Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Bộ môn GVHD : Khoa học môi trường : TS Lê Quốc Tuấn DANH SÁCH NHĨM: 1.Phạm Thị Ngọc Bích_13149026 Nguyễn Thị Thùy Trang_13149425 3.Nguyễn Thị Cẩm Giang_13149096 4.Nguyễn Thị Yến Vi_13149493 5.Phạm Thị Huyền Trang_13149427 6.Đinh Thị Triều Mến_13149233 7.Trương Thành Nghị_13115291 TP.HCM tháng 03/2014 Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục MỤC LỤC Lời Mở Đầu………………………………………………………………5 A.Tài ngun nước vai trò nó…………………………….6 I Nước………………………………………………………………… Định nghĩa……………………………………………………… Cấu tạo phân tử tinh chất…………………………………… Nước đời sống………………………………………………6 II Vai trò nước………………………………………………… 1.Vai trò nước sức khỏe người……………… 1.1 Là dung môi phản ứng hữu thể………… 1.2 Là chất phản ứng…………………………………………… 1.3 Là chất bơi trơn……………………………………………… 1.4 Điều hòa nhiệt độ…………………………………………… Vai trò nước hoạt động sản xuất…………………….10 B Ơ nhiễm mơi trường nước …………………………………… 10 I Khái niệm ô nhiễm nước………………………………….……….10 II Nguồn gốc ô nhiễm nước………………………………………….10 1.Ô nhiễm tự nhiên………………………………………………… 10 Ô nhiễm nhân tạo………………………………………………… 11 2.1 Từ sinh hoạt………………………………………………… 11 2.2 Ô nhiễm nước hoạt động nơng-ngư nghiệp……………… 13 2.3 Ơ nhiễm nước hoạt động công nghiệp…………………… 14 2.4 Từ y tế……………………………………………………… 15 2.5 Do số nguyên nhân khác…………………………… 16 III Các tác nhân gây ô nhiễm nước……………………………… 16 1.Do vi sinh vật gây bệnh……………………………………… 16 1.1 Vi khuẩn…………………………………………………… 16 1.2 Vi rút………………………………………………………… 17 1.3 Giun, sán…………………………………………………… 17 Các ion vơ hòa tan…………………………………………… 18 2.1 Ô nhiễm nước kim loại nặng…………………………… 18 2.2 Sulphat……………………………………………………… 18 2.3 Clorua……………………………………………………… 19 Các chất gây mùi vị……………………………………………… 19 Dầu mỡ…………………………………………………………….19 Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục IV Tình trạng nhiễm nước……………………………………… 20 1.Tình trạng nhiễm nước giới…………………………… 20 Tình trạng nhiễm nước ta…………………………………… 21 2.1 Lưu vực sông cầu…………………………………………… 23 2.2 Lưu vực sông Nhuệ- sông Đáy……………………………… 24 2.3 Lưu vực sơng Đồng Nai…………………………………… 25 2.4 Ơ nhiễm nước lưu vực sông Cửu Long………………… 27 C Ảnh hưởng……………………………………………………….…27 I Sức khỏe người…………………………………………………27 Do kim loại nước………………………………………… 27 1.1 Nước nhiễm chì……………………………………………… 28 1.2 Nước nhiễm thủy ngân……………………………………… 29 Các hợp chất hữu cơ………………………………………………29 Vi khuẩn nước thải………………………………………… 30 3.1 Khuẩn Ecoli………………………………………………… 30 3.2 Cryptosridium……………………………………………… 30 3.3 Naegleriafowleri…………………………………………… 31 3.4 Bệnh đường ruột…………………………………………… 32 3.5 bệnh ki sinh trùng, vi khuẩn vi rut nấm móc…… 32 II Ảnh hưởng đến đời sống………………………………………….32 1.Sinh hoạt thường ngày…………………………………………… 32 Hoạt động sản xuất……………………………………………… 33 D Biện pháp khắc phục…………………………………………… 34 I Biện pháp xử lý…………………………………………………… 34 Các giải pháp cải thiện tình trạng nhiễm nguồn nước phục vụ nuôi trồng thủy sản cấp nước sinh hoạt…………………………….34 1.1 Các biện pháp nuôi trồng thủy sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước………………………………………………………… 34 1.2 Các giải pháp thủy lợi nhằm giảm ô nhiểm nguồn nước…… 35 1.3 Các biện pháp nông nghiệp…………………………… 36 1.4 Giải pháp xây dựng hồ sinh thái cấp nước mùa khô phục vụ sản xuất nông nghiệp……………………………… 37 2.Các biện pháp giảm thiểu ô nhiểm môi trường nước từ phương tiện giao thông thủy…………………………………………………… 37 2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải……………………37 2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiểm nước thải nước dằn tàu 37 2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hàng độc hại…………… 38 2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm dầu……………………… 38 Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Các biện pháp sử lý nước thải sinh hoạt………………………… 39 3.1 Xử lý nước thải phương pháp kị tự động………… 39 3.2 Xử lý nước thải phương pháp tuần hoàn tự nhiên…… 39 3.3 Xử lý nước thải bột than hoạt tính…………………… 40 3.4 Xử lý nước thải đất sét, rơm rạ, xơ dừa, enzim……… 40 Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp………………… 40 4.4 Phương pháp xử lý lí học…………………………………… 40 4.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lí……………………… 42 4.3 Phương phap sinh học……………………………………… 43 II Biện pháp quản lý…………………………………………………… 45 1.Quản lý ô nhiểm môi trường biển………………………………….45 Đối với môi trường nước sông…………………………………… 47 Đối với nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch………………….48 Đối với môi trường nước đất……………………………… 49 E.Kết luận…………………………………………………………………50 Các tài liệu tham khảo……………………………………………… 51 Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Lời Mở Đầu Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH không đòi hỏi cấp thiết cấp quản lí, doanh nghiệp mà trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Trong năm đầu thực đường lối đổi mới, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế phần nhận thức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường chưa trọng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, ô nhiễm nước ô nhiễm không khí Trong ba loại nhiễm nhiễm nước đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Vì việc lựa chọn đề tài “ Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục” có ý nghĩa thực tiễn cao Hình:Ơ nhiễm nước Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục A.TÀI NGUN NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ I.Nước Định nghĩa: Nước hợp chất hóa học oxy hidro, có cơng thức hóa học H2O Với tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ tính lưỡng cực, liên kết hiđrơ tính bất thường khối lượng riêng) nước chất quan trọng nhiều ngành khoa học đời sống 70% diện tích Trái Đất nước che phủ 0,3% tổng lượng nước Trái Đất nằm nguồn khai thác dùng làm nước uống Cấu tạo phân tử tính chất: Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô ngun tử ơxy Về mặt hình học phân tử nước có góc liên kết 104,45° Do cặp điện tử tự chiếm nhiều chỗ nên góc sai lệch so với góc lý tưởng hình tứ diện Chiều dài liên kết O-H 96,84 picơmét Hình 1:Mơ hình phân tử nước Các phân tử nước tương tác lẫn thông qua liên kết hiđrơ nhờ có lực hút phân tử lớn Đây liên kết bền vững Liên kết phân tử nước thông qua liên kết hiđrô tồn phần nhỏ giây, sau phân tử nước tách khỏi liên kết liên kết với phân tử nước khác Nước đóng băng gọi nước đá Nước hóa gọi nước Nước có nhiệt độ sơi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô 3.Nước đời sống: Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước vòng tuần hồn nước Nước có ảnh hưởng định đến khí hậu nguyên nhân tạo thời tiết Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đại dương tạo nên dòng hải lưu tồn cầu Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu vài vùng châu Âu Nước thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trường q trình sinh hóa quang hợp Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại, 2,6%, nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống thử thách lớn loài người vài thập niên tới Nguồn nước nguyên nhân gây chiến tranh Trung Cận Đông Nước sử dụng công nghiệp từ lâu nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy nước, nhà máy thủy điện), Như chất trao đổi nhiệt Nhà triết học người Hi Lạp Empedocles coi nước bốn nguồn gốc tạo vật chất (bên cạnh lửa, đất khơng khí) Nước nằm Ngũ Hành triết học cổ Trung Hoa Với tình trạng nhiễm ngày nặng dân số ngày tăng, nước dự báo sớm trở thành thứ tài nguyên quý giá không dầu mỏ kỷ trước Nhưng không dầu mỏ thay loại nhiên liệu khác điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt , nước thay giới tất dân tộc cần đến để bảo đảm sống mình, vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng hội đàm quốc tế mâu thuẫn nguồn nước dự báo tương lai Hình 2:Vòng tuần hồn nước Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Hình:Sự phân phối nước trái đất II Vai trò nước: Vai trò nước sức khỏe người: Nước thành phần sống Để đảm bảo sức khỏe tốt, nước cần bổ sung hàng ngày nhằm thay lượng nước qua nước tiểu, qua đường thở, qua da, qua phân Ở người trưởng thành, 4-6% nước thể tiết thay hàng ngày, trẻ em 15% Nói đến dinh dưỡng khơng thể khơng nhắc đến nước Vai trò nước vơ quan trọng với sức khỏe người Trong thể, nước giữ vai trò chính: 1.1.Là dung mơi phản ứng hữu thể: Dung môi dịch lỏng để hòa tan nhiều chất hóa học khác nhau, nước dung mơi sống Khơng có dung mơi nước, phản ứng hóa học xảy ra, chức sống thể khơng thể điều hòa thực Nhờ việc hòa tan dung mơi ngồi tế bào, mà chất hóa học thể sống tồn linh động thực chức cho sống Khi ăn uống, thực phẩm vào thể tiếp xúc với dịch tiêu hóa (Chứa nhiều nước) nước bọt, dày, ruột Thực phẩm nhào trộn phản ứng với chất hóa học thực chức tiêu hóa Các chất dinh dưỡng hấp thu vào máu, máu chứa khoảng lít nước Nước mạch máu giúp cho máu có dạng lỏng hòa tan chất dinh dưỡng, vận chuyển chúng đến mô tế bào thể Nước mạch máu có vai trò quan trọng việc vận chuyển nhiều chất quan trọng khác Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục hormon, kháng thể từ nơi tổng hợp đến tận quan sử dụng chúng Những chất thừa sinh trình chuyển hóa, carbon, ure…cũng hòa tan nước máu vận chuyển đến phổi thận để tiết ngồi Có khoảng 12 lít nước gian bào, nơi chứa chất dinh dưỡng mạch máu chuyển đến, sau qua màng tế bào vào thể Những sản phẩm thừa trình chuyển hóa tế bào theo đường ngược lại để khỏi tế bào Nước tế bào môi trường để chất dinh dưỡng tham gia vào phản ứng sinh hóa nhằm xây dựng trì tế bào Nước mơi trường để chất chuyển hóa vận chuyển từ quan khác tế bào, tạo nên môi trường thuận lợi cho phản ứng xảy tế bào 1.2.Là chất phản ứng: Các chất tham gia vào phản ứng hóa học gọi chất phản ứng, trình hoạt động chất phản ứng biến đổi tham gia vào sản phẩm Nước chất phản ứng tham gia trực tiếp vào phản ứng khác thể VD: Phản ứng thủy phân, phân tử có trọng lượng lớn polysaccharide, chất béo, protein, phân cắt thành phân tử nhỏ phản ứng với nước 1.3 Là chất bơi trơn: Nước có tác dụng bôi trơn quan trọng thể, đặc biệt nơi tiếp xúc đầu nối, bao hoạt dịch màng bao, tạo nên linh động đầu xương sụn, màng phổi, hồnh, miệng… 1.4 Điều hòa nhiệt độ: Nước có vai trò quan trọng việc phân phối nóng thể thơng qua việc phân phối nhiệt độ thể Hơi nóng sinh q trình chuyển hóa, oxy hóa sinh lượng chất dinh dưỡng Năng lượng sinh có tác dụng trì nhiệt độ thể 37 độ giúp thể thực hoạt động thể lực Nhiệt độ sinh thường vượt nhu cầu trì nhiệt độ thể, nhiệt độ thừa tỏa theo đường truyền trực tiếp phát nhiệt, cách tỏa nhiệt có hiệu qua đường hơ hấp qua da Khi nước bay từ dạng nước sang dạng hơi, chúng hấp thu mang theo nhiệt Bay lít qua đường mồ da làm 600kcal nhiệt lượng thể Trong điều kiện bình thường, thể tự làm lạnh bay mồ qua da, tương đương 25% lượng chuyển hóa Khi 350 đến 700ml/ngày điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường gọi tiết mồ khơng cảm thấy Tóm lại, nước có tác dụng tốt cho sức khỏe người bạn có hiểu biết vai trò nước sử dụng nước cách khoa học Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Vai trò nước hoạt động sản xuất: Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho dân ( ngơi nhà đại khơng có nước khác thể khơng có máu) Nước đóng vai trò quan trọng sản xuất cơng nghiệp.Đối với trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất… Tóm lại, nước có vai trò quan trọng, bảo vệ nguồn nước cần thiết cho sống người hơm mai sau B.Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC: I.Khái niệm nhiễm nước: Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều tiêu cực tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Nước bị ô nhiễm phủ dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước khơng thể đồng hố Kết làm cho hàm lượng ơxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Ở đại dương nguyên nhân gây nhiễm cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ loại nước,chất thải công nghiệp thải lưu vực sơng mà chưa qua xử lí mức; loại phân bón hố học thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,sinh vật khu vực II Nguồn gốc ô nhiễm nước: 1.Ô nhiễm tự nhiên Là mưa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây nhiễm theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nước sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trước cất giữ Nước lụt bị nhiễm hố chất dùng nông nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trường kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nước nhiễm hố chất Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) Page | 10 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục 1.4.Giải pháp xây dựng hồ sinh thái cấp nước mùa khô phục vụ sản xuất nông nghiệp Hồ sinh thái (HST) nước khái niệm không nước tiên tiến, nước ta, tiêu chí HST hồ chứa nước sạch, không bị ô nhiễm, bền vững mơi trường tự nhiên, có xanh, thảm cỏ ven bờ hồ, có nguồn cấp, có cơng trình xử lý nước vào cấp nước 2.Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ phương tiện giao thông thủy 2.1.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải Tuy có quy định cụ thể việc thải rác phương tiện thủy hoạt động tuyến việc thực quy định áp dụng triệt để tàu lớn tàu nước tới khu vực Trong thời gian tới, kiến nghị số giải pháp sau: Nghiên cứu lựa chọn địa điểm để xây dựng trung tâm chứa xử lý rác thải riêng cho hoạt động giao thông vận tải thủy Bắt buộc tàu nhỏ có số nhân viên từ người trở lên phải áp dụng biện pháp quản lý rác thải bao gồm việc thu gom phân loại Cấm đốt rác tàu tàu chạy, neo đậu hay nằm cầu toàn tuyến để hạn chế nhiễm khơng khí khí thải bay bụi từ việc đốt Áp dụng biện pháp tính phí “khơng phân biệt” – Bất tàu ghé cảng phải trả phí thu gom rác dù có tạo rác hay khơng đưa quy trình thông báo sử dụng thiết bị tiếp nhận rác cảng Muốn cần phải thay đổi cách tính cảng phí để tích hợp loại phí thu gom rác vào phải đầu tư thiết bị tiếp nhận loại rác khác để thực thi công việc cách linh hoạt hiệu 2.2.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải nước dằn tàu Chúng ta có quy định chi tiết việc thải nước thải theo công ước Marpol tàu chạy tuyến quốc tế theo quy định quốc gia thành phố Hồ Chí Minh với tất tàu cấm thải nước thải xuống sông vùng nước cảng mà phải giữ lại tàu đưa vào thiết bị tiếp nhận Tuy nhiên, việc xử lý nước thải thu gom từ tàu chưa thực triệt để Cần phải xây dựng trung tâm chứa xử lý nước thải từ tàu cho tồn tuyến, vị trí trung tâm phải chọn lựa đảm bảo tính kinh tế việc thu gom vận chuyển nước thải từ tàu tới trung tâm phải chọn phương pháp xử lý thích hợp, phù hợp với lực đầu tư quyền đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Nước dằn tàu có tác hại tới mơi trường Để phòng ngừa tác động nước dằn tàu, cần quy định bắt buộc tàu phải thải nước dằn vào thiết bị tiếp nhận bờ trừ chúng kiểm tra cho thấy không lẫn dầu có số sinh học đáp ứng tiêu chuẩn công ước quốc tế quản lý nước Page | 37 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục dằn cặn bùn tàu Các tàu phải có quy trình thải nước dằn phải báo cho quyền cảng biết trước tiến hành thải nước dằn 2.3.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hàng độc hại Hàng hóa độc hại chở tàu bao gồm hai nhóm chất độc lỏng chở xơ chất có hại đóng bao gói Các biện pháp kiến nghị bao gồm: Tàu chở loại hàng phải có giấy chứng nhận phù hợp đặc biệt, phải báo trước cho quyền cảng thời gian tàu tới cảng phải có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự cố gây ô nhiễm với mức tương đương với công ước LLMC Cấm thải cặn hàng nước có lẫn hàng lỏng độc hại xuống sông tuyến vùng nước cảng Khi cần thải cặn hàng nước lẫn hàng bắt buộc phải sử dụng thiết bị tiếp nhận từ bờ Đơn vị làm dịch vụ thu gom chất thải loại hàng phải có đủ lực có giấy phép quan chức Hàng độc hại chở bao gói phải có đầy đủ ký mã hiệu thể đầy đủ đặc tính hàng Các thông tin hàng gồm danh mục, số lượng vị trí xếp tàu phải gửi cho quyền cảng trước tàu tới khu vực đón trả hoa tiêu Vũng Tàu Cấm vứt bỏ, đốt rác, vật liệu bao gói, chèn lót có lẫn hàng độc hại tàu di chuyển, neo đậu hay nằm cầu toàn tuyến Cặn hàng vật liệu chèn lót, bao gói có lẫn hàng phải thu gom báo cho quyền cảng biết để đưa xử lý theo quy trình quy định pháp luật môi trường 2.4.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm dầu Do lượng dầu thông qua cảng tuyến TP.Hồ Chí Minh- Vũng Tàu lớn, cộng với số lượng tàu lưu thông tuyến cao nước nên nguy gây ô nhiễm dầu lớn cần phải đặc biệt ưu tiên phòng chống Cần thẩm định triển khai kế hoạch khẩn cấp ứng phó cố dầu tràn đề xuất Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh Tăng cường hệ thống báo hiệu an toàn hàng hải toàn tuyến, đưa vào sử dụng hệ thống VTS lắp đặt để tăng độ an tồn lưu thơng tàu thuyền tuyến Kiểm tra giám sát chặt chẽ phương tiện thủy, đặc biệt phương tiện thủy nội địa việc lưu thơng, neo đậu, an tồn trang thiết bị người điều khiển phương tiện Tăng cường đầu tư sở vật chất cho đơn vị hạt nhân tuyến để có đủ lực xử lý cố tràn dầu cấp độ cấp II Các tàu chở dầu vào cảng tuyến bắt buộc phải có đủ giấy chứng nhận an tồn theo quy định phải có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân ô nhiễm dầu với mức tương đương với công ước LLMC Biện pháp sử dụng phao quây lực lượng trực ứng cứu phòng ngừa dầu tràn từ tàu thực theo hai giai đoạn: + Giai đoạn một: áp dụng cho tất tàu dầu bơm nhận, trả hàng cho tất tàu nhận nhiên liệu cầu hay nơi neo, đậu phao Page | 38 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục + Giai đoạn hai: áp dụng cho tất tàu nằm cầu hay neo đậu tuyến Các tàu phải trì kế hoạch ứng cứu cố đến công tác bơm nhận, trả dầu kết thúc Khi có cố tràn dầu cần áp dụng quy trình đề xuất Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 3.1.Xử lý nước thải phương pháp kị khí tự động : Quy trình cơng nghệ xử lý gồm bốn cơng đoạn chính, gồm: thu gom, điều hòa, xử lý kị khí môđun, xử lý mùi để lắng Theo đó, nước thải đưa bể thu gom; sau bơm lên bể điều hòa, để lắng cặn sơ bộ; bơm vào mơđun kỵ khí có gắn chất mang vi sinh vật polyetylen qua hệ thống khuấy bổ trợ đưa vào bể lắng để xử lý mùi, kết hợp với lắng cặn Sau trình xử lý, nước thải nhiễm hữu đạt tiêu chuẩn mơi trường Hình: hệ thống xử lí nước thải 3.2.Xử lý nước thải phương pháp tuần hoàn tự nhiên : Hệ thống xử lý nước thải tuần hoàn tự nhiên (NCSWT) Trung tâm Bảo vệ mơi trường An tồn hóa chất, Viện Hóa học công nghiệp dựa nguyên tắc hoạt động vi sinh vật có sẵn để phân hủy hợp chất hữu trình vật lý hóa học tương tự q trình xảy tự nhiên để làm nước thải.Hệ thống xử lý với hiệu cao chất ô nhiễm hữu dễ phân hủy, hợp chất nitơ, phốtpho, chất hoạt động bề mặt, vi khuẩn, chất rắn lơ lửng, màu mùi có nước thải Page | 39 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục 3.3 Xử lý nước thải bột than hoạt tính : Bột than hoạt tính nước thải (thường nước thải sau xử lý sinh học) cho vào bể tiếp xúc, sau thời gian định bột than hoạt tính cho lắng, lọc Do than hoạt tính mịn nên phải sử dụng thêm chất trợ lắng polyelectrolyte Bột than hoạt tính cho vào bể aeroten để loại bỏ chất hữu hòa tan nước thải Than hoạt tính sau sử dụng thường tái sinh để xử dụng lại, phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa tìm ra, than hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh lò đốt để oxy hóa chất 10% hạt¸hữu bám bề mặt chúng, trình tái sinh than bị phá hủy phải thay hạt 3.4.Xử lý nước thải đất sét, rơm rạ, xơ dừa, engym Xơ dừa dạng hạt có độ đàn hồi cao nên bị gãy đứt, xốp, tính mao dẫn cao tạo lớp lọc có độ chặt, phù hợp với nước thải có đặc tính dòng chảy Có thể sử dụng loại cỡ hạt, hỗn hợp loại cỡ hạt xơ dừa có đường kính khác lớp lọc nước thải, hay kết hợp với số loại vật liệu khác than bùn, loại khống vơ cát, sỏi, đá trân châu…để làm tăng hiệu xử lí Từ thành phần chủ yếu đất sét, nhà khoa học chế loại nguyên liệu xử lý mùi, màu giảm nhiễm nước có tên Kabenlis.Chất Kabenlis hỗn hợp làm từ đất sét cao lanh với chất xúc tác lis - hỗn hợp nước biển hay muối ăn với chất CaO điều chế theo tỷ lệ định.Kabenlis chứa nhiều SiO2, Al2O3, MgO - thành phần tạo nhân keo chủ đạo, giúp hút ion kim loại hợp chất lơ lửng không tan nước Hợp chất lành tính, khơng ảnh hưởng đến động thực vật thủy sinh Nước ô nhiễm xử lý qua Kabenlis trở nên trong, không mùi, giữ sống bình thường cho động vật nước Các phương pháp xử lí nước thải cơng nghiệp: 4.1.Phương pháp xử lí lý học: Trong nước thải thường chứa chất không tan dạng lơ lửng Để tách chất khỏi nước thải Thường sử dụng phương pháp học lọc qua song chắn rác lưới chắn rác, lắng tác dụng trọng lực lực li tâm lọc Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lưu lượng nước thải mức độ cần làm mà lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp +Song chắn rác: Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác Tại thành phần có kích thước lớn (rác) giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, bao nilon… giữ lại Nhờ tránh làm tắc bơm, đường ống kênh dẫn Đây bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn điều kiện làm việc thuận lợi cho hệ thống xử lý nước thải Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác phân thành loại thơ, trung bình Page | 40 Ơ nhiễm nước giải pháp khắc phục mịn Song chắn rác thơ có khoảng cách từ 60 – 100 mm song chắn rác mịn có khoảng cách từ 10 – 25 mm Theo hình dạng phân thành song chắn rác lưới chắn rác Song chắn rác đặt cố định di động Song chắn rác làm kim loại, đặt cửa vào kênh dẫn, nghiêng góc 45 – 600 làm thủ cơng nghiêng góc 75 – 850 làm máy Tiết diện song chắn tròn, vng hỗn hợp Song chắn tiết diện tròn có trở lực nhỏ nhanh bị tắc vật giữ lại Do đó, thơng dụng có tiết diện hỗn hợp, cạnh vng góc phía sau cạnh tròn phía trước hướng đối diện với dòng chảy Vận tốc nước chảy qua song chắn giới hạn khoảng từ 0,6 -1m/s Vận tốc cực đại giao động khoảng 0,75 -1m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe song Vận tốc cực tiểu 0,4m/s nhằm tránh phân hủy chất thải rắn + Lắng cát: Bể lắng cát thiết kế để tách tạp chất vơ khơng tan có kích thước từ 0,2mm đến 2mm khỏi nước thải nhằm đảm bảo an tồn cho bơm khỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn tránh ảnh hưởng đến cơng trình sinh học phía sau Bể lắng cát phân thành loại: bể lắng ngang bể lắng đứng Ngoài để tăng hiệu lắng cát, bể lắng cát thổi khí sử dụng rộng rãi Vận tốc dòng chảy bể lắng ngang không vượt qua 0,3 m/s Vận tốc cho phép hạt cát, hạt sỏ hạt vơ khác lắng xuống đáy, hầu hết hạt hữu khác không lắng xử lý cơng trình + Lắng: Bể lắng có nhiệm vụ lắng hạt cặn lơ lửng có sẵn nước thải (bể lắng đợt 1) cặn tạo từ q trình keo tụ tạo bơng hay trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2) Theo dòng chảy, bể lắng phân thành: bể lắng ngang bể lắng đứng Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua bể với vận tốc không lớn 0,01 m/s thời gian lưu nước thừ 1,5 – 2,5 h Các bể lắng ngang thường sử dụng lưu lượng nước thải lớn 15000 m3/ngày Đối với bể lắng đứng, thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ lên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s thời gian lưu nước bể dao động khoảng 45 – 120 phút Hiệu suất lắng bể lắng đứng thường thấp bể lắng ngang từ 10 – 20 % +Tuyển Phương pháp tuyển thường sử dụng để tách tạp chất (ở dạng rắn lỏng) phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng Trong số trường hợp, trình dùng để tách chất hòa tan chất hoạt động bề mặt Trong xử lý nước thải, trình tuyển thường sử dụng để khử chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học Ưu điểm phương pháp khử hoàn toàn hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm thời gian ngắn Quá trình tuyển thực cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Page | 41 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Các bọt khí kết dính với hạt cặn Khi khối lượng riêng tập hợp bọt khí cặn nhỏ khối lượng riêng nước, cặn theo bọt lên bề mặt Hiệu suất trình tuyển phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm lượng chất rắn Kích thước tối ưu bọt khí nằm khoảng 15 – 30 micromet (bình thường từ 50 – 120 micromet) Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạm kết dính hạt tăng lên, đó, lượng khí tiêu tốn giảm Trong q trình tuyển nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng Hình : Sơ đồ xử lý nước thải nhiễm dầu kim loại 4.2.Phương pháp xử lí hóa học hóa lí: +Trung hòa: Nước thải chứa acid vơ kiềm cần trung hòa đưa pH khoảng 6,5 – 8,5 trước thải vào nguồn nhận sử dụng cho công nghệ xử lý Trung hòa nước thải thực nhiều cách: - Trộn lẫn nước thải acid nước thải kiềm; – Bổ sung tác nhân hóa học; - Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa; – Hấp thụ khí acid nước kiềm hấp thụ ammoniac nước acid + Keo tụ -tạo bơng: Page | 42 Ơ nhiễm nước giải pháp khắc phục Trong nguồn nước, phần hạt thường tồn dạng hạt keo mịn phân tán, kích thước hạt thường dao động từ 0,1 – 10 micromet Các hạt không khơng lắng, tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề mặt thể tích chúng lớn nên tượng hóa học bề mặt trở nên quan trọng Theo nguyên tắc, hạt nhỏ nước có khuynh hướng keo tụ lực hút Vander Waals hạt Lực dẫn đến kết dính hạt khoảng cách chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy nhờ chuyển động Brown tác động xáo trộn Tuy nhiên trường hợp phân tán cao, hạt trì trạng thái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện bề mặt hạt mang tích điện, điện tích âm điện tích dương nhờ hấp thụ có chọn lọc ion dung dịch ion hóa nhóm hoạt hóa Trạng thái lơ lửng hạt keo bền hóa nhờ lực đẩy tĩnh điện Do đó, để phá tính bền hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt chúng, trình gọi trình keo tụ Các hạt keo bị trung hòa điện tích liên kết với hạt keo khác tạo thành bơng cặn có kích thước lớn hơn, nặng lắng xuống, trình gọi q trình tạo bơng Hình: hệ thống xử lí nước thải theo phương pháp hóa học 4.3.Phương pháp sinh học: Phương pháp sinh học ứng dụng để xử lý chất hữu hòa tan có nước thải số chất vô H2S, Sunfit, ammonia, Nito… dựa sở hoạt động vi sinh vật để phân hủy chất hữu gây ô nhiễm Vi sinh vật sử dụng chất hữu số khoáng chất để làm thức ăn Một cách tổng quát, phương pháp xử lý sinh học phân thành loại: - Phương pháp kị khí sử dụng nhóm vi sinh vật kị khí, hoạt động điều kiện khơng có oxy Page | 43 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục - Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật gọi q trình oxy hóa sinh hóa Để thực q trình này, chất hữu hòa tan, chất keo chất phân tán nhỏ nước thải cần di chuyển vào bên tế bào vi sinh vật theo giai đoạn sau: – Chuyển chất nhiễm từ pha lỏng đến bề mặt tế bào vi sinh vật – Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm chênh lệch nồng độ bên bên ngồi tế bào – Chuyển hóa chất tế bào vi sinh vật, sản sinh lượng tổng hợp tế bào Tốc độ trình oxy hóa sinh hóa phụ vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng tạp chất mức độ ổn định lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý Ở điều kiện xử lý định, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá chế độ thủy động, hàm lượng oxy nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng yếu tố vi lượng + Phương pháp sinh học kị khí: Q trình phân hủy kỵ khí chất hữu q trình sinh hóa phức tạp tạo hàng trăm sản phẩm trung gian phản ứng trung gian Tuy nhiên phương trình phản ứng sinh hóa điều kiện kỵ khí biểu diễn đơn giản sau: Vi sinh vật Chất hữu ——————> CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào Một cách tổng quát trình phân hủy kỵ khí xảy theo giai đoạn: - Giai đoạn 1: thủy phân, cắt mạch hợp chất cao phân tử; - Giai đoạn 2: acid hóa; - Giai đoạn 3: acetate hóa; - Giai doạn 4: methan hóa Các chất thải hữu chứa nhiều chất hữu cao phân tử proteins, chất béo, carbohydrates, celluloses, lignin,…trong giai đoạn thủy phân, cắt mạch tạo phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy Các phản ứng thủy phân chuyển hóa protein thành amino acids, carbohydrate thành đường đơn, chất béo thành acid béo Trong giai đoạn acid hóa, chất hữu đơn giản lại tiếp tục chuyển hóa thành acetic acid, H2 CO2 Các acid béo dễ bay chủ yếu acetic acid, propionic acid lactic acid Bên cạnh đó, CO2 H2, methanol, rượu đơn giản khác hình thành trình cắt mạch carbohydrate Vi sinh vật chuyển hóa methan phân hủy số loại chất định CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamines, CO Tùy theo trạng thái bùn, chia q trình xử lý kỵ khí thành: Q trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng q trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic Contact Process), trình xử lý lớp bùn kỵ khí với dòng nước từ lên (UASB); Qúa trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process) Page | 44 Ơ nhiễm nước giải pháp khắc phục +Phương pháp sinh học hiếu khí: Q trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn: - Oxy hóa chất hữu cơ; - Tổng hợp tế bào mới; - Phân hủy nội bào Các trình xử lý sinh học phương pháp hiếu khí xảy điều kiện tự nhiên nhân tạo Trong công trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ hiệu suất cao nhiều Tùy theo trạng thái tồn vi sinh vật, trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo chia thành: - Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu sử dụng để khử chất hữu chứa carbon trình bùn hoạt tính, hồ làm thống, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, q trình lên men phân hủy hiếu khí Trong số trình này, trình bùn hoạt tính q trình phổ biến - Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate với màng cố định Hình: hệ thống GFA khơng sử dụng hóa chất, chất kháng sinh, nước giữ công nghệ lọc sinh học II Biện pháp quản lý 1.Quản lý ô nhiễm môi trường biển: - Các nguồn tài nguyên biển phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh giá trị kinh tế phục vụ việc quản lý bảo vệ môi trường biển Page | 45 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục - Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác nguồn lợi, tài nguyên biển hoạt động khác liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải thực theo quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phê duyệt - Nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp, phương tiện, cơng cụ có tính huỷ diệt khai thác tài nguyên nguồn lợi biển - Nguồn thải từ đất liền, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư ven biển, biển, đảo phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường biển - Dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất chất độc hại khác sử dụng hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên biển sau sử dụng phải thu gom, lưu giữ thiết bị chuyên dụng phải xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại - Nghiêm cấm hình thức đổ chất thải vùng biển - Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản, chủ phương tiện vận chuyển xăng, dầu, hoá chất, chất phóng xạ chất độc hại khác biển phải có kế hoạch, nhân lực, trang thiết bị bảo đảm phòng ngừa ứng phó cố môi trường - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ven biển phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phát hiện, cảnh báo, thơng báo kịp thời tai biến thiên nhiên, cố mơi trường biển tổ chức ứng phó, khắc phục hậu - Lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng cảnh sát biển phải đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện, thiết bị bảo đảm ứng phó cố mơi trường biển Hình: Thanh niên chung tay bảo vệ môi trường biển Page | 46 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Đối với môi trường nước sông: - Các địa phương lưu vực sông phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước lưu vực sông mang lại bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân cư - Nguồn thải lưu vực sông phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp kiểm sốt, xử lý trước thải vào sông - Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thơng vận tải, khai thác khống sản lòng sơng chất thải sinh hoạt hộ gia đình sinh sống sơng phải kiểm sốt bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trước thải vào sông - Việc phát triển khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung lưu vực sông phải xem xét tổng thể tồn lưu vực, có tính đến yếu tố dòng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả tự làm dòng sơng trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển thị tồn lưu vực - Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án phát triển khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ lớn lưu vực phải có tham gia ý kiến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có sơng chảy qua Hình: thẩm định chất lượng quy trình xử lí nước nhà máy sản xuất - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực sông có trách nhiệm sau đây: + Cơng khai thơng tin nguồn thải sơng; Page | 47 Ơ nhiễm nước giải pháp khắc phục + Kiểm soát nguồn thải vào nước sông xử lý trường hợp vi phạm tiêu chuẩn môi trường; + Phối hợp với quan hữu quan việc xác định đối tượng gây thiệt hại môi trường giải bồi thường thiệt hại môi trường trường hợp đối tượng bị thiệt hại thuộc địa phương khác lưu vực + Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thượng nguồn dòng sơng có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hạ nguồn dòng sông việc điều tra phát hiện, xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông áp dụng biện pháp xử lý + Trường hợp có thiệt hại môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy thiệt hại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để tổ chức việc điều tra, đánh giá mức độ thiệt hại yêu cầu đối tượng gây thiệt hại phải bồi thường +Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi phát sinh nguồn thải có trách nhiệm áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc đối tượng gây ô nhiễm môi trường địa bàn phải thực nghĩa vụ khắc phục bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Đối với nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch: - Hồ, ao, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng cơng trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư - Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật - Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hoà chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di dời khu, cụm nhà ở, cơng trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan thị Page | 48 Ơ nhiễm nước giải pháp khắc phục Hình: quan chức kiểm tra chất lượng nước xã Thạnh Sơn - Môi trường nước hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thuỷ điện phải quan trắc định kỳ nhằm dự báo diễn biến chất lượng nước, chế độ thuỷ văn để điều hoà nguồn nước bảo vệ môi trường 4.Đối với môi trường nước đất: - Việc bảo vệ môi trường thăm dò, khai thác nước đất quy định sau: + Dự án khai thác nước đất có cơng suất từ 10.000 mét khối ngày đêm trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường + Chỉ sử dụng loại hố chất danh mục cho phép quan nhà nước có thẩm quyền thăm dò, khai thác nước đất + Nghiêm cấm việc đưa vào nguồn nước đất loại hoá chất, chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật + Có biện pháp ngăn ngừa nhiễm nguồn nước đất qua giếng khoan thăm dò, khai thác nước đất; sở khai thác nước đất có trách nhiệm phục hồi mơi trường khu vực thăm dò, khai thác; lỗ khoan thăm dò, lỗ khoan khai thác khơng sử dụng phải lấp lại theo quy trình kỹ thuật để tránh làm ô nhiễm nguồn nước đất - Dự án khai thác khống sản, dự án khác có sử dụng hố chất độc hại, chất phóng xạ phải có biện pháp bảo đảm khơng để rò rỉ, phát tán hố chất, chất thải độc hại, chất thải phóng xạ, sinh vật nhiễm bệnh vào nguồn nước đất - Kho chứa hố chất, sở xử lý, khu chơn lấp chất thải nguy hại phải xây dựng bảo đảm an tồn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hố chất độc hại ngấm vào nguồn nước đất - Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm đạo việc tổ chức điều tra, đánh giá, quan trắc định kỳ trữ lượng, chất lượng nước đất - Không chôn lấp chất thải vào lỗ khoan, giếng khoan, giếng đào cơng trình thu nước đất khác - Không thải nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường tràn lan mặt đất, xuống giếng thấm, ao thấm, hồ thấm, mương thấm không nơi quy định - Không đưa nước thải, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, xác động vật dịch bệnh chất thải nguy hại khác vào tầng chứa nước vào lòng đất khơng quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường - Nếu giếng bị hư, khơng sử dụng phải trám, lấp giếng - Giáo dục tuyên truyền người dân ý thức bảo vệ môi trường nước nhận định tính nghiêm trọng việc nhiễm mơi trường nước sống Page | 49 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục E KẾT LUẬN Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá người hoạt động sống trái đất Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người lờ tác động ảnh hưởng đến nhân tố tự nhiên môi trường cách trực tiếp gián tiếp Đặc biệt nước phát triển nước nghèo làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày trầm trọng Vì nhu cầu nước cho phát triển nơng nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá người hoạt động sống trái đất Vì bảo vệ dòng máu mình.Hãy giữ gìn nguồn nước thật tinh khiết khơng cho hệ mà cho hệ mai sau.Hãy tồn người, hành tinh xanh mãi xanh tràn đầy sống bạn Trách nhiệm người la phải tiết kiệm nguồn nước quí thiên nhiên ban tặng cho ta Page | 50 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Các tài liệu tham khảo http://ytehagiang.org.vn/old/index.php? option=com_content&view=article&id=701:o-nhim-moi-trng-nc-gay-nh-xu-ti-sckhe-con-ngi&catid=94:y-t-d-phong&Itemid=185 http://maylocnuocthailan.com/209/nguon-nuoc-o-nhiem-va-nhung-anh-huongden-suc-khoe/ http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/? cmd=130&art=1319170136506&cat=1269233851647 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1%BB %9Bc Page | 51 ... khơng có, nước uống trở nên nhạt nhẽo Page | 19 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Hình : Vết dầu tràn gây nhiễm mơi trường nước IV.Tình trạng ô nhiễm nước 1.Tình trạng ô nhiễm nước giới: Nước nguồn... lượng nước sử dụng ô thị trở thành nước thải ô thị chảy vào đường cống Nhìn chung, thành phần nước thải ô thị gầntương tự nước thải sinh hoạt Page | 11 Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục Hình:Ơ nhiễm. .. Page | Ô nhiễm nước giải pháp khắc phục IV Tình trạng nhiễm nước …………………………………… 20 1.Tình trạng ô nhiễm nước giới…………………………… 20 Tình trạng ô nhiễm nước ta…………………………………… 21 2.1 Lưu vực sông cầu……………………………………………