1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

chương 11-kiểm soát sự ra hoa bởi các hoocmon thực vật

15 1,3K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 356,97 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG XI: KIỂM SOÁT SỰ RA HOA BỞI CÁC HORMONE THỰC VẬT Sự chuyển hướng từ sinh dưỡng sang phát triển là sự tạo hoa. Sự tạo hoa bao gồm sự tượng và nở hoa. I- Hiện tượng hình thái Khi có sự cảm ứng: các tế bào vùng chót ngọn hoạt động, chồi dinh dưỡng trở thành chồi hoa; sinh mô chờ hoạt động. Lớp tunicar biến đổi tạo: + tiền sinh mô bào tử  nhụy và bầu noãn. + tiền sau cánh hoa  phiến hoa, cánh hoa. Sinh mô sườn hoạt động mạnh tạo sự kéo dài trục hoa (cuống hoa). II- Những yếu tố của sự tượng hoa ● Ngoại yếu tố Yêu cầu về lượng : ● Sự cạnh tranh giữa hai quá trình tăng trưởng và phát triển của các cơ quan sinh trưởng là một quy tắc khá phổ biến, nói chng ở thực vật bậc cao có hai giới hạn : - Giới hạn dưới mà ở đó, mà thực vật không đủ cho sự ra hoa - Giới hạn trên, mà trên đó sự phát triển dinh dưỡng chiếm ưu thế. + Vi c bón phân ph i nghiên c u theo đ i ệ ả ứ ố t ng.ượ Yêu cầu về chất • Tỉ lệ C/N có liên quan đến chất tạo sự tượng hoa. - Quá cao, sự phát triển dinh dưỡng sẽ yếu(N là yếu tố giới hạn) - Cao, sự ra hoa được kích thích - Thấp, phát triển dinh dưỡng mạnh - Quá thấp phát triển dinh dưỡng yếu(C là yếu tố giới hạn) • Yếu tố nào làm ngăn cản sự tăng trưởng nhánh ở cuối giai đoạn ấu niên thì chất đó sẽ thúc hối sự tạo hoa. Nước Cần thiết cho dinh dưỡng và phát triển của thực vật. Nhiệt độ  Ở nhiệt độ thấp, có sự thọ hàn  trổ hoa. Phân loại thực vật theo yêu cầu thọ hàn: + Cây cần thọ hàn tuyệt đối + Cây thọ hàn không bắt buộc + Cây không cần thọ hàn  Có một chất xuất phát từ chồi di chuyển qua vùng tháp kích thích gây cảm ứng trổ hoa. Chất này được ly trích và gọi là gibernalin. Điều kiện để thọ hàn • Nhiệt độ xử lý: 0-10°C cho lúa mì, 9-17°C cho đa số thực vật khác • Thời gian xử lý: thay đổi tùy theo loài từ 4 ngày đến 8 tuần. * Cần Oxy (đủ để hoạt động hô hấp) • Không được để nhiệt độ cao quá sau thọ hàn. • Ảnh hưởng của quang kỳ trong sự ra hoa : Quang kỳ: Độ dài chiếu sáng tới hạn trong ngày có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng phát triển của cây và phụ thuộc vào các loài khác nhau gọi là hiện tượng quang chu kỳ. => Mỗi loài thực vật có độ dài ngày tới hạn nhất định.  Phân loại thực vật theo quang kỳ Cây bất định Cây bất định(CBĐ) có thể ra hoa bất chấp quang kỳ, miễn là giai đoạn sáng cho phép quang hợp đủ. Cây ngắn ngày chỉ có thể ra hoa nếu giai đoạn sáng ngắn hơn giai đoạn sáng tới hạn C Cây dài ngày chỉ có thể ra hoa nếu giai đoạn sáng dài hơn giai đoạn sáng tới giới hạn C Độ dài ngày tới hạn Yêu cầu của quang kỳ  Tuổi của thực vật: Thực vật phải trải qua một giai đoạn ấu niên mới cảm ứng được.  Số quang kỳ cảm ứng * Quang kỳ cảm ứng là quang kỳ kích thích trổ hoa, khi cây trổ hoa rồi thì không cần duy trì nữa. - Cây phải được giữ trong các điều kiện quang kỳ cố định trong một hoặc nhiều chu lỳ liên tiếp mới trổ hoa được. - Quang kỳ tùy thuộc thực vật * Điều kiện: Dạ kỳ phải liên tục (nghiêm nhặt). Chất nhận ánh sáng Hendricks và Bordrick (1932) ghi nhận tia đỏ 660nm và 730nm có tác động tối đa. - Năm 1932, Flink và Alister cũng ghi nhận hột salad muốn lên mầm phải chiếu tia 660nm còn tia 730 nm cản lên mầm. - Năm 1946, Hendricks ghi nhận trên  Xanthium cũng có hiện tượng  tương tự: ở 730 nm kích thích trổ  hoa, ở 660 nm cản trổ hoa. - Năm 1966, người ta ly trích được chất nhận tia sáng, đó là phytochrom (P). Sắc tố hấp thụ ánh sáng đỏ và đỏ xa liên quan tới phản ứng quang phát sinh hình thái được gọi là phytochrom  Phytocrom ở hai dạng:  + Pr thu nhận tia R (660 nm) và đổi ngay thành Pfr  + Pfr thu nhận tia FR (730 nm) và đổi thành Pr với vận tốc chậm hơn. . 1 CHƯƠNG XI: KIỂM SOÁT SỰ RA HOA BỞI CÁC HORMONE THỰC VẬT Sự chuyển hướng từ sinh dưỡng sang phát triển là sự tạo hoa. Sự tạo hoa bao gồm sự tượng. tiền sau cánh hoa  phiến hoa, cánh hoa. Sinh mô sườn hoạt động mạnh tạo sự kéo dài trục hoa (cuống hoa) . II- Những yếu tố của sự tượng hoa ● Ngoại yếu

Ngày đăng: 13/09/2013, 17:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I- Hiện tượng hình thái - chương 11-kiểm soát sự ra hoa bởi các hoocmon thực vật
i ện tượng hình thái (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w