Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ SƯƠNG MAI NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ SƯƠNG MAI NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hải Yến TP HCM - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học nào Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu là trung thực, khơng có nội dung đã công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Đà Lạt, ngày 02 tháng 09 năm 2019 Người viết Phạm Thị Sương Mai ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, thầy cô Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho suốt năm theo học trường Đặc biệt tơi mong ḿn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sỹ Hoàng Hải Yến, là người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng và kiên nhẫn hỗ trợ chỉnh sửa luận văn này hoàn thiện Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng mà đặc biệt là ông Nguyễn Văn Chiểu (giám đốc ngân hàng) và bà Nguyễn Thị Phương Thanh (trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp) đã tạo điều kiện bớ trí và xếp nhân lực để tơi hoàn thành khóa học Ći cùng, tơi ḿn gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người đã không ngừng động viên, khuyến khích suốt trỉnh học tập, là nguồn động lực giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn này Trân trọng cảm ơn Đà Lạt, ngày 02 tháng 09 năm 2019 Người viết Phạm Thị Sương Mai iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa luận văn 1.6 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG VÀ DNNVV TẠI ĐỊA BÀN LÂM ĐỒNG 2.1 Giới thiệu Vietcombank Lâm Đồng 2.1.1 Tổng quan Vietcombank 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Vietcombank Lâm Đồng .8 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Vietcombank Lâm Đồng 2.2 Thực trạng DNNVV Lâm Đồng 2.2.1 Tổng quan DNNVV 10 2.2.2 Các loại hình DNNVV địa bàn tỉnh Lâm Đồng .15 2.2.3 Kết kinh doanh DNNVV .17 2.2.4 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 19 iv 2.3 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa ngân hàng thương mại 20 2.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay DNNVV NHTM .20 2.3.2 Đặc điểm hoạt động cho vay DNNVV NHTM .20 2.3.3 Các hình thức cho vay DNNVV 21 2.3.4 Phương pháp cho vay DNNVV 22 2.4 Quy trình cho vay DNNVV VCB Lâm Đồng .23 2.5 Biểu vấn đề khả tiếp cận vốn vay DNNVV Vietcombank Lâm Đồng 27 2.5.1 Các sản phẩm cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp 27 2.5.2 Dư nợ DNNVV Vietcombank Lâm Đồng 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA CÁC DNNVV 33 3.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn DNNVV 33 3.1.1 Nghiên cứu nước ngoài .33 3.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3 Các điều kiện vay vốn đối với DNNVV VCB Lâm Đồng 39 3.4.1 Năng lực tài chính doanh nghiệp 39 3.4.2 Tài sản đảm bảo .40 3.4.3 Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp 40 3.4.4 Dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi .41 3.4.5 Uy tín doanh nghiệp 41 3.4.6 Các điều khoản cho vay ngân hàng 41 3.4.7 Thủ tục hành 42 3.4 Khung phân tích mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn DNNVV VCB Lâm Đồng 42 v TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA DNNVV TẠI VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG .45 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 45 4.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng DNNVV VCB Lâm Đồng 46 4.2.1 Đánh giá chung mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn DNNVV VCB Lâm Đồng 46 4.2.2 Năng lực tài chính doanh nghiệp 47 4.2.3 Tài sản đảm bảo .49 4.2.4 Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp 50 4.2.5 Dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi 52 4.2.6 Uy tín doanh nghiệp 53 4.2.7 Điều khoản cho vay ngân hàng 53 4.2.8 Thủ tục hành chính 55 4.3 Đánh giá mức độ đáp ứng điều khoản cho vay DNNVV VCB Lâm Đồng 56 4.3.1 Kết đạt .56 4.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA DNNVV TẠI VCB LÂM ĐỒNG 60 5.1 Giải pháp và kế hoạch thực 60 5.1.1 Đối với hạn chế tài sản đảm bảo 60 5.1.2 Đối với hạn chế minh bạch báo cáo tài chính .61 5.1.3 Đối với hạn chế lực quản trị, điều hành 62 5.1.4 Đối với hạn chế dự án, phương án sản xuất kinh doanh 64 5.2 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 65 5.2.1 Hạn chế đề tài 65 5.2.2 Hướng nghiên cứu 66 vi TÓM TẮT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC 1: 70 PHỤ LỤC 2: 71 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG BCTC Báo cáo tài CN Chi nhánh CBKH Cán khách hàng Cty CP Công ty cổ phần Cty TNHH Công ty TNHH DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước LCTT Lưu chuyển tiền tệ NHTM Ngân hàng thương mại VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh SMEs Small and Medium Enterprise viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia khu vực 11 Bảng 2.2: Phân loại DNNVV theo lĩnh vực kinh tế 13 Bảng 2.3 Số lượng lao động làm việc DNNVV địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014- 2018 14 Bảng 2.4 Các loại hình DNNVV địa bàn tỉnh Lâm Đồng 154 Bảng 2.5 Doanh thu loại hình DN địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014- 2018 .17 Bảng 2.6 Đóng góp vào tổng thu ngân sách giai đoạn 2015-2018 19 Bảng 2.7 Quy trình cho vay VCB Lâm Đồng 23 Bảng 2.8 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp VCB Lâm Đồng 24 Bảng 2.9 Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp VCB 26 Bảng 2.10 Điểm trọng sớ tiêu tài phi tài chấm điểm XHTD doanh nghiệp VCB Lâm Đồng 27 Bảng 2.11 Tình hình dư nợ DNNVV ngân hàng tỉnh Lâm Đồng 2015 2018018………………………………………………………………………… 29 Bảng 2.12 Tình hình dư nợ VCB Lâm Đồng giai đoạn 2015 – 2018 30 Bảng 3.1 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến nhân tớ ảnh hưởng đến khả vay vốn ngân hàng DNNVV 35 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu theo quy mô doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động 45 Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả mẫu theo đối tượng khảo sát 46 Bảng 4.3 Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu yếu tố tác động đến khả vay vốn DNNVV ngân hàng VCB Lâm Đồng 46 Bảng 4.4 Yếu tố lực quản lý chủ doanh nghiệp 50 Bảng 4.5 Yếu tớ uy tín doanh nghiệp 53 Bảng 4.6 Yếu tố điều khoản cho vay ngân hàng 53 Bảng 4.7 Các giải pháp hỗ trợ VCB Lâm Đồng 57 60 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA DNNVV TẠI VCB LÂM ĐỒNG 5.1 Giải pháp kế hoạch thực 5.1.1 Đối với hạn chế tài sản đảm bảo: - Rào cản lớn mà DNNVV khó tiếp cận vớn VCB là điều kiện tài sản chấp Với quy mơ hạn chế, DNNVV khơng có có ít tài sản đảm bảo để vay vớn, hình thức tín chấp khơng thể là doanh nghiệp nhỏ chưa tạo thương hiệu, uy tín thị trường, hoạt động kinh doanh chưa ổn định, Vì vậy, việc đổi chế chấp, tín chấp để vay vốn ngân hàng cho phù hợp với điều kiện DNNVV là thật cần thiết để giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vớn VCB Chẳng hạn VCB thực cho vay không cần cần phần tài sản chấp, linh hoạt việc nhận tài sản làm tài sản đảm bảo vay vốn Như vậy, VCB cần phải thẩm định kỹ phương án, dự án sản xuất kinh doanh, tăng cường nắm bắt thông tin, giám sát hoạt động doanh nghiệp thường xuyên Trong q trình giám sát, thấy doanh nghiệp có khó khăn kịp thời tư vấn hỗ trợ để doanh nghiệp sử dụng vớn có hiệu - Hoạt động tín dụng thực sở đảm bảo ba mặt lợi ích: lợi ích nhà nước, lợi ích ngân hàng và lợi ích khách hàng hình thức thuận mua vừa bán thơng qua lãi suất cho vay Vậy để hấp dẫn khách hàng là DNNVV, mức lãi suất cho vay phải linh hoạt, tùy vào thời kỳ, tùy vào đối tượng mà chính sách lãi suất có ưu tiên khác Đối với DNNVV, lãi suất lại càng quan tâm vốn đầu tư họ thường không lớn, chi phí đầu vào cao, lợi nhuận họ thu không đủ bù đắp cho chi phí dẫn đến tình trạng khơng trả nợ, xuất nợ hạn Vì vậy, VCB cần theo kịp thông tin thị trường cung cầu vốn nhằm xây dựng bài toán lãi suất hợp lý đảm bảo lợi nhuận ngân hàng không loại trừ lợi ích doanh nghiệp 61 Tùy vào tiêu chuẩn DNNVV mà VCB đưa mức lãi suất ưu đãi khác Những doanh nghiệp có quan hệ tín dụng lâu năm với ngân hàng, lịch sử vay nợ hạn, có uy tín VCB cho vay với lãi suất ưu đãi Với doanh nghiệp vay lần đầu, dự án khả thi VCB tạo điều kiện để có ưu đãi lãi suất cao so với vay thơng thường Mỗi ngành nghề lại có mạnh hạn chế riêng nên nhu cầu hay quan niệm họ vớn và chi phí vớn khác nhau, VCB mở rộng quan hệ tín dụng với lĩnh vực nên tím hiểu kỹ để có nhận định, đánh giá chính xác nhằm xây dựng bảng biểu lãi suất phù hợp với đối tượng ngành nghề cụ thể 5.1.2 Đối với hạn chế minh bạch báo cáo tài chính: - Theo đánh giá CBKH doanh nghiệp VCB địa bàn tỉnh Lâm Đồng, hầu hết DNNVV chưa có hệ thớng sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính rõ ràng, minh bạch khiến cho ngân hàng có ít thông tin doanh nghiệp thông tin khơng có đủ độ tin cậy nên khó việc định cho vay Vì doanh nghiệp cần phải đầu tư đào tạo đội ngũ nhân viên có kiến thức tài chính, kế tốn để làm dự án, phương án vay vớn trình dự án, phương án vay vốn ngân hàng Các báo cáo tài chính cần phải lập cách rõ ràng, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài chính mang tính cách đới phó với quan thuế, đới phó ngân hàng, khơng phản ánh tình trạng thực tế doanh nghiệp Hệ thống sổ sách ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đầy đủ, rõ ràng, doanh nghiệp bán hàng phải có hợp đồng kinh tế và tuân thủ chế độ phát hành hóa đơn Từ đó, VCB có đủ sở để đánh giá và định cho vay - Uy tín DN là yếu tố tác động đến khả vay vốn Vietcombank, DNNVV cần phải tạo lập và trì mới liên hệ tốt với bên liên quan hoạt động như: tổ chức cho vay, chính quyền địa phương, khách hàng, nhà cung cấp Bên cạnh DNNVV cần phải tăng cường mối quan hệ nghiệp vụ và xã hội đối với Ngân hàng tăng cường hoạt động toán qua ngân hàng, sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng (như toán lương, toán 62 xuất nhập ) hoạt động kinh doanh mình, ln có tinh thần hợp tác và giữ uy tín đối với ngân hàng q trình vay vớn, tránh tình trạng tốn lãi vớn khơng hạn Bên cạnh đó, DNNVV cần tận dụng công nghệ thông tin để quảng bá hình ảnh tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp thơng tin cho Ngân hàng ḿn tìm hiểu doanh nghiệp 5.1.3 Đối với hạn chế lực quản trị, điều hành - Đổi hệ thống quản trị nội bộ, tăng cường phát triển công tác phân tích, lập kế hoạch chiến lược, tăng cường khả quản lý tài chính - Chủ động xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch phù hợp với lực vốn, người, cơng nghệ máy móc - Minh bạch báo cáo tài chính để giảm thiểu chi phí và rủi ro, đồng thời giúp ngân hàng đánh giá cao doanh nghiệp - Nắm rõ báo cáo tài chính, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo luân chuyển dòng tiền nâng cao hiệu khoản phải thu, tận dụng khoản phải trả, nhằm giảm thiểu rủi ro - Quản lý đới tác, tốn hạn có uy tín nhà cung cấp - Đầu tư cho hoạt động R&D; - Ln tự thực công đoạn then chốt tạo nên phần lõi sản phẩm - Tìm cách tự xây dựng chuỗi cung ứng riêng mình, bao gồm linh kiện và công cụ sản xuất – tất nhằm cắt giảm chi phí, tránh bị phụ thuộc vào nhà cung cấp bên ngoài và nắm độc quyền bí … - Thường xuyên cập nhật kiến thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị, kỹ lãnh đạo, kỹ dự báo và định hướng chiến lược phát triển, kỹ quản lý biến đổi, kỹ thuyết trình, kỹ đàm phán,…) để cạnh tranh thị trường - Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… - Nâng cao khả làm việc và giao dịch quốc tế chủ doanh nghiệp Chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ chủ yếu, như: lực ngoại ngữ; kiến 63 thức văn hoá, xã hội, lịch sử tốn q́c tế; giao tiếp q́c tế và xử lý khác biệt văn hoá kinh doanh; - Tích cực tham gia lớp tập huấn ngành nghề chuyên gia huấn luyện, tham gia tổ chức, hiệp hội có liên quan nhằm gia tăng kinh nghiệm và trình độ Hiện nay, trình độ chủ DN đủ sức quản lý DN có quy mơ nhỏ Vì giải pháp nâng cao lực quản trị giám đốc DN là vấn đề cấp bách để giúp DN nâng cao lực cạnh tranh bước vào giai đoạn mở rộng quy mơ Để làm điều này đòi hỏi nỗ lực lớn từ thân DN, sau là hỗ trợ quan, tổ chức có liên quan - Người quản lý DNNVV cần tích cực tham gia lớp đào tạo, tập huấn ngành nghề chuyên gia huấn luyện; tham gia tổ chức, hiệp hội liên quan để học tập thêm kinh nghiệm, DNNVV liên kết với tổ chức đào tạo như: Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh TP.HCM, khoa chuyên ngành trường đại học để đăng ký học khóa học phù hợp nhằm nâng cao trình độ học vấn gia tăng kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp - Trợ giúp phát triển nguồn nhân lực DNNVV thông qua lớp đào tạo ngắn hạn kỹ cần thiết điều hành hiệu và chuyên nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, kỹ xây dựng dự án hiệu qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng doanh nghiệp này phát triển ngày càng nhiều số lượng, mạnh chất lượng, tăng cường khả cạnh tranh Đổi và phát triển chương trình dạy nghề, đặc biệt trọng tăng cường sử dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở đào tạo nghề đảm bảo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động sở tiêu chuẩn kỹ nghề kết phân tích nghề và thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ sản xuất kinh doanh 64 5.1.4 Đối với hạn chế dự án, phương án sản xuất kinh doanh: - Lập dự án, phương án SXKD khả thi phải đảm bảo : Tính hợp pháp, tính hợp lí, tính khả thi, hiệu kinh tế - xã hội - môi trường, tính tới ưu, khả trì có rủi ro Việc lập dự án, phương án SXKD mang tính chuyên nghiệp cao, chủ DNNVV q trình lập báo cáo nên có hỗ trợ và tham khảo từ quan chuyên môn, tổ chức và chuyên gia tham gia lập và thẩm định dự án Đặc biệt DNNVV cần tham khảo ý kiến và mời nhà đầu tư vốn, nhân viên ngân hàng tham gia từ khâu lập dự án để lập phương án SXKD hiệu cao - Bên cạnh lập phương án, dự án SXKD khả thi, DNNVV phải dựa tiềm lực thân, ngành hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu và tiềm năng, lợi sẵn có địa phương và là quy hoạch phát triển kinh tế địa phương ngành nghề, loại hình, lao động, nguồn nguyên liệu sẵn có để có chiến lược phát triển phù hợp Đồng thời, doanh nghiệp cần phải tăng cường trình độ đội ngũ quản lý, hoạt động dịch vụ tư vấn đặc biệt là tư vấn ngân hàng việc xây dựng dự án, phương án vay vốn khả thi, đáp ứng yêu cầu ngân hàng - DNNVV nên tham gia ít vào hiệp hội doanh nghiệp để có sợ hỗ trợ định từ phía hiệp hội, chẳng hạn Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội ngành nghề Việc tham gia vào hiệp hội, doanh nghiệp tận dụng hội làm ăn doanh nghiệp, học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý Nhận tư vấn cách lập dự án, phương án SXKD khả thi, từ tăng khả vay vớn từ ngân hàng - DNNVV cần phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh cụ thể, DN cần lựa chọn vị trí phân cơng lao động xã hội, chọn khâu, địa điểm, sản phẩm cạnh tranh thành cơng Tham gia vào chuỗi cung ứng, cụm liên kết ngành nhằm tăng khả tiếp cận công nghệ đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo giá trị gia tăng cho chuỗi liên kết từ gia tăng thương hiệu doanh nghiệp Bên cạnh đó, tham gia vào chuỗi cung ứng, cụm liên kết, DNNVV hỗ trợ nâng cao lực người 65 lao động, hỗ trợ liên kết sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường, tư vấn cơng nghệ - Hiện nước ta có nhiều cụm ngành công nghiệp thông thường và cụm ngành cơng nghiệp truyền thớng tổ chức theo mơ hình kết nới mạng mơ hình vệ tinh Tham gia vào cụm liên kết có ý nghĩa lớn cho DNNVV mà đặc biệt là ngành có giá trị xuất cao ngành dệt may, chế biến Trong cụm liên kết có doanh nghiệp đóng vai trò là hạt nhân, DN liên kết nhằm sản xuất linh kiện, phụ kiện, chi tiết hỗ trợ cho DN hạt nhân Cụm liên kết hình thành từ hội tụ DN số ngành và lĩnh vực có liên quan chặt chẽ và mật thiết với nhau, DNNVV tham gia vào liên kết đóng vai trò hỗ trợ thúc đẩy cụm liên kết phát triển Ngoài ra, tham gia liên kết, DNNVV tạo giá trị gia tăng sản xuất với khối lượng lớn, chất lượng sản phẩm cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thi hút vốn đầu tư nước ngoài Như đã trình bày phần trên, kỹ thuật cơng nghệ DNNVV tỉnh Lâm Đồng lạc hậu làm cho chi phí sản xuất tăng cao dẫn đến tỷ suất sinh lợi thấp ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng VCB nói riêng và ngân hàng nói chung Do đó, tỉnh cần hỗ trợ DNNVV việc đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật thơng qua chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất mới; tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề công nghệ để giúp DNNVV địa bàn cập nhật thông tin và lựa chọn công nghệ phù hợp với nhu cầu và ngành nghề doanh nghiệp 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến khả vay vốn DNNVV khu vực ngân hàng cụ thể, kết nghiên cứu chịu ảnh hưởng chính sách và quy trình tín dụng Ngân hàng này là lớn 66 Bên cạnh đó, bài viết chưa sử dụng biến thuộc yếu tố khách quan môi trường kinh doanh và pháp lý, tình hình kinh tế… việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả vay vốn DNNVV 5.2.2 Hướng nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu đề tài, tác giả kiến nghị số hướng nghiên cứu tương lai sau: Thứ nhất, nghiên cứu tương lai cần mở rộng cho toàn hệ thớng VCB, qua có đề xuất phù hợp cho tương lai Thứ hai, nghiên cứu tương lai sử dụng thêm biến thuộc yếu tố môi trường kinh doanh và pháp lý đặc thù doanh nghiệp để xác định mức độ tác động đến khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp Cuối cùng, nghiên cứu tương lai nghiên cứu mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn DNNVV chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam, đồng thời so sánh kết ngân hàng Việt Nam qua xác định điểm cần cải tiến ngân hàng Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này luận văn đề xuất giải pháp đối với DNNVV gồm giải pháp nâng cao lực tài chính, lực quản lý chủ doanh nghiệp, nâng cao khả lập dự án, phương án SXKD khả thi, nâng cao uy tín doanh nghiệp, minh bạch báo cáo tài chính và tăng cường tham gia liên kết ngành, chuỗi giá trị Đề xuất giải pháp đối với Vietcombank Lâm Đồng nới lỏng quy định tài sản đảm bảo, quy trình thủ tục vay vớn nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng DNNVV Luận văn đưa kiến nghị đối với cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV Lâm Đồng Tiếp tác giả cung đưa sớ hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 67 KẾT LUẬN Luận văn tổng hợp quy trình cho vay, xác định điều kiện vay vốn VCB Lâm Đồng nhằm đánh giá khả tiếp cận vốn vay DNNVV ngân hàng Luận văn khảo sát 220 nhà quản lý doanh nghiệp, mô tả và xử lý số liệu, phân tích kết điều tra DNNVV mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn VCB Lâm Đồng Kết cho thấy, nhân tố tài sản đảm bảo tác động lớn đến khả vay vốn DN, là lực tài chính Đánh giá rào cản khả đáp ứng điều kiện vay vốn DNNVV VCB Lâm Đồng, rào cản lớn là thiếu tài sản đảm bảo Tài sản chủ yếu DNNVV là hàng tồn kho và luân chuyển kinh doanh vậy, doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện tài sản đảm bảo ngân hàng Trên sở phân tích mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn DNNVV, đề tài đã đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả vay vốn DNNVV VCB Lâm Đồng 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2017/2018, chủ đề năm “ Phát triển doanh nghiệp kinh tế số”, http://vbis.vn/bao-cao-thuong-nien-doanhnghiep-viet-nam-2017-18.html, truy cập ngày 25/04/2019 Cục thớng kê tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng năm 2018, http://cucthongke.lamdong.gov.vn/Default.aspx?Act=10&IDNews=854, truy cập ngày 23/03/2019 Báo cáo thường niên Vietcombank năm 2017 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo “Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng” năm 2015 http://cucthongke.lamdong.gov.vn/Default.aspx?Act=10&IDNews=646, truy cập ngày 26/04/2019 Học viện Tài chính (2008), “Quản lý tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam nay”, đề tài NCKH cấp Bộ Tài chính, Hà Nội Nghị Định Chính Phủ (2018), Nghị định Số 34/2018/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 08 tháng năm 2018 Nguyễn Hồng Hà và cộng (2013), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ địa bàn tỉnh trà vinh Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, sớ 9, tháng 6/2013 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ DNNVV TP Cần Thơ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng sớ 57 tháng 12 năm 2010 Tớng Văn Thắng, 2008 Phân tích khả vay vốn ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 10 Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2017, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia,http://www.nfsc.gov.vn/sites/default/files/bao_cao_tong_quan_thi_truong_tai_chinh_2 017.pdf, ngày truy cập 22/04/2019 69 Tiếng Anh Ambastha and Momaya (2004), “Competitiveness of Firms: Review of Theory, Frameworks and Models”; Singapore Management Review, Vol 26, No 1, (2004) p 45-61 Barney, J (1991) Firm Resources and Sustained Competitive Journal of Management, Journal of Management, Volume: 17 issue: 1, page(s): 99-120 Barney, J B (2001) Resource-based theories of competitive advantage: A ten- year retrospective on the resource-based view Journal of Management, Volume: 27 issue: 6, page(s): 643-650 Chang (2007), Competitiveness and private sector development, ISSN: 20765762(online https://doi.org/10.1787/20765762) Creswell, J W (2003) Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches (2 ed.) Thousand Oaks CA: Sage https://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/25414245/qualitative quantit ative and_mixed_methods.pdf?response-content, cite date 24/05/2019 Hongjiang Zhao, Wenxu Wu, Xuehua Chan, (2006) What Factors affect Small and Medium-Sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province, Working Papers of the Institute of Management Berlin at the Berlin School of Economics and Law (HWR Berlin) Harif, M A A M and Md.Zali S K.p, (2004) Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike, World Business and Social Science Research Conference , 27-28 October 2011 , Flamingo Hotel Las Vegas, USA 70 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁN BỘ KHẢO SÁT TẠI VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG STT Tên Chức vụ Kinh nghiệm Kết Nguyễn Thị Phó Trên 05 năm Dự án, phương án kinh doanh khả thi Phương phòng phụ Thanh trách Chính sách cho vay ngân hàng Tài sản đảm bảo KHDN Võ Phú Phó phòng Cường KHDN Trên 05 năm Dự án, phương án kinh doanh khả thi Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp Phạm Thị CB quản Sương Mai lý khách Dự án, phương án kinh doanh khả thi hàng Năng lực tài chính doanh nghiệp Nguyễn CB quản Ngọc Tú lý khách 03 – 05 năm 03 – 05 năm Hồ Ngọc CB thẩm Chung định tín Lãi suất ngân hàng Dưới 02 năm Tài sản đảm bảo Lãi suất ngân hàng dụng Tài sản đảm bảo Uy tín doanh nghiệp hàng Tài sản đảm bảo Thủ tục hành chính Lê Thanh CB thẩm Tạo định tín Lãi suất ngân hàng dụng Thủ tục hành chính Phạm Thị CB quản Thanh lý khách hàng Dưới 02 năm 03 – 05 năm Tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo Uy tín doanh nghiệp Năng lực tài chính doanh nghiệp 71 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁC DNNVV Kính chào quý công ty, là Phạm Thị Sương Mai, công tác Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Vietcombank Chi nhánh Lâm Đồng Hiện nghiên cứu đề tài “ Nâng cao khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Lâm Đồng” Tôi mong muốn và chân thành cảm ơn nhận câu trả lời đầy đủ, trung thực Anh/Chị Xin lưu ý tất thông tin từ phiếu khảo sát gộp chung để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn doanh nghiệp để thống kê và xử lý số liệu, toàn thông tin doanh nghiệp bảo mật và phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thông tin thân Nam Giới tính: Nữ Vị trí làm việc: Giám đớc Độ tuổi: Phó giám đớc Dưới 30 Trình độ chun mơn : Số năm làm việc: Từ 30 – 40 Kế toán Từ 41 – 50 Đại học Dưới 5-10 Từ 51 – 60 Sau đại học ≥ 10 II Thông tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp: - Mới thành lập chưa có báo cáo tài chính - Đã hoạt động năm Vốn điều lệ DN năm 2018: Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Quy mô Doanh nghiệp: Từ - 50 người Trên 50 -100 người 72 Trên 100 - 200 người Trên 200 người Doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh: Có chiến lược Trung hạn và dài hạn Có chiến lược ngắn hạn Chưa có chiến lược kinh doanh trung, dài hạn Chưa có chiến lược ngắn hạn Doanh nghiệp có quản lý rủi ro: Trung hạn và dài hạn Ngắn hạn Không quản lý rủi ro trung và dài hạn Không quản lý rủi ro tiềm ẩn ngắn hạn Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý với phát biểu quý vị, với mức độ quy ước sau: 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý phần 3- Đồng ý 5- Đồng ý cao 4- Đồng ý cao Những yếu tố tác động đến định cho vay DNNVV ngân hàng Tài sản đảm bảo Dự án, phương án SXKD khả thi Năng lực quản lý chủ doanh nghiệp Điều khoản cho vay ngân hàng Thủ tục hành Uy tín doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn để vay vốn Giá trị tài sản đảm thấp khoản vay Khơng có tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo là yếu tố quan trọng Những rào cản tài sản đảm bảo 73 định tín dụng đối với DNNVV Năng lực quản lý chủ DN Có máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt DN hoạch định chiến lược phát triển Khả quản lý rủi ro Lãnh đạo doanh nghiệp có lực tổ chức và quản 5 Đáp ứng yêu cầu ngân hàng tiêu chí hoạt động Đáp ứng yêu cầu ngân hàng khả sinh lời Đáp ứng yêu cầu ngân hàng khả toán Đáp ứng yêu cầu ngân hàng kiểm sốt dòng Đáp ứng yêu cầu ngân hàng tiêu nợ Minh bạch báo cáo tài chính 5 Khả liên minh, liên kết với DN ngành Khả quan hệ với tổ chức tín dụng Khả quan hệ với nhà phân phối Khả quan hệ tốt với khách hàng Lãi suất ngân hàng cao Sản phẩm tín dụng đáp ứng đầy đủ nhu cầu DN Đáp ứng nhu cầu thời hạn vay Đáp ứng đầy đủ mức vay ngắn han, trung và dài hạn lý tốt Khả quản lý vốn, tài sản Năng lực tài DN tiền Uy tín doanh nghiệp Khả quan hệ với cấp chính quyền địa phương Điều khoản cho vay ngân hàng 74 Thủ tục hành DN khó tiếp cận đầy đủ thông tin tín dụng 5 5 ngân hàng Thời gian thẩm định khoản vay nhanh chóng, thuận lợi Thời gian giải ngân ngân hàng nhanh chóng, thuận lợi Thời gian xét duyệt khoản vay nhanh chóng, thuận lợi Thủ tục tài sản đảm bảo phức tạp Thủ tục hồ sơ tài chính phức tạp Những giải pháp DN hỗ trợ vay vốn ngân hàng DN có dự án, phương án kinh doanh tốt hỗ trợ DN gia hạn nợ, cấu nợ, giãn nợ DN nhân viên ngân hàng tư vấn kiểm soát 5 Hàng tồn kho, luân chuyển kinh doanh 10 30 50 70 100 Máy móc thiết, bị 10 30 50 70 100 Bất động sản 10 30 50 70 100 cho vay vớn dòng tiền Ngân hàng có cải tiến thủ tục, quy trình cho vay Ngân hàng cải tiến sản phẩm tín dụng cho DNNVV Tỷ trọng tài sản doanh nghiệp (%) CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ CÔNG TY ĐÃ CỘNG TÁC! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ SƯƠNG MAI NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK LÂM ĐỒNG Chuyên ngành:... pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Lâm Đồng thực để tìm hiểu và phân tích mức độ đáp ứng điều kiện vay vớn DNNVV VCB, tìm hiểu rào cản chủ yếu tiếp cận vốn... Đề tài “Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Lâm Đồng thực để tìm hiểu mức độ đáp ứng điều kiện vay vốn và đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao dư nợ dành cho