1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề tài: Kiểm soát sự ra hoa ở thực vật

27 966 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

Trình bày cụ thể các nội dụng: Tổng quan về sự ra hoa, Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa và Các biện pháp kiểm soát quá trình ra hoa ( bao gồm thúc đẩy và ức chế). Hi vọng tài liệu này sẽ giúp một phần nào cho việc bổ sung thông tin của các bạn!

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KTMT  Môn học: SINH LÝ THỰC VẬT ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT SỰ RA HOA Ở THỰC VẬT GVHD: PHẠM VĂN LỘC Nhóm 6: Lê Thị Bích Ly 2008150198 Nguyễn Thị Lan 2008150116 Nguyễn Thanh Hằng 2008150112 Cao Thị Lý 2008150180 Trần Thị Thanh Tâm Lê Quốc Đạt Ng T Tiểu Ngọc Nguyễn Thị Hoa 2008150034 2008150232 2008150082 2008150139 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM TP.HCM, tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ RA HOA Giới thiệu hoa Quá trình hoa CHƯƠNG 2:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH RA HOA Ánh sáng .5 Nhiệt độ Các chất dinh dưỡng .7 3.1 3.2 3.3 3.4 Chất Đạm .7 Chất Lân Chất Kali Yếu tố vi lượng Yếu tố môi trường 4.1 4.2 4.3 Sự khô hạn Ngập úng 10 Thành phần khí 10 Các yếu tố khác 11 CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT SỰ RA HOA Ở THỰC VẬT 11 Gene kiểm soát sựu hoa 11 Kích thích ( thúc đẩy) hoa 12 2.1 Thuyết Florigen bổ sung Chailakhyan 12 2.2 Biện pháp thúcđẩy hoa 12 2.2.1 Biện pháp canh tác 12 2.2.2 Điều khiển hoa hóa chất 15 Ức chế hoa 21 3.1 Khống chế ánh sáng 21 3.1.1 Rút ngắn thời gian chiếu sáng 21 3.1.2 Kéo dài thời gian chiếu sáng .22 GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM 3.2 Khống chế nhiệt độ 23 3.3 Các phương pháp khóng chế khác .24 3.3.1 Xứ lí khô 24 3.3.2 Xử lí băng tỉa cành hái .25 KẾT LUẬN: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước có điều kiện khí hậu đất đai đa dạng thuận lợi để trồng nhiều loại hoa.Theo số liệu điều tra Viện Di truyền Nông nghiệp (14/4/2016), hoa trồng cho thu nhập khá, đóng góp không nhỏ vào kinh tế quốc dân Chẳng hạn, Hà Nội, so với sản xuất lúa màu thời điểm, đơn vị diện tích trồng hoa có lợi nhuận cao gần 12 lần Ở Thái Bình, doanh nghiệp trồng hoa thu lãi tới 160 triệu đồng ha/năm Ở Lâm Đồng, bình quân cho mức lãi 250 – 300 triệu đồng/ha/năm từ sản xuất hoa Dù phong trào trồng hoa Việt Nam năm gần ý phát triển, nhiên lạc hậu, chưa quan tâm mức đến công đoạn trồng hoa nguyên nhân gây nên khó khăn lớn trình phát triển ngành hoa Việt Nam GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Chính vậy, việc tìm hiểu chế sinh lí chủ động kiểm soát hoa thực vật yếu tố cần thiết để cải thiện phát triển ngành hoa nước ta Dù cố gắng tìm tòi, tích lũy tổng hợp kiến thức tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong thầy thông cảm đóng góp ý kiến để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ RA HOA Giới thiệu hoa: Ra hoa bước chuyển hoá quan trọng đời sống thực vật, dấu hiệu việc chuyển tiếp từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh sản Trong trình hoa, thực vật tạo cấu trúc chồi sinh sản gọi phát hoa Những cấu trúc bắt nguồn từ quần thể tế bào gốc nhỏ nằm sâu bên đỉnh chồi phát triển thực vật gọi mô phân sinh Đây nơi thực vật nhận biết đáp ứng với tín hiệu ánh sáng nhiệt độ hình thành quan hay hoa Giai đoạn quan trọng có tính chất định đến hình thành hoa giai đoạn cảm ứng hình thành hoa Đây thời điểm chuyển giai đoạn từ việc phân hóa mầm chồi sang phân hóa mầm hoa Trong giai đoạn yếu tố cảm ứng nhiệt độ, ánh sáng, hoocmon yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số hoa sinh Quá trình hoa: Thực vật hoa đủ khả hoa (Competence) GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM (Đủ khả hoa biểu lộ tế bào, mô hay quan biểu lộ dấu hiệu đáp ứng cách mong muốn Điều minh họa mô hay quan tơ Cây thời kỳ tơ không đủ khả đáp ứng với kích thích hoa Chúng phải đạt sẵn sàng hay “sự thành thục” cần thiết để hoa ) Quá trình hoa gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1:Cảm ứng hoa Giai đoạn 2: Hình thành mầm hoa Giai đoạn 3:Sinh trưởng hoa phân hoá giới tính CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH RA HOA Ánh sáng Cảm ứng quang chu kỳ Khi đạt đến tuổi trưởng thành, nhiều thực vật phải chờ dấu hiệu để hoa, quan trọng quang kỳ (Quang chu kỳ hiểu đơn giản tương quan xen kẽ thời gian sáng tối thực vật) Sự phản ứng thực vật độ dài ngày đêm gọi quang kỳ Dựa vào cách đáp ứng với quang kì, thực vật có hoa chia làm nhóm: • Cây ngày dài  Cây ngày dài bắt buộc ví dụ: yến mạch, hoa chuông,cẩm chướng, cỏ lá,… GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Cây ngày dài không bắt buộc vd: đậu hà lan, củ cải đường, lúa mì,…  Cây ngày ngắn  Cây ngày ngắn bắt buộc vd: hoa cúc, hoa trạng nguyên, dâu tây,… • Cây ngày ngắn không bắt buộc vd: gai dầu, bông, mía,…  • Cây trung tính Vd: dưa chuột, cà chua, hoa tulip, hoa hồng,… Tuy nhiên ngày dài ta che ánh sáng hay ngày trổ hoa bình thường Ngược lại ngắn ngày hược chiếu sáng vài phút GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM chí vài giây vào đêm không trổ hoa Do yếu tố thật định trổ hoa độ dài đêm độ dài ngày – Theo Karl Hamner- Trường Đại học California LosAngeles James Bonner-Viện kĩ thuật California Ngoài yếu tố cường độ sáng có ảnh hưởng nhiều đến hoa Nhiệt độ: Có số trường hợp chịu ảnh hưởng quang kỳ lại bị thay đổi hoàn toàn yếu tố nhiệt độ Nhiều loài để chuyển sang trạng thái tạo hoa cần có tác động nhiệt độ thấp (gọi xuân hóa) Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hoa, có nhiệt độ thực tổng tích ôn: • Nhiệt độ thực tại: Mỗi loài thực vật thường có nhiệt độ hợp để hoa • Tổng tích ôn: Một số loài thực vật không phụ thuộc vào nhiệt độ thực mà phụ thuộc vào tổng nhiệt độ tích lũy suốt trình sinh trưởng Khi đạt tổng nhiệt độ thích hợp hoa Ảnh hưởng chất dinh dưỡng Chất đạm Trong môi trường thích hợp chất đạm có khả kích thích cho hoa Tác dụng tùy thuộc vào loài dạng đạm 3.1 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dạng đạm lên hoa GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Dạng đạm Chiều dài c NO3-N 326 NH4- NO3 268 NH4- N 209 Ví dụ: - Trên táo,thời gian bón chất đạm có ảnh hưởng đến hoa nhiều lượng phân bón Cấy táo thiếu đạm táo có đạm 3.2 Cây Chất lân: Bón phân lân sớm thời kỳ trước trái phát triển kích thích cho sinh trưởng mùa Xuân Hàm lượng lân thấp không thúc đẩy hoa Nhưng hàm lượng lân chồi cao thích hợp cho khởi phát hoa 3.3 Chất Kali: Chất kali cho kết tương tự chất lân Mức độ kali thấp có liên quan với tỉ lệ hoa bất thụ Điển hình hoa hồng: GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT Hoa hồng có đủ Kali 3.4 NHÓM Hoa hồng bị thiếu Kali Yếu tố vi lượng ( Trace elements) Nhiều kết thí nghiệm cho thấy thêm Cu 2+ vào môi trường tinh khiết ngăn cản hoa ngày dài.Tuy nhiên sử dụng với nồng độ đồng cao làm rối loạn hiệu cảm ứng hoa Chất sắt: Dường cần thiết cho cảm ứng quang kỳ không cần thiết cho trình hoa trao đổi chất thông thường Sự thiếu sắt ngăn cản làm xáo trộn lớn khởi phát hoa Tuy nhiên, cách mà nguyên tố sắt can thiệp vào cảm ứng chưa biết đến Molybden ảnh hưởng lên sản xuất khả sống hạt phấn Bo ảnh hưởng lên thụ tinh cần thiết cho phát triển ống phấn Yếu tố môi trường GVHD: PHẠM VĂN LỘC SINH LÝ THỰC VẬT 4.1 NHÓM Sự khô hạn Khảo sát ảnh hưởng khô hạn (water stress) lên hoa xoài, bơ vải, Chaikiattiyos csv (1994) cho biết khô hạn 2, 4, tuần ngăn cản sinh trưởng dinh dưỡng kéo dài hoa tưới trở lại Tỉ lệ chồi hoa tương quan thuận với tiềm nước cao lá, tỉ lệ hoa đạt 90% tiềm nước trì mức lớn -0,75 MPa Khảo sát liên hệ yếu tố nhiệt độ thấp khô hạn, Núnẽz-Elisea Davenport (1994) cho biết điều kiện nhiệt độ ấm, trung bình thấp vào khoảng , điều kiện khô hạn làm chậm phát triển chồi không kích thích hoa Như vậy, điều kiện nhiệt độ lạnh thúc đẩy kích thích hoa Trái lại, khô hạn thúc đẩy phát triển mầm hoa kích thích 4.2 Ngập úng: Ảnh hưởng bất lợi ngập úng trồng việc giảm sinh trưởng chồi rễ (Larson csv 1991) Kohli Reddy (1985) cho xoài năm tuổi vào chậu bị ngập úng sau 55 ngày có hoa Từ quan sát tác giả cho điều kiện ngập dùng để kích thích hoa cho 4.3 Thành phần khí quyển: Thêm hay bớt khí ảnh hưởng đến đáp ứng quang chu kỳ Trong ngày dài, thường cần đáp ứng đủ thời kỳ đầu Ngoài ra, nồng độ cao ức chế hình thành hoa điều kiện kích thích ngày ngắn GVHD: PHẠM VĂN LỘC 10 SINH LÝ THỰC VẬT 2.2 NHÓM Biện pháp thúc đẩy hoa 2.2.1  Biện pháp canh tác Xông khói Tác động biện pháp xông khói lên hoa giải thích tác động nhiệt gây việc hun khói (Gonzalez, 1923), hay nói cách khác tác động khí CO với nhiệt (Galang Agati, 1936) Việc xông khói phải tiến hành hàng ngày liên tục hai tuần, sau 5-15 ngày mầm hoa bắt đầu phân hoá (Dutcher, 1972) Cây khả hoa không xuất mầm hoa sau thời gian kích thích (Gonzalez, 1923) Tuy nhiên, biện pháp xông khói không áp dụng phổ biến tốn nhiều công lao động, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết kết không đáng tin cậy  Cắt rễ Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp cắt rễ ngành trồng ăn trái số nơi giới,Khan ctv (1998) cho biết cắt rễ kỹ thuật làm giảm sinh trưởng Biện pháp cắt rễ áp dụng rộng rãi nghề làm vườn Châu Âu nhằm làm giảm kích thước tán kích thích tượng mầm hoa đậu trái (River, 1866) Phương pháp sử dụng có hiệu sản xuất táo miền đông nước Mỹ năm đầu thập niên 1990 (Schupp, 1992) Theo số thí nghiệm nghiên cứu, cắt rễ có hiệu ngăn cản tích luỹ mức độ cao chất carbohydrate, làm giảm sinh trưởng xoài làm cho đạt suất cao GVHD: PHẠM VĂN LỘC 13 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM so với đối chứng Qua đó, góp phần làm giảm trao đổi chất ức chế hoa mà chủ yếu Gibberellin gián tiếp làm giảm nguồn cung cấp Cytokinin- Theo Kulkarni (2002) Hình Xới gốc bón phân cho bưởi trước xiết nước phun P  Khấc thân hay khoanh cành Việc khoanh hay khấc thân (cành) gây tích luỹ sản phẩm trao đổi chất tạo chồi (carbohydrate, ABA auxin) phần vết khoanh đồng thời chất dinh dưỡng chất đồng hoá (Cytokinin, Gibberellin đạm) cung cấp rễ tích luỹ phần vết khoanh (Meilan, 1997) sản phẩm nầy ảnh hưởng đến hoa (Zimmerman ctv., 1985; Hackett, 1985) Việc khoanh thân làm phá vỡ tế bào mô libe nên trực tiếp ảnh hưởng đến vận chuyển sản phẩm đồng hoá (Noel, 1970; Goldschmidt ctv., 1985; Menzel ctv., 1995) Khi tổng hợp nghiên cứu biện pháp khấc thân, Davenport Núnẽz-Elisea (1997) làm sáng tỏ đáp ứng biện pháp khấc thân bao gồm việc làm giảm cung cấp sản phẩm đồng hoá Auxin tới rễ tác động nầy làm giảm hoạt động rễ, giảm nguồn cung cấp Cytokinin cho chồi Một kết thí nghiệm C Unshiu Mars cho thấy khoanh cành quýt Satsuma làm tăng tỉ lệ số hoa không (88,6% so với 46%) số hoa/lóng (2,4 so với 1,2) GVHD: PHẠM VĂN LỘC 14 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM (Koshita ctv 1999) Ở Ấn Độ, Rameshwar (1988) kích thích hoa hai giống xoài Banganapally Romani cách khoanh cành rộng cm vào cuối tháng 10 kết cho thấy tỉ lệ số chồi hoa 52% 46% so với đối chứng không xử lý 30% 15% v.v Như khấc thân xoài kỹ thuật nhằm kiểm soát sinh trưởng nhằm làm tăng hoa (Malik, 1951; Rath Das, 1979) Tuy nhiên, hiệu biện pháp khoanh cành thường không đoán trước làm giảm sinh trưởng lập lại nhiều lần năm (Winston Wright, 1986) (a))) Hình Xử lý hoa biện pháp khấc thân a) xoài; b) tr Hình Khấc thân nho sau đậu trái giúp cho trái phát triể Điều khiển hoa hóa chất Liều lượng áp dụng chất ngoại sinh 2.2.2  Trong số trường hợp cho thấy, nồng độ thấp cao giá trị đặc biệt có tác dụng kích GVHD: PHẠM VĂN LỘC 15 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM thích ngăn cản hoa Nồng độ chất ngoại sinh thúc đẩy hay ngăn cản hoa khác tùy theo loài điều kiện khác Tuy nhiên phải ý đến tương tác thành phần với Ví dụ: Thúc đẩy hoa ngày ngắn Lumma paucicostata (6744), diều kiện không cảm ứng bao gồm đồng, loại acid amin Hợp chất đạt hiệu quả, tương tác lẫn chất phức tạp, dạng hóa chất lại không tinh khiết dẫn đến không xác định tác động hỗn hợp hoa  Cách vị trí áp dụng: Phun lên cách phổ biến cho việc áp dụng chất ngoại sinh Cách có điểm tiện lợi, dễ áp dụng, nhanh cho trồng Tuy nhiên, lại không tốt cho nghiên cứu tượng hoa Bởi mức độ tới hạn hóa chất cần thiết chổ không cần thiết chổ khác Nói chung, hiệu hóa chất tùy thuộc vào vị trí áp dụng, đạt hiệu ngăn cản hoa  Thời gian áp dụng: Hiệu hợp chất ngoại sinh tùy thuộc lớn vào thời gian áp dụng Sự thúc đẩy hay ức chế hợp chất thường quan sát việc xử lý thực giai đoạn đặc biệt trình phát triển kích thích lá, gợi đỉnh, phát triển hoa hợp chất có tác dụng ức chế thúc đẩy tùy thời gian áp dụng Hóa chất có tác dụng kích thích hình thành mầm hoa:  GVHD: PHẠM VĂN LỘC 16 SINH LÝ THỰC VẬT o NHÓM Nitrate kali Nitrate kali phát ứng dụng để kích thích hoa xoài Philippines vào thập niên 1970 (Bondad, 1989 Nitrate kali kích thích tố thúc đẩy hoa mà gây chuyển đổi từ tình trạng sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh sản cách đột ngột (Protacio, 2000) phá vỡ ngủ nghỉ mầm hoa gây phân hoá mầm hoa thành hoa **Cơ chế tác động Nitrate kali lên hoa xoài: Sự khử ion nitrate thành ammonia xem bước chế tác động (Bondad, 1989) Methionine, tiền chất trực tiếp trình tổng hợp ethylene hình thành từ ammonia (Maity ctv., 1972) Valmayor (1987) ghi nhận gia tăng nồng độ ethylene nội sinh chồi hình thành hoạt động enzyme xoài xuất sau phun Nitrate kali, điều cho thấy hiệu Nitrate kali lên trình sinh tổng hợp ethylene nhanh trình trung gian Do đó, nói hiệu kích thích hoa Nitrate kali thuộc chế ethylene trung gian Ngoài ra, Nitrate kali thúc đẩy cho hoa đồng loạt, giúp kéo dài mùa thu hoạch biện pháp rẻ tiền dễ áp dụng Tuy nhiên, hiệu Nitrate kali tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi cây, loại vật liệu đem trồng, tuổi chồi, thời điểm kích thích hoa, tình trạng mang trái mùa trước nồng độ hoá chất sử dụng (Bugante, 1993) o Thiourea: - Đặc tính Thiourea GVHD: PHẠM VĂN LỘC 17 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Thiourea hoá chất có tác dụng kích thích hoa tức thúc đẩy sản xuất ethylene (Esashi ctv 1975) **Hiệu Thiourea lên hoa Trên đào, Thiourea thúc đẩy mầm hoa mầm phát triển điều kiện tích luỹ nhiệt độ thấp tối thiểu Ở Đài Loan, nhiệt độ lạnh hàng năm từ 15-17oC, không đủ để hình thành mầm hoa Rhododendron pulchrum Sweet xử lý Thiourea nồng độ 0,5% làm cho mầm hoa phát triển nhanh Tuy nhiên, việc tăng nồng độ Thiourea gây cháy số thiệt hại nghiêm trọng khác Đây trở ngại lớn cần ý sử dụng Hình 4.6 Lá xoài bị cháy phun Thiourea không hay nồng độ c o Chất phóng thích ethylene-Ethrel Ethrel (2-CEPA) hay ethephon (2-chloroetylene phosphonic acid) chất lỏng không màu, không mùi, ổn định dạng acid bị phá hủy pH >3,5 Dễ tan nước, độc với người gia súc Ngoài tác dụng làm chín trái, rụng bông, Ethrel dùng để kích thích hoa số loại ăn trái khóm, xoài, nhãn, chôm chôm, Trên khóm, nồng độ 0,1% với liều dùng 10 mL/cây, xử lý cách nhỏ lên noãn GVHD: PHẠM VĂN LỘC 18 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM hay phun lên hoa 100% sau tuần (Nguyễn Quang Thạch ctv., 1999) Langra, Chacko ctv (1974) cho biết phun ethephon nồng độ 200 ppm liên tục 4-5 lần, cách 15-20 ngày kích thích hoa trái nhiều năm nghịch Kết nghiên cứu sau ba năm liên tục cho thấy việc xử lý ethephon không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho suất Tuy nhiên, nồng độ từ 500-2.000 ppm làm rụng từ trung bình đến nhiều Rath Das (1979) cho biết phun ethephon nồng độ 400 mg/L kết hợp với khấc thân làm cho xoài hoa sớm đối chứng tuần tỉ lệ hoa đạt 50% Bùi Thanh Liêm (1999) nghiên cứu biện pháp kích thích hoa chôm chôm Java hoa sớm cách phun ethephon nhận thấy nồng độ 150-200 ppm kích thích chôm chôm hoa sớm 1-2 tuần o Hợp chất Onium Nhóm bao gồm chlormequat chloride (Cycocel), mepiquate chloride, AMO 1618 Trong Cycocel chất có đặc tính ức chế tăng trưởng, thúc đẩy hoa, Hình 4.8 Cấu trúc nhóm chất dạng Onium I: Chlormequat chlori o Nhóm chất dị vòng có chứa NL: ** Paclobutrazol (PBZ): GVHD: PHẠM VĂN LỘC 19 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Hình 4.9 Công thức cấu tạo Paclobutrazol PBZ sử dụng phổ biến Thái Lan để kích thích cho xoài hoa mùa nghịch hay giúp cho hoa đồng loạt mùa thuận (Tongumpai ctv., 1991) Hiệu PBZ lên hoa xoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, tuổi cây, tuổi lá, khí hậu kỹ thuật xử lý.Trong đó, có kĩ thuật xử lí thôngdụng:biện pháp xử lý tưới vào gốc có nhiều tiện lợi, dễ áp dụng chi phí so với biện pháp phun lên (Burondkar and Gunjate, 1993; Burondkar ctv., 1997) PBZ thúc đẩy hình thành mầm hoa thông qua việc ức chế trình sinh tổng hợp GA, làm giảm nồng độ GA chồi (Tongumpai ctv., 1991) PBZ coi chất có tác dụng ức chế trình sinh tổng hợp GA có hiệu Tuy nhiên, điều cần phải lưu ý việc kích thích hoa đạt kết khoẻ, đủ chất carbohydrate biến đổi đáp ứng với xử lý PBZ (Phavaphutanon ctv., 2000) GVHD: PHẠM VĂN LỘC 20 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Hình 4.10 Xử lý paclobutrazol cách phết vào gốc thân Ức chế hoa 2.3 Biện pháp: 2.3.1 a) Khống chế ánh sáng: Rút ngắn thời gian chiếu sáng Những loài chiếu sáng ngắn mùa chiếu sáng dài cần xử lý che tối để rút ngắn thời gian chiếu sáng Xử lý che tối nhựa đen Quá trình chiếu sáng phải kín liên tục Tốt bỏ buồng tối Ví dụ: Mùa hoa cúc nở vào cuối tháng 8, che tối vào đầu tháng ngày cho ánh sáng 10 tiếng hoa sớm tháng; trạng nguyên chiếu sáng 10 tiếng ngày, tháng sau hoa GVHD: PHẠM VĂN LỘC 21 SINH LÝ THỰC VẬT a) NHÓM Kéo dài thời gian chiếu sáng: Nếu muốn kéo dài thời kỳ hoa với chiếu sáng ngắn ta kéo dài thời gian chiếu sáng làm cho hoa muộn Ví dụ: Với hoa cúc hoa vào cuối tháng 8, ta áp dụng chiếu sáng dài ban đêm bật đèn sáng làm cho hoa cúc muộn đến cuối năm mùa xuân năm sau [ 2.3.2 Khống chế nhiệt độ Một số loài hoa không nhạy cảm với ánh sáng (loại chiếu sáng vừa) cần thoả mãn điều kiện nhiệt độ nụ hoa sớm Ví dụ: Hoa mai, bích đào muốn hoa nở vào dịp tết vào cuối thu đem hoa vào nhà ấm giữ nhiệt độ 18 –sau 10 ngày nụ hoa sau lại chuyển vào điều kiện nhiệt độ - nở hoa thời gian quy định Phương pháp tăng nhiệt độ biện pháp làm cho hoa bước vào trạng thái ngủ nghỉ GVHD: PHẠM VĂN LỘC 22 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM Đối với loại hoa thuộc cỏ rễ chùm trồng trời cẩm chưởng, dâm bụt màu, hướng dương mâu đến, cúc đồng tiền, đỗ quyên số ngày tăng nhiệt độ cần suy đoán số ngày từ sinh trưởng phát triển đến hoa nở Nhiệt độ tăng cao dần, tăng nhiệt độ ngày phải phun nước, giữ nhiệt độ 25- ban đêm Ngược lại giảm nhiệt độ kéo dài thời kỳ hoa Nhiều loài hoa chiếu sáng dài (rễ củ) cần có kích thích nhiệt độ thấp hoa, hoa layơn phải qua lạnh mùa đông đến mùa xuân nhiệt độ lên cao hoa Cho nên vào mùa hè phải xử lý củ giống nhiệt độ thấp, phá vỡ ngủ nghỉ làm cho hoa Phương pháp khống chế khác 2.3.3 a) Xử lý khô Ta tạo nên môi trường khô để điều chỉnh sinh trưởng số loài cảnh làm cho phân hoá chồi hoa sớm Hoa cúc trước phân hóa chồi hoa làm cho khô để xúc tiến phân hóa nụ hoa, đồng thời bon thêm phân P tưới axit boric, làm cho chồi hoa phân hoá nhanh hơn, sau tiến hành tưới nước bình thường khôi phục hút nước ngày sau hoa nở GVHD: PHẠM VĂN LỘC 23 SINH LÝ THỰC VẬT b) NHÓM Xử lý tỉa cành hái Trong mùa sinh trưởng tỉa cành sớm mọc nhiều cành hoa sớm; tỉa cành muộn cho hoa muộn Ngoài dùng biện pháp hái nụ, bóc chồi, tiếp ghép để điều chỉnh tốc độ tăng trưởng cây, khống chế hoa Căn vào quy luật sinh trưởng sớm hoa sớm, sinh trưởng muộn hoa muộn mà khống chế thời kỳ gieo hạt, trồng cây, lên chậu Ví dụ: Cây hoa cẩm chướng tháng trồng tháng nở hoa, tháng trồng tháng 10 nở hoa Hải đường tứ quý nói chung sau - tháng nở hoa,cúc vạn thọ sau dâm cành - tháng nở hoa Cúc dưa đầu tháng gieo hạt cuối tháng 11 đến tháng năm sau nở hoa; tháng gieo hạt tháng - năm sau nở hoa; tháng 10 gieo hạt đến đầu tháng nở hoa Các loại cảnh thuộc bụi sau nụ gây vết thương làm cho hoa sớm Nguyên lý phương pháp ngăn chặn dinh dưỡng nhiều vận chuyển đến rễ để làm cho hoa sớm GVHD: PHẠM VĂN LỘC 24 SINH LÝ THỰC VẬT GVHD: PHẠM VĂN LỘC NHÓM 25 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM KẾT LUẬN: Nói chung, người chủ động kiểm soát hoa thực vật để đáp ứng phù hợp với nhu cầu, mục đích trồng hoa Tuy nhiên,không phải lúc hoa đáp ứng đúng, kịp thời theo chiều hướng tích cực mong muốn Vì để việc trồng hoa thực đem lại hiệu chất lượng cao người trồng cần hiểu rõ đối tượng, nắm vững lí thuyết phương pháp thực nghiệm loài trở thành người trồng hoa thông minh khoa học! GVHD: PHẠM VĂN LỘC 26 SINH LÝ THỰC VẬT NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Vũ Văn Vụ, Sinh Lí Học Thực Vật, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012 [2] NCBI- Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ [3] EBI- Viện Tin Sinh Học Châu Âu [4] https://en.wikipedia.org/wiki/ABC_model_of_flower_development [5] http://www.public.iastate.edu/~bot.512/lectures/flower.htm [6] https://www.newphytologist.org/tansley.htm [7] http://archive.cnx.org/contents/76f8e826-4245-46ab-bde0fd00833d457a@1.html [8] http://cnx.org/content/m30709/latest/?collection=col10800/latest [9].http://www.phanbonla.vn/index.php/th-vin-nha-nong/73-dieu-khien-ra-hoabang-ethephon [10].http://suadieuhoa115.blogspot.com/2013/07/ung-dung-cua-chat-dieu-hoasinh-truong.html#.U1t8vmjYGvM [11].http://www.ngoctung.com/en/faqs/detail/chat-dieu-hoa-sinh-truong-thucvat-la-gi-va-duoc-su-dung-trong-nong-nghiep-voi-cac-muc-dich-gi 18.html [13] Campel NA, Biology 4thed- Benijaming/Cummig, Menlopark CA, 1996 [14].Website: Plant Physiology and Development, 2015 [15].http://cnx.org/contents/LH1My-G5@1.1:fC3q0nW9@1/s-ra-hoa-v-binphp-x-l-ra-hoa- GVHD: PHẠM VĂN LỘC 27

Ngày đăng: 03/04/2017, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w