Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh cần thơ

72 88 0
Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ ANH KIỆT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ ANH KIỆT CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHI MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Thị Hồng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Võ Anh Kiệt TÓM TẮT - Tên đề tài: Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ - Tóm tắt: Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Dữ liệu từ số liệu thực tiễn qua năm Chi nhánh Cần Thơ Để đạt kết tác giả phân tích cụ thể giải tích rõ ràng phương pháp thống kê mô tả Kết cho thấy rủi ro tín dụng bán lẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số khuyến nghị để giúp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ kiểm sốt rủi ro tín dụng bán lẻ, từ đạt kết hoạt động kinh doanh bền vững hiệu qua năm SUMMARY - Title: Solutions to limit retail credit risks at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch - Summary: The paper aims to find solutions to limit retail credit risks at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch The data in the article are from practical data over the years of Can Tho Branch In order to achieve the author's results, it has been clearly analyzed and analyzed clearly by descriptive statistical methods The results show that retail credit risk comes from many reasons such as objective reasons, subjective reasons, etc Based on the research results, the thesis has proposed some recommendations to help the Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Can Tho Branch can control retail credit risks, thereby achieving more sustainable and effective business results over the following years MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TĨM TẮT SUMMARY CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ 2.1 Các khái niệm 2.2 Các tiêu xác định rủi ro tín dụng bán lẻ 2.3 Khái niệm đặc điểm tín dụng bán lẻ 10 2.4 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ 14 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 20 3.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 20 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ 24 3.2.1Kết hoạt động kinh doanh………………………………………… 24 3.2.2 Hoạt động huy động vốn……………………………………………… 26 3.2.3 Hoạt động tín dụng 27 3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 30 3.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016 – 2018 33 3.4.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 33 3.4.2 Các dấu hiệu rủi ro 33 3.5 Xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ 34 Chương 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 37 4.1 Đánh giá chung rủi ro tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016 – 2018 37 4.1.1 Những mặt đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 37 4.1.2 Những hạn chế ngun nhân cơng tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Cần Thơ 37 4.2 Định hướng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 38 4.2.1 Định hướnghoạt động tín dụng bán lẻcủa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 38 4.2.2 Mục tiêu hoạt động tín dụng lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 39 4.3 Giải pháp để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 40 4.3.1 Nâng cao sức mạnh lực tài chi nhánh 40 4.3.2 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng 41 4.3.3 Phát triển mạng lưới kênh phân phối 46 4.3.4 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng bán lẻ phù hợp với điều kiện hoạt động Chi nhánh 48 4.3.5 Xây dựng sách chăm sóc khách hàng 49 4.3.6 Hoàn thiện máy tổ chức, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 50 4.3.7 Giải pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ qua khảo sát, lấy ý kiến vấn trực tiếp tác giả………………………………………….52 4.4 Kết luận kiến nghị 55 4.4.1 Kết luận 56 4.4.2 Một số kiến nghị 57 4.4.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 57 4.4.2.2 Đối với VCB Việt Nam………………………………………………58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh VCB Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2018……………………………………………………………………… .24 Bảng 2: Kết hoạt động tín dụng bán lẻ VCB chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2018……………………………………………………………………… 30 Bảng 3: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo dòng sản phẩm …………………………… 31 ANH MỤC H NH Trang Hình 1: Hoạt động huy động vốn…………………………………………………26 Hình : Kết hoạt động tín dụng qua năm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ 2016 – 2018 …………………………… 27 Hình 3: Các dấu hiệu rủi ro……………………………………………………….33 Hình 4: Các nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng bán lẻ ……… ….34 Hình 5: Nguyên nhân thuộc lực quản trị Ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ …………………………………………………….……… … 34 Hình 6: Nguyên nhân thuộc khách hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ …………………………………………………….……… ………………………35 47 phương tiện, kênh phân phối sản phẩm bán lẻ yếu tố khác biệt quan trọng người thắng kẻ bại chiến bán lẻ tương lai - Xuất phát từ khó khăn chi nhánh: Hầu hết khách hàng chi nhánh tập trung địa bàn thành phố Cần Thơ; Chi nhánh gồm chi nhánh phòng giao dịch đóng địa bàn thành phố, số khu vực lận cần Hậu Giang, chưa có PGD chi nhánh Nên mở rộng để thu hút khách hàng cung cấp thêm sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiểu hoạt động kinh doanh VCB Cần Thơ - Biện pháp thực - Thứ nhất, phát triển mạng lưới kênh phân phối truyền thống - Trước đây, ngân hàng nơi khách hàng đến giao dịch ngày khách hàng muốn giao dịch với ngân hàng lúc nơi Do đó, bên cạnh kênh phân phối truyền thống, dịch vụ ngân hàng điện tử (phone banking, internet banking, mobile banking ) mạnh cạnh tranh ngân hàng Khách hàng muốn giao dịch trực tiếp có điều kiện đến quầy giao dịch dich vụ thực Ngân hàng, giao dịch thường xun khơng cấp thiết: chuyển tiền, toán hoá đơn, lệnh tốn định kỳ khách hàng sử dụng kênh lại Do Chi nhánh cần trọng phát triển mạng lưới thơng qua phòng giao dịch vệ tinh, điểm giao dịch với mơ hình gọn nhẹ nhằm tăng nhanh nguồn vốn, đáp ứng nhanh chóng hiệu nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân - Thực liên kết với công ty bảo hiểm, đại lý mua bán xe ô tô, hệthống siêu thị, khu vui chơi – giải trí, điểm du lịch để nhân viên công ty nhà nhà phân phối tiếp thị sản phẩm cho VCB -Cho đến nay, VCBCần Thơ thành lập 06 phòng giao dịch, nhiên phân bố hoạt động địa bàn Thành phố Cần Thơ vùng lân cận, nhiều huyện địa bàn TP.Cần Thơ, VCB chưa tiếp cận đặc biệt khu vực xã nông thôn Điều dẫn đến ngân hàng gặp nhiều hạn chế việc tiếp cận đến đối tượng Ngân hàng bán lẻ vốn có mặt khắp nơi Vì vậy, để nâng cao vị cạnh tranh mình, vươn tới phục vụ nhiều khách hàng hơn, từ đẩy mạnh hoạt động bán lẻ nói chung, Chi nhánh Cần Thơ cần thiết phải 48 mở rộng mạng lưới khu vực lân cận, tiếp xúc giới thiệu sản phẩm bán lẻ đến nhiều người nông dân - Cần bổ sung nguồn nhân lực am hiểu cơng tác tín dụng, trước mắt tín dụng bán lẻ cho Phòng Giao dịch sẳn có Chi nhánh kênh phân phối cần thiết công tác mở rộng mạng lưới phát triển, mở rộng tín dụng bán lẻ đến với khách hàng thuận lợi mặt khoảng cách địa lý - Thứ hai, phát triển kênh phân phối điện tử (E-banking) - Phát triển mạnh kênh phân phối điện tử thông qua hoạt động giới thiệu, marketing đến khách hàng tận dụng hội hợp tác với tổ chức khác để tăng khả liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Phát triển mạnh điểm chấp nhận tốn thẻ (ATM, POS) theo hướng đầu tư có trọng điểm tăng cường tính liên kết hệ thống tốn thẻ bank net, smart link… Vì vậy: Mạng lưới phân phối lợi cạnh tranh ngân hàng thời gian tới, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ Với hệ thống mạng lưới rộng hạ tầng sở ổn định giúp Chi nhánh nhanh chóng chiếm lĩnh cho thị phần định - Điều kiên để thực hiên - Muốn thực giải pháp phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể chiến lược mở rộng quy mô chi nhánh đến năm Chiến lược phát triển mạng lưới thơng tín, truyền thơng.Và phải thực cách kiên trì, lâu dài để vừa khẳng đinh thương hiệu VCB mở rộng thương hiệu toàn khu vực - Phải có ngân sách đầu tư phù hợp, tức chi nhánh phải chủ động lập kế hoạch trích từ lợi nhuận kinh doanh năm để đầu tư cho quảng cáo tiếp thi Do việc đầu tư ban đầu tốn dài hơi, khơng thể thực cách chộp giật, năm có, năm khơng Vì khơng có nguồn ngân sách kế hoạch tài hoạt động phát triển mạng lưới khó thực cách đầy đủ có hiệu 4.3.4 ồn thiện quy trình cấp tín dụng bán lẻ phù hợp với điềukiện hoạt động Chi nhánh Hiện nay, VCB Việt Nam có cơng văn hướng dẫn cho chi nhánh 49 tồn hệ thống thực quy trình tín dụng bán lẻtheo Quyết định 2506/QĐVCB-QLRR ngày 28/12/2018 Quy định bao gồm bước tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, định cho vay, giải ngân, thu nợ…mà chi nhánh phải thực tuân thủ hoạt động cấp tín dụng bán lẻ Tuy nhiên, chi nhánh lại có địa bàn hoạt động khác với điều kiện kinh tế, văn hóa, trị khác nên cho dù có cơng văn hướng dẫn việc thực chi nhánh ln gặp khó khăn vướng mắc Trong quy trình cho vay VCB Việt Nam có quy định, sau thời gian nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ thơng tin cần thiết khách hàng, cán khách hàng, tín dụng phải tiến hành thẩm định, trình phê duyệt thơng báo phê duyệt hay khơng phê duyệt thời gian dài – ngày khách hàng cho vay ngắn hạn trung dài hạn Điều làm giảm tính cạnh tranh VCB Cần Thơ nói riêng VCB Việt Nam nói chung so với Ngân hàng khác, gây thời gian lẫn hội khách hàng Vì vậy, VCB Cần Thơ nên rút ngắn thời gian cho vay để đảm bảo tiện lợi cho khách hàng cách giảm thiểu thủ tục không cần thiết ; giảm thiểu thời gian lập hồ sơ, thẩm định tài sảm đảm bảo xét duyệt cho vay, đặc biệt cho vay cầm cố Giấy tờ có giá chi nhánh phát hành Tuy nhiên, để thực quy trình nhanh chóng mà đảm bảo an tồn, xác cần có quy định việc phối hợp đồng cán Quan hệ khách hàng, phòng thẩm định phòng Quản trị tín dụng ; bên cạnh chi nhánh sử dụng cơng nghệ thực quy trình nghiệp vụ theo hướng tự động hóa Trong quy trình nghiệp vụ, chi nhánh cần trọng đến công tác kiểm tra sau giải ngân để đảm bảo khách hàng sử dụng vay mục đích đồng thời có biện pháp xử lý kip thời phát khách hàng khả trả nợ 4.3.5 Xây dựng sách chăm sóc khách hàng - Căn đề xuất Chăm sóc khách hàng có vai trò quan trọng chiến lược khách hàng Ngân hàng thương mại, sách chăm sóc khách hàng hợp lý lôi nhiều khách hàng đến với Ngân hàng giữ chân khách hàng cũ sẵn có, góp phần nâng cao uy tín, vị Ngân hàng, tạo nên khác biệt sản phẩm 50 Ngân hàng - Biện pháp thực - Chăm sóc khách hàng trước sử dụng dịch vụ Ngân hàng: - Sẵn sàng trả lời câu hỏi thắc mắc mà khách hàng cần biết qua giao dịch trực tiếp điện thoại,… - Tỏ tơn trọng khách hàng, vui vẻ, tận tình muốn phục vụ khách hàng hướng dẫn cụ thể thủ tục cần thiết - Nắm bắt nhu cầu khách hàng, tư vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng, dịch vụ sử dụng kèm hiệu để khách hàng lựa chọn - Giải hồ sơ khách hàng cách nhanh chóng đáp ứng mong đợi khách hàng - Thực giao dịch theo hướng cửa tránh để khách hàng phải di chuyển qua nhiều phòng ban gây tâm lý khó chịu khách hàng - Chăm sóc khách hàng sau sử dụng dịch vụ Ngân hàng: - Theo dõi, đánh giá khách hàng để áp dụng sách khách hàng phù hợp - Tiếp tục tư vấn khách hàng khách hàng có phát sinh nhu cầu có vướng mắc kinh doanh,…hoặc tư vấn bán chéo sản phẩm dịch vụ khác toán, chuyển tiền,… - Phân loại khách hàng để chăm sóc tặng quà ngày lễ, tết, sinh nhật, 8/3 hay 20/10,… - Xử lý thắc mắc, khiếu nại khách hàng sẵn sàng bồi thường khách hàng Ngân hàng gây thiệt hại cho khách hàng - Chính sách chăm sóc tặng q khách hàng Chi nhánh vào ngày Lễ, Tết, ngày Sinh nhật khách hàng 4.3.6 oàn thiện máy tổ chức, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Căn đề xuất - Thực tế chứng minh ngân hàng có nguồn nhân lực đầu vào chất lượng ln xây dưng hình ảnh thương hiệu tốt, điều thể rõ khối Ngân hàng cổ phẩn (Ngân hàng Xuất nhập khẩu, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Sài gòn Thương Tín…), ngân hàng mang nặng yếu tố nhà nước, 51 tuyển dụng không minh bạch, công khai, nặng quan hệ ln đem lại hình ảnh xấu chất lượng tín dụng lại chất lượng nhân tạo - Đây điều kiện tiên quyết, định thành bại doanh nghiệp Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu nay, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, sản phẩm có tính đặc thù riêng, đòi hỏi phải có giao tiếp khách hàng nhân viên ngân hàng, vai trò cán Ngân hàng quan trọng Để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày đa dạng với nhiều sản phẩm dịch vụ, tiện ích cao đời, đòi hỏi nguồn nhân lực Ngân hàng phải nắm bắt nhanh vấn đề nghiệp vụ, khéo léo giao tiếp, biết ứng xử cách khôn khéo đối tượng khách hàng Đặc biệt hoạt động tín dụng, trình độ cán quan hệ khách hàng thẩm định định đến chất lượng tín dụng, cán giỏi, nhanh nhạy, có khả phân tích, đánh giá khách hàng tốt hạn chế việc phát sinh khoản nợ xấu, khơng hiệu Do đó, hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, nâng cao nguồn nhân lực trở thành vấn đề thiết cho tất Ngân hàng thương mại giai đoạn - Biện pháp thực hiên - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho cơng tác bán lẻ chun nghiệp, có chất lượng cao (nhận thức, tầm nhìn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong giao dịch), ổn định nhằm đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng bán lẻ, tối đa hoá giá trị nguồn nhân lực trì lợi cạnh tranh ngân hàng Lộ trình kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bán lẻ sau: + Củng cố đội ngũ cán KHCN phòng khách hàng, Phòng Giao dịch, bổ sung cán Tư vấn tài (FA) phục vụ khách hàng hạng quan trọng bước xây dựng đội ngũ bán hàng phục vụ khách hàng có thu nhập cao + Gắn kết đào tạo với việc bố trí sử dụng cán theo người, việc, thực luân chuyển cán để xếp công việc phù hợp với lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo cán + Có sách hấp dẫn tuyển dụng, đào tạo, sách khuyếnkhích động lực để giữ phát triển cán có chất lượng Ngồi mạnh dạn tuyển dụng chuyên gia tài giàu kinh nghiệm lĩnh vực tài Ngân hàng vào vị trí then chốt, đối tượng tuyển dụng người có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Chính sách nhân phải linh hoạt, xóa bỏ quan niệm 52 lãnh đạo lên chức yên tâm với vị trí mình.Phải thường xun lọc thay nhà quản lý yếu kém, thiếu động, không đáp ứng yêu cầu công việc không hoàn thành kế hoạch đề - Xác định đối tượng đào tạo xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với công việc thực tế Đào tạo thường xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Định kỳ tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: cán Quan hệ khách hàng CRM Tư vấn tài cá nhân FA, cán đón tiếp khách hàng CRS, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm bán lẻ, phát triển trì quan hệ với khách hàng - Đối với cán mới, sau tuyển dụng phải đào tạo cách chu đáo từ nghiệp vụ chuyên môn đến phong cách phục vụ khách hàng tài liệu thơng tin ngành Ngân hàng mà cơng tác - Đối với cán cũ, có kinh nghiệm phải tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cao, lực quản lý, ngoại ngữ,…nâng cao khả giao tiếp, đàm phán thiết lập quan hệ với đối tác, đáp ứng yêu cầu hội nhập khả cọ sát với môi trường cạnh tranh khốc liệt - Đối với Kỹ giao tiếp, phân tích đánh giá,…Ngân hàng nên thường xuyên mời chuyên gia lĩnh vực đào tạo cho cán để trở thành cán ngân hàng đại chuyên nghiệp - Điều kiện thực - Phải có sách đào tạo, tuyển dụng, kế hoạch sử dụng, phát triển nguồn nhân lực rõ ràng theo đinh hướng chung VCB Việt Nam - Thực thi tuyển công khai, minh bạch, có giám sát VCBViệt Nam quan chức - Phải thường xuyên đánh giá chất lượng nguồn nhân lực để đo lường mức hiệu nhân viên Từ có kế hoạch bố trí phân cơng nhiệm vụ phù hợp phù hợp với lực trình độ chun mơn 4.3.7 Giải pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến rủi tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ qua khảo sát, lấy ý kiến vấn trực tiếp tác giả - Nguyên nhân khách quan: Với số phiếu phát 45 thu 45 phiếu kết 53 đạt sau: Vấn đề mà thành viên tham gia thống cao nguyên nhân dẫn đến rủi tín dụng bán lẻ yếu tố rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi quyền xử lý nợ xấu – TSBĐ với tỷ lệ 35/45; Khó khăn tài chínhvới tỷ lệ 27/45; Rủi ro môi trường kinh tế không ổn định lãi suất vay với tỷ lệ 28/45 - Biện pháp thực hiện: + Yếu tố rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi quyền xử lý nợ xấu – TSBĐ:Trên thực tế vấn đề phức tạp để xử lý khoản nợ phát sinh nợ xấu thủ tục thời gian giải phải phụ thuộc vào Cấp có thẩm quyền như:Tòa Án, Thi hành án, Tổ chức bán đấu giá.Trong trường hợp này,để không tốn nhiều thời gian biện pháp tối ưu Ngân hàng thương lượng với khách hàng bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ + Khó khăn tài chính: Cần xác minh đề nghị cung cấp chứng từ chứng minh cụ thể nguồn thu nhập khách hàng vay tiếp nhận hồ sơ vay vốn + Rủi ro môi trường kinh tế không ổn định lãi suất vay: yếu tố vĩ mô, cần tư vấn rõ cho khách hàng vay mức lãi suất có biến động xảy để từ cân đối nguồn trả nợ có phát sinh - Nguyên nhân chủ quan: Với số phiếu phát 45 thu 45 phiếu kết đạt “Hình 5: Nguyên nhân thuộc lực quản trị Ngân hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ” - Biện pháp thực hiện: + Nguyên nhân thuộc lực quản trị việc thiếu kiểm soát quản lý tín dụng trước, sau giải ngân: Cần tăng cường công tác kiểm tra, thường xuyên cập nhật thơng tin khách hàng Áp dụng hình thức kiểm tra chéo cán bộ, phòng ban + Chủ quan khách hàng cũ, khách hàng qu n biết thiếu đạo đức nghề nghiệp: Phó giám đốc phụ trách,Lãnh đạo phòng Khách hàng, Lãnh đạo phòng Giao dịch người trực tiếp cần quan tâm sâu sát, thường xuyên trao đổi với Cán khách hàng, nhóm khách hàng ngược lại để nắm bắt kịp thời nhu cầu, rủi ro dấu hiệu tiêu cực xảy để ngăn chặn kịp thời + Nhân viên tín dụng, cán lãnh đạo yếu thiếu chuyên môn: Thường xuyên mở lớp đào tạo chuyên sâu, họp bàn luận vấn đề kinh tế, 54 tình nỗi trội địa bàn, thơng tin mang tính chất vi mơ, vĩ mơ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ - Nguyên nhân thuộc khách hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ: Với số phiếu phát 45 thu 45 phiếu kết đạt “Hình 6:Nguyên nhân thuộc khách hàng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ” - Biện pháp thực hiện: + Nguồn hồn trả từ thu nhập bị suy giảm việc, chuyển sang công việc không khả lao động Kháchhàng hoạt động kinh doanh khơng thuận lợi, gặp khó khăn, khả quản lý yếu kém, kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất không bán được, không trả nợ vay ngân hàng: Đây hai vấn đề phổ biến trình phát sinh rủi ro xử lý nợ xấu mang yếu tố tương đối khách quan, để trách tình trạng Cán cần thẩm định tính ổn định cơng việc, loại hình, sản phẩm kinh doanh khách hàng tìm hiểu thêm yếu tố dự phòng có phát sinh xảy + Khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó th o dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền: Vấn đề kiên bắt buộc nguồn tiền thông qua tài khoảncủa khách hàng VCB Cần Thơ 100% /tổng nguồn thu nhập Theo dõi lưu thơng dòng tiền cách chặt chẽ để tránh tình trạng sử dụng vốn vay qua lại cá nhân, nhóm khách hàng hạn chế rủi ro xảy + Đạo đức khách hàng khơng tốt, cố tình lừa đảo ngân hàng, sử dụng tiền vay sai mục đích: mang yếu tố lừa gạt, cần thận trọng đánh giá yếu tố nhân thân, hồ sơ pháp lý, TSTC thông qua thông tin CIC, tra cứu, xác minh để đưa nhận định kịp thời ngăn chặn phát sinh rủi ro 55 TĨM TẮT Xác định phát triển tín dụng bán lẻ yếu tố hàng đầu hoạt động định hướng Chi nhánh, kèm theo giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ thơng qua quy trình, quy chế như: thẩm định Khách hàng, tài sản bảo đảm, chăm sóc phân loại khách hàng, kiểm tra chéo phòng nghiệp vụ thìyếu tố quan trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhân viên thực tín dụng bán lẻ.Có thị việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ mang lại hiệu cao tạo an toàn giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng bán lẻ VCB Cần Thơ 56 4.4 Kết luận kiến nghị 4.4.1Kết luận Nâng cao hiệu tín dụng nói chung hiệu tín dụng bán lẻ nói riêng xu tất yếu tổ chức tín dụng có Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ Với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại đa lớn địa bàn Cần Thơ, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Cần Thơ có bước chuyển mạnh mẽ để chuyển từ chuyên doanh bán buôn sang Chi nhánh hỗn hợp vừa coi trọng công tác bán buôn trọng phát triển quan tâm, đầu tư đến công tác kinh doanh, mở rộng bán lẻ Để đối mặt với thách thức mới, tận dụng hội nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ buộc Chi nhánh Cần Thơ phải có hoạch định đắn nhằm triển khai ứng dụng sản phẩm mới, hồn thiện mơ hình tổ chức, sách khách hàng, quy trình tín dụng, mở rộng mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị… Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thành nhiệm vụ sau : - Hệ thống hóa sở lý luận tín dụng ngân hàng, tín dụng bán lẻ mở rộng tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại bao gồm: Khái niệm tín dụng hiệu tín dụng bán lẻ, tiêu ảnh hưởng đến hiệu tín dụng - Nghiên cứu hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thươngchi nhánh Cần Thơ - Đánh giá kết mà Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thươngCần Thơ đạt lĩnh vực này, đồng thời nêu mặt hạn chế - Xuất phát từ tiền đề từ đưa giải pháp vừa mang tính phương pháp luận vừa có tính thực tiễn nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đặc biệt hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thươngCần Thơ Sau luận văn này, tác giả kiến nghị để giải pháp áp dụng Ngân hàng Ngoại thươngCần Thơ thời gian tới, đồng thời coi tài liệu tham khảo hữu ích cho ngân hàng thương mại khác việc lựa chọn chiến lược phù hợp cho việc phát triển, mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ, góp 57 phần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ góp phần gia tăng doanh số, thị phần, lợi nhuận vị ngân hàng thị trường Đó mục tiêu mà ngân hàng mong muốn đạt 4.4 Một số kiến nghị 4.4.2.1 Đối với Ngân hàng nhà nước Thứ : Ngân hàng Nhà nước cần sớm hoàn thiện ban hành văn pháp luật quy định riêng hoạt động tín dụng bán lẻ Các NHTM phải dựa vào văn pháp luật chung chung NHNN xây dựng cho quy định riêng hoạt động gặp nhiều khó khăn Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể hoạt động tín dụng bán lẻ quy định loại hình sản phẩm, dịch vụ để tạo sở pháp lý thống bảo vệ quyền lợi cho NHTM Thứ hai : NHNN cần thành lập phát triển hệ thống thông tin liên Ngân hàng Hệ thống thông tin liên Ngân hàng giúp cho Ngân hàng truy cập thông tin liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng thông tin khách hàng cách nhanh chóng, qua thúc đẩy mối liên hệ hợp tác Ngân hàng với Thứ ba : NHNN cần tăng cường giám sát NHTM tổ chức tín dụng khơng hạn chế q nhiều tính động NHTM lĩnh vực Tín dụng bán lẻ NHNN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra NHTM Tổ chức tín dụng khác nhằm sớm phát chấn chỉnh sai sót, tạo cạnh tranh lành mạnh, phòng ngừa tổn thất…Đồng thời NHNN đạo NHTM kiểm tra lại văn quy định nghiệp vụ Tín dụng bán lẻ để bãi bỏ hạn chế bất hợp lý điều kiện cho vay vốn, mức cho vay thời hạn vay vốn tối đa Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng cường kiểm soát để tránh rủi ro khơng đáng có ngân hàng nên kinh tế, hoạt động tín dụng bán lẻ đòi hỏi NHTM phải vận dụng uyển chuyển văn chế độ để thu hút nhiều khách hàng, NHNN cần linh hoạt việc kiểm sốt khuyến khích NHTM 58 đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ 4.4.2.2 Đối với VCB Việt Nam VCB tiếp tục trì mạng lưới chi nhánh hỗn hợp phục vụ kinh doanh Ngân hàng bán lẻ Hiện tại, lực lượng cán hoạt động túy cho bán lẻ mỏng số lượng (còn phải kiêm nhiệm mảng nghiệp vụ khác đặc biệt Phòng giao dịch) Việc bổ sung cán bán lẻ cho chi nhánh cần thiết Vì vậy, đề nghị VCB nhanh chóng xây dựng định biên lao động dành riêng cho hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh VCB cần phối hợp với chi nhánh việc khảo sát tổng thể theo khu vực địa bàn để đưa sản phẩm tín dụng bán lẻ kịp thời phù hợp với địa bàn Xây dựng danh mục sản phẩm bán lẻ có tính chuẩn hóa phân đoạn sản phẩm, xác định rõ nhóm khách hàng mục tiêu mà sản phẩm hướng tới Nghiên cứu xây dựng thẻ tích điểm khách hàng cá nhân áp dụng thống hệ thống.Nghiên cứu áp dụng số sản phẩm cho vay tiêu dùng hình thức tín chấp, nâng cao hạn mức cho vay tối đa sản phẩm này.Đây sở cho Chi nhánh mở rộng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Xây dựng hệ thống quản lý, chấm điểm phân loại khách hàng nhằm thực tốt sách khách hàng, đồng thời qua đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với phân khúc khách hàng VCB cần tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm dịch vụ phương tiện thơng tin đại chúng có tính chất toàn hệ thống Tiếp tục xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, nâng cao thương hiệu VCB Cần xây dựng thống toàn hệ thống nội dung : logo hệ quy chuẩn, ấn phẩm văn phòng, tài liệu truyền thống, bảng biểu, tài liệu bán hàng Cần tăng cường quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng phương tiện thơng tin đại chúng, mang tính hệ thống tồn ngành VCB cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo theo vị trí cơng việc, có khóa đào tạo nghiệp vụ, sản phẩm, lớp đào tạo kỹ bán hàng… cho cán toàn hệ thống Tổ chức đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ bán hàng phận giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhằm nâng 59 cao chất lượng phục vụ khách hàng Thường xuyên tổ chức hội thảo tập huấn đào tạo cho cán Chi nhánh, tổng hợp cung cấp thông tin kinh nghiệm để chi nhánh khác tham khảo, học tập mơ hình tiên tiến ngồi nước VCB cần trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, có sách việc khuyến khích chi nhánh tìm kiếm th/mua điểm giao dịch có lợi thương mại, có vị trí đẹp khu vực tiềm năng.VCB có kế hoạch cụ thể ngân sách thỏa đáng để chi nhánh có điều kiện nâng cấp, cải tạo trụ sở sở vật chất phòng giao dịch VCB cần có kế hoạch hỗ trợ cho Chi nhánh việc mở rộng phát triển kênh phân phối đại.Phát triển công nghệ thông tin, lấy Công nghệ thông tin làm tảng để phát triển mở rộng loại hình dịch vụ Thực hiện đại hóa tất nghiệp vụ Ngân hàng, đảm bảo hội nhập với Ngân hàng quốc tế lĩnh vực, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo tính bảo mật an tồn kinh doanh VCB nên có kênh thu thập, phân tích ý tưởng từ nhân viên Các ý tưởng khơng việc tạo sản phẩm mà cách thức triển khai bán hàng, phù hợp với địa bàn Đối với sản phẩm hoàn thành chạy thử thành công, hoạt động ổn định cần triển khai đồng cho tất Chi nhánh tồn quốc, có trọng đến tổng kết rút kinh nghiệm việc tổ chức triển khai thực 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Thị Thanh Hải (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 4, trang 29 - 33 Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật dân 2005, số 33/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Lê Khương Ninh, Nguyễn Thị Mai Ánh (2012), “Thực trạng tiếp cận tín dụng thức hộ ni tơm Bạc Liêu”, Tạp chí ngân hàng, Số 17, 76-82 Lukytawati Anggraeni (2009), Factors Influencing Participation and Credit Constraints of a Financial Self-Help Group in a Remote Rural Area: The Case of ROSCA and ASCRA in Kemang Village West Java, Journal of Applied Sciences, 9: 2067-2077 Nguyễn Minh Kiều (2017), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại, NXB Lao động xã hội Nguyễn Minh Kiều (2009), Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng & thẩm định tín dụng, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 10 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức hộ gia đình sản xuất lúa ĐBSCL, Tạp chí Ngân hàng 2010, số 20, trang 29 - 33 11 Phan Đình Khơi, Hồng Triệu Huy, Trần Quốc Dương (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến giới hạn tín dụng hộ gia đình thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 2, trang 117-126 12 Stiglitz, J E., and Weiss, A (1981), CreditRationing in Markets with perfect Information.American Economic Review 71 (June) 61 13 Trương Đông Lộc, Trần Bá Duy (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 29 - 33 14 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 20 tháng 05 năm 2010 15 Weng, R (2008), An empirical investigation of credit constraints in the rural credit market in guizhou china (Order No MR48144), Available from ProQuest Central (304372279), Retrieved from.https://search.proquest.com/docview/304372279?accountid=39958 16 Zeller, Manfred (1994), Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit group in Madagascar World Development, 22(12) ... Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ - Tóm tắt: Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ. .. luận tín dụng bán lẻ Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Chương 4: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại. .. trị rủi ro tín dụng bán lẻ ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 37 4.1.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Ngày đăng: 22/10/2019, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan