MA TRẬN RA ĐỀKIỂMTRALẠI C¸c cÊp ®é t duy Néi dung kiÕn thøc Nhận biết Th«ng hiÓu VËn dông Giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn 3 3 2 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 2 Tam giác đồng dạng 2 2,5 1 0,5 Tæng 5 5,5 4 4,5 TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ĐỀKIỂMTRALẠI Môn Toán lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút Đề bài Bài 1(5 điểm): Giải các phương trình, và bất phương trình sau: a) x + 3 = 0 b) 2 – x = 7 c) (x-1)(x-2) = 0 d) 2x > x + 3 e) 3(x- 1) > 2x -2 Bài 2 (2 điểm): Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Bài 3: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm, AC = 5 cm. Kẻ đường cao AH. a) Tính BC b) Chứng minh rằng ∆ ABC ∆ HAC c) AC 2 = BC. HC HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẠI MÔN TOÁN8 Năm học 2008-2009 Câu Nội dung Điểm 1 a) x + 3 = 0 x = -3 Vậy nghiệm của phương trình là x = -3 b) 2 – x = 7 x = 2 – 7 x = -5 Vậy nghiệm của phương trình là x = -5 c) (x-1)(x-2) = 0 x – 1 = 0 hoặc x -2 = 0 x = 1 hoặc x = 2 Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 hoặc x = 2 d) 2x > x + 3 2x – x > 3 x > 3 Vậy bất phương trình có nghiệm x > 3 f) 3(x- 1) > 2x -2 3x – 3 > 2x – 2 3x – 2x > 3 – 2 x > 1 Vậy bất phương trình có nghiệm x > 1 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Gọi khoảng cách giữa 2 bến A và B là x(km) ĐK: x > 0 Lí luận lập được phương trình: 4 x - 2 = 5 x + 2 Giải phương trình tìm được x = 80 Nhận nghiệm, trả lời 0,25 0,75 0,75 0,25 3 Vẽ hình đúng A B C H a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 → BC 2 = 3 2 + 4 2 = 9 + 16 = 25 → BC = 5 (cm) b) Xét ∆ABC và ∆HAC có · · 0 BAC = AHC = 90 µ C chung → ∆ABC ∆HAC (g.g) c) Từ ∆ABC ∆HAC → AC BC = HC AC → AC 2 = HC.BC 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Người duyệt Liên Mạc, ngày 3/ 8/ 2009 Người ra đề: . Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 2 Tam giác đồng dạng 2 2,5 1 0,5 Tæng 5 5,5 4 4,5 TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ĐỀ KIỂM TRA LẠI Môn Toán lớp 8 Thời gian. MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA LẠI C¸c cÊp ®é t duy Néi dung kiÕn thøc Nhận biết Th«ng hiÓu VËn dông