1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G25 3 r PP nghiên cứu XHH 1

14 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 361,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: • Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học • Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm • Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm • Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi (Bản chi tiết đính kèm) KT TRƯỞNG KHOA XHH – CTXH - ĐNA PHÓ TRƯỞNG KHOA Lâm Thị Ánh Quyên -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương I: Nghiên cứu xã hội: đặc điểm loại hình • Tính chất đặc điểm nghiên cứu xã hội • Hai loại hình nghiên cứu yếu: định tính định lượng • Ưu điểm hạn chế hai loại hình nghiên cứu • Những khía cạnh đạo đức thực tế nghiên cứu xã hội Chương II: Các bước nghiên cứu xã hội học (1) • Tổng quan • Xác định vấn đề nghiên cứu • Các loại đề tài nghiên cứu • Các nguyên tắc chọn đề tài nghiên cứu • Xác định mục đích, mục tiêu đề tài nghiên cứu Chương III: Các bước nghiên cứu xã hội học (2) • Từ vấn đề nghiên cứu đến câu hỏi nghiên cứu • Xây dựng giả thuyết nghiên cứu • Xây dựng mơ hình phân tích • Thiết kế nghiên cứu-Tính sở vững tính đáng tin cậy Chương IV: Xác định trường phân tích-Chọn mẫu • Một số thuật ngữ o Ba khả chọn lựa o Tính hiệu việc chọn mẫu • Các loại mẫu • Các loại mẫu xác suất • Các loại mẫu khơng có tính xác suất • Qui mơ mẫu • Chọn mẫu nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Chương V: Kỹ thuật xây dựng hỏi • Chọn loại hình hỏi thích hợp • Tính thích hợp hỏi -2- • Những sai lầm thường mắc phải xây dựng hỏi • Các điểm cần lưu ý đặt câu hỏi • Câu hỏi mở câu hỏi đóng • Thứ tự câu hỏi • Hình thức câu trả lời • Bố cục hỏi • Phỏng vấn thử tập huấn điều tra viên Chương VI: Kỹ thuật vấn • Ưu điểm hạn chế kỹ thuật vấn • Ưu điểm vấn • Những hạn chế kỹ thuật vấn • Các đặc tính điều tra viên anh hưởng vấn • Chuẩn bị vấn: soạn thảo hướng dẫn vấn • Tiến hành vấn • Các loại hình vấn Chương VII: Xử lý, phân tích liệu định lượng • Xử lý phân tích kiện định lượng - Q trình mã hố - Mơ tả, tìm tương quan kiện - Trình bày biến số - Trình bày hai hay nhiều biến - Giải thích kết thâu thập kết chờ đợi • Xử lý kiện định tính - Các nguyên tắc phân tích định tính - Một số bước phân tích kiện định tính • Trình bày báo cáo nghiên cứu xã hội -3- PHẦN CÁCH THỨC ƠN TẬP Đối với mơn học này, yêu cầu tiên người học phải đọc tài liệu trước, sau nên tự đặt cho câu hỏi quan trọng trước đến lớp như: vấn đề mà anh chị quan tâm mặt xã hội gì? phải làm nghiên cứu nghiên cứu vấn đề gì? cần phải nghiên cứu vấn đề đó.v.v…Để nắm vững kiến thức môn học này, sau học xong chương lý thuyết, người học nên tự thực hành tập nghiên cứu Sau hướng dẫn cụ thể bước: Chương I: Nghiên cứu xã hội: đặc điểm loại hình • Sinh viên cần ý đến khái niệm mơn học phương pháp gì? kỹ thuật gì? khoa học khoa học xã hội • Tính chất đặc điểm nghiên cứu xã hội: phần sinh viên cần ý đến đặc điểm nghiên cứu xã hội là: kiểm sốt được, chặt chẽ, hệ thống, có sở kiểm chứng được, thực nghiệm mang tính phê phán • Hai loại hình nghiên cứu yếu: định tính định lượng Sinh viên cần phân biệt nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính Cơ sở để xác định hai nghiên cứu dựa vào đâu? • Ưu điểm hạn chế hai loại hình nghiên cứu định lượng định tính • Những khía cạnh đạo đức thực tế nghiên cứu xã hội o Những khái cạnh thực tiễn nghiên cứu xã hội: sinh viên cần trả lời hai câu hỏi là: nghiên cứu vào để phục vụ cho lợi ích Đồng thời phải xác định đối tượng khảo sát, người tài trợ, người hưởng lợi từ nghiên cứu này, quyền sở hữu cơng trình nghiên cứu,… o Những khái cạnh đạo đức nghiên cứu xã hội: có tiêu chí đánh giá mặt đạo đức là: tôn trọng độc lập, tự chủ đối tượng nghiên cứu, không làm hại cho đối tượng nghiên cứu, tơn trọng cơng bằng, đóng góp tích cực cho tri thức xã hội Chương II: Các bước nghiên cứu xã hội học (1) • Tổng quan: sinh viên phải trả lời câu hỏi đâu vấn đề quan tâm sinh viên • Xác định vấn đề nghiên cứu: sinh viên phân biệt khác biệt vấn đề khoa học vấn đề đời sống hàng ngày • Xác định đề tài nghiên cứu: Đây công việc quan trọng mà nhà nghiên cứu cần phải trả lời Những câu hỏi cần phải trả lời là: nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu thuộc phạm vi nào? Lĩnh vực,… • Các loại đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chia làm nhiều thể loại: đề tài nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết, đề tài thực tiễn Các đề tài nghiên cứu thường xuất phát từ động người muốn tìm -4- hiểu thực xã hội phần lớn đề tài khoa học xã hội đề tài thực tiễn, xuất phát từ lợi ích thực tế • Các ngun tắc chọn đề tài nghiên cứu:có câu hỏi mà sinh viên cần phải trả lời trước đặt tên cho tên đề tài nghiên cứu là: trước hết mối quan tâm: quan tâm người nghiên cứu, quan, nhà tài trợ …, tính cấp bách vấn đề, tính hữu dụng đề tài nghiên cứu, khả người nghiên cứu ( trình độ, tài chính, thời gian ), tính khả thi đề tài, tính độc đáo đề tài cuối giới hạn thực tiễn Sinh viên cần quan tâm đến nguyên tắc (hay gọi nguyên tắc 4W+1H) đặt tên cho đề tài nghiên cứu Sau học xong sinh viên thực hành với tên đề tài nghiên cứu cá nhân hay nhóm ngun tắc là: Đề tài phải rõ ràng, khơng dị nghĩa Thích hợp, thẳng vào vấn đề Tựa đề có tính cách tìm hiểu thuyết minh Khơng có tính cách tun truyền, quảng cáo Chọn đề tài vấn đề diễn Các khái niệm nên bao gồm đề tài, cho thấy mối tương quan chúng Tựa đề cần cho thấy đối tượng khảo sát Nên giới hạn không gian thời gian mà đề tài nghiên cứu  Sau nắm nguyên tắc đặt tên đề tài nghiên cứu, sinh viên nên áp dụng trực tiếp vào đề tài cá nhân để tự đánh giá theo tám nguyên tắc • Xác định mục đích, mục tiêu đề tài nghiên cứu: mục tiêu nghiên cứu vấn đề, đích mà nghiên cứu hướng đến để làm rõ Để xác định mục đích sinh viên cần phải bám sát vào tên đề tài, khả người nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu giải thích thêm cho đề tài, thao tác cụ thể hóa đề tài Về số lượng mục tiêu nghiên cứu (khơng có số cụ thể mà tùy thuộc vào phạm vi, độ phức tạp,…của đề tài nghiên cứu) • Sinh viên áp dụng bước mục tiêu nghiên cứu, đặt tên đề tài để áp dụng vào đề tài cá nhân Chương III: Các bước nghiên cứu xã hội học (2) • Từ vấn đề nghiên cứu đến câu hỏi nghiên cứu: câu hỏi nghiên cứu vấn đề mà người nghiên cứu chưa biết hay biết cách hạn chế vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu xuất phát từ vấn đề nghiên cứu Những cách thức đặt câu hỏi nghiên cứu bao gồm: xem lại thư tịch trước, lập lại dự án nghiên cứu trước xem thử có kết hay khơng, thực gợi ý người nghiên cứu trước, phát triển lý thuyết hay lối giải thích tồn chủ đề nghiên cứu, thử cố gắng bác bỏ giả thuyết mà người khác đưa ra, bàn luận với người khác, chuyên viên lĩnh vực mà nghiên cứu, hướng -5- chủ đề nghiên cứu vào bối cảnh đặc biệt, điều có nghĩa hướng chủ đề nghiên cứu vào bối cảnh cụ thể • Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: sinh viên ý đến việc trả lời cho câu hỏi giả thuyết nghiên cứu gì? vai trò giả thuyết nghiên cứu khoa học xã hội? yêu cầu giả thuyết nghiên cứu, loại giả thuyết thường gặp nghiên cứu khoa học xã hội • Xây dựng mơ hình phân tích: Mơ hình giúp khái quát hóa vấn đề, đưa lý giải có tính khoa học Lí luận xã hội học chuyên ngành mơ hình lí luận giúp hiểu chất vật Mơ hình lí luận khn mẫu, khung để xếp số liệu rời rạc thành hệ thống thống • Thiết kế nghiên cứu-Tính sở vững tính đáng tin cậy Chương IV: Xác định trường phân tích-Chọn mẫu • Một số thuật ngữ: sinh viên ý đến khái niệm như: dân số gì? mẫu gì? tổng thể nghiên cứu,… • Chọn mẫu gì: Nhìn cách tổng quát, chọn mẫu trình lựa chọn phần đại diện khối dân cư Trái ngược với trình liệt kê đầy đủ (tức thành viên khối dân cư cần nghiên cứu đưa vào) • Tại phải chọn mẫu nghiên cứu khoa học: Có bốn lý yếu như: Khảo sát theo mẫu nhanh rẻ (Vì mẫu nhỏ so với toàn khối dân cư, việc thu thập số liệu nhanh xác kinh tế hơn) Thứ hai, mẫu nhỏ nên thơng tin mà đem lại cặn kẽhơn, cụ thể Thứ ba, với mẫu nhỏ (sự sai sót có khả tập trung nhóm chun gia có trình độ) Thứ tư, chọn mẫu kinh tế mặt tiền bạc thời gian, • Các loại mẫu o Các loại mẫu xác suất: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên phần tầng o Các loại mẫu khơng có tính xác suất: mẫu thuận tiện, mẫu phán đốn, mẫu tăng nhanh, mẫu tự nguyện • Qui mô mẫu: việc chọn quy mô mẫu nghiên cứu tuân thủ theo nguyên tắc định Trong thống kê xã hội học, quan điểm phổ biến kích thước tối thiểu mẫu nghiên cứu khơng nhỏ 30 đơn vị Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khoa học xã hội, người nghiên cứu chọn nhiều số 30 nhằm tăng phần tử đại diện cho mẫu (về nguyên tắc mẫu lớn sai số đại diện nhỏ) Một mẫu tốt phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: số lượng đơn vị nghiên cứu không nhỏ 30, kích thước mẫu lớn tới mức mà ngân quỹ, thời hạn yếu tố nhân cho phép bảo đảm sai số chọn mẫu nhỏ hợp lý (tất nhiên nhỏ tốt) -6- • Chọn mẫu nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính • Cần lưu ý khơng có cách chọn mẫu coi tối ưu cho nghiên cứu Mẫu tốt mẫu chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, qui mô tài nghiên cứu Điều quan trọng báo cáo phúc trình kết nghiên cứu, người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu hạn chế việc chọn mẫu để thân họ người khác rút kinh nghiệm Điều qui định coi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp • Sinh viên áp dụng kiến thức chọn mẫu để áp dụng vào đề tài cá nhân cách trả lời câu hỏi là: có khách thể chọn để nghiên cứu, khách thể chọn nào?,.v.v… Chương V: Kỹ thuật xây dựng hỏi • Bản hỏi gì: Bảng hỏi cơng cụ đo lường nhân tố có liên quan đến cá nhân người trả lời Tính đặc thù hỏi thể chỗ nhờ nó, người ta đo biến số định có quan hệ với đối tượng nghiên cứu Trong phương pháp điều tra, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến chất lượng thơng tin đó, lập kế hoạch nghiên cứu họ cố gắng tính đến điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin, cho đảm bảo độ tin cậy thơng tin tính xác thực thơng tin • Kết cấu hỏi bao gồm phần nào: Thường bao gồm phần: Phần thư giải thích trình bày vắn tắt mục tiêu bảng hỏi mong muốn tham gia người trả lời Những câu hỏi thu thập thông tin thái độ, nhận thức, hành vi Những câu hỏi thu thập thông tin nhân khẩu- xã hội người trả lời (giới tính lứa tuổi, trình độ học vấn, hồn cảnh gia đình) Trong bảng hỏi cần đặt câu hỏi kiểm tra để kiểm độ xác câu trả lời trước cuối lời cám ơn • Các dạng câu hỏi có hỏi: thơng thường có dạng câu hỏi là: câu hỏi đóng, câu hỏi mở câu hỏi mở rộng • Các điểm cần lưu ý đặt câu hỏi: o Mở đầu làm quen, tạo khơng khí thoải mái cho ngời trả lời o Bảng hỏi không nên dài, phải bao hàm khía cạnh chủ đề o Khơng nên dùng thuật ngữ khoa học mà dùng từ thơng dụng mang tính địa phương o Chỉ nên bắt đầu bảng hỏi câu hỏi đơn giản sau đưa câu phức tạp để tạo "đà" cho vấn o Đối với loại bảng hỏi để người trả lời tự điền, cần phải có hướng dẫn cụ thể cho người trả lời tự trả lời o Đối với bảng hỏi cho vấn cấu trúc, cần có giải thích cho vấn viên -7- o Vì bảng hỏi bao gồm nhiều câu hỏi đóng, cần phải cân nhắc trước phương án trả lời có người trả lời mở thêm khả trả lời cách tạo khoảng trống để người trả lời trình bày thêm ý kiến riêng họ o Khi đặt câu hỏi, cần kiểm tra xem câu hỏi có khả hiểu theo nhiều cách khác hay không o Các từ ngữ có đảm bảo tế nhị để người trả lời khơng có khả đưa thơng tin sai lệch tự thể hay khơng o Trước in bảng hỏi cho nghiên cứu đại trà, nên thực việc điều tra thử để kiểm định lần cuối chi tiết, đặc biệt bảng hỏi o Chúng ta cần chắn câu hỏi đ trình by theo ngơn từ cách nghĩ người địa phương o Tránh câu hỏi kép (là câu hỏi lúc muốn đạt hai mục tiêu) o o Tránh định kiến đặt câu hỏi Trong trình thực bảng hỏi, cần đắn đo nên chọn câu hỏi trực tiếp hay gián tiếp • Những sai lầm thường mắc phải xây dựng hỏi là: Câu hỏi kép, câu hỏi gợi ý, câu hỏi dị nghĩa, mơ hồ, câu hỏi đòi hỏi nhiều chi tiết câu hỏi dựa giả định • Thứ tự câu hỏi: nên tuân theo nguyên tắc: o Đặt câu hỏi nhạy cảm câu hỏi mở (dài) vào phần hay cuối hỏi o Hỏi câu dễ trả lời trước: o Các câu hỏi loạt thơng tin cần phải liên tục o Đặt câu hỏi thứ tự hợp lý o Tránh việc trả lời cách tương tự o Thay đổi độ dài loại hình câu hỏi o Xác định ngun tắc "hình phễu" • Tóm lại, thiết kế hỏi phải lưu ý câu hỏi liên quan bốn loại biến sau: biến độc lập,biến phụ thuộc, biến trung gian, kiểm định biến thuộc bối cảnh • Phỏng vấn thử tập huấn điều tra viên: trước tiến hành vấn đại trà, nên tiến hành vấn thử để đánh giá lại tồn diện câu hỏi, điều chỉnh sai sót,…trước cho điều tra viên tiến hành điều tra thực địa Chương VI: Kỹ thuật vấn • Phỏng vấn gì: Là thu thập thơng tin thơng dụng nghiên cứu khoa học -8- • Có loại vấn: thông thường, người ta chia làm loại vấn là: Phỏng vấn có chuẩn bị trước, vấn không chuẩn bị trước, vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, vấn qua thư từ • Ưu điểm hạn chế kỹ thuật vấn o Ưu điểm vấn: Tính linh động cao (PVV linh động thời gian, nội dung trò chuyện, cách tiếp cận) , Tỷ suất trả lời cao: so với việc gửi bảng hỏi thư , Qua vấn, PVV quan sát ứng xử không lời người vấn PVV kiểm sốt bối cảnh vấn (có thể lựa chọn thời điểm, thời gian, bối cảnh vấn) PVV hỏi theo thứ tự bảng câu hỏi đưa nên tránh sai sót PVV ghi lại câc câu trả lời bộc phát tự nhiên.Tính riêng tư câu trả lời: trường hợp vấn khơng có đối tượng khác, người trả lời không bị ảnh hưởng câu trả lời Ngồi ra, PVV ghi lại dễ dàng thời gian, khơng gian vấn Ngồi ra, PVV kết hợp với nhiều phương pháp quan sát vấn o Những hạn chế kỹ thuật vấn: Những nghiên cứu lớn tốn kinh phí, nhân lực, tốn thời gian,… Cũng có thiên lệch vấn điều tra viên gây nên hiểm lầm câu trả lời đối tượng, ghi sai Do thời gian hạn chế nên đối tượng tham khảo tài liệu Do bị hoàn cảnh thúc ép: đối tượng phải trả lời câu trả lời khơng thích hợp Ít tính vơ danh điều tra viên phải tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Đôi lúc người vấn phải nói chuyện => làm tính chuẩn hóa bảng hỏi cuối so sánh với lối điều tra khác, vấn hỏi đơi khơng kết thúc nhanh • Các đặc tính điều tra viên anh hưởng vấn: Yếu tố chủng tộc, Yếu tố giới tính, Yếu tố vị trí xã hội, Ăn mặc, dáng dấp, Tuổi tác • Chuẩn bị vấn: soạn thảo hướng dẫn vấn • Những ngun tắc thăm dò, gợi chuyện: o Lập lại câu hỏi o Lập lại câu trả lời, phản hồi o Im lặng chờ đợi, dừng lát o Tỏ lắng nghe, thích thú o Làm rõ ý câu trả lời, phát triển: “anh chị muốn nói qua…, làm rõ hơn…” o Dùng kỹ thuật song hành: “Em vừa nói…, nhiều người có suy nghĩ vậy” o o Dùng giả thiết: “nếu em là…, em suy nghĩ nào…” Dùng kỹ thuật thay (alternative): “vừa anh A có ý kiến vậy, em nào…” • Tiến hành vấn, ứng xử với trường hợp không đồng ý cho tiếp xúc, vấn: -9- • Các loại hình vấn: vấn cấu, vấn bán cấu Chương VII: Xử lý, phân tích liệu định lượng • Xử lý phân tích kiện định lượng - Q trình mã hố - Mơ tả, tìm tương quan kiện - Trình bày biến số - Trình bày hai hay nhiều biến - Giải thích kết thâu thập kết chờ đợi • Trình bày báo cáo nghiên cứu xã hội - 10 - PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức kiểm tra, kết cấu đề hướng dẫn cách làm • Đề thi đề mở, kết cấu bao gồm ba câu hỏi chia cho chương (mỗi chương học câu hỏi) • Ba câu tự luận chia sau: Câu 1: câu kiểm tra kiến thức lý thuyết sinh viên, sinh viên cần ý đến khái niệm nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, chọn mẫu, đặc điểm nghiên cứu định tính, đặc điểm nghiên cứu định lượng, … (3 điểm) Câu 2: thường câu hỏi đề nghị sinh viên so sánh, nhận định vấn đề hay áp dụng kiến thức lý thuyết để áp dụng vào thực tế Ví dụ dạng câu hỏi là: (1) phân tích điểm khác biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng (1) Hãy nêu ưu điểm hạn chế phương pháp chọn mẫu định tính định lượng Hoặc (3) Hãy cho biết phải chọn mẫu nghiên cứu, bạn nghiên cứu đề tài người nghiện ma túy, loại mẫu bạn chọn? sao? (3 điểm) Câu 3: Sinh viên chọn chủ đề thực đề cương nghiên cứu bao gồm bước sau đây: (4 điểm) ▪ Tên đề tài nghiên cứu gì? ▪ Lý chọn đề tài (nêu vắn tắt) ▪ Mục tiêu nghiên cứu ▪ Câu hỏi nghiên cứu ▪ Giả thuyết nghiên cứu ▪ Mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu • Khi làm sinh viên cần chọn câu dễ làm trước, thường câu đầu câu dễ • Sinh viên làm ngắn gọn, phần phải trình bày quan điểm cá nhân, sinh viên cần ý lập luận có khách quan logic • Khơng chép ngun si sách • Khơng chép người khác khơng cho người khác chép Những làm giống khơng tính điểm - 11 - PHẦN 4./ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI - Môn thi: Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Thời gian làm bài: 90 phút - Sinh viên tham khảo tài liệu làm Câu 1: Hãy so sánh phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính khoa học xã hội? (3 điểm) Câu 2: Thế chọn mẫu nghiên cứu khoa học? Tại phải chọn mẫu nghiên cứu khoa học? Nếu nghiên cứu đối tượng người làm nghề mại dâm kỹ thuật chọn mẫu thích hợp? (3 điểm) Câu 3: Hãy chọn ba chủ đề sau đây: dân số, niên, văn hóa hình thành đề cương nghiên cứu bao gồm bước sau đây: - Tên đề tài nghiên cứu Lý chọn đề tài (vắn tắt) Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mẫu nghiên cứu, cách chọn mẫu - 12 - Đáp án Câu 1: (3 điểm) Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Cung cấp hiểu biết sâu Đo lường phản ứng xảy Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi “có bao nhiêu” nhiều nào? Nghiên cứu động tư tưởng Nghiên cứu hành động việc Mang tính chất chủ quan Mang tính chất khách quan Tìm kiếm, khám phá Cung cấp chứng cớ Tính chất thăm dò Tính chất khẳng định Xác định tư tưởng phía sau ứng xử triển vọng hành động nó, nghiên cứu động Đo mức độ hành động triển vọng hành động Phương pháp diễn dịch Phương pháp quy nạp Câu 2: (3 điểm) • Chọn mẫu: việc chọn lựa phần đại diện khối dân cư để nghiên cứu • Trong nghiên cứu khoa học phải chọn mẫu nghiên cứu vì: Khảo sát theo mẫu nhanh rẻ hơn, kinh tế Cũng mẫu nhỏ nên thơng tin mà đem lại cặn kẽ hơn, cụ thể Với mẫu nhỏ ( sai sót hơn) Kinh tế mặt tiền bạc thời gian Đối với khách thể nghiên cứu nhóm cư dân vốn thường bị kỳ thị xã hội, thường phải chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất Những kỹ thuật chọn mẫu thường là: mẫu tự nguyện, mẫu tăng nhanh,…Sở dĩ nhà nghiên cứu thường chọn mẫu phi xác suất bời vì: o Chúng ta khó có đầy đủ khung mẫu để chọn thành phần đại diện Nếu có khung mẫu thường khác xa so với thực tế o Khách thể nghiên cứu thường có xu hướng dấu diếm đặc điểm mình, đó, nhà nghiên cứu khó tiếp cận khơng có mối quan hệ từ trước Mẫu tăng nhanh trường hợp phù hợp cả,… Câu 3: (4 điểm) (chọn chủ đề niên) Tên đề tài nghiên cứu: nguyên nhân dẫn đến tượng thất nghiệp niên thành phố Hồ Chí Minh - 13 - Lý chọn đề tài (vắn tắt): Sở dĩ sinh viên chọn chủ đề thất nghiệp thành niên vì: a Việc làm thất nghiệp vấn đề quan trọng quốc gia, đặc biệt quan trọng cần nghiên cứu nước phát triển Việt Nam b Trong năm qua, thất nghiệp niên gây nên tác động lớn đến đời sống nhiều gia đình, xã hội Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu: a Thực trạng việc làm niên Tp HCM b Những nguyên nhân dẫn đến tượng thất nghiệp niên Tp HCM Câu hỏi nghiên cứu a Thanh niên Tp HCM có đặc điểm gì? b Thanh niên Tp HCM làm cơng việc gì? mức thu nhập nào? c Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến việc thất nghiệp niên khơng? Có khác biệt nhóm niên di dân từ nơi khác đến với niên địa phương việc thất nghiệp không? d Khủng hoảng kinh tế có ảnh hưởng đến việc thất nghiệp niên không? Giả thuyết nghiên cứu a Thanh niên Tp.HCM phần lớn lao động phổ thông, nên họ dễ bị tác động khủng hoảng kinh tế b Những niên học vấn thấp thường rơi vào nguy thất nghiệp c Những niên di dân từ nơi khác đến Tp HCM có nguy thất nghiệp cao niên địa phương Mẫu nghiên cứu, cách chọn mẫu a Mẫu nghiên cứu mẫu phi xác suất, cụ thể mẫu chọn mẫu thuận tiện b Số lượng khách thể nghiên cứu: 200 khách thể - 14 - ... bước nghiên cứu xã hội học (2) • Từ vấn đề nghiên cứu đến câu hỏi nghiên cứu: câu hỏi nghiên cứu vấn đề mà người nghiên cứu chưa biết hay biết cách hạn chế vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu. .. đề cương nghiên cứu bao gồm bước sau đây: - Tên đề tài nghiên cứu Lý chọn đề tài (vắn tắt) Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mẫu nghiên cứu, cách chọn mẫu - 12 - Đáp... tài nghiên cứu Chương III: Các bước nghiên cứu xã hội học (2) • Từ vấn đề nghiên cứu đến câu hỏi nghiên cứu • Xây dựng giả thuyết nghiên cứu • Xây dựng mơ hình phân tích • Thiết kế nghiên cứu- Tính

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w