1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa luan tốt nghiệp đề tài nghiên cứu cây thuốc (lâm sản ngoài gỗ)

53 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Chào các bạn, đây là bài khóa luận tốt nghiệp ngành lâm nghiệp mang tiêu đề: “Điều tra thành phần loài cây thuốc trong khuôn viên Trường Đại Học Nông Lâm Huế và thử nghiệm khả năng nhân giống một số loài cây thuốc tại vườn ươm khoa Lâm nghiệp.” của đứa bạn, bài nghiên cứu khá hay và rất có giá trị, hi vọng nó là tài liệu quá giá cho các bạn tham khảo.

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có hệ thực vật phong phú đa dạng Tổng số loài thực vật ghi nhận cho Việt Nam 10.500 lồi, ước đốn hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 lồi Trong số này, nguồn tài ngun làm thuốc chiếm khoảng 30% Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Viện Dược liệu (2006) cho biết VN có 3.948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc Trong nhóm thực vật bậc cao có mạch có 3.870 lồi Những thuốc có giá trị sử dụng cao, có khả khai thác tự nhiên thuốc nằm danh mục 185 thuốc vị thuốc thiết yếu Bộ Y tế thuốc thị trường dược liệu quan tâm gồm có 206 lồi thuốc có khả khai thác Trong năm gần đây, việc sử dụng dược liệu vào mục đích bảo vệ sức khoẻ người ngày gia tăng Xu hướng tác động đến việc sản xuất, thu hái, chế biến, lưu thông, tiêu thụ sử dụng dược liệu thảo mộc Tài nguyên thuốc có vai trò đặc biệt quan trọng vùng nơng thơn miền núi, nơi có điều kiện dân sinh kinh tế thấp, giao thơng lại khó khăn, y tế chưa phát triển Nguồn thuốc Thị trường nước ta song song lưu hành hai loại dược liệu: Thuốc Bắc (cây thuốc chế biến thành phẩm nhập từ Trung Quốc vào) thuốc Nam (cây thuốc khai thác nước cách khai thác tự nhiên, hoang dại trồng trọt đại trà vùng dược liệu truyền thống) Cây thuốc Nam yếu tố quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, góp phần làm giảm chi phí phòng chữa bệnh Chúng đóng vai trò quan trọng với nhân dân vùng cao, vùng xa, điều kiện nhiều khó khăn chăm sóc y tế, nguồn thuốc phương tiện lại Ngoài ra, số vị thuốc q Việt Nam hòe, sâm Ngọc linh, quế, ba kích, hà thủ ơ, hoằng đằng… Nhiều loại dược liệu Việt nam xuất đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước quế, hồi, hòe… Cây thuốc nam nhân dân ta sử dụng lâu đời đặc biệt dân tộc miền núi dễ sử dụng rẽ tiền Họ sử dụng thuốc từ tự nhiên hay trồng xung quanh nhà chủ yếu thu hái từ tự nhiên Do khơng có sách quản lý chặt chẽ nên loại khai thác tự nhiên hoang dại thường xảy tình trạng khai thác ạt Vì vậy, nguồn tài nguyên qúy giá dần cạn nhiều loại có nguy tuyệt chủng Đối với vùng trồng dược liệu truyền thống, khơng có quản lý điều tiết, người dân trồng theo cảm nhận từ thực tế Bên cạnh chất lượng dược liệu suy giảm nhiều khâu: Trồng trọt bị ảnh hưởng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, người dân dùng nhiều thuốc kích thích tăng trưởng trồng phân vô để nâng cao xuất Vấn đề quan trọng việc bảo tồn phát triển tri thức dân gian truyền thống bảo vệ sức khoẻ người Nước ta có y học cổ truyền phát triển Hiện nay, ngồi bệnh viện, sở y tế cơng cộng, cộng đồng dân cư nước có đến 5000 người học y học cổ truyền Phần lớn số (2/3) người đào tạo, bồi dưỡng trường y cấp, qua kinh nghiệm điều trị thực tế, tự nghiên cứu học hỏi để chuyển sang hành nghề y dược Ngoài ra, nhiều người sử dụng thuốc gia truyền Đó thuốc hay có tính tri thức, kết hợp mưu mẹo bí truyền Với nhiều thuốc hay sử dụng loài thuốc có thiên nhiên Ngày nay, y học cổ truyền ngày phát triển rộng rãi nhu cầu người hướng đến việc sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên ngày nhiều Vì nhu cầu loài thuốc tăng lên mà chưa có kỹ thuật nhân giống gây trồng nên gây áp lực nặng nề lên nguồn tài nguyên rừng nói chung thuốc nói riêng Khiến cho nguồn thuốc tự nhiên suy giảm nhanh chóng Với nhu cầu cấp thiết nói trên, đồng ý khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra thành phần lồi thuốc khn viên Trường Đại Học Nông Lâm Huế thử nghiệm khả nhân giống số loài thuốc vườn ươm khoa Lâm nghiệp.” Đề tài không thiết kế vườn sưu tập thuốc mà mong muốn tạo nguồn giống để sản xuất thử cung cấp tài liệu tham khảo vật liệu thực hành cho sinh viên khoa Bên cạnh góp phần làm phong phú vườn sưu tập thuốc khoa Lâm nghiệp bảo tồn nguồn giống Phần II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới: Trên giới, nhiều nước xuất dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Ví dụ Trung Quốc, vị thuốc Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis) có giá tới 2000-5000 USD/Kg Hoặc Triều Tiên, Nhân sâm mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho sở trồng trọt sản xuất thuốc từ Hằng năm, công ty Hồng sâm (Hàn Quốc) sử dụng 6.000 Nhân sâm, để tạo giá trị sản phẩm 460 triệu USD Ngày nay, ước lượng có khoảng 35.000 -70.000 loài số 250.000 300.000 loài cỏ sử dụng vào mục đích chữa bệnh khắp nơi giới Trong Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Sri Lanka có khoảng 550-700 lồi Tài ngun cỏ đối tượng sàng lọc để tìm thuốc Viện Ung thư Quốc gia Mỹ đầu tư nhiều tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 số 250.000 lồi cỏ tìm thuốc chữa ung thư khắp giới Theo liệu NAPRALERT, đến nam 1985 có khoảng 3.500 cấu trúc hố học có nguồn gốc từ thiên nhiên phát hiện, 2.618 số từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp 372 từ nguồn khác Rõ ràng nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng chúng làm thuốc kho tàng khổng lồ, phần khám phá q ỏi Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ - Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cỏ khổng lồ giàu có tri thức sử dụng, có tiềm lớn nghiên cứu phát triển dược phẩm từ cỏ Ở Trung Quốc, y học cổ truyền thống người Hán (Trung y), cộng đồng người Hán, với dân số khoảng 100 triệu người, có y học riêng mình, sử dụng khoảng 8.000 lồi cỏ làm thuốc, có y học y học người Tây Tạng (sử dụng 3.294 lồi), Mơng Cổ (sử dụng 1.430 lồi), Ugur, Thái (sử dụng 800 loài) Triều Tiên Như vậy, tồn y học dân tộc riêng, mức độ phát triển định Việt Nam, đặc biệt cộng đồng dân tộc sinh sống lâu đời có hệ thống chữ viết sớm phát triển người Thái, Mường, Chăm, vv Theo Jukovski (1971), có 12 trung tâm đa dạng sinh học trồng giới Trung Quốc - Nhật Bản, Đông Dương - Indonesia, Châu úc, Ân Độ, Trung á, Cận Đông, Địa Trung hải, Châu Phi, Châu Âu - Siberi, Nam Mehico, Nam Mỹ Bắc Mỹ Nhiều loài thuốc dưỡng trồng trọt từ lâu đời trung tâm Gai dầu, Thuốc phiện, Nhân sâm, Đinh hương, Nhục đậu khấu, Quế Xây Lan, Bạc hà, Đan sâm, Canh kina, vv Trong xã hội tối cổ bệnh tật cho trừng phạt trời, lực siêu tự nhiên gây ra, thầy lang chữa bệnh lời cầu nguyện nghi lễ, có sử dụng cỏ Cây cỏ làm thuốc lựa chọn màu sắc, mùi, hình dạng hay có chúng Việc sử dụng cỏ làm thuốc q trình mò mẫm học tập trải qua nhiều hệ Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy người Neanderthal cổ Iraq từ 60.000 năm trước biết sử dụng số cỏ mà ngày thấy sử dụng y học cổ truyền Cỏ thi, Cúc bạc, vv Người dân xứ Mehico từ nhiều nghìn năm trước biết sử dụng Xương rồng Mexico mà ngày biết chứa chất gây ảo giác, kháng sinh Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc có Lơ hội, Kỳ nham, Gai dầu, vv ; người Trung Quốc cổ đại ghi chép Thần nông Bản thảo khoảng thời gian 5.000 năm trước với 365 vị thuốc; người Ân Độ cổ đại ghi chép y học người Hindu khoảng 2.000 năm trước, có lồi gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, vv Tài ngun thuốc đóng vai trò quan trọng chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh, đặc biệt nước nghèo, phát triển có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc.Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ người giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu chất chiết suất từ dược liệu Ở Trung Quốc, nhu cầu thuốc cỏ 1.600.000 tấn/năm tăng khoảng 9%/năm Châu Âu Bắc Mỹ tăng trưởng 10% năm Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ thuốc có nguồn gốc từ hố học, cơng nghệ sinh học, vv cỏ làm thuốc buôn bán khắp nơi giới Trên qui mơ tồn cầu, doanh số mua bán thuốc ước tính khoảng 16 tỉ Euro Có 119 chất tinh khiết chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc tồn giới, có tới 74% chất có mối quan hệ hay sử dụng cộng đồng sử dụng Ví dụ Theophyllin từ Chè, Reserpin từ Ba gạc, Rotundin từ Bình vơi, vv Riêng Trung Quốc, giai đoạn từ 1979-1990 có 42 chế phẩm thuốc từ thuốc đưa thị trường, có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, chế phẩm chữa ung thư chế phẩm chữa bệnh đường tiêu hoá Dự đoán phát triển tối đa thuốc cỏ từ nước nhiệt đới, làm khoảng 900 tỉ USD năm cho kinh tế nước giới III Tại Trung Quốc, có khoảng 1.000 lồi thuốc thường xuyên sử dụng, chiếm 80% thuốc bán thị trường nước, với tổng giá trị (1992) 11 tỉ Nhân dân tệ Hồng Kơng nơi có thị trường thuốc cỏ lớn giới, hàng năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, có 70% sử dụng địa phương có 30% tái xuất có 80 triệu USD thuốc tây nhập thời gian Tiền sử dụng thuốc cỏ người dân Hồng Kông 25 USD/năm Tại Nhật Bản, có đến 42,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền hoạt động chữa bệnh với tổng chi tiêu cho y học cổ truyền 150 triệu USD (1983) Tại Ấn Độ, có 400 lồi số 7.500 lồi thuốc thường xuyên sử dụng với lượng lớn xưởng sản xuất thuốc nhỏ Doanh số bán thuốc cỏ nước Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD 2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam: Cho đến nay, Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có khoảng 10% số lồi đặc hữu, xếp thứ 16 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh vật cao giới Riêng thực vật bậc cao có mạch Việt Nam thống kê 10.386 loài, thuộc 2.257 chi, 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ giới Theo nhà phân loại thực vật, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong số có 3.948 loài dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2007), chiếm khoảng 37% số loài biết Nếu so với khoảng 20.000 loài làm thuốc biết giới (IUCN, 1992) số lồi thuốc Việt Nam chiếm khoảng 19% Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 54 dân tộc thiểu số Việt Nam mà biết phần Phần lớn thuốc dân tộc Việt Nam chưa thống kê, khơng có sách thuốc xuất Ngay chuyên gia thuốc có lồi, chắn số khơng nhỏ Ngồi thực vật hoang dã, nhà khoa học nông nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng, có 179 lồi làm thuốc Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Chúng phân bố tập trung chủ yếu trung tâm đa dạng sinh vật, có khu vực dãy Trường Sơn Cho đến nay, chưa có danh sách đầy đủ số lồi, phân bố trữ lượng thuốc khu vực rộng lớn Các số liệu điều tra thực vật suốt thời gian qua nằm rải rác hồ sơ quan nghiên cứu, Vườn quốc gia Khu bảo tồn tự nhiên Điều gây khó khăn cho việc đánh giá tồn diện giá trị thuốc khu vực dãy Trường Sơn, để phục vụ cho việc bảo tồn, khai thác bền vững sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá Theo kết điều tra Viện dược liệu thời gian 2002-2005, số loài thuốc số vùng núi trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắk (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (841 loài), Lâm Đồng (756 lồi) Gần đây, Hội Đơng y huyện M’Đrắc (tỉnh Đắc Lắk), phát vùng rừng núi xã Ea M’Đoan, Ea Mlay, Krông Á Ea Trang có nhiều loại thuốc phân bố tập trung Thạch xương bồ (Acorus gramineus), Thổ phục linh (Smilax glabra), Kim ngân (Lonicera spp), Hoàng đằng (Fibraurea recisa), Cốt tối bổ (Drynaria fortunei), Củ bình vơi (Stephania spp), Cẩu tích (Cibotium barometz), Riềng rừng (Alpinia sp), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), vv Ở khu vực Chư Yang Sin (huyện Krông Bông Lắc), người ta phát số loài thuốc Kê huyết đằng, Nhân trần (Adenosma caeruleum), Ngũ gia bì chân chim (Schefflera spp), Sa nhân (Amomum villosum), Đảng sâm (Codonopsis javanica), Ba gạc hoa đỏ (Rauvolfia serpentina) đặc biệt Ngũ vị tử Ngọc Linh (Schisandra sphenanthera) Trong đó, số lồi có trữ lượng lớn (Nhân trần) Ví dụ Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv), thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) Đó thuốc tiếng, loài đặc hữu hẹp Việt Nam, đoàn điều tra dược liệu K5 phát ngày 18 tháng năm 1973 núi Ngọc Linh, thuộc huyện Đăk Glei (Kon Tum) Trà My (Quảng Nam), độ cao từ 1500-2100m Trước phát hiện, dân tộc khu vực núi Ngọc Linh giá trị Người Sê Đăng coi thuốc giấu (giữ bí mật), già làng biết dùng để chữa bệnh dùng leo núi dài ngày Trong năm chiến tranh 1973-1975, Ban dân y Liên khu sử dụng để làm thuốc bổ chữa bệnh cho cán bộ, thương bệnh binh chiến trường Sau năm 1975, sâm nghiên cứu, xác định tên khoa học, thành phần hóa học chứng minh giá trị sử dụng chăm sóc sức khỏe chữa bệnh bị khai thác ạt theo kiểu tận thu, phần để dùng, chủ yếu để bán, dẫn đến tình trạng cạn kiệt nhanh chóng Trước thực trạng đó, từ nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư kinh phí cho số dự án bảo tồn phát triển nguồn gen sâm quý này, tiến tới trồng quy mô lớn, tạo nguồn nguyên liệu cho sản phẩm từ Sâm Việt Nam So với Nhân sâm Triều Tiên (Panax ginseng), Sâm Nhật (P japonicus), Sâm Mỹ (P quinquefolius) Sâm Việt Nam có nhiều hoạt chất quý hơn, đánh giá cao hơn, đắt (do khan hiếm), khơng có để mua Giá khoảng 40-50 triệu đ/Kg, Nhân sâm khoảng triệu đ/Kg Từ trước đến nay, nhiều địa phương nước ta có truyền thống trồng thuốc, Quế (ở Yên Bái, Thanh Hoá, Quảng Nam, Quảng Ngãi…), Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu), Hoè (ở Thái Bình), vv Có làng chun trồng thuốc Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) Gần đây, nhiều loài thuốc ngắn ngày trồng thành công quy mô lớn Ác ti sô, Bạc hà, Cúc hoa, Địa liền, Gấc, Hương nhu, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Mã đề, Sả, Thanh cao hoa vàng, Ý dĩ, vv Một thuốc trồng miền núi phía Bắc Thảo (ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang) Theo thống kê chưa đầy đủ, đến năm 2002, tổng diện tích rừng có trồng Thảo Việt Nam 1.626 Trong đó, riêng tỉnh Lào Cai có 1.500 Trung bình, hecta trồng Thảo cho 250 Kg/năm; giá bán khoảng 60.000 đến 70.000 đ/Kg, thu khoảng 15 - 17,5 triệu đồng/ha/năm Thu nhập từ Thảo hộ gia đình Bản Khoang vào khoảng 5.170.000 đồng/năm, tương đương 345 USD (2001) Nguồn thu nhập chiếm khoảng 50% tổng thu nhập hộ Đó khoản thu nhập đáng kể người dân miền núi Theo kinh nghiệm Sa Pa, thu nhập từ trồng thuốc đạt 14-24 triệu đồng/ha/năm, thu nhập từ lương thực đạt 2,4-4,8 triệu đồng/ha/năm Việc bảo tồn nguồn gen thuốc tiến hành hình thức bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia, khu bảo tồn, Với đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu tạo nên mức độ đa dạng sinh học khu phân bố, chủng loại tài nguyên thuốc Việt Nam Theo Trung tâm tài nguyên môi trường (Đại học quốc gia Hà Nội) Tập I “Danh lục loài thực vật Việt Nam” (năm 2000) thống kê 368 loài Vi khuẩn lam, 2.200 loài Nấm, 2.176 loài Tảo, 481 loài Rêu, loài Quyết thơng, 51 lồi Thơng đất, lồi cỏ Tháp bút, 691 loài Dương xỉ 69 loài Hạt trần; tập II (năm 2003) thống kê 184 họ, 1.114 chi, 5.523 lồi Thực vật hạt kín Từ 1997, Bộ Y tế hàng năm cấp kinh phí cho “Dự án Bảo tồn thuốc cổ truyền” khuôn khổ “Chương trình hỗ trợ hoạt động ngành” Kết chương trình ghi nhận số địa phương nhiều loài thuốc với tri thức y học cổ truyền đồng bào dân tộc Trong số tài nguyên thực vật làm thuốc Việt Nam thống kê, có 136 lồi thuộc 81 chi 55 họ loài thuốc cần bảo vệ Đó thuốc quý giá trị sử dụng, giá trị nguồn gen gặp đặc hữu; giá trị sử dụng cao nên thường xuyên bị tìm kiếm khai thác; số lồi khác chưa bị khai thác thuộc nhóm có nguy cao số lượng cá thể Về tiêu chí xếp hạng nguy cấp, nhóm nguy cấp (CR) có 18 lồi Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Hồng liên, Thanh mộc hương,…; nhóm bị nguy cấp (EN) có 42 lồi Hồng liên gai, Hồng tinh vòng, Bát giác liên,… nhóm bị nguy cấp (VU) có đến 76 lồi Cùng với phát triển lịch sử, kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc Việt Nam ngày trở nên phong phú, hiệu nghiệm, gắn liền với tên tuổi nhiều vị danh y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Tuệ Tĩnh viết nhiều sách thuốc phương pháp chữa bệnh Rất tiếc, nhiều cơng trình q giá ơng bị mai một, sót lại hai Nam dược thần hiệu đề cập đến 496 vị thuốc nam Hồng Nghĩa giác tư y thư gồm 600 vị thuốc Việt Nam cách sử dụng Kế thừa Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh vào kỷ XVII Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) bổ sung thêm 329 vị thuốc nam làm thành sách "Lĩnh nam thảo" Với nghiệp y học vĩ đại, Tuệ Tĩnh Hải Thượng Lãn Ơng người đời tơn vinh "ông tổ" y dược học Việt Nam Sau Hải Thượng Lãn Ông, từ kỷ 18 đến kỷ 19, triều vua Quang Trung triều Nguyễn xuất nhiều cơng trình thuốc Việt Nam, đó, lưu lại Nam dược Nam dược danh truyền Nguyễn Quang Tuân ghi chép tỷ mỉ 500 vị thuốc nam theo kinh nghiệm dân gian, Nam dược tập nghiệm quốc âm Nguyễn Quang Lượng, hay Nam thiên đức bảo toàn thư Lưu Ðức Huệ, v.v Với chủ trương kết hợp chặt chẽ y học đại y học cổ truyền dân tộc, đặc biệt tri thức địa cộng đồng người dân tộc sử dụng cỏ làm thuốc bồi bổ thể thuốc chữa bệnh, sau hòa bình lập lại miền Bắc (1954) giải phóng miền Nam, thống đất nước (1975), có nhiều nỗ lực, đầu tư điều tra, nghiên cứu tài nguyên thuốc nhằm khai thác, sử dụng phục vụ nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Trước đó, vào năm 1952, nhà thực vật học tài nguyên thực vật học Pháp cho biết, bán đảo Ðơng Dương có 1.350 lồi thuốc thuộc 160 họ Hiện nay, theo Võ Văn Chi, số lên tới gần 3.200 loài thuộc 1.200 chi 300 họ, nghĩa hầu hết họ hệ thực vật Việt Nam, nhiều có số lồi sử dụng làm thuốc Tuyệt đại đa số loài thuốc sử dụng theo kinh nghiệm lâu đời cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ năm 1960 đến nay, hàng năm có tới 200 lồi thuốc thương mại hóa Chúng khai thác từ nguồn tự nhiên hay trồng trọt với khối lượng lên tới 100.000 tấn/năm Một số địa phương Phú Thọ, Vĩnh Phúc, năm trước thường xuyên thu mua 10 loại dược liệu ba kích, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, chân chim, lạc tiên, thổ phục linh, cẩm, thảo minh, ích mẫu, nhân trần, bồ bồ Trong số loài thuốc vừa nêu, không phục vụ nhu cầu địa phương, trung ương mà xuất qua Trung Quốc Khơng đáp ứng nhu cầu dược liệu từ nguồn thuốc nước, năm nhiều loại dược liệu tinh dầu quý sa nhân, thảo quả, quế, hồi, ba kích, sả, hương nhu, bạc hà, màng tang, v.v thường xuyên xuất với giá trị từ 30-50 triệu USD/năm Cho dù số thống kê số loài thuốc, số lượng dược liệu khai thác hàng năm giá trị kinh tế nguồn thuốc mang lại chưa thật xác, rõ ràng nước ta thuốc có vị trí quan trọng việc cung cấp thuốc chữa bệnh cho nhân dân (nhất đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa), đặc biệt năm chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Hiện nay, xu hướng sử dụng thuốc chữa bệnh theo y học dân tộc cổ truyền Việt Nam ngày nhiều tầng lớp nhân dân tin dùng 10 Tỷ lệ phần trăm số loài thuốc nam phân bố theo giá trị sử dụng thể qua trực quan biểu đồ 05 Biều đồ 05: Phần trăm số loài thuốc nam phân bố theo giá trị sử dụng Qua bảng 06 biểu đồ 05 cho ta thấy nhóm bệnh Trị đau dày, đau bụng, tiêu chảy, thương hàn nhóm Trị sốt, sốt rét, hạ nhiệt, cảm, ho có tỉ lệ lồi thuốc chiếm nhiều tỉ lệ 19,75% 17,28% tổng số loài thuốc điều tra khuôn viên Trường 39 4.6 Kết nghiên cứu khả nhân giống số loài thuốc: Tiến hành thí nghiệm nhân giống số lồi thuốc Các loài chọn để tiến hành nhân giống là: Hà thủ ô đỏ, Xạ đen, Kim ngân, Bình vơi Điều kiện giâm hom: - Giâm hom cát ẩm - Tưới nước dụng cụ thủ công, giữ cho độ ẩm khơng khí mức bão hòa gần bão hòa - Khơng sử dụng thuốc điều hòa sinh trưởng 4.6.1 Nhân giống Hà thủ đỏ phương pháp giâm hom Chúng tiến hành bố trí thí nghiệm gồm cơng thức : Hom non, hom bánh tẻ, hom già Mỗi công thức 30 hom lặp lại lần Ảnh hưởng tuổi hom đến tỉ lệ rễ Hà thủ ô đỏ: Bảng 07:Ảnh hưởng tuổi hom đến Tỉ lệ rễ Hà thủ ô đỏ sau giâm hom 01 tháng: Đơn vị: % Loại hom Hom non Lần lặp Hom bánh tẻ Hom già Tổng Sj(B) Trung bình 16,67 23,33 40,00 80,00 26,67 16,67 23,33 36,67 76,67 25,56 23,33 36,67 30,00 90,00 30,00 Tổng Si(A) 56,67 83,33 106,67 246,67 Trung bình 18,89 27,78 35,56 (Nguồn:Tổng hợp kết điều tra sử lý số liệu, 2011) Từ kết bảng 10 nhận thấy sau khoảng thời gian giâm hom 01 tháng vườn ươm số hom già có tỉ lệ rễ trung bình (35,56%) cao số hom bánh tẻ (27,78%) cao nhiều so với hom non 40 (18,89%) Điều kết luận ban đầu nên chọn hom già để làm vật liệu giâm hom thu kết cao so với loại hom lại Tuy nhiên, thực tế số hom già lấy làm vật liệu để làm giống lại số hom bánh tẻ hom non, cần quy hoạch khu vục giâm hom làm vật liệu giống đến già đạt tiêu chuẩn cắt hom tiến hành cắt hom để giâm Để xác định việc chọn loại hom khác có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Hà thủ ô đỏ hay không, tiến hành phương pháp phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Kết cho thu sau: Bảng 08: Kết phân tích phương sai ảnh hưởng tuổi hom đến tỉ lệ rễ Hà thủ ô đỏ: Loại biến động Tổng biến động Bậc tự Phương sai Nhân tố A VA= 417,28 KA=2 S2(A)=208,64 FA= 4,97 F05(A)=6,94 Nhân tố B VB= 32,09 KB=2 S2(B)=16,05 Ngẫu nhiên VN=167,98 KN=4 S2(N)=41,995 Toàn VT = 617,35 Ft FB= 0,38 F05 F05(B)=6,94 ( Nguồn:Tổng hợp kết điều tra sử lý số liệu, 2011) Ghi chú: Nhân tố A nhân tố loài hom: Hom non, Hom bánh tẻ, Hom già Nhân tố B nhân tố khối tự nhiên: Lần lặp Kết phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) cho FA = 4,97 < F05(A) = 6,94 FB = 0,38 < F05(A) = 6,94 với mức ý nghĩa 0,05 Điều chứng tỏ nhân tố loại hom lần lặp không ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Hà thủ ô đỏ sau giâm hom 01 tháng 41 4.6.2 Nhân giống Xạ đen phương pháp giâm hom Chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm gồm công thức sử dụng không sử dụng thuốc kích thích: IBA ppm, IBA 300ppm, IBA 500ppm, IBA 700ppm Mỗi công thức 30 hom lặp lại lần Ảnh hưởng thuốc kích thích rễ đến tỉ lệ rễ Xạ đen Bảng 09: Ảnh hưởng thuốc kích thích rễ đến Tỉ lệ rễ Xạ đen sau giâm hom 02 tháng: Đơn vị: % Công thức Lần lặp IBA IBA IBA IBA Tổng Trung bình 0ppm 300ppm 500ppm 700ppm Sj(B) 43,33 20,00 40,00 40,00 143,33 35,83 40,00 36,67 23,33 36,67 136,67 45,56 46,67 30,00 26,67 40,00 143,34 35,84 Tổng Si(A) 130,00 86,67 90,00 116,67 432,34 Trung bình 43,33 28,89 30,00 38,89 (Nguồn:Tổng hợp kết điều tra xử lý số liệu, 2011) Từ kết bảng 12 nhận thấy sau khoảng thời gian giâm hom 02 tháng vườn ươm mẫu đối chứng khơng sử dụng thuốc kích thích có tỉ lệ rễ trung bình cao (43,33%) nhiên chênh lệch không nhiều so với cơng thức có sử dụng thuốc kích thích IBA 700ppm (38,89%) Điều rút kết luận ban đầu nhân giống Xạ đen phương pháp giâm hom khơng cần sử dụng thuốc kích thích rễ để tiết kiệm chi phi sản xuất Nhưng rút kết luận cho nghiên cứu sau, trường hợp sử dụng thuốc kích thích IBA để giâm hom ta nhận thấy tỉ lệ rễ Xạ đen tỉ lệ thuận với nồng 42 độ thuốc kích thích Như tăng nồng độ thuốc kích thích để tỉ lệ rễ Xạ đen đạt kết cao Để xác định việc sử dụng thuốc kích thích rễ có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Xạ đen hay không, tiến hành phương pháp phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Kết cho thu sau: Bảng 10: Kết phân tích phương sai ảnh hưởng thuốc kích thích rễ đến tỉ lệ rễ Xạ đen Loại biến động Tổng biến động Nhân tố A VA= 439,70 KA=3 S2(A)= 146,6 FA= 2,76 F05(A)=4,76 Nhân tố B VB = 7,40 KB=2 S2(B)= 3,70 FB= 0,07 F05(B)=5,14 Ngẫu nhiên VN= 318,61 Toàn Bậc tự Phương sai Ft F05 KN=6 S2(N)= 53,10 VT= 765,80 (Nguồn:Tổng hợp kết điều tra xử lý số liệu, 2011) Ghi chú: Nhân tố A nhân tố thuốc kích thích rễ IBA: 0ppm, 300ppm, 500ppm, 700ppm Nhân tố B nhân tố khối tự nhiên: Lần lặp Kết phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) cho FA = 2,76 < F05(A) = 4,76 FB = 0,07 < F05(A) = 5,14 với mức ý nghĩa 0,05 Điều chứng tỏ nhân tố thuốc kích thích rễ lần lặp không ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Xạ đen sau giâm hom 02 tháng 43 4.6.3 Nhân giống Kim ngân phương pháp giâm hom: Chúng tiến hành bố trí thí nghiệm gồm cơng thức sử dụng khơng sủ dụng thuốc kích thích: IBA ppm, IBA 100ppm, IBA 300ppm, IBA 500ppm Mỗi công thức 30 hom lặp lại lần Ảnh hưởng thuốc kích thích rễ đến tỉ lệ rễ Kim ngân Bảng 11: Ảnh hưởng tuổi hom đến Tỉ lệ rễ Kim ngân sau giâm hom 01 tháng: Đơn vị: % Công thức Lần lặp IBA IBA IBA IBA Tổng 0pmm 100ppm 300pmm 500ppm Sj(B) Trung bình 36,67 13,33 10,00 3,33 63,33 15,83 30,00 10,00 6,67 6,67 50,01 12,50 20,00 10,00 10,00 6,67 46,67 11,67 Tổng Si(A) 86,67 33,33 26,67 16,67 163,35 Trung bình 28,89 11,11 8,89 5,56 (Nguồn:Tổng hợp kết điều tra xử lý số liệu, 2011) Từ kết bảng 14 nhận thấy sau khoảng thời gian giâm hom 01 tháng vườn ươm mẫu đối chứng khơng sử dụng thuốc kích thích có tỉ lệ rễ trung bình (28,89%) cao nhiều sử dụng thuốc kích thích rễ để giâm hom Kim ngân Điều rút kết luận ban đầu nhân giống Kim ngân phương pháp giâm hom khơng cần sử dụng thuốc kích thích rễ để tiết kiệm chi phi sản xuất Để xác định việc sử dụng thuốc kích thích rễ có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Kim ngân hay không, chúng tơi tiến hành phương pháp phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Kết thu sau: 44 Bảng 12: Kết phân tích phương sai ảnh hưởng thuốc kích thích rễ đến tỉ lệ rễ Kim ngân Loại biến động Tổng biến động Bậc tự Nhân tố A VA= 980,59 KA=3 S2(A)=326,86 FA=15,34 Nhân tố B VB = 35,15 KB=2 S2(B)=17,58 Ngẫu nhiên VN = 127,86 KN=6 S2(N)=21,31 Toàn Phương sai Ft FB= 0,82 F05 F05(A)=4,76 F05(B)=5,14 VT = 1143,6 (Nguồn:Tổng hợp kết điều tra xử lý số liệu, 2011) Ghi chú: Nhân tố A nhân tố thuốc kích thích rễ IBA: 0ppm; 100ppm; 300ppm; 500ppm Nhân tố B nhân tố khối tự nhiên: Lần lặp Kết phân tích phương sai nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) cho FA = 15,34 > F05(A) = 4,76 chứng tỏ nhân tố thuốc kích thích rễ có ảnh hưởng đáng kể đến tỉ lệ rễ Kim ngân sau giâm hom 01 tháng mức ý nghĩa 0,05 Để xác định công thức tốt cho Kim ngân giai đoạn giâm hom 01 tháng kiểm tra sai dị cặp trị số trung bình lớn theo tiêu chuẩn t Kết sau: t = 5,31

Ngày đăng: 25/10/2019, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w