TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 2

30 60 0
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm 11 - Lớp K53E – ML80 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Quỳnh TP Hồ Chí Minh, tháng 04 ăm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm 11 - Lớp K53E – ML80 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Quỳnh TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 I DANH SÁCH NHÓM II III GHI CHÚ VI S IV HỌ VÀ TÊN V MSSV VII VIII Bành Thị Khánh Trâm IX 140101 5584 X XIII 140101 5590 XIV XI XV XII XVI Nguyễn Thị Thùy Trang XVII 140101 5613 XX Phạm Thị Thanh Xuân XXI 140101 5700 XIX Trần Thị Ngọc Trâm XVIII Nhóm trưởng XXII XXIII XXIV MỤC LỤC XXV LỜI MỞ ĐẦU XXVI Cán cân thương mại vấn đề kinh tế vĩ mô, phận cấu thành cán cân toán phản ánh cụ thể cán cân vãng lai Tình trạng cán cân thương mại phản ánh mức độ an toàn hay bất ổn kinh tế Nó thể cách tổng qt sách điều tiết kinh tế vĩ mơ, sách thương mại, sách tiền tệ, sách đầu tư tiết kiện, sách cạnh tranh Vì vậy, việc điều chỉnh cán cán cân mại để cân đối vĩ mơ, kích thích tăng trường kinh tế nâng cao khả cạnh tranh quốc gia giới quan tâm XXVII Ở Việt Nam, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài suốt năm gần Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, tiếp tục kéo dài không hạn chế, gây ảnh hưởng xấu tới cán cân toán nợ quốc tế Việt nghiên cứu phân tích thực trạng cán cân thương mại Việt Nam, qua đưa giải pháp nhằm điều chỉnh cán cân thương mại, thúc đẩy xuất hạn chế nhập điều cần thiết XXVIII Chúng em mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, bổ sung từ thầy để tiểu luận hồn thiện xác XXIX Chúng em xin chân thành cảm ơn! XXX XXXI CHƯƠNG KHÁI NIỆM Khái niệm Cán cân thương mại 1.1 XXXII Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân XXXIII Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại • Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xa đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia • khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh • hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Ví dụ, ấm chén sứ Hải Dương có giá 115.000 VND ấm chén tương đương Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ) Với tỷ giá hối đoái 3400 VND = CNY ấm chén Trung Quốc bán mức giá 112.200 VND ấm chén tương đương Việt Nam 115.000 VND Trong trường hợp ấm chén nhập từ Trung Quốc có lợi cạnh tranh Nếu VND giá tỷ giá hối đoái thay đổi thành 3600 VND = CNY lúc ấm chén Trung Quốc bán với giá 118.800 VND lợi cạnh tranh so với ấm chén sản xuất Việt Nam 1.3 Tác động cán cân thương mại đến GDP XXXIV Đối với kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: xuất ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) kinh tế; số nhân đầu tư tư nhân số nhân chi tiêu phủ khác phần chi tiêu bị "rò rỉ" qua thương mại quốc tế 1.3.1 Xuất ròng GDP cân XXXV XXXVI Bảng trình bày kinh tế với phận cấu thành ban đầu kinh tế đóng, sau bổ sung xuất khẩu, nhập cho kinh tế mở Cột mức GDP ban đầu kinh tế đóng Cột cầu nước bao gồm tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I) mua hàng hóa, dịch vụ phủ (G) Cột xuất xuất phụ thuộc tình hình kinh tế nước bạn hàng nên giả định khơng thay đổi Cột nhập khẩu, nhập chủ yếu phụ thuộc GDP nên giả định ln 10% GDP Giá trị xuất ròng cột xuất trừ nhập khẩu, mang giá trị dương xuất lớn nhập ngược lại, mang giá trị âm Sau cộng giá trị đóng góp xuất ròng vào cầu nội địa để tạo thành tổng chi tiêu tổng cầu ta giá trị ghi cột Nền kinh tế mở đạt mức cân tổng chi tiêu GDP nghĩa đường tổng chi tiêu cắt đường phân giác OO'(ứng với mức GDP ban đầu 35 tỷ USD) Đó điểm E đồ thị bên phải Ở điểm cầu nội địa có 31,5 tỷ USD cầu xuất ròng (khoảng cách đường C+G+I+X đường C+G+I) 3,5 nên tổng chi tiêu 35 tỷ USD GDP Như kinh tế mở đạt mức sản lượng cân mức xuất ròng khác Tại điểm có mức xuất ròng (đường C+G+I cắt đường C+G+I+X), tổng cầu nước với tổng cầu 63 tỷ USD Về phía bên trái điểm này, cầu xuất ròng ln dương, tổng cầu nội địa nhỏ tổng chi tiêu bên phải, cầu xuất ròng ln âm, tổng cầu nội địa lớn tổng chi tiêu XXXVII Cân kinh tế mở XXXVIII GDP ban đầu XXXIX Cầu tron XLIV 75 XLV 67,5 L 70 LI 63 LVI 65 LVII 58,5 LXII 60 LXIII 54 LXVIII 55 LXIX 49,5 LXXIV 50 LXXV 45 LXXX 45 LXXXI 40,5 LXXXVI 40 LXXXVII 36 XCII 35 XCIII 31,5 XCIX 30 C 27 CVI 1.3.2 Số nhân kinh tế mở CVII Trong đồ thị trên, độ dốc đường tổng chi tiêu C+I+G+X nhỏ độ dốc đường cầu nội địa C+G+I, điều "rò rỉ" qua nhập Giả sử kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên MPC 0,75 GDP tăng 100 USD, chi cho tiêu dùng tăng 75 USD Nhưng theo giả định ví dụ này, xu hướng nhập biên MPZ 0,10 (nhập 10% GDP) tiêu cho nhập tăng 10 USD Do chi tiêu cho hàng hóa sản xuất nước tăng 65 USD mà thơi Chính độ dốc đường chi tiêu giảm từ 0,75 xuống có 0,65 Tác động "rò rỉ" qua nhập có tác động mạnh đến số nhân kinh tế Trong kinh tế đóng, số nhân 1/(1-MPC) kinh tế mở, rò rỉ qua nhập khẩu, số nhân 1/(1(MPC-MPZ)) Khi khơng có ngoại thương, với MPC 0,75 số nhân 1/(1-0,75) = 4; có ngoại thương số nhân 1/(1-(0,750,10)) = 2.857 Những kinh tế nhỏ hầu hết mở, tác động nhập đến số nhân kinh tế đặc biệt quan trọng Từ ví dụ dễ dàng suy xu hướng nhập biên 0,75 số nhân nghĩa hiệu ứng số nhân bị triệt tiêu hồn tồn rò rỉ qua nhập CVIII 10 CXXXV CXXXVI Kim ngạch xuất nhập mặt hàng tháng 12/2015 năm 2015 sau: CXXXVII Về xuất Dầu thô: Lượng xuất tháng 12/2015 ước đạt 896 nghìn tấn, tăng 34,2%; trị giá ước đạt 324 triệu USD, tăng 47% so với tháng trước Cả năm 2015, tổng lượng xuất ước đạt 9,25 triệu tấn, giảm 0,6%; trị giá ước đạt 3,8 tỷ USD, giảm 47,3% so với kỳ năm 2014 CXXXVIII Điện thoại loại linh kiện: Trị giá xuất tháng 12/2015 ước đạt 2,2 tỷ USD, giảm 21% so với tháng trước Tổng trị giá xuất năm 2015 ước đạt 30,64 tỷ USD, tăng 29,9% so với kỳ năm 2014 CXXXIX Hàng dệt, may: Trị giá xuất tháng 12/2015 ước đạt tỷ USD, tăng 17% so với tháng trước; Tổng trị giá xuất năm 2015 ước đạt 22,63 tỷ USD, tăng 8,2% so với kỳ năm 2014 CXL Hàng thủy sản: Trị giá xuất tháng 12/2015 ước đạt 600 triệu USD, giảm 0,2% so với tháng trước Tổng trị giá xuất năm 2015 ước đạt 6,6 tỷ USD, giảm 15,6% so với kỳ năm trước CXLI Gạo: Lượng xuất tháng 12/2015 ước đạt 750 nghìn tấn, tăng 5,4%; trị giá ước đạt 318 triệu USD, tăng 5% so với tháng trước Cả năm 16 2015, lượng xuất ước đạt 6,82 triệu tấn, tăng 7,7%; tổng trị giá đạt 2,9 tỷ USD, giảm 1,1% so với kỳ 2014 CXLII Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Trị giá xuất tháng 12/2015 ước đạt 1,5 tỷ USD, giảm 0,4% so với tháng trước Tổng trị giá xuất năm 2015 ước tính 15,8 tỷ USD, tăng 38,2% so với kỳ năm trước CXLIII Về nhập CXLIV Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác: Trị giá nhập 12/2015 ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 13,9% so với tháng trước Tổng trị giá nhập 12 tháng/2015 ước đạt 27,6 tỷ USD, tăng 23,1% so với kỳ năm 2014 CXLV Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Trị giá nhập tháng 12/2015 ước đạt 1,9 tỷ USD, giảm 7% so với tháng trước Tổng trị giá nhập năm 2015 ước đạt 23,27 tỷ USD, tăng 24,2% so với kỳ năm 2014 CXLVI Xăng dầu loại: Lượng nhập tháng 12/2015 ước đạt triệu tấn, tăng 4,3%; trị giá ước 420 triệu USD, giảm 6,5% so với tháng trước Cả năm 2015, lượng nhập ước đạt 10,04 triệu tấn, tăng 18,7%; trị giá ước đạt 5,34 tỷ USD, giảm 29% so với kỳ năm 2014 CXLVII Điện thoại loại linh kiện: Trị giá nhập tháng 12/2015 ước đạt 700 triệu USD, giảm 15,6% so với tháng trước Tổng trị giá nhập năm ước đạt 10,65 tỷ USD, tăng 25,4% so với kỳ năm 2014 CXLVIII Sắt thép loại: Lượng nhập tháng 12/2015 ước đạt 1,25 triệu tấn, tăng 1%; trị giá ước đạt 520 triệu USD, giảm 0,7% so với tháng trước Trong năm 2015, lượng nhập ước đạt 15,1 triệu tấn, tăng 28,3% trị giá 7,31 tỷ USD, giảm 5,3% so với kỳ năm 2014 CXLIX Ơ tơ ngun loại: Trị giá nhập tháng 12/2015 ước đạt 14.000 chiếc, tăng 3,1%; trị giá ước đạt 382 triệu USD, tăng 51,5% so với tháng trước Trong năm 2015, lượng nhập ước đạt 17 125 nghìn chiếc, tăng 76,4%; trị giá ước đạt 2,97 tỷ USD, tăng 87,7% so với kỳ năm 2014 CL Linh kiện phụ tùng ô tô: Trị giá nhập tháng 12/2015 ước đạt 300 triệu USD, tăng 11,8% so với tháng trước Tổng trị giá nhập năm 2015 ước đạt 3,02 tỷ USD, tăng 38,3% so với kỳ năm 2014 18 CLI CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CLII CLIII TRONG QUÝ NĂM 2016 CLIV Mặc dù có mức tăng đột biến tháng Ba, tính chung quý năm nay, tăng trưởng xuất nước có dấu hiệu chậm lại so với kỳ năm ngoái CLV Báo cáo buổi giao ban Bộ Công Thương sáng (28/3), ông Vũ Bá Phú, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch cho biết, tháng Ba, kim ngạch xuất nước ước đạt 14,2 tỷ USD, tăng 40,6% so với tháng trước Tính chung quý 1, tổng kim ngạch xuất ước đạt 33,8 tỷ USD, tăng 4,1% so với kỳ năm 2015 CLVI Trong đó, xuất doanh nghiệp FDI (kể dầu thô) ước đạt 27 tỷ USD, tăng 5,8%, xuất khu vực doanh nghiệp nước ước đạt 10,8 tỷ USD, tăng 0,3% CLVII Quý 1, kim ngạch xuất nhóm nơng, lâm, thủy sản ước đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,8% so với kỳ năm 2015, nhóm cơng nghiệp chế biến ước đạt 30,4 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm ngoái CLVIII Đại diện Vụ Kế hoạch cho biết, giá nhiều mặt hàng tiếp tục xuống, giảm mạnh mặt hàng quặng khoáng sản với mức giảm lên tới 44,6%, dầu thô giảm 41%, cao su giảm 21,5%, càphê giảm 18,7% phân bón loại giảm 20% so với kỳ năm ngoái CLIX Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập tháng Ba ước đạt 14,1 tỷ USD, tăng 37% so với tháng trước, đưa tổng kim ngạch nhập chung nước quý ước đạt 37,1 tỷ USD, giảm 4,8% so với kỳ năm ngối 19 CLX Trong đó, kim ngạch nhập doanh nghiệp FDI đạt 22,2 tỷ USD, giảm 5,7% so với kỳ năm ngoái nhập khu vực doanh nghiệp nước ước đạt 14,9 tỷ USD, giảm 3,5% so với kỳ năm ngoái CLXI Trong quý 1, kim ngạch nhóm hàng cần nhập ước đạt gần 32,5 tỷ USD, giảm 5,5% so với kỳ năm ngối Kim ngạch nhóm hàng cần kiểm soát nhập ước đạt 1,5 tỷ USD, tăng 6,2% so với kỳ, nhóm cần hạn chế nhập ước đạt gần 1,4 tỷ USD, giảm 8,1% so với kỳ CLXII Như quý 1/2016, nước xuất siêu 776 triệu USD, chiếm 2% kim ngạch xuất Trong khu vực FDI (kể dầu thô) xuất siêu 4,87 tỷ USD tì ngược lại, khối doanh nghiệp 100% vốn nước lại nhập siêu ước đạt 4,1 tỷ USD CLXIII Theo đánh giá Bộ Công Thương, mức tăng trưởng xuất thấp quý 1/2016 kim ngạch xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng trưởng chậm lại, mức 6,5% thấp nhiều so với mức tăng 8,5% kỳ năm ngoái CLXIV "Trong quý 1, khối doanh nghiệp FDI đóng góp thêm tỷ USD cho kim ngạch xuất chung, khối doanh nghiệp nội nhiều khó khăn," đại diện Vụ kế hoạch cho biết CLXV Trước thực tế trên, để đạt mức tăng trưởng xuất 10% so với năm 2015 tháng, kim ngạch xuất phải đạt bình quân từ 14,7-14,8 tỷ USD, tức tăng bình quân 1,3 tỷ USD so với năm 2015, theo lãnh đạo Bộ Công Thương, tháng tiếp theo, đơn vị thuộc Bộ cần thực nhiều giải pháp thị trường, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công tác tìm kiếm đơn hàng, thị trường 20 CLXVI Đặc biệt, đơn vị chức cần giúp doanh nghiệp tận dụng lợi sản phẩm kết thu từ Hiệp định thương mại tự vừa ký kết để khai thác sâu thị trường truyền thống phát triển thị trường đẩy mạnh triển khai công tác xúc tiến thương mại nhằm củng cố phát triển thị trường xuất đạt mức tăng trưởng xuất đề năm 2016 CLXVII "Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương cần bám sát tình hình ngồi nước, tham mưu để lãnh đạo Bộ có giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy xuất thời gian tới," Thứ trưởng Trần Tuấn Anh lưu ý"./ CLXVIII Tại buổi họp Chính phủ thường kỳ ngày 27/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh lưu ý dấu hiệu không thuận lợi tranh xuất quý 1/2016, cụ thể tốc độ tăng trưởng đạt 4,1% thấp nhiều so với mức tăng 6,9% kỳ năm ngoái CLXIX Đáng ý, mặt hàng dầu thơ, nguồn thu ngân sách Nhà nước giảm tới 52,8% CLXX Trong đó, nhập nhóm thiết bị máy móc, nguyên vật liệu đầu vào sản xuất suy giảm điều tác động xấu đến hoạt động đầu tư sản xuất nước CLXXI Do vậy, lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho rằng, khơng có nhiều giải pháp điều hành vĩ mơ, tập trung tháo gỡ khó khăn cho lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản tạo đột phá lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2016, tốc độ tăng GDP khơng đạt mức 6,7% mà Quốc hội đề CLXXII CLXXIII 21 CLXXIV CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN VÃNG LAI Ðể giải tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, tiếp cận biện pháp theo hai hướng: thứ nhất, xác định biện pháp cụ thể nhằm cải thiện cán cân phận cán cân vãng lai; thứ hai, nâng cao biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô Chính phủ 5.1 Biện pháp cải thiện cán cân thương mại Thứ nhất, thúc đẩy xuất coi biện pháp chủ đạo để cải thiện cán cân thương mại dài hạn Mục tiêu thúc đẩy xuất thực qua số biện pháp sau: - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Về lâu dài, cần có chiến lược phát triển xuất chủ động thông qua việc xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên đầu tư sở hạ tầng điều kiện thúc đẩy tăng trưởng xuất tương lai - Thực đồng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa xuất tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua việc tăng cường đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ða số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập đầu vào Vì vậy, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ biện pháp quan trọng để giảm nhập nguyên vật liệu phụ kiện, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất đồng thời tạo điều kiện thu hút nguồn vốn nước - Cùng với nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, cần quan tâm đến việc đa dạng hóa mặt hàng, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường - Nâng cao hiệu lực sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm 22 Thứ hai, với mục tiêu điều chỉnh cán cân vãng lai mức độ hợp lý mà đảm bảo cân bên kinh tế, Việt Nam cần phải thực tốt biện pháp kiểm soát hạn chế nhập khẩu, bao gồm: - Ðiều chỉnh cấu hàng nhập theo hướng giảm đến mức tối đa nhập hàng tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng nước sản xuất may mặc, đồ uống, hoa quả… đồng thời hạn chế kiểm soát chặt chẽ việc nhập mặt hàng xa xỉ - Kiểm soát việc nhập doanh nghiệp theo hướng hạn chế tối đa việc cho phép nhập hàng tiêu dùng theo phương thức vay trả chậm (thơng qua phương thức tốn L/C trả chậm), nguyên nhân khiến nhập siêu tăng cao Các quan, Bộ, ngành chức cần kiểm tra chặt chẽ việc nhập theo dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ðối với dự án FDI, việc kiểm tra nhằm tránh tình trạng nhập gian lận Với dự án ODA, giải pháp nhằm giúp cho nguồn vốn vay tái tạo nguồn ngoại tệ, đảm bảo khả toán tương lai - Áp dụng rào cản phi thuế quan hàng nhập Khi Việt Nam thành viên WTO, phải cam kết không tăng thuế vượt mức cam kết phần lớn mặt hàng biểu thuế nhập Cam kết gọi cam kết “ràng buộc thuế quan” Trên thực tế, từ sau Vòng đàm phán Uruguay, thành viên WTO cam kết ràng buộc tới 98% số dòng thuế hàng công nghiệp 100% hàng nông nghiệp Như vậy, số dòng thuế ngoại lệ Mặt khác, qua nhiều vòng đàm phán căng thẳng, mức thuế suất hàng cơng nghiệp trung bình 3,8% Với sản phẩm nơng nghiệp nước phát triển phát triển phải cắt giảm thuế quan tương ứng 36% 24% Do đó, để vừa thực cam kết không tăng thuế, vừa đạt mục tiêu điều tiết nhập khẩu, Việt Nam áp dụng rào cản phi thuế quan Trong khuôn khổ WTO, chừng mực đó, biện pháp phi thuế quan phép áp dụng, tn theo tiêu chí WTO khơng gây cản trở hay bóp méo thương mại 23 - Ðặc biệt, vòng vài năm trở lại nhập siêu với Trung Quốc ngày cao (chiếm tỷ lệ 80% “giỏ nhập siêu”) thách thức toán giảm nhập siêu Việt Nam Việt Nam cần tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hóa, an tồn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc tăng cường công tác quản lý chống nhập lậu, buôn lậu vùng biên giới giáp với Trung Quốc 5.2 Biện pháp cải thiện cán cân dịch vụ Thứ nhất, du lịch ngành dịch vụ có tiềm phát triển nước ta, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn Bởi vậy, để cải thiện cán cân dịch vụ, cần đẩy mạnh phát triển ngành du lịch thông qua số biện pháp: - Thực chủ trương đa dạng hóa sản phẩm hình thức du lịch, khơng nên dựa vào du lịch cảnh quan thiên nhiên đơn thuần, nên kết hợp hình thức du lịch với du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa, du lịch ẩm thực… - Nhà nước nên có chiến lược khai thác hiệu điểm du lịch vốn có tiếng nhiều du khách nước ngồi biết đến Các địa phương có địa điểm du lịch phải có kế hoạch phát triển nâng cấp hệ thống sở lưu trú cơng trình dịch vụ du lịch để phục vụ đối tượng khách du lịch - Mặt khác, cần nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ, lao động, hướng dẫn viên ngành du lịch song song với việc tuyên truyền giáo dục nhận thức cho nhân dân để người dân phải có thái độ thiện chí lòng hiếu khách, trọng đến công tác tuyên truyền quảng bá đất nước, văn hóa, người Việt Nam Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân dịch vụ Việt Nam nước ta phải nhập nhiều dịch vụ từ nước ngoài, đặc biệt dịch vụ liên quan tới ngoại thương vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính… Với kinh tế non trẻ Việt Nam lực cạnh tranh ngành dịch vụ yếu so với giới điều dễ hiểu Trong thời gian tới, Việt Nam cần có biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành dịch vụ non trẻ đó, tập trung đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng 24 5.3 Biện pháp cải thiện cán cân thu nhập Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Hoạt động xuất lao động giúp giải tình trạng thất nghiệp kinh tế mà tạo khoản thu khơng nhỏ cán cân thu nhập Việt Nam Ðể thúc đẩy hoạt động xuất phát triển số lượng chất lượng, Việt Nam cần thực số biện pháp sau: - Ðẩy mạnh xuất lao động nhiều lĩnh vực Xây dựng, đánh bắt thủy sản, thợ mộc, khí… lĩnh vực xem truyền thống lao động xuất Việt Nam Với phát triển nhu cầu sống ngày ngồi việc phát triển lĩnh vực truyền thống, Việt Nam cần phải ý lĩnh vực mà lao động Việt Nam đáp ứng tốt nhân viên tạp vụ nhà hàng, công nhân làm khu công nghệ cao, sản xuất hàng trang trí nội thất cao cấp… - Cùng với việc xuất lao động nhiều lĩnh vực hình thức khác nhau, Việt Nam cần thực đa dạng hóa thị trường lao động, chủ động tìm kiếm thị trường nhiều tiềm Trong đó, cần giữ vững thị trường truyền thống Ðài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản… đẩy mạnh xuất lao động vào thị trường tiềm Mỹ, châu Âu, Trung Ðông, thị trường có kinh tế phát triển có chế độ đãi ngộ tốt, mức lương trả cho lao động cao - Tăng cường chất lượng nguồn lao động Muốn có thu nhập cao người lao động phải có trình độ tay nghề vững, có tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật tốt Vì vậy, Nhà nước doanh nghiệp xuất lao động cần phải tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo cho người lao động để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày khắt khe thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường giàu tiềm khó tính Mỹ, Nhật, nước châu Âu Thứ hai, khuyến khích hoạt động đầu tư nước Một hạng mục khác cán cân thu nhập mà quan tâm phát triển mức mang lại nguồn lợi nhuận lớn khoản thu nhập từ đầu tư Tại Việt Nam nay, hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước khiêm tốn 25 hạn chế nguồn vốn Vì vậy, để khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi, thời gian tới Nhà nước ta cần phải hoàn thiện sách hành lang pháp lý để hỗ trợ trình triển khai dự án bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đầu tư nước 5.4 Biện pháp thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều Trong phận cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam, có cán cân chuyển giao vãng lai chiều liên tục thặng dư góp phần đáng kể vào việc cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Trong khoản chuyển giao vãng lai Việt Nam nguồn kiều hối có vai trò quan trọng Bởi vậy, muốn thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều, cần phải có sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn kiều hối từ nước ngồi xóa bỏ thuế thu nhập khoản kiều hối Các sách liên quan đến việc chuyển tiền nhận tiền phải tiện lợi mở rộng Các ngân hàng thực nghiệp vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối cần mở rộng mạng lưới chi nhánh rộng khắp, kết hợp với ngân hàng nước để thiết lập kênh chuyển kiều hối để tăng cường lượng kiều hối chuyển theo đường thức Hơn nữa, Nhà nước cần có sách đãi ngộ tâm lý, tình cảm kiều bào, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều thăm quê hương, đầu tư thực hoạt động xã hội khác 5.5 Các biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ Chính phủ Bên cạnh biện pháp cụ thể nhằm cải thiện cán cân phận cán cân tài khoản vãng lai nêu trên, Chính phủ áp dụng sách kinh tế vĩ mơ phù hợp nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai cần lưu ý sách phải phù hợp với cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam ký kết, đặc biệt cam kết Việt Nam gia nhập WTO Thứ nhất, sách nhằm điều tiết nhập khẩu, khuyến khích xuất phải phù hợp với Ðiều XVIII:B (Article XVIII, Section B) Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) thường biết đến điều khoản BOP dành cho nước phát triển Theo mục 2, điều VIII, nước thành viên 26 IMF cam kết khơng áp dụng hạn chế tốn chuyển tiền giao dịch quốc tế vãng lai không tiến hành không cho phép tổ chức tài áp dụng hình thức phân biệt đối xử tiền tệ chế độ đa đồng tiền, trừ IMF chấp nhận (IMF, 2005) Thứ hai, việc điều tiết cán cân vãng lai thơng qua sách tỷ giá, sách tài khóa sách tiền tệ phải phù hợp với tình hình đặc điểm riêng kinh tế Việt Nam - Về sách tỷ giá, kinh tế phát triển nhiều bất ổn Việt Nam, cần trì chế độ tỷ giá linh hoạt có can thiệp Nhà nước, điều chỉnh dần theo mức tăng giá cả, hướng tỷ giá thức Việt Nam sát với giá trị thực Trong điều kiện Việt Nam nay, không nên thực sách phá giá đồng Việt Nam nhiều để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, ngồi yếu tố tỷ giá, việc thúc đẩy xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng, cấu hàng xuất khẩu… Mặt khác, việc tăng tỷ giá làm giá yếu tố nhập đầu vào tăng lên, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh đến lượt yếu tố cản trở tăng xuất Tỷ giá tăng nguyên nhân trực tiếp làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp xuất nhập nhà đầu tư tăng lên - Về sách tài khóa, Việt Nam tăng rào cản phi thuế quan hàng nhập sử dụng biện pháp cấp phép nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan (theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan nhóm mặt hàng là: đường, trứng gia cầm, thuốc muối), loại phí phụ thu… Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp phải xem xét bối cảnh Việt Nam thành viên WTO phải tuân thủ lộ trình giảm thuế cam kết Bên cạnh đó, kiểm sốt chi tiêu Chính phủ, nâng cao hiệu đầu tư cơng biện pháp quan trọng phải tính đến - Về sách tiền tệ, tỷ giá điều chỉnh linh hoạt theo hướng sát với giá trị thực nó, vai trò tỷ neo danh nghĩa nhằm kiểm sốt lạm phát khơng nữa, đồng thời để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam nên 27 thực sách tiền tệ hướng vào mục tiêu kiểm soát lạm phát (áp dụng sách mục tiêu lạm phát); đặc biệt lưu ý vai trò lãi suất cơng cụ điều hành sách tiền tệ 28 KẾT LUẬN Tóm lại, tình trạng nhập siêu kéo dài ngày trầm trọng cán cân vãng lai Việt Nam chủ yếu thâm hụt cán cân thương mại gây ra, cộng với thâm hụt cán cân dịch vụ thu nhập Tuy mức thặng dư chuyển giao vãng lai chiều giúp cải thiện phần tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai đóng vai trò nhỏ, cán cân vãng lai tiếp tục thâm hụt lớn với tốc độ tăng trưởng nhập nhanh chóng, chi phí nhập cao VND ngày giá Mơ hình kiểm định tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại giải thích tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai Một phá giá VND có tác dụng kích thích xuất khẩu, làm cho kim ngạch nhập tăng lên lớn nhiều so với xuất khẩu, làm trầm trọng tình trạng nhập siêu Việt Nam cần có nhiều biện pháp đồng nhằm điều tiết mức thâm hụt thương mại, dịch vụ thu nhập, đồng thời thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều Trong đó, quan trọng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, kết hợp với sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ nhằm nâng cao sức cạnh tranh nội kinh tế Tuy nhiên, giải pháp phải đảm bảo tuân thủ theo cam kết quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam ký kết trình hội nhập kinh tế giới 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nhận diện cán cân thương mại Việt Nam – Đỗ Hạnh Nguyên – Tạp chí tài số ngày 23/7/2014 (http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- - luan/nhan-dien-can-can-thuong-mai-cua-viet-nam-51849.html) Thâm hụt cán cân thương mại gần 3.5 tỷ USD năm 2015 - Văn Hải – Tạp chí doanh nghiệp Việt Nam số ngày 5/1/2016 (http://doanhnghiepvn.vn/tham-hut-can- - can-thuong-mai-gan-35-ty-usd-trong-nam-2015-d61558.html ) Xuất quý chậm lại, khối ngoại giúp xuất siêu 776 triệu USD – Đức Duy – CafeF số ngày 28/3/2016 (http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/xuat-khau-quy-1-chamlai-khoi-ngoai-giup-xuat-sieu-776-trieu-usd-20160328101421259.chn) 30 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm... tháng 12/ 2015 ước đạt 2, 2 tỷ USD, giảm 21 % so với tháng trước Tổng trị giá xuất năm 20 15 ước đạt 30,64 tỷ USD, tăng 29 ,9% so với kỳ năm 20 14 CXXXIX Hàng dệt, may: Trị giá xuất tháng 12/ 2015 ước... xuất năm 20 15 ước đạt 22 ,63 tỷ USD, tăng 8 ,2% so với kỳ năm 20 14 CXL Hàng thủy sản: Trị giá xuất tháng 12/ 2015 ước đạt 600 triệu USD, giảm 0 ,2% so với tháng trước Tổng trị giá xuất năm 20 15 ước

Ngày đăng: 22/10/2019, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • XXV. LỜI MỞ ĐẦU

  • XXXI. CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM

    • 1.1. Khái niệm Cán cân thương mại

    • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

    • 1.3. Tác động của cán cân thương mại đến GDP

      • 1.3.1. Xuất khẩu ròng và GDP cân bằng

      • CVI. 1.3.2. Số nhân trong nền kinh tế mở

      • CIX. CHƯƠNG 2. NHẬN DIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

        • CXII. 2.1. Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam

        • CXVIII. 2.2. Ưu tiên cân bằng cán cân thương mại

        • CXXXI. CHƯƠNG 3:

        • CXXXII. CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NĂM 2015

          • CXXXIII. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 12/2015, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 28,7 tỷ USD, tăng 4,3% so với tháng trước; trong đó tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 14,2 tỷ USD, tăng 2,2% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 14,5 tỷ USD, tăng 6,5%.

          • CLI. CHƯƠNG 4:

          • CLII. TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

          • CLIII. TRONG QUÝ 1 NĂM 2016

            • CLIV. Mặc dù có mức tăng đột biến trong tháng Ba, nhưng tính chung cả quý 1 năm nay, tăng trưởng xuất khẩu của cả nước đang có dấu hiệu chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái.

            • CLXXIV. CHƯƠNG 5. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN VÃNG LAI

              • 5.1. Biện pháp cải thiện cán cân thương mại

              • 5.2. Biện pháp cải thiện cán cân dịch vụ

              • 5.3. Biện pháp cải thiện cán cân thu nhập

              • 5.4. Biện pháp thúc đẩy chuyển giao vãng lai một chiều

              • 5.5. Các biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô của Chính phủ

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan