1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Thừa Thiên Huế là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung, có toạ độ địa lý từ 1616,8o vĩ độ bắc và từ 107,8108,2o kinh độ đông. Phía bắc giáp tỉnh Quảng trị, phía nam giáp thành phố Đà nẵng, phía tây giáp nước CHDCND Lào, phía đông là biển Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên là 5009,2km2. Dự án nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế” thực hiện từ tháng 72005 đến tháng 42006 do kinh phí của Tiểu hợp phần 1.4 Hỗ trợ tăng cường năng lực các Viện ngành nước hỗ trợ. 1. Mục đích báo cáo Báo cáo này trình bày kết quả đánh giá tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong vùng đến môi trường tự nhiên, sinh thái, và kinh tếxã hội; Diễn biến chất lượng nước mặt trong vùng và dự báo ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. 2. Tình trạng tài liệu, số liệu sử dụng cho báo cáo Các loại tài liệu sử dụng trong báo cáo này: Nghiên cứu quản lý và phát triển nguồn nước ở Việt nam, tháng 3 năm 2002, Nippon Koei Co. LTD, Nhật Bản, Niên giám thống kê năm 2003 của tỉnh Thừa Thiên Huế, và các huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, Nam Đông, Hương Thuỷ. Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20012010; Điều chỉnh bổ sung phát triển kinh tế xã hội đến 2010; Báo cáo tóm tắt thuỷ điện ARoang; Báo cáo tóm tắt thuỷ điện Hương Điền Tổng quan phát triển thuỷ sản vùng ven đầm phá Hội thảo quốc gia về đầm phá Quy hoạch hệ thống thu gom và sử lý chất thải rắn Thừa Thiên Huế Quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Hương Mở rộng hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam cho thế kỷ 21 BirdLife, European Union, FIPI, Hà nội 2001; Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện Hương Điền, tháng 62005. Công ty Cổ phần Thuỷ điện Hương Điền. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thủy điện Bình Điền, tháng 62004. Công ty Cổ phần Thuỷ điện Bình Điền. Báo cáo Khảo sát hỗ trợ đặc biệt (SAPROF) giai đoạn II cho Dự án Hồ chứa nước Tả Trạch, năm 2003. 3. Chất lượng số liệu Nhiều nguồn số liệu được thu thập trong quá trình thực hiện dự án. Số liệu về khí tượng, thuỷ văn là có hệ thống. Số liệu thống kê về dân sinh kinh tế có hệ thống và tương đối đầy đủ ở cấp huyện và xã. Riêng số liệu môi trường thu thập từ nhiều nhiều dự án nghiên cứu sông Hương, và đặc biệt là rất nhiều dự án nghiên cứu về đầm phá Tam GiangCầu Hai trong nhiều năm của nhiều ngành khác nhau, nhưng không thể hệ thống bộ số liệu môi trường vì các phân tích môi trường chất lượng nước cho nhiều kết quả rất khác nhau, thiếu mô tả không gian và thời gian lấy mẫu. Vì vậy, số liệu môi trường được sử dụng để đánh giá trong dự án này bị hạn chế. 4. Lựa chọn phương pháp đánh giá Thu thập tài liệu, số liệu thống kê của các huyện Phú Lộc, Phú Vang, Nam Đông, Quảng Điền, Hương Trà, Thành phố Huế nằm trong vùng dự án; Đi thực địa vùng thượng lưu, đồng bằng sông Hương và vùng đầm phá Tam GiangCầu Hai; Sử dụng công cụ RIAM để phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường và kinh tế, xã hội và dự báo tác động môi trường đến lưu vực sông Hương đến năm 2010. Sử dụng phần mềm MIKE11WQ để tính toán diễn biến chất lượng nước trên sông Hương. Dự báo diễn biến chất lượng nước trên sông Hương do tác động của các dự án phát triển. 5. Thành viên tham gia thực hiện Các thành viên tham gia chuẩn bị báo cáo Msc. Trịnh Ngọc Lan Msc. Đặng Ngọc Hạnh Msc. Dương Hiếu Minh Bachelor Nguyễn thị Phương Nga Eng. Vũ Hải Nam Eng. Ngô Thanh Tùng Eng. Nguyễn Thị Hương. 6. Phương pháp nghiên cứu Đội nghiên cứu gồm bảy thành viên thực hiện từ tháng 72005 đến tháng 22006, gồm: (i) Thu thập và xem xét số liệu khí tượng, thủy văn, số liệu về sản lượng cây trồng, số liệu về kinh tế và môi trường cho các huyện trong vùng dự án bị ảnh hưởng do ngập úng và hạn hán từ tài liệu thống kê năm 2004. Đi thực địa một số xã và phỏng vấn một số nông dân trong vùng dự án về lũ lụt, hạn hán. (ii) Sử dụng công cụ RIAM để đánh giá tác động môi trường trong vùng dự án; (iii) Ứng dụng mô hình MIKE11AD và MIKE11EcoLab để tính toán lan truyền ô nhiễm và dự báo chất lượng nước.

VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI 1.4 Hỗ trợ tăng cường lực viện ngành nước Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương, Thừa Thiên Huế” năm 2005-2006 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG, XÃ HỘI VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG Báo cáo Kỹ Thuật Tháng năm 2006 Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU Mục đích báo cáo .3 Tình trạng tài liệu, số liệu sử dụng cho báo cáo 3 Chất lượng số liệu Lựa chọn phương pháp đánh giá .4 Thành viên tham gia thực Phương pháp nghiên cứu Chương - MÔ TẢ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN .5 2.1 Môi trường tự nhiên .5 2.2 Tài nguyên sinh thái 2.3 Môi trường xã hội 2.4 Phát triển kinh tế 10 Chương MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG TRÊN CƠ SỞ MƠ HÌNH THUỶ LỰC MIKE 11 .11 ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC 11 3.1 Giới hạn phạm vi mục tiêu mơ mơ hình chất lượng nước 11 3.2 Phương pháp xác định biên nguồn thải 12 3.3 Các kịch mô chất lượng nước 15 3.4 Đánh giá kết tính tốn kịch - mô điều kiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hương 15 3.5 Đánh giá kết tính tốn kịch - mô dự báo chất lượng nước hệ thống sông Hương năm 2010 .19 3.6 Đánh giá kết tính tốn kịch - mơ dự báo chất lượng nước hệ thống sông Hương năm 2010 hồ Hữu Trạch chưa vận hành .22 3.7 Kết luận kiến nghị khả ứng dụng 23 3.7.1 Các kết luận .23 3.7.2 Các kiến nghị khả ứng dụng 24 Chương SỬ DỤNG CÔNG CỤ RIAM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ở LƯU VỰC SƠNG HƯƠNG 25 4.1 Cơng cụ phương pháp RIAM 25 4.2 Kết đánh giá tác động môi trường công cụ RIAM .27 Hình 15 Kết đánh giá trạng môi trường năm 2005 29 Nhận xét kết đánh giá môi trường trường hợp năm 2003-2005 29 Nhận xét kết dự báo môi trường năm 2010 lưu vực Sông Hương 33 4.3 Biện pháp giảm thiểu 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 5.1 Kết luận .36 5.1.1 Kết luận ứng dụng MIKE11-Ecolab cho hệ thống sông Hương 36 5.1.2 Kết kuận đánh giá môi trường công cụ RIAM 36 5.2 Kiến nghị .37 5.2.1 Các kiến nghị khả ứng dụng MIKE11-EColab 37 5.2.2 Các kiến nghị cuối thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 37 PHỤ LỤC .39 Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 Chương GIỚI THIỆU Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền trung, có toạ độ địa lý từ 16-16,8o vĩ độ bắc từ 107,8-108,2o kinh độ đông Phía bắc giáp tỉnh Quảng trị, phía nam giáp thành phố Đà nẵng, phía tây giáp nước CHDCND Lào, phía đơng biển Đơng Tổng diện tích đất tự nhiên 5009,2km2 Dự án nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế” thực từ tháng 7/2005 đến tháng 4/2006 kinh phí Tiểu hợp phần 1.4- Hỗ trợ tăng cường lực Viện ngành nước hỗ trợ Mục đích báo cáo Báo cáo trình bày kết đánh giá tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng đến môi trường tự nhiên, sinh thái, kinh tế-xã hội; Diễn biến chất lượng nước mặt vùng dự báo nhiễm mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 Tình trạng tài liệu, số liệu sử dụng cho báo cáo Các loại tài liệu sử dụng báo cáo này: - Nghiên cứu quản lý phát triển nguồn nước Việt nam, tháng năm 2002, Nippon Koei Co LTD, Nhật Bản, - Niên giám thống kê năm 2003 tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, Nam Đông, Hương Thuỷ - Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010; - Điều chỉnh bổ sung phát triển kinh tế xã hội đến 2010; - Báo cáo tóm tắt thuỷ điện ARoang; - Báo cáo tóm tắt thuỷ điện Hương Điền - Tổng quan phát triển thuỷ sản vùng ven đầm phá - Hội thảo quốc gia đầm phá - Quy hoạch hệ thống thu gom sử lý chất thải rắn Thừa Thiên Huế - Quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Hương - Mở rộng hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21 BirdLife, European Union, FIPI, Hà nội 2001; - Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện Hương Điền, tháng 6/2005 Công ty Cổ phần Thuỷ điện Hương Điền - Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án Thủy điện Bình Điền, tháng 6/2004 Cơng ty Cổ phần Thuỷ điện Bình Điền - Báo cáo Khảo sát hỗ trợ đặc biệt (SAPROF) giai đoạn II cho Dự án Hồ chứa nước Tả Trạch, năm 2003 Chất lượng số liệu Nhiều nguồn số liệu thu thập trình thực dự án Số liệu khí tượng, thuỷ văn có hệ thống Số liệu thống kê dân sinh kinh tế có hệ thống tương đối đầy Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 đủ cấp huyện xã Riêng số liệu môi trường thu thập từ nhiều nhiều dự án nghiên cứu sông Hương, đặc biệt nhiều dự án nghiên cứu đầm phá Tam Giang-Cầu Hai nhiều năm nhiều ngành khác nhau, hệ thống số liệu mơi trường phân tích mơi trường chất lượng nước cho nhiều kết khác nhau, thiếu mô tả khơng gian thời gian lấy mẫu Vì vậy, số liệu môi trường sử dụng để đánh giá dự án bị hạn chế Lựa chọn phương pháp đánh giá - Thu thập tài liệu, số liệu thống kê huyện Phú Lộc, Phú Vang, Nam Đông, Quảng Điền, Hương Trà, Thành phố Huế nằm vùng dự án; - Đi thực địa vùng thượng lưu, đồng sông Hương vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai; - Sử dụng công cụ RIAM để phân tích, đánh giá trạng mơi trường kinh tế, xã hội dự báo tác động môi trường đến lưu vực sông Hương đến năm 2010 - Sử dụng phần mềm MIKE-11WQ để tính tốn diễn biến chất lượng nước sông Hương - Dự báo diễn biến chất lượng nước sông Hương tác động dự án phát triển Thành viên tham gia thực Các thành viên tham gia chuẩn bị báo cáo - Msc Trịnh Ngọc Lan - Msc Đặng Ngọc Hạnh - Msc Dương Hiếu Minh - Bachelor Nguyễn thị Phương Nga - Eng Vũ Hải Nam - Eng Ngô Thanh Tùng - Eng Nguyễn Thị Hương Phương pháp nghiên cứu Đội nghiên cứu gồm bảy thành viên thực từ tháng 7/2005 đến tháng 2/2006, gồm: (i) Thu thập xem xét số liệu khí tượng, thủy văn, số liệu sản lượng trồng, số liệu kinh tế môi trường cho huyện vùng dự án bị ảnh hưởng ngập úng hạn hán từ tài liệu thống kê năm 2004 Đi thực địa số xã vấn số nông dân vùng dự án lũ lụt, hạn hán (ii) Sử dụng công cụ RIAM để đánh giá tác động môi trường vùng dự án; (iii) Ứng dụng mô hình MIKE-11AD MIKE-11EcoLab để tính tốn lan truyền nhiễm dự báo chất lượng nước Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 Chương - MÔ TẢ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN 2.1 Mơi trường tự nhiên Sông Hương sông lớn Tỉnh Thừa Thiên Huế, bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn độ cao 1000m, nằm giới hạn toạ độ 107 o09 đến 107o51 kinh độ đông 15o19 đến 16o30 vĩ độ bắc Hệ thống sông Hương gồm nhánh Sơng Tả Trạch, sơng Hữu Trạch Sơng Bồ Hai nhánh Tả Trạch Hữu Trạch gặp ngã ba Tuần hình thành dịng chảy Sơng Hương Sông Hương chảy qua thành phố Huế gặp sơng Bồ ngã ba Sình, cách TP Huế khoảng 8km phía bắc, sau đổ vào phá Tam Giang, đầm Cầu Hai biển Đông qua Cửa Thuận An cửa Tư Hiền Diện tích tồn lưu vực 4768km2, vùng đồi núi chiếm 80% diện tích lưu vực, vùng cồn cát ven biển khoảng 5%, phần cịn lại đất có khả canh tác khoảng 37.000ha  Lưu vực Sông Hương nằm miền trung có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng Khí hậu chủ yếu bị ảnh hưởng gió mùa đơng bắc gió Lào nhẹ Lượng mưa lưu vực tương đối cao, có xu hướng to tăng lên theo độ cao địa hình Lượng mưa trung bình tồn lưu vực hàng năm 2868, vùng núi cao Nam Đông 3550mm Lượng mưa tập trung mùa mưa khoảng 70-80% tổng lượng mưa năm Lượng mưa cao khoảng 100-300mm Trong số ngày đặc biệt, lượng mưa đạt tới 758,1mm (A Lưới), 977,6mm (Thành phố Huế) Lượng mưa mùa khô chiếm 20-30% tổng lượng mưa năm  Lưu vực sông Hương chia làm vùng tương đối rõ rệt, vùng thượng nguồn có địa hình phức tạp, đất đai bị chia cắt sông suối, thung lũng khe sâu; vùng đồng dải đồng nhỏ, hẹp dài theo bờ biển; vùng đầm phá có diện tích rộng 22000 chạy dọc ven biển  Thiên tai: Hội tụ nhiệt đới: Sự nhiễu động đặc biệt gió mùa mùa hạ thể hội tụ phong Bắc bán cầu Khi gió mùa mùa hạ khơng khí hai sườn hội tụ khơng khí nóng ẩm liên tục bốc lên cao gây vùng mây rộng lớn Những vùng mây nguyên nhân gây nên mưa lớn tập trung, dạng thời tiết thường gặp vào tháng IX, X Hàng năm thường xảy vào tháng IV, V Như năm 1985 gây mưa lũ tiểu mãn lớn Gió Tây khơ nóng: thường xuất vào hạ tuần tháng II kết thúc vào trước mùa mưa Đặc trưng nhiệt độ cao, độ ẩm thấp gây đợt nắng nóng kéo dài từ đến ngày Trung bình đồng Huế năm có từ 35- 55 ngày gặp gió Tây khơ nóng Đơi kéo dài tới 30 ngày gây nên tình trạng khơ hạn đợt gió Tây năm 1993, độ chênh lệch nhiệt độ (max, min) ngày tới 15oC, dao động độ ẩm thấp trung bình ngày từ 45-66% (tại Huế), 45-72% (tại Nam Đơng) Tình hình khí tượng khí hậu Thừa Thiên - Huế biến động phức tạp, có đủ dạng thời tiết hoạt động địa bàn nguy hiểm gây thiệt hại nhiều tới hoạt động kinh tế xã hội vùng mưa lớn khô hạn Lũ lụt: chế độ lũ sông Hương diễn biến phức tạp đặc điểm sơng ngắn, khơng có vùng trung du rõ rệt nên lũ tập trung nhanh, chịu ảnh hưởng thuỷ triều nên hàng năm gây thiệt hại nghiêm trọng vùng hạ lưu Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 - Lũ sớm thường lũ nhỏ, đỉnh, thời gian lũ ngắn 1- ngày, lũ thường xảy vào tháng 8, xảy - Lũ muộn: có đặc điểm lũ nhỏ, cường xuất nhỏ, thời gian xuất từ cuối tháng 11 đến tháng Nhưng lũ nguy hiểm lũ sớm vừa khỏi lũ vụ, mực nước sơng đồng cao Nếu gặp lũ muộn chậm thời gian gieo cấy vụ đông xuân, kéo theo vụ hè thu chậm vụ hè thu dễ gặp lũ vụ phá hoại - Lũ tiểu mãn: thời gian xuất từ cuối tháng đến đầu tháng Lũ có tổng lượng nhỏ, cường xuất biên độ lũ nhỏ, gây nguy hiểm thời kỳ mực nước sơng cịn thấp, đầm phá cịn trống rỗng Lũ thường gây nên báo động cấp I, II sơng Hương Những năm khơng có lũ tiểu mãn vụ hè thu thường thiếu nước trầm trọng - Lũ vụ: trùng với thời kỳ mưa lớn năm từ cuối tháng đến tháng 12 Lũ lớn thường cuối tháng 10, đầu tháng 11 Lũ vụ có đỉnh, lượng, cường xuất lũ lớn thường lũ nhiều đỉnh Những trận lũ lớn 1904, 1953, 1975, 1983, 1985, 1990, 1999 Những trận lũ xếp vào loại lũ “lịch sử” với tần suất xuất từ 1,5- 5% Lưu lượng đỉnh lũ Huế có năm đạt 12500m 3/s mực nước Kim Long 5,84m (1999) Riêng năm 1999, lượng mưa đột biến tăng lên 5800mm, kèm theo lũ lụt gây thiệt hại to lớn (theo số liệu thống kê, tổng thiệt hại lũ lụt cuối năm 1999 lên tới 1746 tỷ đồng, 352 người thiệt mạng, 305 người bị thương) Bốn dạng lũ lũ vụ khơng ảnh hưởng tới mùa màng đồng lại gây thiệt hại nhiều tới tính mạng, tài sản nhân dân, sở hạ tầng bị phá huỷ môi trường bị ô nhiễm nặng Hạn hán: hạn hán thường xảy vào giai đoạn nửa cuối vụ Đông-Xuân nặng vào vụ Hè-Thu thiếu nguồn nước nắng nóng gay gắt kéo dài nên nước cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp bị thiếu nhiễm mặn Hàng năm có từ 2000-2500ha bị nhiễm mặn thuộc huyện Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc, diện tích bị mặn thường xuyên 790ha Chỉ riêng tính hạn hàng năm vùng hạ du sông Hương làm thiệt hại tới 6969 lương thực tương đương với 14 tỷ đồng, chưa kể đến thiếu nước sinh hoạt sinh bệnh đường ruột bệnh tiêu chảy cấp tháng 10/20031  Chất lượng nước mặt Đã có nhiều tài liệu, số liệu đánh giá chất lượng nước sông Hương thực riêng lẻ dự án “Quy hoạch tổng thể lưu vực Sông Hương”, “Đánh giá tác động môi trường Nhà máy thủy điện Hương Điền” sông Bồ, “Đánh giá tác động mơi trường Nhà máy Thuỷ điện Bình Điền” sông Hữu Trạch, “Khảo sát SAPROF giai đoạn cho Dự án Hồ chứa nước Tả Trạch”, “Quy hoạch tổng thể lưu vực Sông Hương” thực năm từ 2001- 2004 Các dự án tiến hành lấy mẫu Sông Hương, Sông Bồ mẫu nước đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, số mẫu nước ngầm, nước thải lấy khu vực thuộc lưu vực Sông Hương Tuy nhiên, dự án tiến hành lấy mẫu nước độc lập phục vụ cho riêng mục tiêu dự án nên khơng có chuỗi số liệu liên tục không gian thời gian Báo cáo tập hợp số liệu kết đánh giá chất lượng nước mùa lũ mùa khô dự án nêu thực năm 2002,2003, 2004, cho thấy chất lượng nước thượng nguồn sông Hương sơng Bồ tốt, tiêu phân tích nằm Báo cáo rà soát quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ chuyển đổi cấu trồng, 2003 Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 giới hạn cho phép TCVN 5942-1995 Riêng hàm lượng chất lơ lửng thay đổi nhiều mùa lũ mùa khô, hàm lượng chất lơ lửng mùa lũ gấp từ 2,5-13 lần so với mùa khô, cao nhiều so với tiêu chuẩn nước mặt Hàm lượng coliform dao động từ 30-1100MPN/100ml mùa khô, từ 50-3500 MPN/100ml mùa mưa lũ Sự có mặt Fecal coliorm số vị trí sông mùa mưa mùa khô chứng tỏ nước bị nhiễm phân Do vậy, trước sử dụng nước nguồn nước để cấp cho ăn uống sinh hoạt cần có biện pháp xử lý Nhìn chung chất lượng nước mặt vùng thượng nguồn sông Hương đủ tiêu chuẩn nước cấp dùng để tưới, không đạt tiêu chuẩn nước cấp cho ăn uống sinh hoạt số tiêu (hàm lượng chất lơ lửng, BOD5, COD, coliform) vượt giới hạn cho phép Vì sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt ăn uống cần xử lý Vùng đồng Thành phố Huế nhận nước thải sinh hoạt, công nghiệp Thành phố Huế, vùng nông thơn, người dân vạn đị nên tiêu ô nhiễm hữu cơ, vi khuẩn coliform có xu tăng lên (các tiêu phân tích mẫu nước lấy điểm Ngã ba Tuần, cầu Tràng Tiền, La Ỷ) Tuy nhiên, nước sông trong, độ đục thấp, chất độc hại kim loại nặng nước sông không lớn, tiêu Pb, Cd,… phần lớn dạng vết; Các chất gây phù dưỡng nitơ, phốt sông không lớn, hàm lương nitơ amoni sông mức thấp Trên thực tế Sông Hương có khả tự làm cao nên dễ nhận thấy tiêu pH, cặn lơ lửng (SS), BOD 5, COD, NH4+, … thay đổi giảm nhanh theo khoảng cách tính từ nguồn thải  Mặn xâm nhập mặn: Mặn loại thiên tai khó thống kê nhiên nói hậu việc thiếu nguồn nước Đây loại hình thiên tai có hầu khắp huyện đầm phá hạ du sông Hương Hạ lưu sơng Hương tính từ Bao Vinh đến Đập Thảo Long dài 10,5km Vào mùa khô, độ mặn trung bình dao động khoảng 5%o Ngã ba Sình, 14%o Đập Thảo Long, 0,03%o Kim Long, 0,9%o La Ỷ, 1%o Bao Vinh Xâm nhập mặn mùa khô làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm gây thiếu nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt toàn lưu vực Do mặn hàng năm có tới 200.000 người vùng hạ du sông Hương phải dùng nước mặn sinh hoạt gây bệnh dịch nhiều  Chất lượng nước vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai2: Nhiệt độ trung bình 29-30oC, phân tầng nhiệt độ không đáng kể Độ pH tương đối ổn định, mang đặc trưng nước biển, dao động khoảng (8,00,27) Độ mặn trung bình dao động từ 2,39-6,64%o Sự biến động độ mặn theo thời gian vùng đầm phá Tam Giang liên quan rõ rệt với yếu tố thời tiết, độ mặn giảm mạnh tháng có mưa nhiều 10,11,12 Sự phân tầng độ mặn thường thấy xảy vùng nước sâu (các lạch sâu 2,0-2,5m), độ mặn cao lấy mẫu sâu Oxy hoà tan (DO) dao động khoảng 5-10,5mg/l, đa số giá trị DO khoảng 90% DO bão hoà nhiệt độ độ mặn tương ứng Giá trị DO đầm Cầu Hai thường thấp phá Tam Giang, giá trị DO nhỏ 5mg/l thường xuất vào buổi sáng nơi có nhiều rong, tảo, vào buổi trưa, chiều giá trị DO nơi lại cao (lớn 8mg/l) Giá trị BOD5 COD vùng thấp giá trị cho phép Giá trị NO 3-N PO43 P dao Báo cáo quy hoạch tổng quan phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010, năm 2002 Báo cáo dự án Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực Sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế, tháng 12/2002 Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sông Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 động từ 0,01-0,10mg/l, giá trị tháng mùa mưa (tháng 10, 11,12) cao tháng mùa khô (tháng 5-8) 2.2 Tài nguyên sinh thái  Thảm thực vật vùng thượng lưu lưu vực rừng nhiệt đới xanh Tổng diện tích rừng thượng lưu khoảng 125.645 ha, bao phủ 58,3% tổng diện tích lưu vực, bao gồm: - Rừng dày chủ yếu đỉnh núi cao sườn dốc, nơi hiểm trở, đường xa, lại khó khăn Rừng cịn tồn tầng cây, có trữ lượng lớn 150m3/ha, độ che phủ trung bình 60-70%, có khả phịng hộ tốt Diện tích rừng dày cịn khoảng 63.766ha, chiếm 56,5% tổng diện tích rừng chiếm 30% diện tích tự nhiên - Rừng trung bình, chủ yếu sườn núi có độ cao trung bình, ven khe suối, trữ lượng nhỏ 100m3/ha, độ che phủ khoảng 50% Loại rừng bị khai thác mức nên kết cấu rừng bị phá vỡ, cịn trung bình bụi thảm tươi, khả phòng hộ bị hạn chế - Rừng thưa: bị tác động mạnh, trữ lượng rừng thấp khoảng 60-70m3/ha Kết cấu rừng bị phá vỡ nghiêm trọng, khả phòng hộ hạn chế - Rừng thưa: loại rừng bị khai thác mạnh, hết già trung bình, cịn lại non, độ che phủ nhỏ 30% nên khả phịng hộ  Sinh thái nước sơng Hương sơng Hương có nhiều lồi cá q có danh sách đỏ Việt Nam, Cá chình hoa (Anguilla marmorata), Cá chình nhật (Anguilla japonica ), Cá mòi cờ (Clupanodon thrissa ), Cá lợ lớn (Cyprinus carpio), Cá sỉnh gai (Onychostoma laticeps), Cá chày đất (Spinnibarbus caldwelli), Cá lăng (Hemibargus elongates), Cá mòi đường (Albula vulpes ), Cá măng sữa (Chanos chanos), Cá ngạnh (Cranoglaris bouderius)  Sinh thái nước đầm phá Tam Giang-Cầu Hai Cá sống đầm phá Tam Giang -Cầu Hai có 223 loài cá thuộc 125 giống 62 họ khác nhau, chia làm nhóm sinh thái (i) nhóm cá biển 145 lồi, (ii) nhóm cá nước lợ 43 lồi, (iii) nhóm cá nước 35 lồi  Lồi q đe doạ tiệt chủng (Rare or endangered species) Thực vật: có nhiều lồi xếp vào dạng q có danh sách đỏ Việt Nam IUCN có Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền Rừng Quốc gia Bạch Mã, Cẩu tích (Cibotum barometz (L.) Smith), Hoàng đàn giả (Darcydium elatum (Roxb.) Wall Ex Hook.), Re Hương, Kim Giao, Hồng Quang (Symplocos disepala), Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam.), Lá Khối (Ardisia silvestris Pitard), Gụ mật (Sindora tonkinensis Teysm.ex Miq ), Trầm Hương (Aquilaria crassana Pierre ex Lecomte), Gụ Lau (Sindora tonkinensis Achev Ex K.&S Larsen), Lá thắm (Gymnocladus angustifolius (Gagnep.) J.E.Vidal), Lát Hoa (Chukrasia tabularis A.Juss ), Ba gạc cambod (Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard), Thuỷ tiên hường (Dendrobium amabile (Lour.) O Brien ), Song Bột (Calamus poilanei Conrard) Động vật: Các loài khỉ, voọc, vượn, gấu, hổ, báo gấm, sơn dương chủ yếu sống rừng nguyên sinh hay thứ sinh triền núi cao hay thung lũng xa dân cư thuộc phía tây huyện Phong Điền, hay phía bắc huyện A Lưới Các loài nai, hoẵng, lợn rừng, cầy thường sống rừng thứ sinh, bìa rừng gần nương bãi, hai bên bờ suối Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, Nghiên cứu thử nghiệm “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sơng Hương, Thừa Thiên Huế”, 20052006 Các lồi chim cỡ lớn loài thuộc họ trĩ Phasianidae, niệc nâu, hồng hoàng,… thường hoạt động khu rừng thấp Những loài sống gần nước rái cá, loài chim thuộc họ Diệc ardeidae, họ Gà nước Rallidae, họ Bói cá Alcedinidae, lồi kỳ đà, lồi ếch nhái thường sống tập trung ven vực nước, bờ sông suối khu vực hồ chứa Hương điền: thỏ nâu Lepus peguensis, Kỳ đà vân Varanus bengalensis, Rắn cạp nia nam Bungarus candidus, Rùa hộp trán vàng Cuora galbinifrons, Ba ba gai Palea steindachneri, Ba ba trơn Pelodiscus sinensis Tuy nhiên, nhiều khu vực số lượng cá thể loài giảm sút nghiêm trọng sinh cảnh sống ngày bị thu hẹp, cộng với săn bắn động vật thường xuyên diễn  Vùng bảo vệ (Protected area) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phong Điền nằm toạ độ 16o18-16o35 vĩ độ Bắc, 107o03-107o21 kinh độ Đơng, có diện tích 41.548ha thuộc địa phận huyện Phong Điền A Lưới thuộc địa lý sinh học Bắc Trung Bộ Khu BTTN Phong Điền nằm lưu vực sơng sơng Mỹ Chánh, Ơ Lâu, sơng Bồ Phần diện tích nằm lưu vực Sơng Bồ phía đơng-nam khu bảo tồn Vườn Quốc gia Bạch Mã Vườn quốc gia Bạch Mã có diện tích 22031 nằm địa phận hai huyện Phú Lộc Nam Đông, chia làm phân khu: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 7123ha, phân khu phục hồi sinh thái 12631ha, phân khu hành dịch vụ 2295ha Vùng đệm có diện tích gần gấp đơi diện tích vườn Vườn quốc gia Bạch Mã có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loại động thực vật quý 2.3 Môi trường xã hội  Dân số : Theo niên giám thống kê năm 2004, tổng số dân tỉnh Thừa Thiên Huế 1.119.816 người, nam 49% nữ 51% Mật độ trung bình 222người/km 2, phân bố khơng địa bàn tồn tỉnh Dân số đô thị khoảng 31,3%, chủ yếu tập trung Thành phố Huế, có mật độ dân số cao đến 4.529người/km2 Dân sống vùng nông thôn, chiếm 68,7% tổng dân số tồn tỉnh Các huyện có dân sống thưa thớt Huyện Nam Đông, A Lưới, mật độ dân khu vực có khoảng 32-35người/km2 Tỉ lệ tăng dân số tỉnh giảm từ 1,7% (năm 1994) 1,3% (năm 2004), tỉ lệ sinh 1,78% (2004) Điều đáng lưu ý dân số đô thị tăng thêm năm gần chủ yếu thành lập đô thị huyện Riêng Thành Phố Huế, 10 năm (1994-2004), tỉ lệ dân số nông thôn so với thành thị ổn định, dao động khoảng 23,1-23,8% Điều chứng tỏ gia tăng dân số học dòng di cư từ nông thôn thành thị không đáng kể Số người độ tuổi lao động tỉnh chiếm 54% dân số toàn tỉnh Số dân sống dải đồng ven biển xung quanh khu vực đầm phá khoảng 350 nghìn người, chiếm 31% dân số tồn tỉnh Có 10 nghìn người sống nghề khai thác nguồn lợi thuỷ sản đầm xung quanh đầm phá đánh bắt thủy hải sản khơi, sống họ khơng ổn định, bấp bênh, nghèo đói khơng an tồn trước phong ba bão táp  Dân tộc: có 24 dân tộc anh em sinh sống, người Kinh 82%, sống chủ yếu vùng đồng ven biển, người Vân Kiều 15%, Tà Ôi 2%, số dân tộc người khác Pa Kô, Kà Tu, phân bố chủ yếu khu vực phía tây huyện A Lưới, Nam Đơng, Phong Điền, Hương Trà Hương Thuỷ Báo cáo đánh giá môi trường xã hội diễn biến chất lượng nước lưu vực Sông Hương, 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w