Đề kiểm tra (2 đề chẵn - lẻ) Lí 9

7 376 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề kiểm tra (2 đề chẵn - lẻ) Lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tit 22 Ngy ra : Ngy kim tra: BI KIM TRA NH K S I Mụn: Vt Lớ 9 Thi gian: 45 phỳt (khụng k thi gian giao ) I. MC TIấU 1. Kin thc: + Kim tra kin thc ca HS v nh lut ụm ( cho on mch ni tip v on mch song song ) v s ph thuc ca in tr + Kim tra cụng thc v cụng sut in v in nng s dng + Nm c nh lut jun Len x 2. K nng : + Cú k nng gii bi tp vn dng nh lut vn dng nh lut ụm theo cỏc bc gii +K nng nhn bit , tng hp thụng tin ,s dng ỳng cỏc thut ng 3. Thỏi : + Cn thn trong tớnh toỏn v trỡnh by li gii + Trung thc, nghiờm tỳc trong kim tra * Mc yờu cu ca tit kim tra Ch Nhn bit Mc nhn thc Thụng hiu Vn dng 1.nh lut ụm -H thcca nh lut -Mi quan h gia I,U,R ca mt dõy dn Da vo s mch in phõn tớch mch in tỡm cụng thc liờn quan n cỏc i lng cn tỡm Vn dng nh lut ụm trong on mch ni tip , on mch song song 2.in tr ca dõy dn Mi quan h gia R, ,l,S 3.Cụng sut in Da vo cụng thc , . U R P U I I = = tớnh nhit lng to ra ca mt dõy dn 4.Định luật Jun len xơ -Định luật jun len xơ Dựa vao công thức định luật jun len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện * Ma trận hai chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL VD thấp VD cao Định Luật ôm 1 0,25 1 a,b 0.5 2 0,5 1 3.0 5 4.25 Điện trở của dây dẫn 1 0,25 1 1.5 2 1,75 Công suất điện 2 0,5 2 0.5 4 1,0 Định Luật Jun- lenxơ 1 a,b 0,5 2 0,5 1 2.0 4 3.0 Tổng 6 2.0 6 1.5 3 6.5 15 10 II. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.5ĐIỂM) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (2.5điểm) Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn, thương số U I giữa hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện (I) chạy qua dây dẫn đó có trị số. A.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) B.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện (I) C.Không đổi D.Tăng khi hiệu điện thế (U) tăng Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 =3 Ω và R 2 = 12 Ω mắc song song là bao nhiêu? A. 36Ω B. 15Ω C. 4Ω D. 2,4Ω Câu 3. Mắc nối tiếp R 1 = 40Ω và R 2 = 80Ω với hiệu điện thế không đổi U = 12V. cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 là bao nhiêu? A. 0,1 A B. 0,15A C. 0,3A D. 0,45A Câu 4. Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là: A. 1000W B. 1000J C. 60KW D. 60KJ Câu 5. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ bên, biết U = 9V; R 1 = 1,5Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2 là 6V. Khi đó cường độ trong mạch là: A. 10A B. 6A R 1 R 2 C. 4A D. 2A + - Câu 6. Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đèn sáng bình thường B. Đèn không sáng C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường D. Đèn ban đầu sáng mạnh, sau đó tắt. Câu 7. Công suất của dòng điện trên đoạn mạch chứa điện trở R là: A. P = R I 2 B. P = I 2 R C. P = I.R 2 D. P = I 2 .R 2 Câu 8. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì có điện trở được tính bằng công thức: A. R = ρ S l B. R = ρ l S C. R = S ρ l D. R = ρ Sl Câu 9. Đơn vị của công suất của dòng điện kí hiệu là: A. Jun(J) B. Oat(W) C. Vôn(V) D. Ampe(A) Câu 10. Định luật Jun-Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng C. Hóa năng D. Nhiệt năng. * Tìm chỗ thích hợp điền vào ô trống(1điểm) Câu 11: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (1)………………… hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó và tỉ lệ nghịch với(2)……………………của dây. Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với(3) ……………………cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và(4)……………… dòng điện chạy qua. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6.5 ĐIỂM) Câu 1(1,5 điểm) Trong bảng điện trở suất của một số chất ta thấy consta có điện trở suất ρ = 0,5.10 -6 Ω m. con số 0,5.10 -6 Ω m cho ta biết điều gì? Câu 2 (3.0điểm) Có hai điện trở là: R 1 =24 Ω ; R 2 =8 Ω được mắc song song với hiệu điện thế U = 6V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b.Tính cường độ dòng điện(I) của dòng điện chạy qua mạch chính Câu 3. (2 điểm) Một bóng điện khi sáng bình thường có điện trở R = 120 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A. Hãy tính nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra trong 2 giờ. ĐỀ SỐ 2 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.5ĐIỂM) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (2.5điểm) Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn, thương số U I giữa hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện (I) chạy qua dây dẫn đó có trị số. A. Không đổi B.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện (I) C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) D.Tăng khi hiệu điện thế (U) tăng Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 =3 và R 2 = 12 mắc song song là bao nhiêu? A. 2,4Ω B. 15Ω C. 4Ω D. 36Ω Câu 3. Mắc nối tiếp R 1 = 40Ω và R 2 = 80Ω với hiệu điện thế không đổi U = 12V. cường độ dòng điện chạy qua điện trở R 2 là bao nhiêu? A. 0,1 A B. 0,3A C.0,15A D. 0,45A Câu 4. Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220V – 1000W ở hiệu điện thế 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là: A.60KJ B. 1000J C. 1000W D. 60KW Câu 5. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ bên, biết U = 9V; R 1 = 1,5Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R 2 là 6V. Khi đó cường độ trong mạch là: A. 6A B. 2A R 1 R 2 C. 4A D. 10A + - Câu 6 : Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi ba lần . Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. Giảm ba lần C. Không thay đổi B. Tăng ba lần D. Không thể xác định chính xác được Câu 7. Công suất của dòng điện trên đoạn mạch chứa điện trở R là: A. P = R I 2 B. P = I 2 R C. P = I.R 2 D. P = I 2 .R 2 Câu 8. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì có điện trở được tính bằng công thức: A. R = ρ S l B. R = ρ l S C. R = S ρ l D. R = ρ Sl Câu 9 : Điện năng còn được gọi là : A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện . C. Năng lượng của dòng điện. D. Điện trở của dòng điện . Câu 10: Công thức nào sau đây để tính nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo? A.Q = 2 4,18I Rt B. 2 Q I Rt = 2 . 0,24C Q I Rt= D. 2 2,4Q I Rt= * Tìm chỗ thích hợp điền vào ô trống(1 điểm) Câu 11: Điện trở đặc trưng cho tính (1)………………… của dây dẫn , đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là (2)…………… Câu 12: Khi dòng điện qua một thuần điện trở thì tất cả (3) . được biến đổi thành (4) …… II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6.5 ĐIỂM) Câu 1(1,5 điểm) Trong bảng điện trở suất của một số chất ta thấy nikêlin có điện trở suất ρ = 0.40 -6 Ω m. con số 0,5.10 -6 Ω m cho ta biết điều gì? Câu 2 (3.0điểm) Có hai điện trở là: R 1 =24 Ω ; R 2 =8 Ω được mắc song song với hiệu điện thế U = 6V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b.Tính cường độ dòng điện(I) của dòng điện chạy qua mạch chính Câu 3. (2 điểm) Một bóng điện khi sáng bình thường có điện trở R = 120 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A. Hãy tính nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra trong 20 giờ. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.5ĐIỂM) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (2.5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A C D D B A B D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 * Điền cụm từ thích hợp điền vào ô trống(1 điểm) (1)tỉ lệ thuận ( 2) điện trở (3) bình phương (4) thời gian Phần II. Trắc nghiệm tự luận (6.5 điểm) Bài 1 (1.5 điểm) Điện trở suất ρ = 6 0.5.10 − Ω m có nghĩa là một dây dẫn làm bằng constantan có chiều dài l = 1m, tiết diện S = 1m 2 thì có điện trở R = 6 0,5.10 − Ω . Bài 2 (3.0 điểm) Tóm tắt: (0.5đ) Bài giải 1.0đ R 1 = 24 Ω R 2 = 8 Ω U = 6V a. Tính: R tđ =? b. I =? a. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là: Áp dụng công thức: R tđ = 21 21 RR RR + = 32 192 = 6( Ω ) b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là. Áp dụng công thức: I = tđ R U = 6 6 = 1(A) 1.0đ Đáp số: a. 6( Ω ) b. 1(A) 0.5đ Bài 3 (2.0 điểm) Tóm tắt: (0.5đ) R = 120 Ω I = 2.5A t = 2giờ = 7200s Tính: Q =? Bài giải Nhiệt lượng toả ra của bếp điện trong thời gian 2 giờ là: Áp dụng công thức: Q = I 2 .R.t Thay số ta có: Q = (2.5) 2 .120. 7200 = 5400.000J = 5.400KJ 1.0đ Đáp số: 5400KJ 0.5đ ĐỀ SỐ 2: PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3.5ĐIỂM) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (2.5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A D B A B A C C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 * Điền cụm từ thích hợp điền vào ô trống(1 điểm) (1) cản trở dòng điện ( 2) Ω (3) điện năng (4) nhiệt năng II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6.5 ĐIỂM) Bài 1 (1.5 điểm) Điện trở suất ρ = 0.40.10 -6 Ω m có nghĩa là một dây dẫn làm bằng nikêlin có chiều dài l = 1m, tiết diện S = 1m 2 thì có điện trở R = 0.40.10 -6 Ω . Bài 2 (3.0 điểm) Tóm tắt: (0.5đ) R 1 = 24 Ω R 2 = 8 Ω U = 6V a. Tính: R tđ =? b. I =? Bài giải c. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là: Áp dụng công thức: R tđ = 21 21 RR RR + = 32 192 = 6( Ω ) 1.0đ d. Cường độ dòng điện qua mạch chính là. Áp dụng công thức: I = tđ R U = 6 6 = 1(A) 1.0đ Đáp số: a. 6( Ω ) b. 1(A) 0.5đ Bài 3 (2.0 điểm) Tóm tắt: (0.5đ) R = 120 Ω I = 2.5A t = 2giờ = 72000s Tính: Q =? Bài giải Nhiệt lượng toả ra của bếp điện trong thời gian 20 giờ là: Áp dụng công thức: Q = I 2 .R.t Thay số ta có: Q = (2.5) 2 .120. 72000 = 54.000.000J = 54.000KJ 1.0đ Đáp số: 54.000KJ 0.5đ . điện 2 0,5 2 0.5 4 1,0 Định Luật Jun- lenxơ 1 a,b 0,5 2 0,5 1 2.0 4 3.0 Tổng 6 2.0 6 1.5 3 6.5 15 10 II. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH. thc, nghiờm tỳc trong kim tra * Mc yờu cu ca tit kim tra Ch Nhn bit Mc nhn thc Thụng hiu Vn dng 1.nh lut ụm -H thcca nh lut -Mi quan h gia I,U,R ca mt

Ngày đăng: 17/10/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan