1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuc trang nguon nuoc mat danang phat trienkinh te xa hoi DN

5 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng TỪ THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÙNG HẠ LƯU SÔNG VU GIA -THU BỒN (ĐÀ NẴNG) NHÌN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LIÊN VUØNG ? NGUYỄN VĂN ANH * ĐẶT VẤN ĐỀ: Với diện tích lưu vực 10.350 km2, hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sông lớn khu vực miền Trung nước Chiều dài dòng hệ thống sơng khoảng 205 km Sơng Vu Gia gồm nhánh sông A Vương, sông Bung, sông Giằng, sông Côn, sông Cái (Đăkmi) nhánh nhỏ phụ lưu Các sông bắt nguồn từ khối núi phía tây Quảng Nam Ngọc Linh có độ cao tuyệt đối lớn (đến 2.000 m) Nhánh phân lưu sông Vu Gia chảy vào sông Thu Bồn sông Quảng Huế Nhánh thứ hai sông Ái Nghĩa lại phân lưu thành sông Yên sông Lạc Thành Sông Yên Đại Lộc chảy theo phương Tây Bắc - Đông Nam đến Cẩm Nê gặp sông Túy Loan hình thành nên sơng Cầu Đỏ Đến Tun Sơn - Hòa Cường Nam, sơng Cầu Đỏ gặp sơng Vĩnh Điện, nhánh vừa nhận nước từ sông Vu Gia, vừa nhận nước sông Thu Bồn sông Hàn (Đà Nẵng) Trong hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn sơng Vu Gia sơng lớn hơn, tổng dòng chảy trung bình năm sơng xấp xỉ nhau, khoảng tỷ m3/năm chiều dài diện tích lưu vực sơng Vu Gia lớn Sơng Vu Gia có tác động trực tiếp đến thành phố Đà Nẵng sơng Thu Bồn có phân nước Đà Nẵng qua sông Vĩnh Điện đoạn sông thường xuyên bị nhiễm mặn Sông Vu Gia, đặc biệt đoạn chảy qua thành phố Đà Nẵng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế * - xã hội thành phố; trung bình năm cung cấp gần 75 triệu m3 nước thô cho nhà máy nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân thành phố khu công nghiệp, 100 triệu m3 nước tưới cho nông nghiệp Ngoài việc cung cấp nước cho hoạt động kinh tế dân sinh, sơng có vai trò điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan mơi trường đẹp, đoạn cửa Hàn Tuy nhiên, năm gần đây, biến động dòng chảy xâm thực, bồi lắng, xâm nhập mặn, cắt dòng, với hoạt động kinh tế diễn lưu vực sông Vu Gia làm cho môi trường nước bị suy thoái, nguy hạn hán lũ lụt xảy ngày trầm trọng, tác động xấu đến phát triển bền vững lưu vực, phía hạ lưu thành phố Đà Nẵng chịu ảnh hưởng nặng nề Vấn đề đặt cần phải quản lý thống toàn tài nguyên nước bảo vệ môi trường theo lưu vực cách đồng bộ, có định đắn sử dụng tài nguyên cách hợp lý Nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia ngày hiệu quả, hợp lý hơn, đảm bảo phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố, viết tái tranh chung thực trạng môi trường nước yếu tố tác động đến lưu vực, đồng thời kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trường nước hướng đến mục tiêu phát triển bền vững ThS., Phòng Quản lý Đầu tư, Văn phòng UBND thành phố Đà Nẵng 48 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HÀN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯU VỰC SƠNG VU GIA Sơng Hàn vừa nguồn cung cấp nước, vừa nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp, khai thác khống sản, thuỷ điện nước thải đô thị Các nguồn gây ô nhiễm ngày tăng mức độ phát triển ạt hệ thống thủy điện phía thượng nguồn lưu vực sông Vu Gia, phát triển công nghiệp ngày tăng số lượng quy mô khu vực huyện Đại Lộc (Quảng Nam) đặc biệt hoạt động khai thác vàng thủ cơng với hóa chất xyanua độc hại Các hoạt động làm cho dòng vùng hạ lưu ln tình trạng nước quanh năm có màu đỏ đục mà trước xuất đợt lũ Có hoạt động chủ yếu gây nên tác động gồm: 2.1 Hoạt động khai thác vàng Thượng nguồn sông Vu Gia - Thu Bồn địa điểm có tiềm khống sản lớn miền Trung Tính đến thời điểm tháng 8.2009, địa bàn tỉnh Quảng Nam có tổng số 110 mỏ khai thác khoáng sản cấp giấy phép hoạt động Trong có 41 mỏ khai thác vàng (25 mỏ vàng gốc 16 mỏ vàng sa khoáng) Tính riêng phạm vi lưu vực sơng Vu Gia có khoảng 27 mỏ vàng khai thác Con số thống kê mỏ cấp giấy phép hoạt động, thực tế nhiều mỏ khơng có giấy phép cơng khai hoạt động Hoạt động khai thác vàng gốc phương pháp thủ cơng, khơng theo quy trình cơng nghệ diễn nơi mà rừng nguyên sinh bảo tồn nguyên vẹn Phước Kim, Phước Đức, Phước Thành (huyện Phước Sơn), vùng thuộc thượng nguồn sông Vu Gia - Thu Bồn Hoạt động khơng gây biến đổi mạnh mẽ địa hình, tàn phá khu rừng nguyên sinh, mà làm sụt lở sườn núi, xói mòn đất, gây nhiễm trầm trọng nguồn nước khu vực sông, suối vùng thượng nguồn tỉnh Quảng Nam Hiện Phước Sơn, công ty phép khai thác vàng gốc sử dụng phương pháp thủ công cách dùng hoá chất xyanua thủy ngân để tách lắng vàng Hầu khơng có cơng ty áp dụng quy trình cơng nghệ có hệ thống xử lý nước thải khai thác vàng, tồn lượng nước thải từ trình khai thác vàng xả trực tiếp sông, suối Theo số liệu điều tra, trung bình để xử lý quặng cần khoảng 1kg xyanua Công nghệ xử lý rẻ tiền độc hại Chỉ cần lượng ion xyanua gây độc hại, chí tử vong động vật người Những vị trí xử lý vàng thường nằm sát nguồn nước lượng xyanua sau xử lý lại xả trực tiếp nguồn nước Nồng độ giới hạn cho phép xyanua 5-10 mg/1 lít nước, song thực tế kết đo đạc số lưu vực mỏ vàng Bồng Miêu Cục kiểm sốt nhiễm (Tổng cục Mơi trường) cơng bố gấp 600 lần so với hàm lượng theo TCVN 5045:2005 Tính trung bình ngày mỏ vàng khai thác khoảng 15 quặng, tính tồn lưu vực đến 500 quặng ngày, lượng xyanua thải cho lưu vực sông Vu Gia phải gánh chịu gần 0,5 Như vậy, sơ tính tốn tồn lưu vực năm lượng xyanua gây nhiễm đến gần 200 2.2 Hoạt động thuỷ điện Theo quy hoạch, phát triển thủy điện lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn chủ yếu nằm địa phận tỉnh Quảng Nam với 62 dự án thủy điện, tổng cơng suất gần 2.000 MW Trong đó, riêng lưu vực sơng Vu Gia có đến 31 dự án thủy điện với công suất 1.312 MW Đến có 02 dự án thuỷ điện A Vương Sơng Cơn phát điện 02 cơng trình thuỷ điện Sông Tranh Đăk Mi xây dựng, thực tế bộc lộ bất cập việc phát triển ạt dự án thủy điện địa bàn, ảnh hưởng không nhỏ đến đất, rừng nước Trước hết dự án thủy điện chiếm diện tích đất lớn, tính lưu vực sơng Vu Gia diện tích đất cần thu hồi 9.000 ha, chưa kể đất làm đường giao thông đến nhà máy, đường công vụ để thi công đường dây vệt hành lang an toàn lưới điện Trong số diện tích đất thu hồi để làm thủy điện có phần diện tích đất màu mỡ sản xuất cư dân địa, vấn đề đặt đất tái sản xuất màu mỡ nên diện tích phải lớn đáp ứng nhu cầu đất theo tập quán sản xuất (01 năm sản xuất, 04 năm bỏ hoang), làm gia tăng tình trạng phá rừng làm nương rẫy Các dự án thủy điện hình thành kéo theo đời tuyến đường giao thông đến nhà máy, tạo hội tốt cho lâm tặc tiếp cận với rừng đầu nguồn để khai thác vận chuyển gỗ trái phép, làm cho nguy rừng nguyên sinh bị tàn phá ngày trở nên trầm trọng Sông Cái (Đăk Mi) nhánh sơng Vu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 49 Nghiên cứu - Trao đổi Gia với diện tích lưu vực 1.900 km2, bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh chảy qua huyện Đắc Glei (Kontum), huyện Phước Sơn, Nam Giang (Quảng Nam) Đặc điểm quan trọng sông Cái chiếm 36% diện tích thượng nguồn sơng Vu Gia, lại nguồn nước chính, trung bình chiếm đến 50% lưu lượng sông Vu Gia cuối thượng nguồn Điều quan trọng việc phân tích đánh giá ảnh hưởng nguồn nước chuyển nước sông Cái khỏi sông Vu Gia Dự án thủy điện Đăk Mi không thực theo nguyên tắc “trả nước sông cũ” mà chuyển nước từ sông Vu Gia sông Thu Bồn để phát điện gây thiếu nước nghiêm trọng cho  hạ lưu sông Vu Gia, đe dọa sống, sinh hoạt gần 1,7 triệu dân, lượng nước mà lấy lớn so với lượng nước bổ sung từ hồ chứa lưu vực cho vùng hạ lưu 2.3 Hoạt động xả thải khu công nghiệp vùng thượng lưu Theo số liệu thống kê, khu vực thượng lưu sơng Vu Gia có 05 cụm cơng nghiệp chủ yếu tập trung huyện Đại Lộc như: Đại Nghĩa; khu thị trấn Ái Nghĩa; Đại Hiệp; Đại An (Ái Nghĩa mở rộng); Hòa Trung (xã Đại Quang); Mỹ An (xã Đại Quang); thị trấn Khâm Đức (huyện Phước Sơn) Nước thải cụm công nghiệp nêu thải hệ thống sông Vu Gia ngày lớn, đến 4.000m3/ngày-đêm, có khoảng 887m3 SS, 1275m3 COD, 547m3 BOD, 3.599m3 Phenol 0.3999m3 chì, vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Hầu hết cụm công nghiệp chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, nước thải đổ trực tiếp sông Vu Gia 2.4 Hoạt động sản xuất cư dân địa phương Việc đốt phá rừng đầu nguồn, canh tác tự đất dốc cư dân địa phương làm tăng rửa trơi, xói mòn đất, làm giảm độ che phủ rừng, đặc biệt chất lượng lớp phủ rừng (độ tán che) Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả điều tiết dòng chảy mặt, thời gian truyền lũ, mức độ chuyển tải vật liệu vào sông suối đồng hạ lưu Trong nhiều thập niên qua, có nhiều chương trình trồng rừng triển khai lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn, song khơng phục hồi diện tích rừng bị tàn phá Mặt khác, rừng trồng thường có độ tán che thấp (nhỏ 20%) khả giữ nước thấp (kém 30 lần so với rừng nguyên sinh) nên có tác động xấu đến khả điều tiết dòng chảy Theo số liệu điều tra lâm nghiệp, độ che phủ rừng lưu vực sông nghiên cứu 15 năm qua tăng lên chậm, từ 37% (1990) tăng lên 42,5% (2005) Trong khi, diện tích rừng già rừng trung bình có tán che lớn 50% lại bị giảm từ 47,4% (178.436 ha) xuống 43,8% (165.826 ha) khai thác gỗ, đốt phá rừng canh tác, khai thác khống sản chuyển mục đích sử dụng Như vậy, theo thời gian tàn phá rừng nhiều nguyên nhân dẫn đến khả điều tiết nước chống hạn, giảm lũ rừng dần bị hạn chế, tình trạng lũ lụt phía hạ lưu sông Vu Gia ngày nghiêm trọng, từ năm 1998 đến liên tục xuất trận lũ đặc biệt lớn, chí có nơi vượt đỉnh lũ lịch sử (thị trấn Ái Nghĩa năm 2009) 2.5 Hoạt động xả thải dân cư nông thôn nước thải sinh hoạt từ khu đô thị lưu vực Mức độ ô nhiễm từ sinh hoạt không kém, lưu vực sông Vu Gia tổng dân số huyện lên đến 442.538 người, ngày thải vào sông khoảng gần 224 chất thải Ngoài ra, hầu hết rác thải khu vực thượng lưu sơng Vu Gia chưa có hệ thống xử lý chủ yếu chôn lấp, không bảo đảm kỹ thuật làm cho chất độc hại ngấm vào nước ngầm hay lẫn với nước mưa chảy sông suối hòa chất hóa học từ thuốc trừ sâu, phân bón từ sản xuất nơng nghiệp mà trồng hấp thu chưa hết chảy hạ lưu Những cản trở việc bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Vu Gia Việc giữ bảo vệ nguồn nước thượng nguồn nhằm khai thác, sử dụng có hiệu lợi ích tồn cục u cầu cấp bách bị ảnh hưởng yếu tố sau đây: 3.1 Về văn hóa, thói quen, tập quán sinh hoạt: Cũng đồng bào dân tộc thiểu số khác, đồng bào dân tộc huyện miền núi Quảng Nam giữ tập quán phá rừng làm rẫy, phá rừng theo chu kỳ sản xuất nơng nghiệp Đây khó khăn chưa khắc phục nhằm hạn chế tàn phá rừng 3.2 Về lợi ích kinh tế: Có thể nói lợi ích kinh tế chủ thể lưu vực yếu tố tác động không nhỏ đến ô nhiễm nguồn nước sông Vu Gia Khi lập dự án đầu tư thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn, chủ đầu tư đơn vị tư vấn đặt nhiều mục tiêu đảm bảo môi trường, an sinh xã hội 50 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi vào hoạt động làm thay đổi dòng chảy, nhiễm mơi trường nguồn nước nhà máy nước Đà Nẵng Tuy nhiên đến kế hoạch thực Kết luận 08-KL/TUĐNTUQN ngày 01.11.2007 Thành ủy Đà Nẵng Tỉnh ủy Quảng Nam chưa quan tâm mức Giải pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Vu Gia phát triển bền vững liên vùng Từ đặc điểm lưu vực yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nước lưu vực sơng Vu Gia, đưa số giải pháp bảo vệ trước mắt lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững toàn lưu vực: cơng trình Tuy nhiên trên thực tế, chủ đầu tư lấy hiệu phát điện chính, chưa quan tâm đến nguồn nước lợi ích chung cộng đồng Vì lợi ích kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mình, địa phương Quảng Nam, đặc biệt nơi có dòng Vu Gia chảy qua, tiếp tục quy hoạch mở rộng khu cơng nghiệp có để đẩy mạnh thu hút nhiều dự án đầu tư mà chưa có kiểm sốt chất lượng nước xả thải mơi trường Vùng miền núi Quảng Nam giàu tài nguyên vàng với tiềm khai thác lớn hoạt động khai thác vàng bừa bãi, không đảm bảo điều kiện môi trường không ngừng gia tăng chưa có quản lý chặt chẽ quyền địa phương, chí có bng lỏng 3.3 Cơ chế phối hợp: Sự đồng thuận ngành địa phương xem điều kiện tiên để quản lý, phát triển sử dụng bền vững tài ngun nước lưu vực sơng Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định 120/2008/NĐ-CP quản lý lưu vực sơng có quy định nhiệm vụ bộ, ngành, UBND tỉnh có lưu vực sông chưa giải mâu thuẫn ngày phát sinh địa phương, địa phương với ngành quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng Thực tế ngồi với đồng thuận địa phương gặp phải sức ép lợi ích cục địa phương nên giải vấn đề cách thấu đáo, quyền lợi chung tồn lưu vực thiệt thòi địa phương thuộc vùng hạ lưu Năm 2008, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam có kế hoạch hợp tác liên kết, hỗ trợ thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam nhằm triển khai thực Kết luận 08-KL/TUĐN-TUQN ngày 01.11.2007 Thành ủy Đà Nẵng Tỉnh ủy Quảng Nam nội dung hợp tác, hỗ trợ thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Trong kế hoạch này, địa phương cam kết phối hợp kiểm sốt nghiêm ngặt mơi trường vùng giáp ranh, thường xuyên phối hợp quan trắc, đánh giá tác động môi trường dự án, hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt quan tâm đến dự án, cơng trình khu cơng nghiệp, nhà máy đặt đầu nguồn dòng sơng: sông Tranh, sông Thu Bồn, sông Vu Gia… mà 4.1 Quan điểm giải vấn đề Nước tự nhiên được coi là nguồn tài nguyên vô giá đối với người Với các quốc gia phát triển, tài nguyên nước đóng vai trò vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu việc khai thác, sử dụng và quản lý với quy mô lớn Đối với những quốc gia chậm phát triển hoặc các nước phát triển, vai trò của nước vẫn chưa được nhận thức rõ ràng, sử dụng lãng phí và ít có động thái để bảo tồn và sử dụng hiệu quả nguồn khoáng sản quý báu này Tài nguyên nước nguồn tài nguyên quốc gia, không riêng địa phương nào, việc khai thác, sử dụng phải tính đến lợi ích tồn cục khu vực Để việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước không gây ảnh hưởng, tác động xấu đến môi trường sống địa phương lưu vực, theo Luật Tài nguyên nước quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Như phát triển bền vững chung khu vực đảm bảo, không lợi ích cục địa phương Xuất phát từ quan điểm trên, số nhóm giải pháp đề xuất sau: 4.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách, pháp luật Thứ nhất, đề nghị Thủ tướng Chính phủ khẩn trương thành lập Ủy ban lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (gọi tắc Ủy ban lưu vực) để Ủy ban sớm thực chức theo quy định Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01.12.2008 Chính phủ giám sát điều phối hoạt động Bộ, ngành, địa phương liên quan việc thực quy hoạch lưu vực sơng này; đề xuất ban hành sách, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trường nước Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ hình thức Ủy ban lưu vực, xây dựng chế để tổ chức hoạt động có hiệu quả, có hiệu lực, tránh tình trạng Ủy ban lưu vực thành lập mang tính hình thức mà khơng phát huy vai trò thực tế Luật hố việc quản lý lưu vực sơng; quy định ngưỡng giới hạn khai thác xả nước mặt Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 51 Nghiên cứu - Trao đổi kể dòng chảy tối thiểu vùng thượng lưu sông Vu Gia cơng trình thủy lợi, thủy điện Cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ rừng đầu nguồn Thứ hai, Điều 64 Luật Tài nguyên nước đề cập đến nội dung quản lý quy hoạch lưu vực sông, riêng quản lý nước quy định kiến nghị giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sơng Để đưa thêm vai trò đạo, điều phối kiểm soát việc sử dụng nước phạm vi tồn lưu vực sơng cần phải xem xét sửa đổi, để Luật Tài nguyên nước ngày thích ứng, vào thực tế mang lại hiệu định Thứ ba, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sớm lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, ý đến đánh giá trạng tài nguyên nước lưu vực, tình hình bảo vệ môi trường khai thác sử dụng nước cho mục tiêu đảm bảo nguyên tắc công bằng, hợp lý ưu tiên số lượng cho nước sinh hoạt, có thành phố Đà Nẵng Thứ tư, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sớm lập đồn tra (có tham gia đại diện tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng) hoạt động khai thác vàng huyện miền núi Quảng Nam để đánh giá mức độ ô nhiễm hậu gây từ hoạt động Qua đó, lập lại trật tự, kỷ cương khai thác khoáng sản vàng đầu nguồn, cần áp dụng biện pháp kiên để ngăn chặn đình sở khai thác khơng quy trình cơng nghệ, gây nhiễm môi trường Việc thẩm định, cấp phép khai thác có tham gia địa phương có liên quan thông qua Ủy ban lưu vực Thứ năm, cần cân nhắc kỹ lợi ích kinh tế thủy điện mang lại với việc đánh đổi tác động xấu đến môi trường, rừng bị tàn phá nguyên nhân làm giảm khả điều tiết nước gây hạn hán lũ lụt nghiêm trọng phía hạ lưu Nghiên cứu đẩy mạnh việc ứng dụng nguồn lượng khác để sản xuất điện như: lượng gió, lượng hạt nhân 4.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật, quản lý Thứ nhất, đến Chính phủ có đạo chủ đầu tư phải thiết kế cống điều tiết tuyến đập thủy điện Đăkmi xả 25m3/s nước trở lại sông Cái xuôi hạ lưu sông Vu Gia Tuy nhiên mức xả hạn chế so với kiến nghị thành phố Đà Nẵng (47m3/s), đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường xúc tiến thực đạo giám sát thực việc xả nước trở lại sông Vu Gia mức đạo, ứng dụng công nghệ việc quản lý vận hành cống điều tiết có kiểm soát UBND thành phố Đà Nẵng UBND tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề nghị Chính phủ đạo xây dựng hồ chứa lưu vực để bổ sung nước cho hạ lưu sông Vu Gia Thứ hai, việc ý đến lợi ích cục bộ, đơn lẻ 52 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng dự án thuỷ điện mà chưa tính đến lợi ích cộng đồng vấn đề thực tế xảy ra, có tham gia thành phần kinh tế tư nhân cạnh tranh thị trường điện Vì phải có biện pháp chế tài quy định cụ thể trách nhiệm vận hành điều tiết Đồng thời thay đổi cách quản lý nhà nước thuỷ điện: từ chế nhà nước quản lý đầu tư, vận hành sang chế quản lý quy hoạch điều tiết (nhà nước tập trung vào quản lý quy hoạch điều tiết; doanh nghiệp chịu trách nhiệm vận hành theo điều tiết nhà nước) Thứ ba, thiết kế vận hành hồ chứa thủy điện cần đánh giá đầy đủ tác động tiêu cực đến phía hạ lưu, tránh tình trạng cơng trình vào vận hành khó khắc phục Để đảm bảo khai thác hồ chứa thủy điện theo hướng đa mục tiêu: phát điện, cấp nước, cắt giảm lũ, tăng dòng chảy mùa khơ… đảm bảo hài hòa lợi ích nhà đầu tư xã hội, Nhà nước cần tham gia đầu tư cơng trình phát sinh để đạt đa mục tiêu Thứ tư, trồng rừng kết hợp với bảo vệ tốt rừng đầu nguồn Khôi phục thảm thực vật nhằm hạn chế dòng chảy mặt, chống xói mòn đất, tăng khả giữ nước khu vực để cấp nước cho vùng hạ lưu vào mùa khô Thứ năm, kêu gọi đầu tư tài tổ chức phát triển quốc tế để thực hiện và triển khai nhận thức vai trò của nước, hỗ trợ khai thác, sử dụng và quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước một cách hợp lý, bền vững và hiệu quả N.V.A TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng ngành nước Việt Nam - Dự án hỗ trợ kỹ thuật đánh giá ngành nước Việt Nam (TA 4903-VIE), Hà Nội 4.2008 Bộ Công Thương 2009 Quy hoạch đấu nối dự án nhà máy thủy điện vừa nhỏ khu vực miền Trung miền Nam vào hệ thống điện quốc gia giai đoạn 2009 - 2010 có xét đến 2015 Cục Thống kê Quảng Nam 2007, 2008, 2009 Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam 2009 Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trường tỉnh Quảng Nam Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam 2004, 2005 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam năm 2004, 2005, 2007,2008 UBND tỉnh Quảng Nam 2009 Báo cáo thuyết minh khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Nam UBND tỉnh Quảng Nam 2003 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2010

Ngày đăng: 25/10/2019, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w