1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng hua nan commercial bank, ltd – chi nhánh thành phố hồ chí minh

89 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 8340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Hằng TP HỒ CHÍ MINH năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Dương Quốc Hùng – mã số học viên: 7701270480A, học viên lớp Cao học Khóa 27 chuyên ngành Tài – Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học- PGS TS Hồng Thị Thanh Hằng Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên cao học Dương Quốc Hùng Mục lục TRANG PHỤ BÌA LỜI CAN ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT ABSTRACT Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài Chương Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM hoạt động cho vay Ngân hàng Hua Nan – Chi nhánh TP.HCM 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Hua Nan – Chi nhánh TP.HCM 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.1.2 Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – chi nhánh TP.HCM 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 2.1.3 Các ngành nghề lĩnh vực kinh doanh 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh đạt 2.2 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 11 Tóm tắt chương 12 Chương Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 3.1.1 Khái niệm chất rủi ro tín dụng ngân hàng 14 3.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng 16 3.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 17 3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 18 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 22 3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 22 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel 23 3.2.3 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 24 3.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 26 3.2.4.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 26 3.2.4.2 Đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng 29 3.2.4.3 Kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng 32 3.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước nước 33 3.3.1 Ngân hàng ANZ 33 3.3.2 Ngân hàng ING (Hà Lan) 35 3.3.3 Ngân hàng Vietinbank 36 3.3.4 Ngân hàng Vietcombank 36 3.3.5 Bài học kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 37 Tóm tắt chương 38 Chương – Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 39 4.1 Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 39 4.1.1 Thực trạng cho vay Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 39 4.1.1.1 Phương thức cho vay lần cấp tín dụng trung-dài hạn 39 4.1.1.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng kết hợp phương thức cho vay tuần hồn cấp tín dụng ngắn hạn 40 4.1.2 Kết hoạt động cho vay cấu dư nợ cho vay Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 43 4.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 53 4.2.1 Hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng 53 4.2.2 Đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng 54 4.2.3 Hoạt động kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng 56 4.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 57 4.3.1 Kết đạt 58 4.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 59 Tóm tắt chương 64 Chương – Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 66 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 66 5.2 Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 68 5.2.1 Giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro 68 5.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 68 5.2.2.1 Nâng cao công tác thẩm định 68 5.2.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội 70 5.2.2.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay 70 5.2.2.4 Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo tín dụng 71 5.2.2.5 Hồn thiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin 71 5.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 5.3 Những kiến nghị việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 72 Tóm tắt chương 75 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt Công nghiệp chế biến chế tạo : CN CBCT Doanh nghiệp : DN Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Doanh nghiệp vừa nhỏ : DNVVN Dự phịng rủi ro : DPRR Đầu tư nước ngồi : ĐTNN Hệ thống xếp hạng tín dụng nội : XHTDNB Hua Nan Financial Holdings Corporation : HNFHC Khách hàng : KH Kiểm soát bội : KSNB Kiểm toán nội : KTNB chi nhánh TP.HCM : HNCB HCM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : NHNN Ngân hàng thương mại : NHTM Overseas Credit Guarantee Fund : OCGF Phòng chống rữa tiền : PCRT Quản lý rủi ro : QLRR Quản trị rủi ro tín dụng : QTRRTD Rủi ro tín dụng : RRTD Tài sản bảo đảm : TSBĐ Tổ chức tín dụng : TCTD Tổng giám đốc : TGĐ Xây dựng-Bất động sản : XD-BĐS Xử lý nợ xấu : XLNX Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd Danh mục bảng Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn dư nợ cho vay Bảng 4.1 Dư nợ tín dụng 43 Bảng 4.2 Quy mô, cấu dư nợ theo thời hạn vay 45 Bảng 4.3 Quy mô, cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 46 Bảng 4.4 Quy mô, cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 48 Bảng 4.5 Quy mô, cấu dư nợ theo ngành kinh tế 49 Bảng 4.6 Quy mô, cấu dư nợ theo Tài sản Bảo đảm 51 Bàng 4.7 Chất lượng dư nợ tín dụng 59 Bảng 4.8 Bảng chi tiết cấu nợ xấu 59 Danh mục hình, biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Hua Nan chi nhánh TP Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.2 Huy động vốn 10 Hình 3.1 Các phận rủi ro tín dụng 17 Hình 3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 26 Hình 3.3: Thứ tự ưu tiên giải rủi ro 32 Biểu đồ 4.1 Dư nợ tín dụng 45 Biễu đồ 4.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn vay 46 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng 47 Biểu đồ 4.4 Quy mô, cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 49 Biểu đồ 4.5 Quy mô, cấu dư nợ theo ngành kinh tế 50 Biểu đồ 4.6 Quy mô, cấu dư nợ theo Tài sản Bảo đảm 52 TÓM TẮT Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề có mức nhạy cảm nhiều rủi ro tiềm ẩn ngân hàng Tại Việt Nam, tảng lên NHTM thấp so với mức độ phát triển khu vực, việc mà coi ưu tiên hàng đầu cần tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận Chính thế, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam nói chung HNCB HCM nói riêng nhiều hạn chế chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Vấn đề NHTM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm Do vậy, tìm giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng nâng cao lực hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng NHTM Việt Nam nói chung HNCB HCM nói riêng Luận văn chọn đề tài nói sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Đầu tiên, luận văn hệ thống hóa vấn đề rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Khái quát phân tích kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng ngồi nước Việt Nam thời gian qua, để từ rút số học cần thiết cho NHTM Việt Nam nói chung HNCB HCM nói riêng Tiếp theo, luận văn làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM Trong đó, đề cập đến hoạt động kết việc cho vay khách hàng doanh nghiệp, nêu hoạt động nhận diện rủi ro, đánh giá phân tích rủi ro, hạn chế rủi ro mà HNCB HCM áp dụng kết vấn đề tồn Cuối cùng, sở lý luận thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM Từ khóa: hoạt động cho vay, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng HNCB HCM ABSTRACT Title: Credit risk management at Hua Nan Commercial Bank, Ltd – Ho Chi Minh City Branch In the business field, banking business is a sensitive field and has many potential risks In Vietnam, due to starting foundation of commercial banks is quite low in comparison with development level of the region, so being considered as the top priority is to focus on developing and care about profit Therefore, the credit risk management system of Vietnamese commercial banks in general and HNCB HCM in particular is still limited and is not yet invested and constructed satisfactory and professionally This issue is paid special attention by the commercial banks as well as the State Bank of Vietnam As the result, finding solutions to limit credit risk and to improve management ability as well as improving credit risk management activities are an urgent and important issue of Vietnamese commercial bank in general and HNCB HCMC in particular The thesis selected this topic and used appropriate research methods have completed the following main contents: Firstly, the thesis systematizing the basis issues of credit risk and credit risk management Overview the analysis of credit risk management experience of some banks overseas and in Vietnam over the past period, in order to draw out necessary experience for Vietnamese commercial banks in general and HNCB HCM in particular Next, the thesis clarifies the current situation of credit risk management of HNCB HCM Of which, there are referring to lending activities and result of lending to proratete customers, raising the risk identification activities, risk analysis and assessing, the risks reduction that HNCB HCM is applying and the results as well as limitations still exist Finally, base on the theory and present situation of credit risk management activities of HNCB HCM, the thesis provided some major solutions in order to improve the risk management ability and to improve credit risk management activities at HNCB HCM Key words: lending activities, credit risk, credit risk management, risk reduction at Hua Nan Commercial Bank, Ltd.-Ho Chi Minh City Branch 65 tỷ lệ thấp Việc xây dựng sách tín dụng phù hợp góp phần cho phát triển chi nhánh năm qua, đồng thời việc tuân thủ sách tín dụng có tác dụng ngăn ngừa rủi ro xảy việc cấp tín dụng, việc QTRRTD hiệu Việc xử lý nợ hạn, theo dõi KH có nợ xấu ban lãnh đạo HNCB HCM quan tâm có phương sách cương để giải triệt để vấn đề Tuy nhiên, HNCB HCM chưa xây dựng cho mục tiêu chiến lược tín dụng cụ thể cho chi nhánh thời kỳ Công tác thu thập sàng lọc thơng tin chưa tốt, cấu tín dụng theo ngành nghề chưa có đa dạng hóa, doanh nghiệp chưa thực cung cấp thơng tin xác tình hình kinh doanh cho Ngân hàng… Nguyên nhân khách quan: môi trường kinh doanh không ổn định, mơi trường pháp lý cịn nhiều vướng mắc, hệ thống thơng tin quản lý NHNN cịn bất cập, nhà nước có quy định pháp luật công tác giảm nợ xấu, xử lý nợ xấu Ngun nhân chủ quan: chi nhánh chưa có cơng cụ chun biệt, mơ hình riêng để đánh giá xác suất rủi ro đo lường tổn thất dự kiến, dựa vào quy chế, quy định nội ngân hàng mẹ thuộc lãnh thổ Đài Loan, cán có trình độ chun mơn có kinh nghiệm cơng tác tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cịn thiếu, thơng tin từ báo cáo phận kiểm tra, kiểm soát nội chưa trở thành thông tin đáng tin cậy cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 66 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM (Căn theo “chiến lược tầm nhìn kinh doanh” ngân hàng mẹ ban hành cho kế hoạch 2016-2020) Trước hết, hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD cần xem nhân tố then chốt để đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cách bền vững Trong năm qua, hoạt động tín dụng nhiều NHTM Việt Nam HNCB HCM có mức tăng trưởng cao Sự tăng trưởng tín dụng ln kéo theo gia tăng tương ứng RRTD Thậm chí RRTD gây sụp đổ hệ thống ngân hàng, nguồn vốn huy động vay đa phần từ thị trường liên ngân hàng, HNCB HCM thực nghiệp vụ vay liên ngân hàng Chính thế, ngân hàng cần phải xác định hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro nhân tố định để đảm bảo cân tăng trưởng mặt lượng với mặt chất hoạt động tín dụng, góp phần trì phát triển hoạt động tín dụng cách bền vững, đảm bảo tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện tại, HNCB HCM thắt chặt trình QTRRTD bao gồm từ khâu thẩm định đến khâu giám sát, thu hồi nợ khách hàng Bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng phải đơi với việc đảm bảo chất lượng tín dụng tốt hiệu Ban giám đốc HNCB HCM dựa tiêu kế hoạch giao ngân hàng mẹ (Đài Loan) để phân bổ kế hoạch chi tiết đến phòng/tổ/cán nghiệp vụ đảm bảo việc triển khai thực định hướng số nhiệm vụ quản lý rủi ro tín dụng KHDN sau: - Tận dụng hội uy tín, thương hiệu Hua Nan Bank thị trường nước quốc tế, ưu nguồn vốn lãi suất, đẩy mạnh cho vay, mở rộng mạng lưới KH cách có chọn lọc, gia tăng thị phần hoạt động đảm bảo đạt kế hoạch hội sở giao Tiếp cận mở rộng việc cho vay doanh nghiệp Việt Nam, đặc 67 biệt tiếp cận với khoản cho vay hợp vốn ngân hàng đầu mối uy tín làm ngân hàng thu xếp khoản vay Tuy nhiên trọng đến việc sàng lọc phân tích doanh nghiệp để đến định cấp tín dụng đảm bảo an tồn hiệu - Hồn thiện quy trình cấp tín dụng tăng cường giám sát phòng ban lãnh đạo cán khách hàng từ khâu tiếp xúc, thu thập thông tin đến khâu thẩm định giám sát vốn vay khách hàng - Nâng cao hiệu việc phân tích, đánh giá, dự báo thông qua nắm bắt kịp thời liệu kinh tế, tình hình thị trường để định hướng tín dụng chi tiết nhóm hàng, ngành hàng, mở rộng tín dụng, dịch vụ ngân hàng thích hợp với khối khách hàng, nhóm ngành hàng - Cần trọng chất lượng thẩm định KH vay, thẩm định dự án phương án vay tiền, nâng cao hoạt động quản lý KH vay, thường xuyên giám sát, phân loại đánh giá doanh nghiệp thực sản xuất, tình hình tài chính, để kịp thời cấu lại, đồng thời giảm bớt số dư thuộc KH bị suy giảm khả trả vay - Sắp xếp lại đội ngũ cán theo hướng nâng cao chất lượng số lượng Nâng cao vai trò gương mẫu đội ngũ lãnh đạo, bồi dưỡng lực chuyên môn nâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ, phát huy vai trò cá nhân đóng góp cho phát triển chung HNCB HCM tập đoàn tài Hua Nan - Tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trung dài hạn, giữ ổn định tín dụng ngắn hạn, tăng trưởng tín dụng với khách hàng tốt, khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng uy tín, khách hàng tiềm năng, tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu bền vững - Tăng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm tổng dư nợ cho vay KHDN Tăng cường giám sát tín dụng nhóm khách hàng liên quan, khách hàng vay tín chấp - Củng cố trì cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội để kịp thời phát sửa chữa sai sót nghiệp vụ ngăn chặn hành vi, vi phạm quy định vi phạm pháp Luật Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với phận kiểm tra nội Chi nhánh, phòng nghiệp vụ phải chủ động tự kiểm tra, kiểm soát hoạt động theo 68 nội dung cơng việc phịng, tn thủ quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ngân hàng mẹ (Đài Loan) quy định 5.2 Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM 5.2.1 Giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro Thứ nhất, phải thiết lập sách tín dụng phù hợp: Chính sách tín dụng bao gồm: Chính sách khách hàng, lãi suất, giới hạn tín dụng quy mơ tín dụng Khi sách tín dụng phù hợp thiết kế giúp HNCB HCM chuyên mơn hóa việc phân tích tín dụng, tạo cho hoạt động tín dụng có thống chung hạn chế rủi ro cải tiến suất sinh lời Thứ hai, cần thực phân tích tín dụng thẩm định dự án đầu tư: Việc nhằm đánh giá tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư mà khách hàng xin vay vốn, đồng thời đánh giá khả trả nợ KH, góp phần làm giảm thiểu RRTD Thứ ba, cần đa dạng hóa danh mục tín dụng: Việc đa dạng hóa danh mục tín dụng giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tránh tập trung vào loại hình doanh nghiệp, ngành nghề lĩnh vực cho vay Thứ tư, nên thực việc xếp hạng tín dụng: XHTDNB phải thiết lập cho đối tượng KH (khách hàng lớn, khách hàng thuộc DNVVN, theo ngành nghề…) nhằm tạo tiền đề cho công tác xét duyệt vay, quản lý chất lượng tín dụng Thứ năm, cần phải có bảo đảm tín dụng: Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, làm tảng kinh tế sở pháp lý cho trình thu hồi khoản tiền cho KH vay Thứ sáu, nên thực việc mua bảo hiểm tín dụng: Đây biện pháp phòng ngừa RRTD phù hợp với điều kiện Việt Nam Nếu khách hàng khơng may rơi vào tình trạng phá sản, khơng có nguồn thu để trả nợ cơng ty bảo hiểm chi trả 5.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM 5.2.2.1 Nâng cao công tác thẩm định 69 Trong q trình xem xét cấp tín dụng, chun viên tín dụng cán phê duyệt tín dụng cần thiết phải nhạy bén chọn phương pháp thẩm định phù hợp với đối tượng KH vay, loại hình cho vay, đến việc xem xét đầy đủ tư cách pháp nhân, lực hành vi dân KH vay, song song với việc thẩm tra kỹ tính pháp lý loại hồ sơ giấy tờ tài liệu liên quan đến khoản vay vốn, để khơng bỏ sót tình tiết khách hàng vay thiếu trung thực việc cung cấp thông tin tài liệu xem xét cấp tín dụng Đặc biệt, chuyên viên tín dụng phải đánh giá xác tính khả thi tính hiệu dự án, phương án vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay, phân tích kỹ khoản mục hợp đồng kinh tế bên vay với đối tác làm ăn để từ định rõ thời hạn cho vay khớp với đối tượng vay vốn, đồng thời giúp KH loại bỏ điều khoản xấu nêu hợp đồng kinh tế Mặc khác, đề đánh giá nguồn trả nợ hợp lý tình hình tài bên vay, ngồi việc dựa vào chứng từ, giấy tờ cung cấp bên vay, ngân hàng cịn phải tìm hiểu nắm bắt luồng thơng tin có liên quan khác phối hợp với việc khảo sát thực địa KH vay vốn Việc đánh giá, xét duyệt kết hợp phản ánh đắn uy tín khả cạnh tranh sản phẩm mà KH sản xuất bán thị trường, giúp ngân hàng dự kiến rủi ro xảy ra, nhận định độ tin cậy loại tài liệu giấy tờ bên vay cung cấp, mà việc nêu giúp ngân hàng nắm bắt khứ, mối quan hệ bên vay với đối tác làm ăn có liên quan, số liệu công nợ lực trả nợ bên vay, KH thực vay vốn nhiều TCTD, KH địa bàn kinh doanh hoạt động, KH vay tổ chức hạch toán phụ thuộc Trước thực việc cho vay, ngân hàng cần tiếp nhận KH vay giấy tờ hồ sơ pháp lý cách đầy đủ theo quy định có liên quan Soạn thảo hợp đồng tín dụng phù hợp với luật hành, nhằm đảm bảo an tồn có đầy đủ pháp lý để xử lý có kiện tụng xảy Việc thỏa thuận kỳ hạn toán gốc, nợ lãi phải tính tốn theo chu kỳ chu chuyển vốn tiến trình sản xuất kinh doanh cho phù hợp với khả thu nợ KH vay, từ hạn chế tình trạng xác định kỳ hạn 70 trả nợ gốc, nợ lãi ngắn, chưa phù hợp với vòng quay chu chuyển vốn KH, dẫn đến phải cấu lại thời hạn trả nợ Khi khách hàng yêu cầu giải ngân khoản vay, cán thực nghiệp vụ phải kiểm tra đối chiếu kỹ chứng từ chứng minh cho việc giải ngân rút vốn tránh xảy cho vay khơng phù hợp mục đích sử dụng, xem xét tổng dư nợ tổng hạn mức để không bị giải ngân vượt qua hạn mức tín dụng Sau giải ngân khoản vay, cán cần thường xuyên theo dõi mục đích sử dụng vốn, đánh giá hiệu sản xuất, tình hình tài KH vay 5.2.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát nội (KSNB), kiểm toán nội (KTNB) Để nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có hệ thống KSNB, KTNB phù hợp để kiểm sốt q trình quản trị rủi ro tín dụng q trình kiểm sốt phải phận thống hệ thống KSNB, KTNB chung ngân hàng Hệ thống nhằm nâng cao hiệu hoạt động, tăng cường lành mạnh độ tin cậy báo cáo tài chính, phù hợp với quy định pháp luật, quy chế sách ngân hàng Ngân hàng phải tiến hành hoạt động KSNB, KTNB kèm theo mục tiêu quan trọng thiết lập hệ thống phát xu hướng tiềm tàng rủi ro thiếu sót nảy sinh hoạt động tín dụng nhằm giải pháp kịp thời chấn chỉnh Ngân hàng phải thiết kế hệ thống KSNB thích hợp quy trình QTRRTD Việc KTNB cần tiến hành cán có trình độ chuyên môn phù hợp báo cáo trực tiếp cho cấp lãnh đạo ngân hàng Hoạt động kiểm soát nội phải kiện toàn củng cố Mục đích cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vốn vay để đảm bảo hoạt động cho vay đem lại hiểu cao phát triển an toàn ổn định, hạn chế kiểm soát rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng, đảm bảo tuân thủ quy chế cho vay đảm bảo tiền vay quy định pháp luật hành 5.2.2.3 Đa dạng hóa danh mục cho vay 71 Việc lựa chọn đầu tư vốn vào ngành, lĩnh vực khác làm giảm thiểu rủi ro ngành, lĩnh vực loại hình doanh nghiệp gặp phải rủi ro cịn có ngành, lĩnh vực loại hình doanh nghiệp khác gặp rủi ro, có nghĩa “không bỏ tất trứng vào giỏ” Cần đa dạng hóa ngành, lĩnh vực loại hình đối tượng vay, phải xem xét kỹ đầu tư vốn vượt mức cho phép vào dự án tín dụng dài hạn hay xảy rủi ro cao tín dụng ngắn hạn HNCB HCM cần phải đa dạng hóa phương thức cho vay, chẵn hạn cho vay theo hạn mức, cấp tín dụng trung-dài hạn, mở L/C toán xuất nhập khẩu, khấu chứng từ hàng xuất kết hợp nhiều phương thức cho vay hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng 5.2.2.4 Nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo tín dụng Hoạt động cho vay có TSBĐ đồng thời có quản lý tốt danh mục TSBĐ xem nhân tố góp phần đẩy mạnh chất lượng khoản tín dụng, hạn chế tối đa thiệt hại cho ngân hàng khoản nợ hạn mà KH vay khơng thể hồn trả tiền vay, ngân hàng đành phải phát TSBĐ để thu tiền nợ vay Do đó, chất lượng TSBĐ, đặc biệt thị giá lúc phát xử lý tài sản thể tính định đoạt nguồn tiền thu nợ cho ngân hàng Do đó, để có ý kiến khách quan việc định giá TSBĐ, HNCB HCM cần thực việc định giá lại TSBĐ thông qua tổ chức hành nghề định giá uy tín độc lập với ngân hàng 5.2.2.5 Hồn thiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin Hệ thống công nghệ thông tin HNCB HCM đánh giá ổn cho trình thực giao dịch, cập nhật truy xuất liệu cho hoạt động ngân hàng hỗ trợ phần cho công tác quản trị thơng qua trích xuất loại báo cáo quản trị Tuy nhiên, hệ thống công nghệ thông tin chưa có chức riên biệt để phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Do vậy, để thực việc giám sát, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, HNCB HCM cần kết hợp với ngân hàng mẹ nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro tín 72 dụng Việc đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng mục tiêu cấp thiết để thực quản trị rủi ro tín dụng tốt 5.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tất hoạt động kinh doanh NHTM người vận hành, nên vấn đề quan trọng QTRR nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo ban giám đốc, “con người yếu tố đóng vai trị quan trọng, đại diện hình ảnh ngân hàng, định đến chất lượng dịch vụ chất lượng tín dụng; quy trình, hệ thống hay khách hàng người định tất Vì việc lựa chọn người có lực, có kinh nghiệm, có kỹ giao tiếp tốt, biết xử lý tình nhanh có đạo đức nghề nghiệp giảm bớt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều nói lên rằng, HNCB HCM phải tập trung làm tốt công tác quản trị nguồn nhân lực.” Đối với việc tuyển dụng cán bộ, cần theo thông lệ quốc tế, dưa cấp chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm làm việc Cần trọng công tác đào tạo bỗi dưỡng cán bộ, nhằm cập nhật kiến thức nghiệp vụ, tập huấn quy định pháp luật tập quán thơng lệ quốc tế Cần có chế độ đãi ngộ, thưởng phát rõ ràng, nhằm thúc đẩy cán khơng ngừng học hỏi hồn thát tốt cơng việc 5.3 Những kiến nghị việc quản trị rủi ro tín dụng HNCB HCM Sau 10 năm hoạt động Việt Nam, quy mô hoạt động HNCB HCM có tăng trưởng (vốn tự có tăng từ 15 triệu USD lên 65 triệu USD) Hoạt động HNCB HCM tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ cấp tín dụng tiền gửi TCTD, chi nhánh ngân hàng ngồi khác Trong đó, hoạt động cấp tín dụng chủ yếu sử dụng nguồn vốn cấp từ ngân hàng mẹ huy động từ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khác Khách hàng cho vay HNCB HCM phần lớn Công ty 100% vốn nước ngoài, hỗ trợ nhiều từ Công ty mẹ (là khách hàng quan hệ với HNCB bên Đài Loan quốc gia khác) HNCB HCM ban hành sách, chế, quy định nội bộ, thiết lập hệ thống CNTT hỗ trợ để quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng Hoạt động 73 HNCB HCM hoạt động gửi tiền TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khác; cho vay khách hàng (các tổ chức kinh tế lớn, TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngồi) Cơng tác Phịng chống rửa tiền (PCRT) hoạt động cấp tín dụng cần HNCB HCM triển khai thực nghiêm túc theo quy định NHNN Ngân hàng mẹ Trong thời gian qua, bản, hoạt động kinh doanh HNCB HCM ổn định, chủ yếu hoạt động lĩnh vực ngân hàng truyền thống (hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng Thị trường Thị Trường 2), phát sinh nợ xấu với tỷ lệ thấp có khả thu hồi; HNCB HCM ban hành đầy đủ quy định nội tỷ lệ đảm bảo an toàn dự trữ bắt buộc, trình hoạt động vi phạm lần tỷ lệ đảm bảo khoản, lần thiếu dự trữ bắt buộc (đã bị Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng (NHNN) xử lý theo quy định pháp luật), cần phải thực công tác kiểm tra chéo nội tuân thủ theo quy định, tránh xảy rủi ro hoạt động Kết kinh doanh HNCB HCM có lãi, chưa phát sinh vấn đề rủi ro nghiêm trọng, có khả cạnh tranh phát triển Tuy nhiên, trình hoạt động, triển khai thực kế hoạch kinh doanh, hoạt động quản trị, điều hành bên cạnh mặt số bất cập, thiếu sót, tồn cần khắc phục Kiến nghị mặt thiếu sót sau: (i) Đối với cấu tổ chức, quản trị điều hành: HNCB HCM nhiều phận quan trọng liên quan đến hệ thống quản lý, KSNB Bộ phận KSNB, tuân thủ pháp luật, QLRR PCRT khơng có cán bộ/nhân chun trách riêng biệt mà tất phận thực kiêm nhiệm Trưởng phòng QLRR người nước ngồi Vì vậy, HNCB HCM cần tách bạch rõ ràng Bộ phận KSNB, tuân thủ pháp luật, QLRR PCRT Vấn đề Thanh tra ngân hàng nhà nước Việt Nam nhắc nhỡ 2-3 lần đến tra toàn diện tra đột xuất HNCB HCM (ii) Đối với quy định nội tổ chức hoạt động HNCB HCM: Tại Quy định tổ chức hoạt động văn nội khác HNCB HCM chưa quy định quy chế làm việc Ban điều hành (về tần xuất họp; số lượng thành viên tối thiểu phải tham dự họp; việc ghi nhận biên họp;…) liên quan đến hoạt động 74 cấp tín dụng vá quản trị rủi ro tín dụng; Chưa cập nhật đầy đủ quy định chức nhiệm vụ vị trí HNCB HCM (tại Quy định tổ chức, hoạt động HNCB HCM), vị trí liên quan đến phịng chống rữa tiền (AML) cấp tín dụng; tuân thủ pháp luật hoạt động cho vay; Cho nên, cần phải cập nhật điều chỉnh sau cho phù hợp với quy định hành, đồng thời cần phải trọng cập nhật quy định nội bộ, nhằm hạn chế phát sinh rủi ro tuân thủ pháp luật hành cấp tín dụng (iii) Đối với việc ban hành, cập nhật quy định nội bộ: Một số quy định nội HNCB HCM chưa cập nhật, bổ sung phù hợp với thực tế hoạt động chưa phù hợp với quy định pháp luật, thời gian ban hành chậm so với hiệu lực thi hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam (văn nội liên quan hoạt động cấp tín dụng), nên cần phải có phận tuân thủ pháp luật phòng pháp chế tách bạch chuyên trách thực cơng việc rà sốt ban hành kịp thời theo quy định hành Điều giúp ngân hàng hoạt động kinh doanh an toàn hiệu HNCB HCM cần chỉnh sửa, bổ sung nội dung tồn liên quan đến quy trình, quy định nội HNCB HCM hoạt động cấp tín dụng, như: - Quy định cụ thể tiêu, nguyên tắc đánh giá, xác định mức độ rủi ro cho vay khách hàng, lĩnh vực mà HNCB HCM ưu tiên hạn chế cho vay - Quy định trách nhiệm cá nhân có liên quan đến định giá TSBĐ bất động sản TSBĐ khác (gồm trách nhiệm cán bộ, Trưởng phịng Tín dụng, Trưởng phịng QLRR Tổng Giám đốc) (iv) HNCB HCM để xảy số sai sót, tồn liên quan đến hoạt động cấp tín dụng: “hợp đồng tín dụng khách hàng có số nội dung chưa phù hợp chưa đầy đủ theo quy định pháp luật Vì vậy, cần phải cập nhật lại cho luật sư xem lại để sau cho phù hợp quy định hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng.” (v) Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng tài sản HNCB HCM có biến động nhẹ, tín dụng có xu hướng tăng trưởng, chất lượng tín dụng lại có xu hướng rủi ro tập trung vào ngành nghề, lĩnh vực Tuy phát sinh nợ xấu tỷ lệ thấp, việc tập trung tín dụng vào ngành nghề, lĩnh vực gây rủi ro cho HNCB HCM kinh tế thị trường Việt Nam giới có biến động mạnh 75 làm cho loại hình doanh nghiệp, ngành nghề mà HNCB HCM tập trung cho vay bị bất lợi, gây rủi ro cho vay khách hàng loại hình khơng trả nợ vay (vi) HNCB HCM cần phải thường xuyên viếng thăm cập nhật tình hình tài KH vay tiềm ẩn rủi ro KH vay có khơng tốt, tiềm ẩn rủi ro Trường hợp kết kinh doanh tiếp tục suy giảm, khả trả nợ HNCB HCM phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế tối đa rủi ro (vii) Ban giám đốc lảnh đạo HNCB HCM phải đạo thường xuyên việc rà soát, ban hành kịp thời quy định nội để phù hợp với quy định pháp luật thực tế hoạt động tín dụng Hệ thống KSNB, KTNB cần thực phát huy hiệu lực, hiệu rà sốt, cập nhật quy trình sách hoạt động nghiệp vụ cho vay, cấu tổ chức làm phát sinh tồn tại, hạn chế RRTD hoạt động HNCB HCM (viii) HNCB HCM cần xem xét thường xuyên cập nhật, nâng cấp hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng để cho phản ánh thực trạng khách hàng vay, đánh giá tính chất rủi ro khách hàng việc cấp tín dụng, đồng thời phù hợp với Thơng tư 02 u cầu năm lần cần phải cập nhật nâng cấp hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Tóm tắt chương Cơng tác hạn chế phịng ngừa RRTD cần xem yếu tố then chốt để phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng cách bền vững Ngân hàng cần xác định công tác hạn chế phòng ngừa RRTD yếu tố định để đảm bảo cân chất lượng, góp phần trì đưa hoạt động tín dụng phát triển lên cách bền vững, đảm bảo tính hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt động quản trị RRTD cần nhận thức xem xét cách tổng thể, quán đồng Việc phòng ngừa hạn chế RRTD cần ghi nhận phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, thông qua kế thừa có lựa chọn cơng nghệ, thiết chế kinh nghiệm quốc tế tương xứng với công ngăn ngừa, giảm thiểu hạn chế RRTD Việt Nam 76 Kết luận Lĩnh vực cho vay ln có khác nhiều rủi ro tiềm ẩn, hoạt động nghiên cứu thực biện pháp giảm thiểu ngăn ngừa rủi ro hoạt động cho vay nhiệm vụ tiên NHTM, từ giảm tối đa hậu tổn thất xảy Việc quản trị RRTD cần kiểm soát rủi ro tỷ trọng thấp thiệt hại kế hoạch từ trước xem thành công công tác Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” hệ thống hóa vấn đề tổng quát quản trị rủi ro tín dụng; phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng HNCB HCM; nhận diện đánh giá rủi ro tín dụng; đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng Trên sở đó, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giúp HNCB HCM quản trị rủi ro tín dụng tốt tương lai Kết nghiên cứu đề tài HNCB HCM cần phải xây dựng sách hoạt động rõ ràng, thiết lập sách tín dụng cụ thể, phù hợp theo thời kỳ có định hướng theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam địa phương Bên cạnh đó, HNCB HCM cần cải tổ hồn thiện mơ hình quản trị RRTD, hồn tất hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao lực đội ngũ cán nhằm quản lý, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Hiện nay, vấn đề đáng lo ngại mà hệ thống NHTM Việt Nam quốc gia khác nhận thấy ổn định hệ thống ngân hàng trước nguy xảy nợ hạn, nợ chuẩn nợ xấu Cho đến bậy giờ, việc xử lý hậu RRTD ln tốn khó quan ban ngành hệ thống ngân hàng Với kết nghiên cứu luận văn này, hy vọng góp phần giảm thiểu RRTD phát sinh thông qua hoạt động tăng cường quản trị RRTD NHTM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Mai Thị Lệ Quyên (18/07/2018), Nhận diện giải pháp đấu tranh với tội phạm tham ô tài sản lĩnh vực ngân hàng, trang Tạp chí Tịa án Nhân dân (điện tử) Ngân hàng Hua Nan chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tài 03 năm 20162018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 39/2016/TT-NHNN, Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Nguyễn Chí Trung (17/05/2017), Về quản trị rủi ro tín dụng NHTM, trang Thời báo Ngân hàng Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, trang 563-627 Nguyễn Minh Kiều (2014), Giáo trình Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, trang 346-375 Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng Phạm Quang Hưng (20/08/2017), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp NHTM Việt Nam, trang Tạp chí Tài 10 Nguyễn Như Dương (01/01/2018), Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng ANZ, trang Tạp chí Tài 11 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội, trang 718-818 12 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 257-275 13 Quốc hội Việt Nam, Nghị số 42/2017/QH14 (21/06/2017), Về thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI David H Pyle (1997), Bank Risk Management: Theory, Research Program in Finance, Hass School of Business, University of California, Berkeley, trang 2 Hennie van Greuning; Sonja Brajovic Bratanovic (2003), Analyzing and Managing Banking Risk: Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk, World Bank Publication, trang 135-136 Joel Bessis (2002), Risk Management in Banking, John Wiley & Sons Ltd Copyright, trang 433-627 Peter S.Rose (2008), Bank Management and Financial Services, McGraw-Hill Companies, Inc, trang 513-533 trang 543-566 Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Chính sách Quản lý Rủi ro Tín dụng Doanh nghiệp – Phịng quản trị rủi ro (được Tập đồn Hua Nan Holdings thơng qua áp dụng); Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Quy trình Tái thẩm định Kiểm tra định kỳ sau cho vay, Phịng Tín dụng Doanh nghiệp-Bộ phận Quản lý Rủi ro Ngân hàng Hua Nan (được Tập đoàn Hua Nan Holdings thông qua áp dụng); Thirupathi Kanchu & M.Manoj Kumar (2013), Risk Management in Banking SectorAn Empirical Study, by Research Scholar at Department of Commerce & Business Management of Kakatiya University and Telangana University, Warangal, India, trang 147-151 Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc, trang 122 Ủy ban Basel, Hiệp ước Basel (2004) ... TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG QUỐC HÙNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Ngân hàng. .. Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng 18 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 22 3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 22 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo... Chương – Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank – Chi nhánh TP.HCM 66 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Hua Nan Commercial

Ngày đăng: 22/10/2019, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w