Nhóm 19 ô nhiễm nước và giải pháp khắc phục

57 32 0
Nhóm 19  ô nhiễm nước và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC GVHD: TS Lê Quốc Tuấn Lớp : DH13DL 1.Nguyễn Hồ Huy Hồng 13149138 2.Trần Mạnh Hùng 13149116 3.Đinh Phơn 13149603 4.Siu H’Nhi 13149601 5.Võ Văn Trọng 13149445 6.Bạch Hồ Huyền Trang 13149418 7.Lê Xuân Dương 13114320 Lời Nói Đầu Nước thành phần quan trọng thiếu hệ sinh thái mơi trường để trì sống, trao đổi chất, cân sinh thái tồn cầu Đây nguồn tài ngun vơ q giá vô tận Mặc dù lượng nuớc bao phủ trái đất lớn lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất chiếm tỉ lệ – khoảng 3% Nhưng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhiều lí ngun nhân ý thức người hoạt động sản xuất Lượng nước bị ô nhiễm ngày nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, hệ sinh thái, lồi sinh vật… có người Vì đề tài “ô nhiễm nước giải pháp khắc phục” với mục tiêu giới thiệu tình trạng nhiễm nước giới nước ta Từ đề biện pháp thiết thực, hiệu để cải thiện vấn đề MỤC LỤC I TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ………………………………….… SƠ LƯỢC TÀI NGUYÊN NƯỚC…………………………….….…….3 II III IV VAI TRÒ CỦA NƯỚC……………………………………………… a Nước cần cho sản xuất nông nghiệp……………………… b Nước cho sản xuất công nghiệp……………………………….5 c Nước cần cho giao thông vận tải………………………… .6 d Nước để phát triển du lịch…………………………………….6 e Nước để chữa bệnh…………………………………….………7 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC …………………………………………7 KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC…………………………… ……… NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC………………………… a Nguồn gốc …………………………………………………… b Phân loại ………………………………………………… …15 c Các chất gây nhiễm……………………………………… 19 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC……………………………………21 a Ô nhiểm nước giới………………………………… 21 b Ô nhiểm nước nước ta…………………………………… 37 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC………………………………… 42 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG…………………………… …42 a Ô nhiễm nước…………………………… ………………… 42 b Ơ nhiễm đất………………………………………………… 43 c Ơ nhiễm khơng khí…………………………………… ………44 ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI………………………………… 44 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ……………………………………………… 45 1.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VĨ MÔ………………………………….…45 2.PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ………………………………………….…46 a Xử lý phương pháp vật lý…………………………… …46 b.Xử lý phương pháp hóa học……………………… ……48 c.Xử lý phương pháp sinh học…………………………… 51 I TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ SƠ LƯỢC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt độngnơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước để sử dụng 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với môi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền VAI TRÒ CỦA NƯỚC a.Nước cần cho sản xuất nông nghiệp Hiện ta sử dụng 65% nguồn nước vào sản xuất nông nghiệp Đối với trồng, nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời đống vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, độ thống khí đất, suất trồng… Nước cho lúa Nước cho cà phê b Nước cho sản xuất công nghiệp Làm lạnh động cơ, nước làm quay tuabine, làm dung mơi hòa tan chất màu phản ứng hóa học Mỗi ngành công nghiệp, khu chế xuất, công nghệ yêu cầu lượng nước định Vd để làm thép cần 600kg nưóc Nước cần cho cơng nghệ chế biến thực phẩm, công nghiệp thuộc gia, công nghiệp giấy, chế biến rau tổng hợp Công nghệ chiết xuất kim loại từ nước thải c Nước cần cho giao thơng vận tải Các mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch, ao hồ, đại dương… môi trường thuận lợi cho giao thơng vận tải Riêng nước ta có triệu km đường biển mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi phát triển giao thơng đường biển đường thủy - Tính chung giới có 7/10 diện tích mặt nước nên vận chuyển đường thủy tải trọng lượng hàng lớn, giá thành rẻ, 1/10 đường không 1/2 => 1/3 đường Vận chuyển hàng hóa qua đường biển d Nước để phát triển du lịch Nước không cung cấp cho sinh hoạt du lịch mà mơi trường để phát triển dạng du lịch khác chẳng hạn vùng biển, đảo vùng ven biển Môi trường nước biển môi trường giàu tiềm bảo tồn với giá trị sinh thái phong phu đa dạng, sở để phát triển kinh tế du lịch biển e Nước để chữa bệnh Người ta chữa số bệnh uống nhiều nước để trình phân giải chất độc, trao đổi chất diễn nhanh Có phương pháp khác tắm nước khống nóng suối tự nhiên để chữa bệnh thấp khớp, da, bệnh tim mạch, thần kinh Nước làm giảm chất độc, làm cho thể hoạt bát, trao đổi chất tănh, ăn ngon, ngủ khỏe II Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Hay định nghĩa theo Hiến chương Châu Âu: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã” NGUN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC  Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật có hại kể xác chết chúng  Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước a Nguồn gốc  Ô nhiễm tự nhiên Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… đưa vào mơi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Phần lớn hấp thụ trở lại có phần bị ngấm vào lòng đất, mạch nước ngầm gây nhiễm Lụt lội làm độ nước, kéo theo chất dơ hệ thống cống rãnh, hóa chất chất thải độc hại gây nhiễm mơi trường nước  Ơ nhiễm nhân tạo Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước i Trong sinh hoạt Rác thải sinh hoạt chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất người động vật Rác phát sinh từ hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao Số lượng, thành phần chất lượng rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Bất kỳ hoạt động sống người, nhà, công sở, đường đi, nơi công cộng…, sinh lượng rác đáng kể Thành phần chủ yếu chúng chất hữu dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống Cho nên, rác sinh hoạt định nghĩa thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng sử dụng vứt trả lại môi trường sống Dẫn chứng: Trước ngày 31-12-2013, tỉnh chung Hậu Giang Cần Thơ, rác thải sinh hoạt TP Cần Thơ đổ bãi rác Tân Long xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Bình quân ngày, bãi rác Tân Long tiếp nhận khoảng 600 rác hai tỉnh Hậu Giang TP Cần Thơ Thế nhưng, gần đây, tình trạng nhiễm mơi trường khu vực ngày nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống người dân, nên tỉnh Hậu Giang định đóng cửa bãi rác vào cuối năm 2013 Việc thông báo cho TP Cần Thơ từ lâu Tuy nhiên, chuyển động lãnh đạo thành phố chậm nên đến ngày đóng cửa bãi rác, phương án Cần Thơ tạm thời Bãi rác triển khai phường Phước Thới (quận Ơ Mơn) biện pháp tình Việc bãi rác Tân Long đóng cửa khiến cho TP Cần Thơ gặp nhiều khó khăn, lúng túng cách tập kết rác xử lý thải Biện pháp tạm thời trước mắt số lượng rác số quận TP Cần Thơ như: Kinh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ơ Mơn tập trung chứa rác với diện tích khoảng 5.500 m2 phường Phước Thới (quận Ơ Mơn) Sở Xây dựng giao trách nhiệm việc đầu tư xây dựng lò đốt rác có cơng suất 30 tấn/lò/ngày, cơng suất 90 tấn/ngày đặt bãi rác Thới Lai để xử lý rác cho thành phố, cuối năm 2013 chưa thực Chính q xúc trước tình trạng mơi trường bị ô nhiễm, ngày 12-1-2014, hàng trăm hộ dân phường Phước Thới phường Thới An chặn đường không cho xe đổ rác vào bãi rác Nhiều người dân xúc cho biết, từ đầu năm đến họ phải chịu đựng mùi hôi thối hàng trăm rác ngày, bốc lên nồng nặc, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, gây khó khăn cho sản xuất Đặc biệt hơn, dòng nước sơng Ngọn Bà Quý (khu vực Thới Trinh, phường Phước Thới) bị bãi rác xả gây ô nhiễm nặng Một ngày, hàng trăm xe rác đổ đây, vùng bị nhiễm khơng khí nguồn nước, khơng khí ngột ngạt khiến sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bãi rác Tân Long,Xã Tân Long,huyện Phụng Hiệu,tỉnh Hậu Giang Nước thải sơng Sài gòn bị nhiễm Chất lượng nước sơng Sài Gòn bị suy giảm nhiều nguồn thải nước chảy tràn đô thị, nước thải từ khu dân cư, rò rỉ dầu từ hoạt động giao thơng thủy, bãi chơn lấp rác, khai khống hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Minh chứng rõ cho nguồn thải, ông Segimon Serrat Serra, Chủ nhiệm dự án kiểm sốt nguồn thải sơng Sài Gòn cho biết, với nguồn thải từ bãi chơn lấp rác, bãi rác Gò Cát tác động mạnh đến chất lượng nguồn nước Bãi rác có khu vực cách ly hẹp lại gần sơng Sài Gòn nên nước rỉ rác chảy sơng khó kiểm sốt Giao thơng thủy để lại tác động nặng nề cho chất lượng nước sông liên tục xảy cố tràn dầu Riêng hoạt động sản xuất nông nghiệp quy mơ nhỏ lẻ nên chưa tác động đáng kể cho nguồn nước Tuy nhiên, điều đáng lo nước thải khu vực dân cư mà cụ thể nước thải sinh hoạt nhiễm phân nước chảy tràn đô thị 10 10oC 7,96 10,92 6,35 15oC 7,15 9,76 5,79 20oC 6,50 8,84 5,31 25oC 5,95 8,11 4,86 30oC 5,48 7,53 4,46 Ðiều chứng tỏ O2 nhân tố hạn chế môi trường nước Từ ta thấy:  Ðộng vật thuỷ sinh phải có trao đổi khí qua mang mạnh, dễ bị ảnh hưởng nhiễm hố học  Chúng thiếu O2 nhiệt độ gia tăng, vào mùa hè, lưu lượng nước sơng ít, nhiệt độ cao  Dao động nhiệt nước sơng ít, đa số sinh vật hẹp nhiệt =>Các đặc điểm cho thấy môi trường nước dễ bị ô nhiễm, ô nhiễm từ đất, không khí làm nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống người sinh vật khác III ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC 1.ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG a) Ô nhiễm nước:  Ô nhiễm nước ngầm: chủ yếu ô nhiễm kim lọai nặng,vi sinh vât ,thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học 43 Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn… thường không tham gia tham gia q trình sinh hóa thể sinh vật thường tích lũy thể chúng Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng q trình đổ vào mơi trường nước nước thải cơng nghiệp nước thải độc hại không qua xử lý xử lý khơng đạt u cầu Ơ nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải bệnh viện v.v Dẫn đên bệnh sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón làm suy thối chất lượng mơi trường khu vực canh tác nông nghiệp phú dưỡng đất, nước, ô nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học khu vực nơng thơn, suy giảm lồi thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật  Ô nhiễm nước ngọt: Ô nhiễm nhân tạo: Do chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt chưa qua sử lý làm ô nhiễm khan nguồn nước mà sử dụng Ô nhiêm tự nhiên: lũ lụt,sạt lỡ,ngập úng,…  Ô nhiễm nước biển: Theo nhà nghiên cứu, quan hệ qua lại phức tạp tác động người thường làm “nhiễu” khiến cho ta khó phân biệt tác nhân gây ô nhiễm suy thối mơi trường biển Một cách đơn giản, tác động người mơi trường biển phân chia thành nhóm sau: Từ lục địa mang ra: Các hoạt động phát triển đất liền, đặc biệt lưu vực sông thị hóa, phát triển khu cơng nghiệp, nơng nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản nước lợ, khu dân cư, khai khoáng, Các chất thải không qua xử lý đổ sông suối cuối “trăm sông đổ biển cả” Lượng thải từ đất liền biển nước ta chiếm khoảng 50-60% Từ biển: Các hoạt động biển hàng hải, nuôi trồng đánh bắt hải sản, phát triển cảng nạo vét đáy biển, du lịch biển, thăm dò khai thác khống sản biển (chủ yếu dầu, khí), nhận chìm tàu cố mơi trường biển khác (tràn dầu, thải dầu, đổ dầu cặn bất hợp pháp, đổ thải phóng xạ, hóa chất độc hại, ) 44 Từ khơng khí đưa xuống: Các hoạt động tương tác biển – khí kéo theo tượng lắng chất gây ô nhiễm xuống biển Loại khó theo dõi quản lý thường phát tán diện rộng Từ đáy biển đưa lên: Chủ yếu khu vực có chịu ảnh hưởng hoạt động địa động lực mạnh động đất, núi lửa, sóng thần, b) Ơ nhiễm đất: Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô hữu thấm vào đất gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất Nước ô nhiễm thấm vào đất làm :  Liên kết hạt keo đất bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ  Thay đổi đặc tính lý học, hóa học đất  Vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt môi trường đất thay đổi mạnh  Thành phần chất hữu giảm nhanh làm khả giữ nước thoát nước đất bị thay đổi Một số chất hay ion có nước thải ảnh hưởng đến đất :  Q trình oxy hóa ion Fe2+ Mn2+ có nồng độ cao tạo thành axit khơng tan Fe2O3và MnO2 gây tượng “nước phèn” dẫn đến đóng thành váng mặt đất (đóng phèn)  Canxi, magie ion kim c) Ơ nhiễm khơng khí: Ơ nhiễm mơi trường nước khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người mà ảnh hưởng đến loại động thực vật,sinh vật ,đất không khí Các chất vơ cơ,hưu độc hại có nước thải thơng qua vòng tuần hồn nước,theo nước vào khơng khí làm cho mật độ bụi bẩn khơng khí tăng lên Khơng vậy, nước giá bám cho vi sinh vật loại khí bẩn cơng nghiệp độc hại khác.Chúng ngưng tụ thành lại tạo mưa axit 45 Một số chất khí hình thành trình phân hủy hợp chất hữu nước thải SO2, CO2, CO,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường khí người, gây bệnh liên quan đến đường hô hấp như: niêm mạc đường hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bẹnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,… ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI  Do kim loại nước: Các kim loại nặng có nước cần thiết cho sinh vật người chúng nguyên tố vi lượng mà sinh vật cần nhiên với hàm lượng cao lại nguyên nhân gây độc cho người, gây nhiều bệnh hiểm nghèo ung thư, đột biến Đặc biệt đau lòng nguyên nhân gây nên làng ung thư Các kim loại nặng nước ảnh hưởng đến sức khỏe người Ag, Hg, Pb, Asen, Zn… gây đau thần kinh, thận, hệ tiết, viêm xương, thiếu máu…  Do hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt pho… gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật  Do lồi vi khn, kí sinh: Vi khuẩn, ký sinh trùng loại nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán IV.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC: 1.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VĨ MÔ: Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người 46 Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Ba là, trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyê n có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải Bốn là, trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ 47 a Xử lý phưong pháp vật lý: 48 i Xử lý nước thải dùng song chắn rác lưới chắn rác -Loại bỏ tất tạp vật gây cố trính vận hành hệ thống Xử lý nước thải tắc ống bơm, đường ống ống dẫn Trong Xử lý nước thải đô thị người ta dùng song chắn để lọc nước dùng máy nghiền nhỏ vật bị giữ lại, Xử lý nước thải công nghiệp người ta đặt thêm lưới chắn SCR phân loại theo cách vớt rác: SCR vớt rác thủ cơng, dùng cho trạm xử lý có cơng suất nhỏ 0,1 m3/ngày SCR vớt rác giới cào dùng cho trạm có c.suất lớn 0,1 m3/ngày - Rác vớt 2-3lần ngày nghiền để đưa bể ủ bùn xả trực tiếp phía trước thiết bị ii Bể điều hòa: Dùng để trì ổn định dòng thải, khắc phục vấn đề vận hành dao động lưu lượng dòng nước thải gây nâng cao hiệu suất trình cuối dây chuyền xu ly nuoc  Lợi ích: Làm tăng hiệu hệ thống sinh học hạn chế tượng tải hệ thống lưu lượng hàm lượng chất hữu cơ, giảm diện tích xây bể sinh học (do tính tốn xác hơn) Hơn chất ức chế q trình xử lý sinh học pha lỗng trung hòa mức độ thích hợp cho hoạt động vi sinh vật Chất lượng nước thải sau xử lý việc cô đặc bùn đáy bể lắng thứ cấp cải thiện lưu lượng nạp chất rắn ổn định Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước giảm xuống hiệu suất lọc cải thiện, chu kỳ làm bề mặt thiết bị lọc ổn định iii Bể lắng cát Trong xử lý nước thải, trình lắng sử dụng để loại tạp chất dạng huyền phù thô khỏi nước thải Theo chức năng, bể lắng phân thành: bể lắng cát , bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp.Yêu cầu: có hiệu suất lắng cao xả bùn dễ dàng Cũng sử dụng bể lắng cơng trình xử lý cuối cùng, điều kiện vệ sinh nơi cho phép 49 Bể lắng sơ cấp: đặt trước cơng trình xử lý sinh học dùng để gữi lại chất hữu không tan nước thải trước cho nước thải vào bể xử lý sinh học loại bỏ chất rắn có khả lắng (tỉ trọng lớn tỉ trọng nước) chất (tỉ trọng bé tỉ trọng nước) Nếu thiết kế xác bể lắng sơ cấp loại bỏ 50 -70% chất rắn lơ lửng, 25 40% BOD nước thải Bể lắng thứ cấp: đặt sau cơng trình xử lý sinh học Căn vào chiều nước chảy phân biệt loại: bể lắng ngang, đứng, radia n iiii Tuyến Phương pháp tuyển thường sử dụng để tách tạp chất (ở dạng rắn lỏng) phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng Trong số trường hợp, q trình dùng để tách chất hòa tan chất hoạt động bề mặt Trong xử lý nước thải, trình tuyển thường sử dụng để khử chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học Ưu điểm phương pháp khử hồn tồn hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm thời gian ngắn Quá trình tuyển thực cách sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các bọt khí kết dính với hạt cặn Khi khối lượng riêng tập hợp bọt khí cặn nhỏ khối lượng riêng nước, cặn theo bọt lên bề mặ t Hiệu suất trình tuyển phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàm lượng chất rắn Kích thước tối ưu bọt khí nằm khoảng 15 – 30 micromet (bình thường từ 50 – 120 micromet) Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạm kết dính hạt tăng lên, đó, lượng khí tiêu tốn giảm Trong q trình tuyển nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng b Xử lý phưong pháp hóa học: i Trung hòa Nước thải chứa acid vơ kiềm cần trung hòa đưa pH khoảng 6,5 – 8,5 trước thải vào nguồn nhận sử dụng cho công nghệ xử lý Trung hòa nước thải thực nhiều cách:  Trộn lẫn nước thải acid nước thải kiềm;  Bổ sung tác nhân hóa học; 50  Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa;  Hấp thụ khí acid nước kiềm hấp thụ ammoniac nước acid ii Keo tụ Trong nguồn nước, phần hạt thường tồn dạng hạt keo mịn phân tán, kích thước hạt thường dao động từ 0,1 – 10 micromet Các hạt không không lắng, tương đối khó tách loại Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện tích bề mặt thể tích chúng lớn nên tượng hóa học bề mặt trở nên quan trọng Theo nguyên tắc, hạt nhỏ nước có khuynh hướng keo tụ lực hút Vander Waals hạt Lực dẫn đến kết dính hạt khoảng cách chúng đủ nhỏ nhờ va chạm Sự va chạm xảy nhờ chuyển động Brown tác động xáo trộn Tuy nhiên trường hợp phân tán cao, hạt trì trạng thái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện bề mặt hạt mang tích điện, điện tích âm điện tích dương nhờ hấp thụ có chọn lọc ion dung dịch ion hóa nhóm hoạt hóa Trạng thái lơ lửng hạt keo bền hóa nhờ lực đẩy tĩnh điện Do đó, để phá tính bền hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt chúng, trình gọi trình keo tụ Các hạt keo bị trung hòa điện tích liên kết với hạt keo khác tạo thành bơng cặn có kích thước lớn hơn, nặng lắng xuống, trình gọi q trình tạo bơng Bản chất lý hóa trình keo tụ: Cặn bẩn nước thiên nhiên thường hạt cát, sét, bùn, sinh vật phù du, sản phẩm phân hủy chất hữu cơ… Các hạt cặn lớn có khả tự lắng nước, cặn bé trạng thái lơ lửng Trong kỹ thuật xử lý nước biện pháp xử lý học lắng tĩnh, lọc loại bỏ hạt có kích thước lớn 10-4mm, hạt cặn có d CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào Một cách tổng qt q trình phân hủy kỵ khí xảy theo giai đoạn: Giai đoạn 1: thủy phân, cắt mạch hợp chất cao phân tử Giai đoạn 2: acid hóa Giai đoạn 3: acetate hóa Giai doạn 4: methan hóa Các chất thải hữu chứa nhiều chất hữu cao phân tử proteins, chất béo, carbohydrates, celluloses, lignin,…trong giai đoạn thủy phân, cắt mạch tạo phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy Các phản ứng thủy phân chuyển hóa 54 protein thành amino acids, carbohydrate thành đường đơn, chất béo thành acid béo Trong giai đoạn acid hóa, chất hữu đơn giản lại tiếp tục chuyển hóa thành acetic acid, H2 CO2 Các acid béo dễ bay chủ yếu acetic acid, propionic acid lactic acid Bên cạnh đó, CO2 H2, methanol, rượu đơn giản khác hình thành trình cắt mạch carbohydrate Vi sinh vật chuyển hóa methan phân hủy số loại chất định CO2 + H2, formate, acetate, methanol, methylamines, CO Tùy theo trạng thái bùn, chia q trình xử lý kỵ khí thành: Q trình xử lý khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic Contact Process), q trình xử lý lớp bùn kỵ khí với dòng nước từ lên (UASB) Qúa trình xử lý kỵ khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình lọc kỵ khí (Anaerobic Filter Process) ii Phương pháp sinh học hiếu khí Q trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn:  Oxy hóa chất hữu  Tổng hợp tế bào  Phân hủy nội bào Các trình xử lý sinh học phương pháp hiếu khí xảy điều kiện tự nhiên nhân tạo Trong cơng trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ hiệu suất cao nhiều Tùy theo trạng thái tồn vi sinh vật, trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo chia thành: Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu sử dụng để khử chất hữu chứa carbon trình bùn hoạt tính, hồ làm thống, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, q trình lên men phân hủy hiếu khí Trong số trình này, trình bùn hoạt tính q trình phổ biến Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám q trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, bể lọc cao tải, đĩa sinh học, bể phản ứng nitrate với màng cố định 55 …………… hết…………… 56 57 ... thối, ô nhiễm nghiêm trọng b Phân loại ô nhiễm nước Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý i .Ô nhiễm. .. nguồn ô nhiễm quan trọng cho vực nước Nguyên nhân gây ô nhiễm nhà máy thải chất cặn bã sông sử dụng nông dược nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm vùng cửa sông, bồ biển Vd: 17 Nước dùng... giới………………………………… 21 b Ô nhiểm nước nước ta…………………………………… 37 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC………………………………… 42 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG…………………………… …42 a Ô nhiễm nước ………………………… ………………… 42 b Ô nhiễm đất…………………………………………………

Ngày đăng: 24/10/2019, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. SƠ LƯỢC TÀI NGUYÊN NƯỚC…………………………….….…….3

  • i. Xử lý nước thải dùng song chắn rác hoặc lưới chắn rác

  • -Loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây sự cố trong quá trính vận hành hệ thống Xử lý nước thải như tắc ống bơm, đường ống hoặc ống dẫn Trong Xử lý nước thải đô thị người ta dùng song chắn để lọc nước và dùng máy nghiền nhỏ các vật bị giữ lại, còn trong Xử lý nước thải công nghiệp người ta đặt thêm lưới chắn. SCR được phân loại theo cách vớt rác:

  • SCR vớt rác thủ công, dùng cho trạm xử lý có công suất nhỏ dưới 0,1 m3/ngày SCR vớt rác cơ giới bằng các bằng cào dùng cho trạm có c.suất lớn hơn 0,1 m3/ngày - Rác được vớt 2-3lần trong ngày và được nghiền để đưa về bể ủ bùn hoặc xả trực tiếp phía trước thiết bị.

  • ii. Bể điều hòa: Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề vận hành do sự dao động của lưu lượng dòng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền xu ly nuoc.

  •  Lợi ích:

  • Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng quá tải của hệ thống về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây các bể sinh học (do được tính toán chính xác hơn). Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.

  • Chất lượng nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp được cải thiện do lưu lượng nạp chất rắn ổn định.

  • Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước giảm xuống và hiệu suất lọc được cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn. iii. Bể lắng cát

  • Trong xử lý nước thải, quá trình lắng được sử dụng để loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước thải. Theo chức năng, các bể lắng được phân thành: bể lắng cát , bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp.Yêu cầu: có hiệu suất lắng cao và xả bùn dễ dàng. Cũng có thể sử dụng bể lắng như công trình xử lý cuối cùng, nếu điều kiện vệ sinh nơi đó cho phép.

  • Bể lắng sơ cấp: đặt trước công trình xử lý sinh học dùng để gữi lại các chất hữu cơ không tan trong nước thải trước khi cho nước thải vào các bể xử lý sinh học và loại bỏ các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước) và các chất nổi (tỉ trọng bé hơn tỉ trọng nước). Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại bỏ 50 -70% chất rắn lơ lửng, 25 - 40% BOD của nước thải. Bể lắng thứ cấp: đặt sau công trình xử lý sinh học. Căn cứ vào chiều nước chảy phân biệt các loại: bể lắng ngang, đứng, radian iiii. Tuyến nổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan