1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp giải các bài toán về mắt”

25 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 396 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo lộ trình thi THPT Quốc Gia BGD&ĐT Năm học 2017 – 2018 đề thi THPT Quốc Gia môn vật lý bao gồm chương trình vật lý lớp 11 vật lý lớp 12 Từ năm học 2018-2019, đề thi THPT Quốc Gia mơn vật lý bao gồm tồn kiến thức THPT Chính vậy, thân tơi giáo viên dạy vật lý trường THPT cần có chuẩn bị, đầu tư soạn có chất lượng cao chương trình vật lý 10 11 để phục vụ cho công tác ôn luyện thi THPT Quốc Gia năm tới Mặt khác, Chương VII- Mắt, dụng cụ quang học SGK vật lý 11 nội dung trọng tâm, quan trọng chương trình Trong toán mắt, mắt mối quan hệ với dụng cụ quang học kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn nội dung kiến thức khó, để trả lời nhanh, câu hỏi lý thuyết giải tập vận dụng đòi hỏi học sinh cần nắm vững kiến thức đồng thời có kỹ giải tốn thục Để đáp ứng nhu cầu trên, năm học 2017 – 2018 soạn chuẩn bị chi tiết chuyên đề “Mắt dụng cụ quang học”, ứng dụng giảng dạy cho học sinh trường THPT Quảng Xương buổi ôn luyện thi THPT Quốc Gia Qua việc giảng dạy, tơi có rút kinh nghiệm, thêm bớt, bổ sung kiến thức đến thời điểm nói tương đối hồn chỉnh Nay viết lại để đồng nghiệp có thêm tài liệu phục vụ cho công tác ôn luyện thi THPT Quốc gia nhưungx năm tới Đó lý chọn đề tài: “Phương pháp giải tốn mắt” làm đề tài SKKN năm học 2017-2018 Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu xây dựng chuyên đề luyện thi THPT Quốc Gia phần Mắt dụng cụ quang 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Xây dựng gọn lại sở lý thuyết mắt dụng cụ quang học kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn, phương pháp giải tốn mức vận dụng, vận dụng cao Hệ thống câu hỏi tập phần mắt dụng cụ quang học phân chia mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Thời gian: nghiên cứu ứng dụng trường THPT Quảng Xương năm học 2018 - 2019 Đối tượng nghiên cứu Học sinh ôn thi THPT QG môn vật lý trường THPT Quảng Xương PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương Cơ sở lý thuyết I Thấu kính 1 1 Độ tụ thấu kính: D= f =(n-1)( R + R ) (1.1) Trong đó: D độ tụ thấu kính, có đơn vị là: dp(điốp) n chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính mơi trường đặt thấu kính N khơng có đơn vị R1, R2 bán kính cong mặt cầu tạo mặt cong thấu kính, đơn vị R m(mét) Với quy ước dấu R: Mặt cong mặt lồi R>0; Mặt cong mặt lõm R0; Vật ảo d0; Ảnh ảo d’ A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Mối quan hệ: l=d’1+d2(1.4) II Mắt Cấu tạo mắt (1) Giác mạc: lớp màng cứng suốt (2) Thủy dịch: chất lỏng suốt (3) Lòng đen: chắn, có lỗ trống, để điều chỉnh chùm sáng vào mắt (4) Con ngươi: có đường kính thay đổi tùy theo cường độ sáng (5) Thể thủy tinh: khối đặc suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (6) Dịch thủy tinh: chất keo loãng (7) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tập trung đầu sợi thần kinh thị giác Sự điều tiết mắt B A O • A’ B’ - Đặt khoảng cách từ vật tới thủy tinh thể(coi thấu kính hội tụ) d, khoảng cách từ ảnh A’B’ AB tới thủy tinh thể d’ Để nhìn ảnh rõ nét A’B’ phải nằm võng mạc V=> d’=OV Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: 1 = + (1.5) f d OV - Nếu lí vật thay đổi vị trí thủy tinh thể(d thay đổi) Từ (1.5) suy f phải thay đổi 1 - Mặt khác theo cơng thức độ tụ ta có: D= f =(n-1)( R + R ) , f thay đổi n không đổi nên cần thay đổi bán kính cong thủy tinh thể Vậy: Để nhìn rõ vật nhiều ta cần thay đổi bán kính cong thủy tinh thể Quá trình gọi điều tiết mắt Ngoài cần ý: + Khi mắt không điều tiết – mắt trạng thái bình thường, thủy tinh thể dẹt nhất, bán kính R lớn suy tiêu cự thủy tinh thể lớn f=fmax + Khi mắt điều tiết từ trạng thái bình thường làm thủy tinh thể phồng lên, R giảm, tiêu cự giảm Khi mắt điều tiết tối đa, thủy tinh thể có độ cong lớn nhất, R bé nhất, tiêu cự thủy tinh thể nhỏ f=fmin Điểm cực cận điểm cực viễn Cc • Cv • - Theo (1.5) : OM 1 = + f d OV + Khi mắt khơng điều tiết: f=fmax ,vì OV khơng đổi => dmax, vật xa mắt nhìn rõ Vị trí vật lúc gọi điểm cực viễn mắt CV Vậy không điều tiết nhìn vật Cực viễn + Khi điều tiết tối đa: f=fmin, OV khơng đổi => dmin, vật gần mắt nhìn rõ Vị trí vật lúc gọi điểm cực cận mắt CC Vậy điều tiết tối đa nhìn vật Cực cận + Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn mắt CV gọi khoảng nhìn rõ mắt Năng suất phân li mắt α - Để nhìn rõ vật ngồi điều kiện cần vật phải nằm khoảng nhìn rõ mắt cần điều kiện đủ góc trơng vật α phải đủ lớn để phân biệt điểm đầu cuối vật - Góc trơng bé αmin, ta phân biết hai điểm đầu, cuối vật gọ suất phân li mắt Các tật mắt cách sửa 5.1 Mắt khơng có tật(mắt tốt) Cv≡ ∞ C•c O F’ • V Đặc điểm: Khi không điều tiết tiêu điểm ảnh thủy tinh thể nằm võng mạc fmax=OV Khoảng nhìn rõ mắt khơng có tật: - Điểm cực cận cách mắt thường 25cm OCC=25cm(tùy tốn cụ thể OCC khác 25cm) - Điểm cực viễn: Ta có f max = d max + 1 = ⇒ d=∞ => CV vô cực OV OV Vậy: Người mắt khơng có tật Khi khơng điều tiết nhìn rõ vật xa vơ cực Khi điều tiết tối đa nhìn rõ vật cách mắt gần cỡ 25cm 5.2 Mắt cận Cv • Cc • a./ Đặc điểm OM • F’ V Khi không điều tiết tiêu điểm ảnh thủy tinh thể nằm trước võng mạc fmax< OV - Điểm cực cận: Gần mắt so với người mắt khơng có tật - Điểm cực viễn: Ta có f max = d max + 1 1 => = − Vì fmax OV d max f max OV dmax tồn giá trị hữu hạn, nghĩa điểm cực viễn không vô cực suy người khơng thể nhìn rõ vật xa vô cực Vậy: Người mắt cận Không thể nhìn rõ vật xa vơ cực khơng dùng thiết bị hổ trợ Khi điều tiết tối đa nhìn rõ vật cách mắt gần so với người mắt khơng có tật b./ Cách sửa tật cận thị Mục đích: Làm cho người cận thị nhìn vật xa vơ cực mà mắt điều tiết Phương pháp: - Vật vô cực qua dụng cụ quang học cho ảnh Ảnh ần đảm bảo + Nằm cực viễn mắt(gần thấu kính vật) + Ảnh chiều với vật(ảnh ảo) Để thỏa mãn hai yêu cầu trên=> dụng cụ phù hợp thấu kính phân kỳ Sơ đồ tạo ảnh độ tụ kính cần dùng AB (L)  →A1B1 CV (O k ) d1=∞ (M)  →A2B2 V (O M ) d =OC d’1=fk 44 24 8V d'1 =OO k − d Từ sơ đồ tạo ảnh dễ thấy Kính cần đeo có tiêu cự: fk=OOk – OCV = − Vì fmax OV d max f max OV >OV=> dmax điểm cực viễn ảo Để nhìn vật vơ cực cần giảm f tới giá trị phù hợp nghĩa mắt phải điều tiết Vậy: Người mắt viễn Để nhìn rõ vật vô cực mắt cần phải điều tiết Khi điều tiết tối đa nhìn rõ vật cách mắt xa so với người mắt khơng có tật dẫn đến lúc quan sát vật nhỏ dòng chữ, góc trơng vật bé, khó nhìn người có mắt khơng tật b./ Cách sửa tật viễnthị Mục đích: Làm cho người viễn thị nhìn vật gần người có mắt tốt(vật cách mắt cỡ 20cm đến 25cm) Phương pháp: - Vật cách mắt cỡ 25cm qua dụng cụ quang học cho ảnh Ảnh ần đảm bảo → A B  →A B AB  (O ) (O ) 1 2 ' CC V d1.d1 d1 d’44 d =O C⇒ f k = d +d ' 248 M (L) (M) k M d'1 =O M O k − d 1 + Nằm khoảng nhìn rõ mắt, tốt nằm CC (xa thấu kính vật) + Ảnh chiều với vật(ảnh ảo) Để thỏa mãn hai yêu cầu trên=> dụng cụ phù hợp thấu kính hội tụ Sơ đồ tạo ảnh độ tụ kính cần dùng AB (L)  → (O k ) d1 d’1 (M) A1B1 CC → A2B2 V (O) 44 d42=OC 48 C d'1 =OO k − d Từ sơ đồ tạo ảnh ta xác định tiêu cự độ tụ kính cần đeo Tiêu cự: f k = d1.d1' d1 +d1' Độ tụ: D= fk 5.4 Mắt Lão a./ Đặc điểm: Người già, mắt yếu, khả điều tiết mắt Hậu điểm cực cận CC mắt già dịch xa mắt người bình thường Đây tật lão thị Vậy: Người mắt lão Có thể nhìn rõ vật vô cực mà mắt điều tiết Khi điều tiết tối đa nhìn rõ vật cách mắt xa so với người mắt tật dẫn đến lúc quan sát vật nhỏ dòng chữ, góc trơng vật bé, khó nhìn người có mắt khơng tật b./ Cách sửa Mục đích: Làm cho người lão thị nhìn vật gần người có mắt tốt(vật cách mắt cỡ 20cm đến 25cm) suy cách sửa tật lão thị giống với cách sửa tật viễn thị Chương Các dạng tập phương pháp giải mắt Dạng Xác định đại lượng đặc trưng mắt I Phương pháp Cơ bản: Một người quan sát vật trước, cách mắt khoảng d nhìn rõ vật Xác định tiêu cự độ tụ mắt đó? Phương pháp giải: Áp dụng cơng thức thấu kính: 1 = + f d d' Với ý: nhìn vật rõ nét nên d’= OV=> ta có  d.OV f= d+OV 1 = + ⇒ (2.1) 1 f d OV D= = +  f d OV Mở rộng: a Xác định Dmax Dmin thủy tinh thể? Phương pháp: Ta vận dụng biểu thức (1) Tính Dmin? Dmin mắt khơng điều tiết, vật cực viễn mắt: d=OCV => D = f max = 1 + OC V OV Với người mắt khơng có tật: OCv=∞=> D = f max = 1 + = ∞ OV OV Tính Dmax? Dmax mắt điều tiết tối đa, lúc vật điểm cực cận mắt d=OCC=> D max = f = 1 + OCC OV b Xác định độ biến thiên cực đại độ tụ mắt Biết mắt người có khoảng nhìn rõ là[OCc , OCV]? 1 1 Dễ dàng ta có: ΔD = D max - D = f - f = OC - OC (2.2) max c v II Ví dụ Ví dụ 1(Đề thi thử ĐH lần 6- THPT Quảng Xương 1): Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ ảnh vật (điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể mắt 1,5cm Trong trình điều tiết, độ tụ mắt thay đổi giới hạn nào? B ≤ D ≤ dp A Không thay đổi C dp ≤ D ≤ 66,7 dp D 66,7 dp ≤ D ≤ 71,7 dp Ví dụ 2Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc 22mm Điểm cực cận cách mắt 25cm a./ Tiêu cự thủy tinh thể mắt điều tiết mạnh A f = 20,22mm B f = 21mm C f = 22mm D f = 20,22mm b./ Tiêu cự thủy tinh thể mắt không điều tiết A f =20,22mm B f =21mm C.f =22mm D f =20,22mm III Câu hỏi luyện tập Câu 1: Phát biểu sau đặc điểm cấu tạo mắt đúng: A: Độ cong thuỷ tinh thể thay đổi B: Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thay đổi C: Độ cong thuỷ tinh thể khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thay đổi D: Độ cong thuỷ tinh thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc khơng Câu 2: Mắt khơng có tật mắt: A: Khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm võng mạc B: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm võng mạc C: Khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc D: Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc Câu 3: Mắt điều tiết mạnh quan sát vật đặt ở: A: Điểm cực viễn B: Điểm cực cận C: Trong giới hạn nhìn rõ mắt D: Cách mắt 25cm Câu 4: Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt vị trí cực cận A thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ B góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu C khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc ngắn D thuỷ tinh thể có độ tụ lớn Câu 5: Chọn câu trả lời để ảnh vật điểm vàng V vật phải đặt tại: A: Tại CV mắt không điều tiết B: Tại CC mắt điều tiết tối đa C Tại điểm khoảng CCCV mắt điều tiết thích hợp D Cả A, B, C Câu 6: Chọn câu trả lời sai A Thuỷ tinh thể mắt coi thấu kính hội tụ mềm, suốt, có tiêu cự thay đổi B Thuỷ tinh thể hai môi trường suốt thuỷ dịch dịch thuỷ tinh C Màng mống mắt khơng suốt, có màu đen, xanh hau nâu sát mặt trước thuỷ tinh thể D Ở thuỷ tinh thể có lổ tròn nhỏ gọi Câu 7: Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy xa vơ cực? A Mắt khơng có tật, không điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D Mắt tật điều tiết tối đa Câu 8: Chọn phát biểu nói điểm cực viễn mắt A Điểm cực viễn vị trí xa mắt B Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật đó, cho ảnh võng mạc mắt không điều tiết C Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật mắt nhìn thấy điều tiết tối đa D Điểm cực cận điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt nhìn rõ điều kiện khơng điều tiết Câu 9: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác trình xem diễn liên tục, ta thiết phải chiếu cảnh cách khoảng thời gian : A 0,1s B >0,1s C 0,04s D tùy ý Câu 10: Mắt phân biệt điểm A B khi: A A B giới hạn nhìn rõ mắt B Góc trơng vật phải lớn suất phân ly mắt C A B phải đủ xa để ảnh A’ B’ phải nằm tế bào nhạy sáng nằm cạnh võng mạc D Cả A, B, C Câu 11: Muốn nhìn rõ vật : A vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt B vật phải đặt điểm cực cận mắt C vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt mắt nhìn ảnh vật góc trơng α=αmin D vật phải đặt gần mắt tốt Câu 12: Để mắt nhìn rõ vật khoảng cách khác : A thấu kính mắt phải dịch chuyển xa hay lại gần màng lưới cho ảnh vật ln nằm màng lưới B thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ vòng ảnh vật nằm màng lưới C thấu kính mắt đồng thời vừa chuyển dịch xa hay lại gần màng lưới vừa phải thay đổi tiêu cự nhờ vòng ảnh vật ln nằm màng lưới D màng lưới phải dịch lại gần hay xa thấu kính mắt cho ảnh vật nằm màng lưới Câu 13: Điều sau nói cấu tạo mắt? A Trên điểm vàng chút có điềm mù điềm khơng hồn tồn nhạy sáng B Phần đối diện với thủy tinh thể gọi giác mạc C Độ cong hai mặt thủy tinh thể cố định đở vòng D Đường kính tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc Câu 14: Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A.tiêu cự thủy tinh thể lớn B mắt khơng điều tiết vật gần mắt C độ tụ thủy tinh thể lớn D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc nhỏ Câu 15: Khi mắt nhìn vật vị trí điểm cực cận : A Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc ngắn nhât B Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn C Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ D A C Câu 16: Giới hạn nhìn rõ mắt A Từ điểm cực viễn đến sát mắt B Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt C Những vị trí mà đặt vật mắt quan sát rõ D Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm Câu 17: Chọn phát biểu sai A Sự điều tiết thay đổi độ cong mặt giới hạn thuỷ tinh thể để ảnh rõ võng mạc B Khi mắt điều tiết tiêu cự thuỷ tinh thể thay đổi C Khi mắt điều tiết khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc thay đổi D Mắt điều tiết vật giới hạn thấy rõ Câu 18: Chọn phát biểu sai: Để ảnh vật điểm vàng V vật phải đặt A Tại CV mắt không điều tiết B Tại CC mắt điều tiết tối đa C Tại điểm khoảng CCCV mắt điều tiết thích hợp D Tại CC mắt không điều tiết Câu 19: Khi mắt khơng điều tiết ảnh điểm cực cận CC người viễn thị tạo ra: A Tại điểm vàng V B Trước điểm vàng V C Sau điểm vàng V D Khơng xác định khơng có ảnh Câu 20: Khi mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn CV tạo ra: A Tại điểm vàng V B Trước điểm vàng V C Sau điểm vàng V D Khơng xác định khơng có ảnh Câu 21: Đối với mắt: chọn phát biểu sai: A Ảnh vật qua thuỷ tinh thể mắt ảnh thật B Tiêu cự thuỷ tinh thể thay đổi C Khoảng cách từ tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc số D Ảnh vật qua thuỷ tinh thể mắt ảnh ảo Câu 22: Chọn phát biểu sai nói cấu tạo đặc điểm mắt? A Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh B Thuỷ tinh thể mắt tương tự vật kính máy ảnh tức khơng thể thay đổi tiêu cự C Bất kì mắt (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) có hai điểm đặc trưng gọi điểm cực cận điểm cực viễn D A, C Câu 23: Năng suất phân li mắt : A.Độ dài vật nhỏ mà mắt quan sát B.Góc trơng vật nhỏ mà mắt quan sát C Khoảng cách góc nhỏ hai điểm mà mắt phân biệt D Số đo thị lực mắt Câu 24: Nội dung sau sai ? A Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi mắt điều tiết B Đường kính thay đổi thay đổi độ chiếu sáng lên võng mạc C Dịch thủy tinh thủy dịch có chiết suất 1,333 D Võng mạc mắt đóng vai trò phim máy ảnh Câu 25: Khi vật xa tiến lại gần mắt A tiêu cự thủy tinh thể tăng lên B tiêu cự thủy tinh thể giảm xuống C khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm Câu 26: Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d1 = 1/4 m đọc tốt từ khoảng cách d2 =1 m Độ tụ thuỷ tinh thể em thay đổi điốp? A điốp B điốp C điốp D điốp Câu 27: Một người cận thị đeo kính có độ tụ - 2,5dp nhìn rõ vật từ 22cm đến vơ cực Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết khơng mang kính A ∆D = 5dp B ∆D = 3,9dp C ∆D = 2,5dp D ∆D = 4,14dp Câu 28: Chọn câu trả lời đúng: Gọi độ tụ loại mắt không điều tiết Dt (mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn) So sánh độ tụ chúng A Dt > DC >DV B DC >Dt > DV C DV > Dt > DC D Một kết khác Câu 29: Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc mắt 14 mm Tiêu cự thuỷ tinh thể biến thiên khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm Mắt có: A Tật viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm B Tật viễn thị, điểm cực viễn nằm sau mắt, cách thuỷ tinh thể 12,28 cm C Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm D Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt m Câu 30: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ ảnh vật (điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể mắt 1,5cm Trong trình điều tiết, độ tụ mắt thay đổi giới hạn nào? A Không thay đổi B.0 ≤ D ≤ dp C dp ≤ D ≤ 66,7 dp D 66,7 dp ≤ D ≤ 71,7 dp Dạng Sửa tật cận thị I Phương pháp Bài tốn Chọn kính Mục đích: Người cận thị có hạn chế lớn khơng thể nhìn vật xa người bình thường vậy, sửa tật cận thi tức làm cho người cận thị nhìn vật xa vô cực mà mắt điều tiết Cách sửa: Dùng thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp cho, vật vơ cực qua kính cho ảnh ảo nằm cực viễn CV mắt Mắt quan sát ảnh thay quan sát vật Sơ đồ tạo ảnh: (L) →A1B1 ≡ CV AB≡ ∞ (O k ) d1=∞ (M)  → A2B2 ≡ V (O) =OMCV d’1=fk6 44 7d24 d'1 =OO k − d Từ sơ đồ ta dễ dà suy ra: f k = OO K - OCv = l - OC v (2.3) Áp dụng công thức tính độ tụ ta có độ tụ(số kính) kính là: D= (2.4) fk Ví dụ 3: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 80cm Độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn vật vơ khơng phải điều tiết A 0, 5dp B 2dp C – 2dp D – 0,5dp Hướng dẫn: Áp dụng biểu thức (2.3) ta có tiêu cự kính cần đeo : f k = OO K - OC v = l - OC v Vì kính đeo sát mắt nên l=0=> ta có: f k = - OC v = -80cm=-0,8m Áp dụng công thức (2.4) ta : D = 1 = = -1,25 dp f k −0,8 Bài tốn Xác định khoảng nhìn rõ mắt đeo kính sửa tật cận thị Đề bài: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ mắt từ OCc đến OCV Khi đeo kính để người nhìn rõ vật xa mà khơng cần điều tiết vị trí gần vật trước mắt mà mắt quan sát cách mắt bao xa? Hướng dẫn: - Trước hết cần xác định tiêu cự kính cần đeo để sửa tật cận thị Theo tốn ta có: fk=l-OCV - Khi đeo kính, để nhìn vật điểm gần nhất, mắt phải điều tiết tối đa, ảnh vật qua kính phải nằm cực cận mắt Ta có sơ đồ tạo ảnh l (L) →A1B1 ≡ CC AB  (O k ) d1 (M) A2B2 ≡ V → (O) =OCC d’1 44 7d24 d'1 =OO k − d Từ sơ đồ tạo ảnh ta có Khi mắt điều tiết tối đa nhìn vật trước mắt cách mắt khoảng dmin d =d1 +l= d1'.f k +l=> d1'-f k d = (l-OCc ).(l-OCV ) +l (2.5) OCV -OCC Vậy: Khi đeo kính khoảng nhìn rõ mắt là: [dmin, ∞] Ví dụ 4: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m Người dùng kính để sửa tật cận thị Biết kính đeo cách mắt l=1cm, đeo kính vật gần mắt mà mắt nhìn rõ cách mắt đoạn A 10cm B 11cm C 12cm D 13cm Hướng dẫn: Từ phương pháp ta có: d = (1-11).(l-49) +1=13cm 50-10 Bài tốn Người cận thị đeo kính có khoảng nhìn rõ (dmin, ∞ ) Xác định độ biến thiên độ tụ cực đại thủy tinh thể Đề : Người cận thị đeo kính có độ tự D k có khoảng nhìn rõ (dmin, ∞), kính cách mắt khoảng l a./ Xác định vị trí cực cận cực viễn mắt khơng đeo kính b./ Tính độ biến thi độ tụ thủy tiinh thể chuyển từ ngắm chừng vô cực cực cận? Hướng dẫn: a./ - Tiêu cự kính là: f k = D K Điểm cực viễn CV? Theo (2.3) ta có: fk=l-OCV=> OCV=l-fk Điểm cực cận CC? Áp dụng (2.5) thay số bấm máy tính ta tìm OCc b./ Tìm độ biến thiên độ tụ 1 1 Áp dụng (2.2) ta được: ΔD = D max - Dmin = f - f = OC - OC max c v Ví dụ : Một người cận thị đeo kính có độ tụ - 2,5dp nhìn rõ vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết không mang kính: A ∆D = 5dp B ∆D = 3,9dp C ∆D = 2,5dp D ∆D = 4,14dp Hướng dẫn: Khi đeo kính người nhìn vật xa vơ mà khơng điều tiết, ảnh qua kính điểm cực viễn mắt Ta có: fk = 0,02 - OMCv ⇔ O M CV = 0,02 - f k = 0, 02 − 1 = 0, 02 − = 0,02 + 0,4 = 0,42m D −2,5 Khi đeo kính người nhìn vật gần cách mắt 20cm, ảnh qua kính điểm cực cận mắt 20.f 20.(-40) 46 0, 46 k Ta có: OMCc = − 20 - f = − 20 - (-40) = cm = m k Khi khơng mang kính, nhìn vật cực viễn, mắt điều tiết ảnh qua mắt rõ võng mạc: AB (M)   →A B V (O ) 1 d1=OMCv d’1 = OV 1 + = = Dv dv d'v fv 1 + OM Cv OV Độ tụ mắt quan sát vật cực viễn là: ⇔ D v = 1 + (1) 0, 42 OV ⇔ Dv = Khi khơng mang kính, nhìn vật cực cực, mắt phải điều tiết ảnh qua mắt rõ võng mạc: AB (M)  →A B V (O M ) 2 d2=OMCc d’2 = OV 1 + = = Dc dc OV fc Độ tụ mắt quan sát vật cực cận là: ⇔ Dc = 1 + O M Cc OV ⇔ Dc = Độ biến thiên độ tụ mắt: ∆D = Dc – Dv = 4,14 dp II Bài tập vận dụng + (2) 0, 46 OV Câu 1: Quan sát hình vẽ (O, F, V quang tâm mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng) Hãy cho biết mắt gì: V A Cận thị B Viễn thị O F C Mắt không tật D Mắt người già Câu 2: Mắt người nhìn rõ từ 10cm - 50cm Tìm phát biểu sai mắt người A Người mắc tật cận thị điểm cực viễn mắt khơng đeo kính khơng phải xa vơ cực người mắt tốt B Kính chữa tật mắt người kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm C Khi đeo kính chữa sát mắt người đọc sách để sách cách mắt 15cm D Miền nhìn rõ người đeo sát mắt kính chữa tật mắt từ 12,5cm đến vô Câu 3: Chọn phát biểu nói kính sửa tật cận thị? A Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ mắt không bị tật B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật xa vơ mắt không bị tật C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần mắt không bị tật D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt không bị tật Câu 4: Chọn phát biểu sai nói tật cận thị mắt? A Mắt cận thị mắt khơng nhìn rõ vật xa B Đối với mắt cận thị, khơng điều tiết tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị gần mắt so với mắt bình thường D Điểm cực cận mắt cận thị xa mắt so với mắt bình thường Câu 5: Chọn phát biểu sai: A Mắt cận thị mắt khơng thể nhìn xa mắt bình thường B Mắt cận thị có điểm cực cận gần mắt so với mắt bình thường C Mắt cận thị mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trước điểm vàng D Mắt cận thị có điểm cực viễn vô Câu 6: Một người cận thị thử kính nhìn rõ vật vơ cực định mua kính đó: A Người chọn thấu kính hội tụ B Người chọn thấu kính phân kì C Có thể khẳng định cách chọn xác D Cả B C Câu 7: Mắt bị tật cận thị A Có tiêu điểm ảnh F’ sau võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết thấy rõ C Phải đeo kính sát mắt thấy rõ D Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại Câu 8: Một người khơng đeo kính nhìn rõ vật cách mắt từ 40cm đến 1m Người mắc tật là: A Viễn thị lúc già B Cận thị lúc già C Cận thị lúc trẻ D Viễn thị lúc trẻ Câu 9: Tìm phát biểu sai việc đeo kính chữa tật cận thị A Kính chữa tật cận thị thấu kính phân kỳ để làm giảm độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật cận thị , ảnh ảo vật xa vô cực, tiêu điểm ảnh thấu kính C Khi ảnh thật cuối qua thuỷ tinh thể dẹt rõ võng mạc D.Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách để sách cách mắt khoảng 25cm người mắt tốt Câu 10: Để mắt viễn nhìn rõ vật gần mắt thường, phải đeo loại kính cho vật cách mắt 25cm : A ảnh cuối vật qua thấu kính mắt rõ màng lưới B ảnh tạo kính đeo nằm màng lưới C ảnh tạo kính đeo khơng nằm điểm cực viễn mắt D ảnh tạo kính đeo nằm khoảng từ vơ cực đến điểm cực cận mắt Câu 11: Mắt người có đặc điểm sau: OC V = 100 cm; OCC = 10 cm Tìm phát biểu đúng: A Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa B Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa C Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa D Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa Câu 12: Sử dụng kiện sau: Mắt người có đặc điểm sau: điểm cực cận cách mắt 5cm, điểm cực viễn cách mắt 100cm Chọn kết luận kết luận sau: A Mắt bị cận thị B Mắt bị viễn thị C Mắt không bị tật D Mắt lão hoá (vừa cận thị,vừa viễn thị) Câu 13: Mắt người nhìn rõ từ 10cm ÷ 50cm A Người mắc tật cận thị đọc sách phải để sách cách mắt 10cm B Người mắc tật cận thị, mắt không điều tiết khơng nhìn rõ vật xa mắt q 50cm C Người mắc tật viễn thị đọc sách phải để sách cách mắt 50cm xa người mắt tốt (25cm) D Khi đeo kính chữa tật, mắt người có khoảng nhìn rõ từ 25cm ÷ ∞ Câu 14: Một người cận thị đeo kính có độ tụ - 2,5dp nhìn rõ vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết khơng mang kính: A ∆D = 5dp B ∆D = 3,9dp C ∆D = 2,5dp D ∆D = 4,14dp Câu 15: Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc 22mm Điểm cực cận cách mắt 25cm Tiêu cự thủy tinh thể mắt điều tiết mạnh A f = 20,22mm B f = 21mm C f = 22mm D f = 20,22mm Câu 16: Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc 22mm Điểm cực cận cách mắt 25cm Tiêu cự thủy tinh thể mắt không điều tiết A f =20,22mm B f =21mm C.f =22mm D f =20,22mm Câu 17: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 35cm Tính độ tụ kính phải đeo A D = 2điốp B D = - 2điốp C D = 1,5điốp D D = -0,5điốp Câu 18: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m Để sửa tật người cận đeo sát mắt kính có độ tụ A D = 0,5dp B D = 1dp C D = – 0,5dp D D = - 1dp Câu 19: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm Để nhìn rõ vật vô cực điều tiết, người đeo kính cách mắt 1,5cm Độ tụ kính A + 0,5dp B + 2dp C – 0,5dp D – 2dp Câu 20: Một người cận thị không dùng kính nhìn rõ vật khoảng cách 1 m , dùng kính nhìn rõ vật cách mắt m Độ tụ kính người phải đeo là: A -3 dp B +2 dp C -2 dp D dp Câu 21: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm điểm cực viễn cách mắt 51 cm Kính đeo cách mắt cm Để sửa tật phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu? A Kính phân kì D = -1dp B Kính phân kì D= -2dp C Kính hội tụ D=1dp D Kính hội tụ D= 2dp Câu 22: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để mắt nhìn vật vô cực điều tiết A 0,5đp B –1đp C –0,5đp D 2đp Câu 23: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12cm Nếu người muốn nhìn rõ vật xa vô cực mà điều tiết phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là: A -8,33 điơp B 8,33 điơp C -2 điôp D điôp Câu 24: Một người nhìn rõ vật cách mắt 15cm Muốn nhìn rõ vật cách mắt 25cm đeo sát mắt kính có độ tụ D: A 0,5 điốp B -0,5 điốp C điốp D -8/3 điốp Câu 25: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 50cm Để đọc dòng chữ cách mắt 30cm phải đeo sát mắt kính có độ tụ : A D = 2,86 điốp B D = 1,33 điốp C D = 4,86 điốp D D = -1,33 điốp Câu 26: Một người nhìn vật cách mắt từ 20cm đến 50cm Người mắc tật gì, đeo sát mắt kính có độ tụ để chửa tât? A Viễn thị, D = điốp B Viên thị, D = -5 điốp C Cận thị, D = điốp D Cận thị, D = -2điốp Câu 27: Một người khơng deo kính nhìn rõ vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm Để nhìn rõ vật vơ cực mắt khơng điều tíât kính đeo sát mắt có độ tụ là: A D = 1điốp B D = -2,5điốp C D = -1điốp D D = -0,1điốp Câu 28: Một người khơng deo kính nhìn rõ vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm đeo sát mắt kính có độ tụ là: A D = 2,5điốp B D = -1,5điốp C D = 1,5điốp D D = -2,5điốp Câu 29: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm điểm cực viễn cách mắt 60 cm Người muốn nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết phải đeo kính có độ tụ: A D = - 8, 33 dp B D = + 8, 33 dp C D = - 1,67 dp D D = +1,67 dp Câu 30: Một người nhìn vật gần cách mắt 50cm Người mắc tật gì, người đeo sát mắt kính có độ để nhìn vật cách mắt 25cm? A Cận thị, D = 2điốp B Cận thị, D = -2điốp C Viễn thị, D = -2 điốp D Viễn thị, D = 2điốp Câu 31: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn vật vô cực trạng thái không điều tiết là: A D= điốp B D= - điốp C D= - 2,5 điốp D D= - 0,2 điốp Câu 32: Một người nhìn rõ vật xa cách mắt 100cm Kết sau Đúng nói tật mắt cách sửa tật? A Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp B Cận thị, đeo kính có độ tụ D = đp C Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp D Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = đp Câu 33: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Độ tụ kính mà người phải đeo để nhìn rõ vật xa vô mà điều tiết: A D = -2điôp B D = điôp C D = - 2,5 điôp D Một giá trị khác Câu 34: Một người cận thị nhìn rõ vật nằm khoảng cách mắt từ 0,4m đến 1m Để nhìn rõ vật xa mà mắt điều tiết người phải đeo kính hội tụ có độ tụ: A D = -1 điôp B D = điôp C D = -2 điôp D D = điơp Câu 35: Mắt người có điểm cực cận cực viễn cách mắt tương ứng 0,4 m 1m Để nhìn thấy vật xa mà điều tiết, tiêu cự thấu kính mà người phải đeo sát mắt có giá trị:ị A f = 1m; B f = -1m C f = -0,4m; D f = 0,4m Câu 36: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm Để nhìn rõ vật vơ cực khơng phải điều tiết, người đeo sát mắt thấu kính Độ tụ kính là: A +0,4đp B +2,5đp C -0,4đp D -2,5đp Câu 37: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Muốn nhìn rõ vật xa mà khơng cần phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A D = - điốp B D = điốp C D = 0,02 điốp D D = - 0,02 điốp Câu 38: Mắt người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm Mắt có tật ? Tìm độ tụ kính phải đeo A Cận thị, D = - 1điốp B Cận thị, D = 1điốp C Viễn thị, D = 1điốp D Viễn thị, D = - 1điốp Câu 39: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m Để sửa tật người ta phải đeo kính để nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết Phạm vi nhìn rõ người A Từ ∞ đến 10,53cm B Từ ∞ đến 9,25cm C Từ ∞ đến 10cm D Từ ∞ đến 16,6cm Câu 40: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5 điốp nhìn rõ người mắt thường (25cm đến vô cực) Xác định giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính A 25cm đến vơ cực B 20cm đến vơ cực C 10cm đến 50cm D 15,38cm đến 40cm Dạng Sửa tật viễn thị lão thị I Phương pháp Nhận xét: Viễn thị lão thị có hạn chế chung khơng thể nhìn vật gần giống người mắt tốt Sửa tật viễn thị lão thị làm cho người nhìn vật gần người bình thường(có thể nhìn vật cách mắt 25cm) Sơ đồ tạo ảnh độ tụ kính cần dùng AB (L)  → (O k ) d1 d’1 (M) A1B1 CC → A2B2 V (O) 44 d42=OC 48 C d'1 =OO k − d Từ sơ đồ tạo ảnh ta xác định tiêu cự độ tụ kính cần đeo d1.d1' Tiêu cự: f k = (2.6) d1 +d1' Độ tụ: D= (2.7) fk Ví dụ 6: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm Để đọc trang sách cách mắt 20cm, mắt phải đeo kính có độ tụ (coi kính đeo sát mắt) A Kính phân kì D = -4dp B Kính phân kì D = -2dp C Kính hội tụ D = 4dp D Kính hội tụ D = dp Hướng dẫn: Theo sơ đồ tạo ảnh ta có: d1’=OOK-d2= OOK-OCC=0-100=-100cm Theo ta có: d1=20cm d1.d1' 20.(−100) = = 25cm Áp dụng hệ thức (2.6) ta được: f k = ' d1 +d1 20 − 100 Độ tụ kính cần đeo là: Áp dụng (2.7)=> D= 1 = = 4dp f k 0, 25 Vậy chọn C II Bài tập vận dụng Câu 1: Tìm phát biểu sai việc đeo kính chữa tật viễn thị A Kính chữa tật viễn thị thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo sách cần đọc điểm cực cận mắt khơng đeo kính C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt nhìn rõ vật xa vô cực D Cực viễn Cv mắt viễn thị ảo nằm phía sau võng mạc (phía sau gáy) Điều có nghĩa thuỷ tinh thể dẹt (mắt không điều tiết) vật ảo thuỷ tinh thể cho ảnh thật rõ nét võng mạc Do người viễn thị muốn nhìn vật xa vơ cực mà khơng điều tiết phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùng với Cv mắt Câu 2: Theo định nghĩa, mắt viễn thị mắt : A Chỉ có khả nhìn xa B Có điểm cực cận xa mắt bình thường C Nhìn rõ vật xa vơ mắt bình thường, khơng nhìn rõ vật gần D trạng thái nghỉ, tiêu điểm nằm sau võng mạc Câu 3: Để mắt lão nhìn rõ vật gần mắt thường, người ta phải đeo loại kính cho vật cách mắt 25cm : A ảnh cuối vật qua thấu kính mắt rõ màng lưới B ảnh tạo kính đeo nằm màng lưới C ảnh tạo kính đeo khơng nằm điểm cực viễn mắt D ảnh tạo kính đeo nằm khoảng từ vơ cực đến điểm cực cận mắt Câu 4: Chọn phát biểu sai nói tật viễn thị mắt A Mắt viễn thị mắt khơng nhìn rõ vật gần mắt bình thường B Đối với mắt viễn thị, khơng điều tiết tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc C Điểm cực cận mắt viễn thị xa mắt so với mắt bình thường D Điểm cực cận mắt cận thị gần mắt so với mắt bình thường Câu 5: Mắt bị tật viễn thị: A Có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết C Đeo kính hội tụ kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D Có điểm cực viễn vơ cực Câu 6: Chọn phát biểu sai: A Mắt cận thị viễn thị mang kính thích hợp hệ kính mắt tương đương với mắt bình thường B Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị mặt quang học làm cho mắt nhìn rõ vật mắt bình thường C Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp D Mắt viễn thị có điểm cực viễn điểm ảo Câu 7: Chọn phát biểu sai: A Mắt viễn thị mắt khơng nhìn vật gần mắt giống mắt bình thường B Điểm cực cận mắt viễn thị nằm xa mắt so với mắt bình thường C Để sửa tật cận người ta đeo vào trước mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp D Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp chùm sáng song song với trục qua thấu kính mắt hội tụ võng mạc mắt Câu 8: Một người viễn thị nhìn rõ vật khoảng cách d = khơng dùng kính dùng kính nhìn rõ vật từ khoảnh cách d = (m) (m) Độ tụ kính người là: A 0,5 dp B dp C 0,75 dp D dp Câu 9: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 40cm.Tính độ tụ kính mà người đeo sát mắt để đọc dòng chữ nằm cách mắt gần 25cm A 1,5điôp B 2điôp C -1,5điôp D -2điơp Câu 10: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm Hỏi muốn đọc sách người có mắt bình thường (Đ = 25cm) phải đeo kính sát mắt có độ tụ là: A D = -2 dp B D = dp C D = -3 dp D D = dp Câu 11: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 50cm Độ tụ kính phải đeo (sát mắt) phải có giá trị để đọc vài dòng chữ nằm cách mắt 30cm? A D = 4,86 điôp B D = 3,56 điôp C D = 2,86 điôp D 4/3 điôp Câu 12: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bao nhiêu? ( kính xem trùng với quang tâm mắt ) A Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm B Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm Câu 13: Một người không đeo kính nhìn rõ vật cách mắt xa 50 cm Mắt người bị tật cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật cách mắt gần 25 cm cần phải đeo kính có độ tụ ? (Kính đeo sát mắt) A Mắt bị cận thị ; D = - dp B Mắt bị viễn thị, D = - dp C Mắt bị cận thị ; D = dp D Mắt bị viễn thị ; D = dp Câu 14: Một người lúc già nhìn rõ vật nằm cách mắt khoảng từ 30 cm đến 40 cm Để nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu: A 3,33 dp B 2,5 dp C -2,5 dp D -3, 33 dp Câu 15: Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn 1,2m , muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm Người phải đeo kính , có tiêu cự ? Biết kính đeo sát mắt A Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B Kính phân kỳ có tiêu cự - 50cm C Kính hội tụ có tiêu cự 50cm D Kính phân kỳ có tiêu cự - 40cm Phần III KẾT LUẬN Sau thời gian giảng dạy, ôn luyện thi THPT Quốc Gia chuyên đề Mắt, với việc vận dụng đề tài “Phương pháp giải tốn Mắt” tơi giải số vấn đề thường hạn chế học sinh giáo viên sau: Học sinh không nắm rõ chất tật mắt cách sửa tật Học sinh khó khăn việc vận dụng lý thuyết mắt phương diện quang hình học để giải tốn Mắt Nguồn tài liệu hạn hẹp, chuyên đề chưa xây dựng cách hệ thống, đầy đủ Trên sở tơi tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện đề tài xây dựng chuyên đề phục vụ cho công tác ôn luyện thi THPT Quốc Gia Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Xương, ngày 25 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGUYỄN NGỌC TUẤN ... mắt tốt(vật cách mắt cỡ 20cm đến 25cm) suy cách sửa tật lão thị giống với cách sửa tật viễn thị Chương Các dạng tập phương pháp giải mắt Dạng Xác định đại lượng đặc trưng mắt I Phương pháp Cơ bản:... đề tài Phương pháp giải tốn Mắt” tơi giải số vấn đề thường hạn chế học sinh giáo viên sau: Học sinh không nắm rõ chất tật mắt cách sửa tật Học sinh khó khăn việc vận dụng lý thuyết mắt phương. .. mắt, cách thuỷ tinh thể 12,28 cm C Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm D Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt m Câu 30: Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w