THÀNH VIÊN NHĨM: Võ thành ln ( nhóm trưởng) Lê lâm hoàng tuấn Võ văn việt Nguyễn ngọc thức Trần Lê ngọc thành Nguyễn văn trí ĐỀ TÀI: Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Xã hội loài người ngày tiến gần đến phát triển bền vững Đó việc phát triển kinh tế đại song song với việc bào vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường hồnh hành khắp nơi hành tinh xanh Vấn đề để bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề nan giải, cấp bách nhiều nước giới Việt Nam Hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng không nhiễm khơng khí, nước mà nhiễm môi trường đất Việt Nam biết đến đất nước nông nghiệp, nên tài nguyên đất vô quan trọng kinh tế nông nghiệp nước ta Không môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho người Nhưng vấn đề ô nhiễm môi trường đất mức báo động Ta thấy ngun nhân chủ yếu gây nhiễm môi trường đất bắt nguồn từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn Việt Nam Người dân nơng thơn vốn xưa phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh đời sống chưa thật đảm bảo việc bào vệ mơi trường thứ yếu Ta thấy nguồn gốc chủ yếu gây môi trường đất phải kể đến việc lạm dụng sử dụng khơng hợp lý loại hóa chất sản xuất nơng nghiệp Ơ nhiễm đất khơng ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp chất lượng nông sản mà thông qua lương thực, rau quả… ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe người động vật Ngày xuất nhiều bệnh ung thư quái ác cướp hàng ngàn sinh mạng năm Chúng ta bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân hoạt động sản xuất nông nghiệp lại làm môi trường đất bị nhiễm nghiêm trọng vậy! Có thể thấy môi trường đất bị ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu việc lạm dụng sử dụng nhiều hóa chất nơng nghiệp với loại phân bón hoạt động trông trọt Trước tiên, vấn đề ô nhiễm mơi trường dất sử dụng loại phân bón khác ngành trồng trọt Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản Theo đánh giá Viện Dinh Dưỡng Cây trồng Quốc Tế ( IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Tuy nhiên khơng sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng nước ta tăng 57.7%, lượng phân bón sử dụng tăng tới 517%, 20 năm qua tổng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N + P2O5 + K2O năm 2007 đạt 2.4 triệu tấn, tăng gấp lần so với lượng sử dụng năm 1985 Ngoài hàng năm nước ta sử dụng phân lân hữu cơ, hữu sinh học Năm N P2O5 K2O NPK N+P2O5+K2O Bảng 1: Lượng 1985 342.3 91.0 35.9 54.8 469.2 phân bón vơ 1990 425.4 105.7 29.2 62.3 560.3 sử dụng 1995 831.7 322.0 88.0 116.6 1223.7 Việt Nam qua năm 2000 1332.0 501.0 450.0 180.0 2283.0 (Đơn vị: nghìn 2005 1155.1 554.1 354.1 115.9 2063.6 tấn) 2007 1357.5 551.2 516.5 179.7 2425.2 Lượng phân bón trồng chưa sử dụng được: phân đạm từ 55-70% (tương đương 1.77 triệu ure) Phân lân từ 55-60% (2.07 triệu supe lân) Phân kali từ 50-60% (344 nghìn kali clorua) Trong số phân bón chưa sử dụng: phần lại đất, phần bị rửa trơi theo nước mặt mưa, theo cơng trình thủy lợi ao hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước Một phần rửa trơi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm Và phần bị bay tác động nhiệt độ hay trình phản ứng nitrat hóa gây nhiễm khơng khí Bảng 2: Lượng phân bón hàng năm trồng chưa sử dụng (đơn vị: nghìn tấn) Năm N P2O5 K2O N+P2O5+K2 Phân bón hóa học làm gia tăng O suất, 1985 205.4 việc sử dụng lặp lặp lại 54.6 21.5 281.5 với liều lượng cao gây ô nhiễm 1990 255.2 63.4 17.5 336.2 đất 1995 499.0 tạp chất lẫn vào Hơn 193.2 52.8 734.2 Nitrat 2000 799.2 Phosphat rải cách dư thừa 300.6 270.0 1369.8 chảy theo nước mặt làm ô nhiễm 2005 693.1 322.5 212.6 1238.2 mực thủy cấp Ngồi ra, phân bón 2007 814.5 330.7 309.9 1455.1 sản xuất từ nguyên liệu rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn ni phân bón chứa nhiều chất độc hại Nó sản xuất từ nguồn phân lân nhập từ nước có hàm lượng Cadmi cao, vượt mức quy định phép sử dụng người dân lại sử dụng nhiều loại phân hóa học để chăm sóc rau củ có hàm lượng chất kích thích sinh trưởng GA3, NAA vượt 0.5% khối lượng có phân bón Bên cạnh việc sử dụng phân bón hóa học khơng kĩ thuật canh tác nơng nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali sấp sỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây nhiễm mơi trường đất Vì phân bón chứa hàm lượng đạm cao, bón cho trồng, sử dụng 40-60%, nên bón thừa đạm cho trồng dư lượng tích tụ nằm lại đất gây ô nhiễm môi trường Việc bón thuốc đạm cho trồng khơng cân đối đạm chuyển từ NH4¬- sang NO3- Hàm lượng NO3- tồn dư loại rau cao, nguyên nhân sử dụng không hợp lý liều lượng tỉ lệ phân đạm vô hữu bón cho cây, phương thức bón khơng chạy theo lợi nhuận, bón thúc trể, sát với thời điểm thu hoạch Trong nguyên liệu nằm lại đất làm ô nhiễm đất hàm lượng đạt 10mg/kg đất.sản xuất phân lân có chứa 3% Flo, khoảng 50-60% lượng Flo nằm lại đất làm ô nhiễm đất hàm lượng đạt 10mg/kg đất Các loại phân bón hóa học nguồn ngun liệu q trình sản xuất có chất có phân bón khơng tinh khiết chúng chứa nhiều tạp chất kim loại nặng kim độc di động đất Chúng tích tụ tầng mặt đất nơi có rễ trồng hấp thụ tích lũy sản phẩm Các loại phân bón hóa học thuộc nhóm chua sinh lý (Ure,(NH4)2SO4, KCl, super photphat) tồn dư axit làm chua đất, nghèo kiệt cation kiềm xuất nhiều độc tố trồng như: Al3+, Mn2+, Fe3+ làm giảm hoạt tính sinh học đất xuất trồng Bên cạnh phân bón gồm nhiều kim loại nặng như: Asen, chì, thủy ngân cadimi, chưa nhiều vi sinh vật gây hại như: E.Coli, Salmonella, coliform loại gây bệnh đường ruột nguy hiểm Ngoài ra, tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi canh tác nơng nghiệp phổ biến Trong phân chuồng phân Bắc chưa hoai múc có chứa nhiều mầm bệnh cho người gia súc gây hại cho rể bón phân chuồng chưa hoai mục phản tác dụng Việc sử dụng phân chuồng tươi với liều lượng lớn, khơng tn thủ quy trình kĩ thuật, mẫu đất, nước, rau nghiên cứu tồn dư lượng Fecal coliform Chỉ tính riêng nội thành Hà Nội hàng năm lượng phân bắc thải khoảng 550.000 khoảng 1/3 số xử lý Ở vùng nơng thơn phía nam đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long phân tươi coi nguồn thức ăn cho cá, tập quán xử dụng phân tươi, nước thải bón, tưới trực tiệp cho đất gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trường đất, khơng khí, nước Tiếp theo vật đề lạm dụng sử dụng nhiều hóa chất nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật loại nơng dược Cuối năm 1960, có khoảng 0.48% diện tích đất canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 100% với 1000 chủng loại thuốc, có nhiều loại thuốc có độc tính cao Hàng năm, nước ta sử dụng trung bình 15.000 đến 25.000 thuốc bảo vệ thực vật Bính quân 1ha gieo trồng sử dụng đên 0.4-0.5kg thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng không hợp lý không tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt quy trình sử dụng nên thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại cho người sử dụng thuốc người tiêu dùng nông sản, thực phẩm có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường sống Báo cáo tổng hợp tổng cục môi trường, tài nguyên môi trường, môi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh 9.000 chất thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu thuốc bảo vệ thực vật, khơng loại thuốc có độ độc cao bị cấm sử dụng Ngồi nước khoảng 50 thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu hàng chục kho bãi; 37.000 hóa chất nơng nghiệp bị tịch thu lưu giữ chờ sử lý Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm độc sinh vật, tồn dư lâu dài môi trường đất, tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa gây chết tất sinh vật có hại có lợi cho mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường đất hóa chất bảo vệ thực vật Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp làm nảy sinh nhiều vấn đề Định hướng thuốc trừ sâu diệt sâu hại, diễn biến thực tế lại ảnh hưởng độc tới đất sản phẩm nông nghiệp, động vật, sức khỏe người Đặc biệt dư lượng chất tính độc cao chlordane, PPT, picloram, zimazime Một đặc tính quan trọng hóa chất bảo vệ thực vật hệ sinh thái tính khuếch đại sinh học Từ nồng độ sử dụng nhỏ sau vào hệ sinh thái thông qua chuỗi lưỡi thức ăn chất độc tích lũy với nồng độ cao dần qua bậc dinh dưỡng Hầu hết loại hóa chất bảo vệ thực vật độc với người động vật máu nóng Tuy nhiên, mức độ gây độc loại thuốc khác nhau, có loại gây độc cấp tính, có loại thuốc có tính tích lũy lâu thể sống, bền vững môi trường Các kết nghiên cứu cho thấy có đến 90% hóa chất bảo vệ thực vật khơng đạt mục đích mà gây độc cho đất, nước, nông sản Việc sử dụng lặp lại nhiều lần loại thuốc nhiều nước phát triển bao cấp trợ giá dẫn đến tượng quen thuốc buộc phải dụng chủng loại hóa chất bảo vệ thực vật khác có độc tính cao xúc tiến rủi ro môi trường nghề nghiệp Theo kết báo cáo viện bảo vệ thực vật năm 1999, thị trường Việt Nam có 270 loại thuốc diệt côn trùng, 216 loại thuốc diệt nấm, 160 loại thuốc diệt cỏ, 12 loại thuốc diệt gặm nhấm 26 loại thuốc kích thích sinh trưởng Điều đáng lo 60% tổng số hóa chất sử dụng phun cho rau mà phần lớn nông dân lại không hiểu đầy đủ tác dụng, tính loại thuốc họ thường phun sai chủng loại, liều lượng thời gian cho phép Năm 1990, lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng 10.300 đến năm 1998 tăng lên 33.000 Rất nhiều vụ ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật gây quy mô mức độ khác Bên cạnh nơng dược nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Sự sử dụng có hệ thống lượng nơng dược ngày tăng nông thôn dẫn chứng cho thảm họa sinh thái từ việc sử dụng thiếu suy ngỹ kỹ thuật Khác với chất ô nhiễm khác, nông dược rải cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt kí sinh động vật ni người hay vào nông thôn đễ triệt hạ loại phá hoại mùa màng Bảng 3: Thời gian tồn lưu đất số nông dược Loại Thời gian bán phân (năm) Hợp chất KL nặng 10-30 Clo hữu (666-DDT) 2-4 Thuốc trừ cỏ 1-2 2.4D 2.4.5T 0.4 Thuốc trừ sâu dạng lân 0.02-0.2 hữu Vì số lượng nơng dược tích lũy đất đặc biệt thuốc có chứa nhiều nguyên tố kim loại nặng có độc tính lớn thời gian lưu lại đất dài, có loại nông dược thời gian lưu đất từ 10-30 năm loại nơng dược trồng hấp thụ tích lá, vào thể người động vật qua thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe Thuốc trừ sâu đồng với việc trùng gây hại, có độc với vi sinh vật trùng có ích, ngược lại số sâu bệnh lại sinh tính kháng thuốc Một nguyên nhân đáng ý ý thức người dân nơng thơn Việt Nam Thói quen rửa bình bơm dụng cụ pha chế thuốc bảo vệ thực vật không nới quy định Không sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xong người dân lại thải loại vỏ chai thuốc ngồi mơi trường Số lượng lớn loại chai, lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật vốn loại rác nguy hại hầu hết không xử lý mà bị vức bỏ bừa bãi Khoảng 7.500 vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật, lượng vỏ bao chưa thu gom xử lý hợp vệ sinh mà xã trực tiếp môi trường Những nguyên nhân làm cho môi trường đất bị nhiễm nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người _ Thứ mức độ tác hại việc sử dụng phân bón loại thuốc bảo vệ thực vật hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường: +Làm đất xuống cấp +Làm chai cứng đất, chua đất, thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng, làm thay đổi thành phần tính chất đất hàm lượng nito dư thừa đất (khoảng 50% thực vật sử dụng, số lại nguồn gây ô nhiễm) + Nitrat yếu tố cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời xem mối đe dọa cho sức khỏe người tính nguồn nước tự nhiên ion NO3- gần khơng bị đất hập thụ dễ bị rửa trôi vào nguồn nước: Gây ngộ độc thực phẩm, lương thực cho gia súc dư lượng thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng; gây xói mòn đất, làm giảm độ phì đất; gây nhiễm khơng khí khuếch tán cua hóa chất bảo vệ thực vật + Việc lạm dụng phân bón làm tính ổn định hệ sinh thái nông ngiệp Kiểu canh tác dùng nhiều phân bón vơ cơ, kết hợp với việc ngừng quay vòng chất hưu đất trồng, tạo nên mối đe dọa nghiêm trọng việc giữ phì nhiêu đất tích lũy liên tục tạp chất (kim loại, kim) Làm thành phần hữu đất bị giảm nhanh, khả giữ nước thoát nước đất bị thay đổi + Do lượng đạm phân bón hóa hoc cao mà bón sử dụng 50-60%, nên bón thừa đạm làm khơng chuyển hóa hết sang dạng hữu cơ,làm tích lũy nhiều đạm vô gây độc cho cây; thừa đạm làm sinh trưởng thái q, gây vóng Ngồi ra, chất xơ khơng hình thành làm yếu, q trình hình thành hoa bị đình trệ, khơng cho thu hoạch Bón thừa đạm làm cho hàm lượng nitrat tích lũy mặt đất làm giảm chất lượng nước Một phần khí thải từ phân bón đưa vào khơng khí, khí NO2 làm ảnh hưởng tới tầng ozon gây mưa axit +Ngồi ra, phân bón vào nguồn nước gây phì hóa nước (phú dưỡng) làm cho tảo thực vật sống nước phát triển với tốc độ nhanh làm giảm lượng ánh sáng không tới lớp nước phía dưới, lượng oxy bị giảm, lớp nước trở nên thiếu khí oxy Khi táo thực vật bậc thấp chết, xác chúng bị phân hủy, tạo nên chất độc hại, có mùi hơi, gây ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, thuốc trừ sâu gây ngộ độc cho thực vật thủy sinh Một số loại thuốc thường biến đổi sau sử dụng, chuyển hóa bền vững độc hại thuốc trừ sâu ban đầu + mùi thuốc trừ sâu từ đồng ruộng lan tỏa khơng khí gây nhiễm khơng khí Và thuốc trừ sâu làm chết vi sinh vật có lợi đất, làm đất bị nhiễm độc , đất trở nên chua hóa nhanh, giảm suất trồng _ Thứ hai, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người: + Ơ nhiễm nitrat khơng phải vấn đề mà cách hàng trăm năm người ta cơng nhận nồng độ cao nó, thể qua loại bệnh bệnh methaemoglobinaemia ( trè xanh trẻ sơ sinh), bệnh ung thư dày người lớn + Ô nhiễm thuốc trừ sâu làm người bị viêm đường hô hấp hít phải, làm nhức đầu ho + Theo Viện Hàn Lâm khoa học quốc gia Mỹ cảnh báo: Sự phơi nhiễm với hóa chất độc hại cho hệ thần kinh nhiều mức độ tin an tồn người trưởng thành dẫn đến hậu với phụ nữ mang thai, làm thường xuyên chức não thiếu phơi nhiễm diễn thời kì mang thai thời kỳ niên thiếu + Ngộ độc rau không an tồn thuốc trừ sâu chất thuộc nhóm lân hữu độc, dễ gây ngộ độc cấp tính, nguy tiềm ẩn đe dọa đến sức khỏe người + Lượng đạm cao có tác hại cho sức khỏe người chúng gây chứng methemoglobinemie, thể qua việc ion NO2 kết hợp với Hemoglobin, làm cho hơ hấp khó khăn Nitrat thành lập ống tiêu hóa biến thành Nitrosamine chất gây ung thư mạnh + Tỉ lệ mắc bệnh lý số địa phương xấp xĩ 50% dân số, đặc biệt mắc nhiều bệnh ung thư, mắt hột, đường ruột, tiêu chảy.nhiều làng ung thư xuất Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Phòng… xuất nhiều dịch bệnh loại bệnh lạ Gây số bệnh truyền nhiễm giun sán, kí sinh trùng đặc biệt trẻ em Thuốc trừ sâu gây bệnh tật tử vong cho nhiều loài động vật, vi sinh vật có lợi người ... vật, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường sống Báo cáo tổng hợp tổng cục môi trường, tài nguyên môi trường, môi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh 9.000 chất thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu thuốc... chất ô nhiễm khác, nông dược rải cách tự nguyện vào mơi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt kí sinh động vật nuôi người hay vào nông thôn đễ triệt hạ loại phá hoại mùa màng Bảng 3: Thời gian tồn lưu đất. .. hóa chất bảo vệ thực vật gây quy mô mức độ khác Bên cạnh nơng dược ngun nhân gây nhiễm mơi trường đất Sự sử dụng có hệ thống lượng nông dược ngày tăng nông thôn dẫn chứng cho thảm họa sinh thái