Hướng dẫn ôn tập các biện pháp tu từ từ vựng

19 94 0
Hướng dẫn ôn tập các biện pháp tu từ từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A CÁCH VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN VỀ PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA PHÉP TU TỪ Em thường bị lúng túng viết đoạn văn phân tích tác dụng phép tu từ? em phải trình bày nội dung gì? trình bày nào? mong thầy cô hướng dẫn (Lê Trung Dũng- Hs lớp 93) Đó câu hỏi hay chứng tỏ em người ham học hỏi, riêng em mà nhiều bạn khác có băn khoăn thế, … Tơi tìm đọc chưa có tài liệu nói vấn đề cách đầy đủ, cụ thể Nhưng theo tôi, để viết (hoặc trình bày miệng) đoạn văn thể cảm nhận tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ (bài văn) (sau gọi chung văn bản) phải tiến hành bước sau: I.VỀ CHUẨN BỊ: - Phải nắm vững hiểu biết phép tu từ học - Đọc kĩ văn - Xác định biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận thấy giá trị, ý nghĩa, hiệu quả, dụng ý diễn đạt thông qua phép tu từ mà tác giả sử dụng văn II.VỀ CÁCH TRÌNH BÀY: A Phần mở đoạn: Giới thiệu văn biện pháp tu từ sử dụng B.Phần phát triển đoạn: Phân tích giá trị tu từ: 1.Chỉ tên phép tu từ ( gồm nhiều phép sử dụng đó.) 2.Tìm từ ngữ thể phép tu từ đó; cấu trúc, cấu tạo phép tu từ ( kiểu, cách, công thức, ý nghĩa biểu thị, mối liên hệ cụ thể nó) 3.Nêu tác dụng, hiệu sử dụng phép tu từ văn đó: -Nêu giá trị biểu cảm mà phép tu từ mang lại thể văn -Vận dụng vốn sống, cảm thụ thân Ngữ - Văn liên quan đến nội dung văn kiến thức biện pháp tu từ để phân tích, trình bày suy nghĩ liên tưởng cảm nhận riêng giá trị biểu cảm, hiệu việc sử dụng phép tu từ tác giả làm nên thành công mặt nghệ thuật nhằm diễn đạt thành công nội dung cụ thể văn Cần bám sát nội dung kiến thức lý thuyết biện pháp tu từ mà học cung cấp Thường phần ghi nhớ Và vào thực tế cụ thể nội dung nội dung biện pháp tu từ văn xem xét C Phần kết đoạn: Khẳng định lại giá trị tu từ dùng văn Nếu so sánh, liên tưởng thêm với trường hợp tượng tự khác để thấy nét riêng độc đáo, sáng tạo tác giả văn tốt Lưu ý: - Khơng nhất trình bày trên, linh hoạt thay đổi trật tự theo khả ý thích cảm xúc sáng tạo riêng em Nhưng nên trình bày đủ ý viết đoạn văn hồn chỉnh “có đầu có đi” - Đừng biến thành đoạn văn phân tích nội dung văn chung chung mà nên viết đoạn văn góc độ phân tích tác dụng hiệu phép tu từ) Sau vài ví dụ VD1.Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ so sánh sử dụng phần lời hát “ Quê hương” Nhạc Giáp Văn Thạch - lời thơ Đỗ Trung Quân Bài hát “Quê hương” Nhạc Giáp Văn Thạch, lời thơ Đỗ Trung Quân hát hay Điều làm nên thành công hát phần nghệ thuật so sánh phần lời hát ở đây, Đỗ Trung Quân đem so sánh : “ Quê hương” với nhiều hình ảnh thân thuộc (vế A) Quê hương là: (vế B) - Chùm khế - Con diều biếc - Cầu tre nhỏ - Con đò nhỏ - Là đường học - Như mẹ thôi! Vế A: “ Quê hương” khái niệm trừu tượng, có lặp lại đem so sánh với nhiều vế B hình ảnh, vật cụ thể đỗi thân quen, gần gũi gợi nhớ, chất chứa bao kỷ niệm, tình cảm thiêng liêng Có thể nói Đỗ Trung Quân “định nghĩa quê hương” điệp ngữ kết hợp với nghệ thuật so sánh Một so sánh bề ngồi “nổi” “ngang bằng” thực lại “ chìm”, “khơng ngang bằng” Quê hương - nội dung trừu tượng so sánh với nhiều hình ảnh cụ thể: chùm khế; diều; cầu tre; đò; đường học; là… mẹ Quê hương tất không gian rộng lớn Có thể nói nhà thơ cụ thể hóa, “vật chất hóa” khái niệm q hương, tích tụ thêm cho “Quê hương” thêm nhiều ý nghĩa, sinh động, gợi cảm, khơi gợi thêm cho người nghe tự liên tưởng, cảm nhận theo cảm xúc, nỗi niềm, ký ức riêng có người vơ phong phú Chính so sánh độc đáo làm cho lời hát trở nên sinh động, gần gũi, vô hàm súc tươi gây ý nhiều người Nhờ mà lời thơ, hát nhanh chóng vào lòng người giới trẻ thuộc lòng hát say mê VD2: Phân tích nét nghệ thuật ẩn dụ độc đáo câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ ẩn chứa hình ảnh ẩn dụ thật độc đáo: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng “Mặt trời” câu thơ thứ mặt trời cõi tự nhiên vĩnh đem ánh sáng ni sống mn lồi trái đất Còn "Mặt trời" câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ Em bé mặt trời mẹ giống mặt trời cõi tự nhiên vĩnh vơ cần thiết mn lồi Đó ẩn dụ độc đáo đây, Cu tai, đứa nhỏ nằm lưng mẹ linh hồn người mẹ Tà Ôi Đứa nguồn sống, nguồn động viên lớn lao người mẹ, ánh sáng đời mẹ, đem lại cho người mẹ tất bao hy vọng ước mơ sức mạnh vượt gian nan, cực nhọc nguy hiểm, làm cho người mẹ có nghị lực phi thường tìm đến với cách mạng, phát rẫy, trỉa bắp, nuôi con, nuôi đội, phục vụ kháng chiến… Nguyễn Khoa Điềm dùng hình ảnh mặt trời để so sánh ngầm, coi đứa mặt trời tâm hồn người mẹ Đây ẩn dụ độc đáo lạ thể tình cảm, gắn bó khơng rời hai mẹ con, lòng người mẹ, tình mẹ con, niềm hạnh phúc người mẹ sống Đó ẩn dụ tạo nên thành công thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nhà thơ Viễn Phương dùng hình ảnh mặt trời để ngầm so sánh với Bác Hồ với ý nghĩa để ca ngợi Bác Hồ người vơ vĩ đại, có cơng lao to lớn, Bác “mặt trời”đem lại ánh sáng độc lập tự cho dân tộc Việt Nam vừa nhằm thể niềm tơn kính thiêng liêng, biết ơn vơ hạn nhân dân Việt Nam Bác: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) Cũng dùng hình ảnh mặt trời để diễn đạt cảm xúc suy nghĩ hai nhà thơ khai thác hai nghĩa ẩn dụ khác tinh tế Như vậy, nhờ cách dùng ẩn dụ khác tác giả mà tạo cho vốn từ vựng có thêm nhiều nét nghĩa khác vô phong phú *Trong văn nghị luận biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn kỹ phân tích tác dụng biện pháp tu từ đưa vào với mức độ thích hợp viết đạt kết tốt B CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG I SO SÁNH Cần nhớ rằng: Khi nói: “Con cha nhà có phúc” có phép so sánh logic hay gọi so sánh xác Phương thức so sánh mà trao đổi so sánh hình ảnh, hay gọi so sánh nghệ thuật I.Khái niệm: So sánh đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tượng, đặc điểm đối tượng So sánh tu từ có tác dụng tạo sắc thái biểu cảm, tạo cảm xúc cụ thể, sinh động, tạo tính hình tượng Thí dụ: -Tiếng suối tiếng hát xa - Hồ Chí Minh - Cảnh khuya - Mặt cán tàn - Thành ngữ Đó so sánh có giá trị hình tượng biểu cảm Phương thức so sánh hình thức biểu đơn giản lời nói có hình ảnh Có thể nói biểu đạt hình ảnh chuyển thành hình thức so sánh II Cấu tạo phép so sánh: Về mặt hình thức, so sánh khác với cách chuyển nghĩa, chỗ gồm hai đối tượng lập thành hai vế Các đối tượng vật, tính chất hay hoạt động Hai đối tượng gắn với để tạo nên hình thức so sánh Mơ hình đầy đủ phép so sánh thường * A + từ so sánh + B gồm: - vế A nêu tên vật, việc so sánh - vế B nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A - Từ ngữ phương diện so sánh -Từ ngữ ý so sánh (từ so sánh): như, giường như, chừng như, hơn, thua, Trong thực tế mô hình biến đổi Các từ ngữ phương diện so sánh từ ngữ ý so sánh lược bớt Vế B, từ so sánh linh hoạt thay đổi vị trí Thí dụ: - Tình anh nước dâng cao, - Tình em lụa đào tẩm hương - Ca dao - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da - Nguyễn Du - Truyện Kiều -Có mơ hình đổi thành: *Như B + A: -Như đảo bốn bề chao sóng, Hồn tơi vang vọng hai miền - Tế Hanh Trong thơ ca nhờ cấu trúc cân đối cô động ngôn ngữ thơ, nên nhiều A B khơng có từ so sánh: Thí dụ: -Gái thương chồng (A)đương đơng buổi chợ(B) Trai thương vợ (A)nắng quái chiều hôm (B)- Tục ngữ - Người ngồi lớn mênh mơng,(A) Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.(B) - Tố Hữu *A B nhiêu Thí dụ: Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - Ca dao * A B: Từ có giá trị tương đương với như, có sắc thái khác Nhưmang sắc thái giả định, mang sắc thái khẳng định Thí dụ: Nhân dân bể, Văn nghệ thuyền - Tố Hữu - Việt Bắc Thí dụ:- Họ chiến sĩ trẻ (họ chiến sĩ trẻ) - Chủ nghĩa Lê nin cẩm nang thần kỳ (… cẩm nang ) (Hồ Chí Minh – Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lê nin) Xét mặt nội dung, đối tượng nằm hai vế phép so sánh khác loại, lại có nét giống nhau, nét giống hoặcchìm Thí dụ: Nổi: Dù nói ngã nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân - Ca dao Chìm: Trẻ em búp cành, Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan - Hồ Chí Minh (vắng mặt phương diện so sánh - làm cho người đọc liên tưởng nhiều phương diện; tươi non, đầy sức sống, chứa chan hy vọng (gần với ẩn dụ) Nét giống chìm sở phép so sánh hình thành tạo nên hạt nhân nội dung phép so sánh Đó để bình giá so sánh Một phép so sánh xem tốt, “đắt” phải đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau đây: a Đối tượng đưa so sánh khác loại b Phát nét giống hai đối tượng khác loại, tài người sử dụng so sánh bộc lộ chỗ phát nét giống mà khơng để ý đến Thí dụ: Còn dun gắn keo Hết duyên nghễnh ngãng kèo đục vênh - Ca dao Phải câu ca dao lời trách móc người gái người trai đó! Sự gắn bó tình yêu so sánh với gắn bó keo với nhau, keo với vật khác so sánh khơng phải khơng hay, người so sánh phát đắn nét giống hai đối tượng khác loại ( tình yêu keo); cách so sánh thật ‘mới mẻ”,bất ngờ Song câu ca dao so sánh khơng gắn bó tình uvới “nghễnh ngãng” kèo nhà bị đục vênh so sánh vừa độc đáo, vừa mang sắc thái dân tộc, cách so sánh dễ dàng nhận thấy phát ra, ln ln mẽ, gợi hình gợi cảm Từ phân tích cho thấy so sánh phương tiện giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật, phương tiện giúp ta bày tỏ lòng yêu ghét, ý khen chê, thái độ khẳng định phủ định vật Do so sánh phương tiện dùng nhiều phong cách ngôn ngữ: ngữ văn viết, phong cách nghệ thuật phong cách luận So sánh mang phong cách đặc trưng của thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả Tìm hiểu khác cách so sánh văn học cổ điển với văn học đại, cách so sánh ca dao với thơ ca bác học, cách so sánh nhà thơ với nhà văn khác điều thú vị Có người ưa dùng cách so sánh mang tính chất trí tuệ, có người ưa so sánh mộc mạc, chân chất, xác pha màu hài hước văn chương dân gian III Đối tượng so sánh: a.So sánh đồng loại: - So sánh người với người: Thí dụ: Lúc nhà mẹ cô giáo Khi tới trường cô giáo mẹ hiền - Lời hát - So sánh vật với vật: Thí dụ: Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ- Vũ Tú Nam b.So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Thí dụ: Ngơi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh - Đồng Xuân Lan - So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: Thí dụ: Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào - Lê Anh Xn Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Ca dao IV.Các kiểu so sánh 1.So sánh ngang bằng: A B ( từ so sánh ý ngang bằng) Thí dụ: Ba mẹ chắn che chở suốt đời - lời bái hát 2.So sánh không ngang bằng: A chẳng( chưa) B ( từ so sánh ý không ngang bằng) Thí dụ: Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi –Tố Hữu Các từ so sánh Kiểu so sánh Là, như, y như, giống như, tựa So sánh ngang như, tựa là, bao nhiêu… bấynhiêu Hơn, không bằng, kém, chưa So sánh ngang khơngbằng bằng, chẳng bằng… V.Luyện tập: 1.Tìm hiểu cấu tạo so sánh ví dụ mục II.III điền vào bảng sau: Vế A (sự vật so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) Đọc, tìm, ghi lại đoạn văn có chứa phép so sánh văn học đọc mà em thích Viết thành đoạn văn trình bày lại cảm thụ em 3.Tìm vế B vế A- “Quê hương” bái hát “Quê hương” Đỗ Trung Quân phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ so sánh sử dụng Gợi ý: Trong bái hát “ Quê hương” Đỗ Trung Quân đem so sánh vế A(sự vật so sánh) : Quê hương với nhiều vế B(sự vật dùng để so sánh): - Chùm khế - Con diều biếc - Cầu tre nhỏ - Con đò nhỏ - Là đường học - Như mẹ thôi! Vế A khái niệm trừu tượng, có lặp lại đem so sánh ngang mà lại không ngang với nhiều vế B hình ảnh, vật cụ thể đỗi thân quen, gần gũi gợi nhớ chất chứa kỷ niệm, tình cảm thiêng liêng Có thể nói Đỗ trung Quân “định nghĩa” Quê hương- nội dung trừu tượng hình ảnh cụ thể Một so sánh bề “nổi” “ngang bằng” thực lại “ chìm”, “khơng ngang bằng”, q hương tất làm cho người đọc tự liên tưởng, cảm nhận quê hương theo cảm xúc ký ức riêng Vì mà lời hát sinh động, gần gũi, mà vô hàm súc tươi Tác giả phát hình ảnh cách so sánh độc đáo gây ý nhiều người Nhờ mà lời thơ, hát nhanh chóng vào lòng người giới trẻ thuộc lòng hát say mê II NHÂN HỐ Khái niệm: Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Nhân hố có tác dụng làm cho vật trở nên sống động gần gũi với người Có thể nói thêm rằng: Nhân hố hay nhân cách hoá biến ẩn dụ, người ta chuyển đổi ý nghĩa từ ngữ thuộc tính người sang đối tượng khơng phải người Có người cho nhân hoá thực nhân vật hoá, tức cách biến vật thành nhân vật đối thoại hay nhân vật 2.Các kiểu nhân hố: Về mặt hình thức, nhân hố tổ chức cách: a.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Dùng từ vốn gọi người ( cơ, dì, chú, bác, anh, chị) để gọi vật Thí dụ: Có chim vành khun nhỏ Dáng trơng thật ngoan ngoãn Gọi “dạ” bảo “vâng”.Lễ phép ngoan nhà Chim gặp bác chào mào, “chào bác!” Chim gặp cô Sơn Ca, “ chào cô!” Chim gặp anh chích choè, “ chào anh!” Chim gặp chị Sáo Nâu, “chào chị!”- lời hát b Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: Thí dụ: Dùng động từ thuộc hoạt động người để miêu tả tồn vận động trời - núi trăng- hoa: Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng Dùng tình từ miêu tả, động từ hành vi người, khốc lên cho đối tượng khơng phải người: Lúa chen vai đứng dậy - Trần Đăng Hoặc: Súng thức Vui giành nữa, Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người đi.- Tố Hữu Nhờ nhân hoá mà cảnh vật trở nên sinh động lạ thường! c.Trò chuyện, xưng hơ với vật người Coi đối tượng người mà người tâm tình nói chuyện với chúng Thí dụ: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hỡi, nhớ mờ? - Ca dao Trò chuyện với vật, hơ - gọi vật trò chuyện với người, hơ gọi người: Thí dụ: Núi cao chi núi ? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Ca dao Nội dung, sở tác dụng nhân hóa: Về mặt nội dung, sở để tạo nên nhân hoá liên tưởng, nhằm đến phát nét giống người đối tượng người Ở đòi hỏi quan sát tinh vi, hiểu biết xác thuộc tính người thuộc tính đối tượng người Như vậy, thống tính xác việc rút nét cá biệt giống tính bất ngờ liên tưởng nhân hố để bình giá Từ phân tích hình thức nội dung nhân hoá cho ta thấy sở chung để cấu tạo nên nó, so sánh ẩn dụ, rút nét giống hai đối tượng khác loại Nhưng nhân hố khác so sánh chỗ có vế vế ngầm thừa nhận Và khác ẩn dụ chỗ phương tiện để trực tiếp miêu tả đối tượng khơng phải người, ẩn dụ cách gọi tên khác cho đối tượng định miêu tả Tác dụng chủ yếu nhân hoá đối tượng với biểu đạt miêu tả trữ tình Trước hết, nhân hố cách đưa đối tượng người sang giới người Khi đối tượng người khốc áo người thường tạo nên khơng khí mới, sinh động, chúng trở nên gần gụi hơn, dễ hiểu chúng ta, mở rộng trường liên tưởng… Thí dụ: Chủ nghĩa cá nhân khéo dỗ dành người ta xuống dốc, mà biết: xuống dốc dễ lên dốc - (Hồ Chí Minh- Đạo đức cách mạng) Nhờ sử dụng nhân hoá mà đối tượng nói đến trở nên thật sinh động Qua nhân hoá này, thấy chủ nghĩa cá nhân vốn có tài ẩn náu, cụ thể, người, tưởng hành động, nói khơn khéo, biết len lõi vào chỗ yếu người để tìm nơi dung thân Sự liên tưởng rút nét giống người đối tượng người thường gắn với cách nhìn, với thái độ người nói Cho nên, nhân hố, người ta bộc lộ tâm tư cách kín đáo Trong nhiều trường hợp, người nói dùng nhân hố vừa để miêu tả đối tượng người, làm phương tiện, làm cớ để thể tình cảm riêng, sâu kín Thí dụ câu ca dao nói với nhện, với trích cho thấy đằng sau lời hỏi nhện, nghe tha thiết, thoáng lên nỗi buồn nhớ không nguôi cảnh đêm khuya tâm hồn Do có chức nhận thức tình cảm, nhân hố sử dụng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau: ngữ tự nhiên, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, ngơn ngữ luận Bên cạnh nhân hóa, phải kể đến vật hoá hay vật cách hoá, người ta chuyển đổi ý nghĩa từ ngữ thuộc tính vật để biểu thị người Vật cách hoá thường dùng văn châm biếm, đùa vui, khơng phải khơng có giá trị biểu cảm Thí dụ: Gái chuyên lấy chín chồng, Vo viên bỏ lọ gánh gồng chơi Ai ngờ quang đứt lọ rơi, Bò lổm ngổm chín nơi chín chồng - Ca dao Hoặc: Người tình ta để cơi, Nắp vàng đậy lại để nơi giường thờ Đêm qua ba bốn lần mơ, Chiêm bao thấy dậy sờ khơng - Ca dao Đằng sau đùa vui ta cảm thấy tình yêu tha thiết nỗi buồn cô đơn, thấm thía cách trở với người thương Luyện tập: Phép nhân hoá sau tạo cách nào? a Núi cao chi núi ? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương - Ca dao b Chủ nghĩa cá nhân khéo dỗ dành người ta xuống dốc, mà biết: xuống dốc dễ lên dốc (Hồ Chí Minh- Đạo đức cách mạng) Gợi ý câu a)- Gọi: núi ? - Trò chuyện với vật, hơ - gọi vật trò chuyện với người, hơ gọi người: b) Chủ nghĩa cá nhân khéo dỗ dành - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật Viết đoạn văn với nội dung tự chọn có dùng phép nhân hóa Nêu tác dụng mà em mong muốn có III HỐN DỤ 1.Khái niệm: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên gọi vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi cảm cho diễn đạt Có thể nói thêm rằng: Hốn dụ cách chuyển đổi lâm thời tên gọi đối tượng sang biểu thị đối tượng khác, dựa mối quan hệ khách quan, vật chất logic có tính chất gần gũi hai vật (Vì vậy, nói chung, có mối quan hệ có nhiêu phương thức hốn dụ nhỏ) Các kiểu hoán dụ: a Lấy phận để gọi tồn thể Ví dụ: Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi - Nguyễn Du Đầu xanh: người độ tuổi trẻ trung, tuổi trẻ, niên Má hồng: người gái đẹp, người đàn bà sống kiếp lầu xanh b.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Thí dụ: Cả nước ơm em khúc ruột Tố Hữu Cả nước( vật chứa đựng) biểu thị: “ đồng bào nước ta” (vật bị chứa đựng) Hoặc: Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh - Tố Hữu Trái đất( vật chứa đựng) biểu thị: “đông đảo người sống trái đất” (vật bị chứa đựng) c.Lấy đặc điểm, tính chất (dấu hiệu) vật để vật Thí dụ: Áo chàm đưa buổi phân li, Cầm tay biết nói hơm - Tố Hữu áo chàm: áo vải thô nhuộm màu chàm đồng bào dân tộc Việt Bắc - biểu thị đồng bào dân tộc Việt Bắc d Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Thí dụ: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Ca dao Một cây( số lượng cụ thể- biểu thị số ít); Ba cây( số lượng cụ thể- biểu thị số nhiều) Mục đích tác dụng hốn dụ: Mục đích hốn dụ nhấn mạnh vào dấu hiệu, thuộc tính đối tượng nói đến: dấu hiệu thuộc tính dùng làm đại diện, thay cho đối tượng Về mặt hình thức, hốn dụ giống ẩn dụ chỗ có vế (vế biểu hiện), vế kia(vế biểu hiện) bị che lấp Nhưng ẩn dụ lâm thời biểu mối quan hệ giống hai vật, hốn dụ biểu thị mối quan hệ gần gụi, có thực đối tượng biểu đối tượng biểu Như vậy, xét mặt nội dung, sở để hình thành hốn dụ liên tưởng phát mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất logic đối tượng Nhờ xây dựng mối quan hệ khách quan có thực đối tượng, hốn dụ có khả khắc hoạ đặc điểm đối tượng định nói đến Nhấn mạnh đặc điểm nào, khắc hoạ đặc điểm đối tượng định nói tuỳ thuộc vào lực phát ý định chủ quan người nói Nói cách khác, tài người nói thể chỗ biết phát mối quan hệ khách quan có thực cách xác, tiêu biểu bất ngờ với người Những hoán dụ tốt, làm đọng lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ mẻ hốn dụ thoả mãn điều kiện nói Thí dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả, Có sức người sỏi đá thành cơm.- Hồng Trung Thông Đặc trưng khéo léo bàn tay, công cụ kỳ diệu lao động, làm liên tưởng đến sức sáng tạo phi thường sức lao động, điều mà người nói nhận thức quy luật muốn khẳng định, muốn khắc hoạ trước người Chức chủ yếu hoán dụ nhận thức Nó dùng nhiều phong cách ngơn ngữ khác nhau; ẩn dụ dùng nhiều ngơn ngữ thơ ca, hốn dụ thường đắc dụng văn xi nghệ thuật, sức mạnh vừa tính cá thể hố tính cụ thể, vừa tính biểu cảm kín đáo sâu sắc 4.Luyện tập: Xác định kiểu hốn dụ, phân tích ý nghĩa biểu thị câu thơ sau: a Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến q nửa chưa thơi (Nguyễn Du) b Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu) c Vì Trái Đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Gợi ý: a Kiểu hoán dụ: Lấy phận để toàn thể Đầu xanh:con người độ tuổi trẻ trung,( tuổi trẻ, niên) Má hồng: người gái đẹp, người đàn bà sống kiếp lầu xanh Biểu thị tình cảm nuối tiếc tác giả gây ấn tượng cho người đọc nàng Kiều b Kiểu hoán dụ: lấy đặc điểm vật để vật Áo nâu:( để chỉ) người nông dân Áo xanh:( để chỉ) người công nhân Nêu đăc điểm riêng phổ biến trang phục người nông dân, công nhân nước ta Thể quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đứng lên xây dựng đất nước c Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để biểu thị vật chứa đựng Trái Đất - đơng đảo nhân dân Thể tình cảm cao đẹp, thiêng liêng nhân dân nước giới Bác Hồ IV.ẨN DỤ Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc cho diễn đạt Ẩn dụ cách lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biểu thị đối tượng khác, sở thừa nhận ngầm nét giống hai đối tượng Thí dụ: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời - Nguyễn Du - Truỵện Kiều Vàng, ngọc vật quý ví ngầm với nàng Kiều để biểu lộ quý trọng người nói (Kim Trọng) thân phẩm giá người yêu Kẻ chân mây cuối trời ẩn dụ, có khai thác nét giống cách so sánh ngầm ý “ xa vời cô quạnh” thành ngữ với lòng người nói Kim Trọng xa cách cô đơn buồn nhớ người yêu Người ta gọi ẩn dụ lối ví ngầm, cấu tạo có điểm gần gũi với so sánh sau: Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ giống so sánh chỗ phải rút nét cá biệt giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất Nét giống sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời hạt nhân nội dung ẩn dụ Nhưng mặt hình thức (cấu tạo bên ngoài) ẩn dụ khác so sánh chỗ công khai sử dụng đối tượng (một - đối tượng dùng để biểu thị) đối tượng nói đến (đối tượng biểu thị) giấu đi, ẩn đi, khơng phơ so sánh Người nghe dựa vào quy luật liên tưởng nét tương đồng dựa vào văn cảnh để tìm đối tượng nói đến, bị ẩn câu nói Các kiểu, dạng ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức (dựa vào tương đồng hình thức vật, tượng) Thí dụ: Về thăm nhà Bác làng sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Nguyễn Đức Mậu Lửa hồng - màu đỏ - Ẩn dụ cách thức (dựa vào tương đồng cách thức thực hành động) Thí dụ trên: Thắp - nở hoa - Ẩn dụ phẩm chất ( dựa vào tương đồng phẩm chất vật tượng) Thí dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Minh Huệ Người cha- Bác Hồ - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( Dựa vào tương đồng cảm giác) Thí dụ: Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quảng - Nguyễn Tuân (nắng) giòn tan-(nắng) to, rực rỡ Đối tượng dùng để biểu thị đối tượng biểu thị cụ thể trừu tượng Như vậy, lý thuyết, có dạng ẩn dụ: Dạng 1: lấy đối tượng cụ thể biểu thị đối tượng cụ thể Dạng 2: lấy đối tượng cụ thể biểu thị đối tượng trừu tượng Dạng 3: lấy đối tượng trừu tượng biểu thị đối tượng cụ thể Dạng 4: lấy đối tượng trừu tượng biểu thị đối tượng trừu tượng Trong thực tế thường gặp hai dạng cấu tạo xu hưóng miêu tả thường cụ thể hố trừu tượng làm cụ thể hoá trừu tượng làm cụ thể cụ thể Thí dụ: Chim bay tung cánh chim bay Ba mươi sáu triệu chim bầy gọi Tố Hữu Hoặc: Nhưng tối tăm dày đặc, ánh sáng ngời lên, ánh sáng lòng thương người yêu đời vơ hạn (Hồi Thanh - đọc “Nhật ký tù”) Vấn đề đặt cấu tạo ẩn dụ là: nhân tố khiến cho người tiếp nhận liên tưởng đến đối tượng bị dấu kín người thơng báo liên tưởng? Có hai loại nhân tố: nhân tố logic nhân tố tâm lýxã hội Thử lấy câu ca dao sau để phân tích: Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền Đứng mặt logic, ta thấy quan hệ người trai người gái câu ca dao có nét giống với quan hệ thuyền biển quan hệ di động- cố đinh: Một bên ngược xi, lại; bên đứng đợi chờ bên Do đó, theo luận lý thơng thường, người ta giả định người trai người gái lại giống quan hệ cặp di động- cố định Trong thực tế lựa chọn cặp tâm lý xã hội, thói quen xã hội quy định Ca dao chọn cặp di động-cố định thuyền-bến Sử dụng dễ rung động lòng người, theo thói quen suy nghĩ, liên tưởng người bình dân Việt Nam xa xưa, hình ảnh “cây đa, bến cũ, đò ” tồn dấu ấn quen thuộc, gần gụi Vì vậy, đọc câu ca dao cổ này, người ta nghĩ đến lòng mực thủy chung người gái Như vậy, ẩn dụ không gọi thẳng lên đối tượng mà để người ta tự tìm đến đối tượng văn cảnh theo quy luật logic, tâm lý Q trình liên tưởng đến đối tượng q trình phân tích logic-tâm lý để xác nhận cần thiết phải dùng tên gọi văn cảnh Bởi vậy, ẩn dụ cấu tạo ngôn ngữ mềm dẻo Quy luật biểu là: câu nói vẻ xa xơi, bóng gió lại gần, cụ thể; câu nói vòng vèo, quanh co lại thẳng, thực; câu nói kín đáo, khơng lộ liễu lại cơng khai, rõ ràng, câu nói khơng gọi thẳng tên đối tượng, lại nói nhiều đối tượng Tóm lại, quy luật lối diễn đạt lấy cực biểu cực kia; lấy xa nói gần, lấy vòng nói thẳng, lấy kín nói hở, lấy nói nhiều Cách tỏ tình câu ca dao sau thể rõ quy luật diễn đạt ẩn dụ: Bây mận hỏi đào Vường hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vường hồng có lối chưa vào Nói xa (chuyện mận đào) lại gần(chuyện đơi ta), nói vòng kín đáo (lối vào vườn hồng) lại thẳng thắn, cơng khai (muốn tỏ tình sẵn sàng tỏ tình) Ngồi giá trị hình tượng, giá trị chủ yếu ẩn dụ biểu cảm Paul (Paolơ): “ Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ cảm xúc” Vì vậy, ẩn dụ dùng nhiều thơ ca Tuy vậy, ẩn dụ dùng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, thơ ca, văn xuôi nghệ thuật mà phong cách luận Thí dụ: Đất nước Việt Nam chìm bóng đêm kéo dài hàng kỉ, bừng lên buổi bình minh thời đại (Lê Duẩn) Tác giả không gọi thẳng tên chế độ thực dân phong kiến để nói, lại nói nhiều, sâu sắc nó, lên án mạnh mẽ (bóng đêm), đồng thời qua ẩn dụ buổi bình minh, tác giả lại nói nhiều, sâu sắc với tất niềm tin, ca ngợi thời kỳ cách mạng Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo ánh sáng chủ nghĩa Lê nin Những điều phân tích nội dung biểu ẩn dụ cho thấy chức ẩn dụ định danh mà biểu cảm Tuy không nên nghĩ ẩn dụ tác động đến tình cảm, khơng tác dụng đến lý trí Bởi so sánh nào, dù công khai hay ngầm hiểu, gắn với cách nhìn, cách đánh giá người ta vật Thí dụ: Đi chệch khỏi tính Đảng sa vào vùng bùn chủ nghĩa cá nhân tư sản - Trường Chinh Khi dùng vũng bùn làm ẩn dụ để hệ tư tưởng quan điểm tư sản đồng thời tác giả phủ định, phê phán hệ tư tưởng quan điểm tư sản Khi sử dụng ẩn dụ, nên ý điểm sau đây: a Ẩn dụ phương tiện biểu đạt, khơng phải mục đích biểu đạt Khơng có nội dung biểu đạt khác nội dung chứa đựng tên gọi bình thường khơng nên dùng ẩn dụ Không biến việc sử dụng ẩn dụ thành lời văn sáo rỗng, khơng có nội dung Mặt khác không biến ẩn dụ thành câu đố Phải cho người nghe, người đọc trở lại với giả thiết khơng nói tác giả Muốn vậy, phân tích cấu tạo nội dung ẩn dụ, phải tạo cho sở logic sở tâm lý chắn b Do sử dụng rộng rãi, ẩn dụ thuộc loại cơng cụ biểu thị đặc trưng phong cách thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả tập “ Từ ấy” Tổ Hữu thường lấy hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, đẹp đẽ, ấm áp để làm ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lý (Từ ấy), tắm nắng xuân hồng (ý xuân), buổi xuân đào(Như tàu), mùi hương chân lý vv.Những ẩn dụ biểu thị lòng khát khao mãnh liệt với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa chiến sĩ trẻ mực yêu đời Ca dao Việt Nam xưa thường lấy hình ảnh quen thuộc sống làng quê làm ẩn dụ, như: thuyền, bến, mận, đào tre non, cau non Những ẩn dụ ca dao thường mộc mạc, chân chất đượm tình Vì người sử dụng ẩn dụ phải có ý thức cho ẩn dụ của mang phong cách riêng người khai thác ẩn dụ phải tìm cho cốt lõi phong cách thời đại, phong cách dân tộc phong cách tác giả c.Khi đưa ẩn dụ, có điều kiện nên tiếp tục phát triển để khai thác khả ẩn dụ Về mặt này, Nguyễn Du tài đặc biệt Thí dụ: Đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng - Truyện Kiều Nhà thơ nhận cảm từ hoa lựu dấu hiệu tương ứng với lửa- màu đỏ chói chang, dùng lửa lựu Hình ảnh tác động vào thị giác tiếp tục hoạt động theo quy luật tự nhiên nó:Lửu lựu- lập l đơm bơng Mấy câu thơ sau Tố Hữu ca ngợi Bác Hồ vĩ đại, viết với phát triển ẩn dụ theo quy luật tự nhiên chúng: Cứ nghĩ hồn thơm tái sinh, Ngơi lặn hố bình minh, Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng Bác đứng vẫy gọi Theo chân Bác Ngơi sao… lặnhố bình minh; Cơn mưa tạnh nắng 3.Luyện tập: Chỉ ẩn dụ nêu ý nghĩa ẩn dụ câu ca dao, câu thơ sau: A Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa B Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền C Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm D Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng *Gợi ý :a) đa bến cũ - kỷ niệm đẹp đò khác đưa - cô gái lấy người trai khác làm chồng (đã thay đổi…) *Gợi ý : b) thuyền - người trai (người đi- di động) bến - người gái (kẻ lại- cố định) *Đặt quan hệ song song:thuyền - bến, vật cần có nhau, ln ln gắn bó - so sánh ngầm *Gợi ý : c) lửa lựu - mùa hè ( hoa lựu màu đỏ, nở vào đầu hè- ý nói mùa hè đến) *Gợi ý : d) chim chiền chiện - sống hót - ca ngợi mùa xuân, đất nước, đời đầy sức sống trỗi dậy (tiếng reo vui người) giọt (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác )- ca ngợi đẹp sáng xuân đẹp đời, sốn IV.ẨN DỤ Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc cho diễn đạt Ẩn dụ cách lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biểu thị đối tượng khác, sở thừa nhận ngầm nét giống hai đối tượng Thí dụ: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời - Nguyễn Du - Truỵện Kiều Vàng, ngọc vật quý ví ngầm với nàng Kiều để biểu lộ quý trọng người nói (Kim Trọng) thân phẩm giá người yêu Kẻ chân mây cuối trời ẩn dụ, có khai thác nét giống cách so sánh ngầm ý “ xa vời quạnh” thành ngữ với lòng người nói Kim Trọng xa cách đơn buồn nhớ người yêu Người ta gọi ẩn dụ lối ví ngầm, cấu tạo có điểm gần gũi với so sánh sau: Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ giống so sánh chỗ phải rút nét cá biệt giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất Nét giống sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời hạt nhân nội dung ẩn dụ Nhưng mặt hình thức (cấu tạo bên ngồi) ẩn dụ khác so sánh chỗ công khai sử dụng đối tượng (một - đối tượng dùng để biểu thị) đối tượng nói đến (đối tượng biểu thị) giấu đi, ẩn đi, khơng phơ so sánh Người nghe dựa vào quy luật liên tưởng nét tương đồng dựa vào văn cảnh để tìm đối tượng nói đến, bị ẩn câu nói Các kiểu, dạng ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức (dựa vào tương đồng hình thức vật, tượng) Thí dụ: Về thăm nhà Bác làng sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Nguyễn Đức Mậu Lửa hồng - màu đỏ - Ẩn dụ cách thức (dựa vào tương đồng cách thức thực hành động) Thí dụ trên: Thắp - nở hoa - Ẩn dụ phẩm chất ( dựa vào tương đồng phẩm chất vật tượng) Thí dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Minh Huệ Người cha- Bác Hồ - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( Dựa vào tương đồng cảm giác) Thí dụ: Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quảng - Nguyễn Tuân (nắng) giòn tan-(nắng) to, rực rỡ Đối tượng dùng để biểu thị đối tượng biểu thị cụ thể trừu tượng Như vậy, lý thuyết, có dạng ẩn dụ: Dạng 1: lấy đối tượng cụ thể biểu thị đối tượng cụ thể Dạng 2: lấy đối tượng cụ thể biểu thị đối tượng trừu tượng Dạng 3: lấy đối tượng trừu tượng biểu thị đối tượng cụ thể Dạng 4: lấy đối tượng trừu tượng biểu thị đối tượng trừu tượng Trong thực tế thường gặp hai dạng cấu tạo xu hưóng miêu tả thường cụ thể hố trừu tượng làm cụ thể hoá trừu tượng làm cụ thể cụ thể Thí dụ: Chim bay tung cánh chim bay Ba mươi sáu triệu chim bầy gọi Tố Hữu Hoặc: Nhưng tối tăm dày đặc, ánh sáng ngời lên, ánh sáng lòng thương người u đời vơ hạn (Hồi Thanh - đọc “Nhật ký tù”) Vấn đề đặt cấu tạo ẩn dụ là: nhân tố khiến cho người tiếp nhận liên tưởng đến đối tượng bị dấu kín người thơng báo liên tưởng? Có hai loại nhân tố: nhân tố logic nhân tố tâm lýxã hội Thử lấy câu ca dao sau để phân tích: Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền Đứng mặt logic, ta thấy quan hệ người trai người gái câu ca dao có nét giống với quan hệ thuyền biển quan hệ di động- cố đinh: Một bên ngược xi, lại; bên đứng đợi chờ bên Do đó, theo luận lý thơng thường, người ta giả định người trai người gái lại giống quan hệ cặp di động- cố định Trong thực tế lựa chọn cặp tâm lý xã hội, thói quen xã hội quy định Ca dao chọn cặp di động-cố định thuyền-bến Sử dụng dễ rung động lòng người, theo thói quen suy nghĩ, liên tưởng người bình dân Việt Nam xa xưa, hình ảnh “cây đa, bến cũ, đò ” tồn dấu ấn quen thuộc, gần gụi Vì vậy, đọc câu ca dao cổ này, người ta nghĩ đến lòng mực thủy chung người gái Như vậy, ẩn dụ không gọi thẳng lên đối tượng mà để người ta tự tìm đến đối tượng văn cảnh theo quy luật logic, tâm lý Q trình liên tưởng đến đối tượng q trình phân tích logic-tâm lý để xác nhận cần thiết phải dùng tên gọi văn cảnh Bởi vậy, ẩn dụ cấu tạo ngôn ngữ mềm dẻo Quy luật biểu là: câu nói vẻ xa xơi, bóng gió lại gần, cụ thể; câu nói vòng vèo, quanh co lại thẳng, thực; câu nói kín đáo, khơng lộ liễu lại cơng khai, rõ ràng, câu nói khơng gọi thẳng tên đối tượng, lại nói nhiều đối tượng Tóm lại, quy luật lối diễn đạt lấy cực biểu cực kia; lấy xa nói gần, lấy vòng nói thẳng, lấy kín nói hở, lấy nói nhiều Cách tỏ tình câu ca dao sau thể rõ quy luật diễn đạt ẩn dụ: Bây mận hỏi đào Vường hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vường hồng có lối chưa vào Nói xa (chuyện mận đào) lại gần(chuyện đơi ta), nói vòng kín đáo (lối vào vườn hồng) lại thẳng thắn, cơng khai (muốn tỏ tình sẵn sàng tỏ tình) Ngồi giá trị hình tượng, giá trị chủ yếu ẩn dụ biểu cảm Paul (Paolơ): “ Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ cảm xúc” Vì vậy, ẩn dụ dùng nhiều thơ ca Tuy vậy, ẩn dụ dùng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, thơ ca, văn xuôi nghệ thuật mà phong cách luận Thí dụ: Đất nước Việt Nam chìm bóng đêm kéo dài hàng kỉ, bừng lên buổi bình minh thời đại (Lê Duẩn) Tác giả không gọi thẳng tên chế độ thực dân phong kiến để nói, lại nói nhiều, sâu sắc nó, lên án mạnh mẽ (bóng đêm), đồng thời qua ẩn dụ buổi bình minh, tác giả lại nói nhiều, sâu sắc với tất niềm tin, ca ngợi thời kỳ cách mạng Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo ánh sáng chủ nghĩa Lê nin Những điều phân tích nội dung biểu ẩn dụ cho thấy chức ẩn dụ định danh mà biểu cảm Tuy không nên nghĩ ẩn dụ tác động đến tình cảm, khơng tác dụng đến lý trí Bởi so sánh nào, dù công khai hay ngầm hiểu, gắn với cách nhìn, cách đánh giá người ta vật Thí dụ: Đi chệch khỏi tính Đảng sa vào vùng bùn chủ nghĩa cá nhân tư sản - Trường Chinh Khi dùng vũng bùn làm ẩn dụ để hệ tư tưởng quan điểm tư sản đồng thời tác giả phủ định, phê phán hệ tư tưởng quan điểm tư sản Khi sử dụng ẩn dụ, nên ý điểm sau đây: a Ẩn dụ phương tiện biểu đạt, mục đích biểu đạt Khơng có nội dung biểu đạt khác nội dung chứa đựng tên gọi bình thường khơng nên dùng ẩn dụ Không biến việc sử dụng ẩn dụ thành lời văn sáo rỗng, khơng có nội dung Mặt khác không biến ẩn dụ thành câu đố Phải cho người nghe, người đọc trở lại với giả thiết khơng nói tác giả Muốn vậy, phân tích cấu tạo nội dung ẩn dụ, phải tạo cho sở logic sở tâm lý chắn b Do sử dụng rộng rãi, ẩn dụ thuộc loại cơng cụ biểu thị đặc trưng phong cách thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả tập “ Từ ấy” Tổ Hữu thường lấy hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, đẹp đẽ, ấm áp để làm ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lý (Từ ấy), tắm nắng xuân hồng (ý xuân), buổi xuân đào(Như tàu), mùi hương chân lý vv.Những ẩn dụ biểu thị lòng khát khao mãnh liệt với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa chiến sĩ trẻ mực yêu đời Ca dao Việt Nam xưa thường lấy hình ảnh quen thuộc sống làng quê làm ẩn dụ, như: thuyền, bến, mận, đào tre non, cau non Những ẩn dụ ca dao thường mộc mạc, chân chất đượm tình Vì người sử dụng ẩn dụ phải có ý thức cho ẩn dụ của mang phong cách riêng người khai thác ẩn dụ phải tìm cho cốt lõi phong cách thời đại, phong cách dân tộc phong cách tác giả c.Khi đưa ẩn dụ, có điều kiện nên tiếp tục phát triển để khai thác khả ẩn dụ Về mặt này, Nguyễn Du tài đặc biệt Thí dụ: Đầu tường lửa lựu lập loè đơm - Truyện Kiều Nhà thơ nhận cảm từ hoa lựu dấu hiệu tương ứng với lửa- màu đỏ chói chang, dùng lửa lựu Hình ảnh tác động vào thị giác tiếp tục hoạt động theo quy luật tự nhiên nó:Lửu lựu- lập l đơm bơng Mấy câu thơ sau Tố Hữu ca ngợi Bác Hồ vĩ đại, viết với phát triển ẩn dụ theo quy luật tự nhiên chúng: Cứ nghĩ hồn thơm tái sinh, Ngôi lặn hố bình minh, Cơn mưa vừa tạnh Ba Đình nắng Bác đứng vẫy gọi Theo chân Bác Ngơi sao… lặnhố bình minh; Cơn mưa tạnh nắng 3.Luyện tập: Chỉ ẩn dụ nêu ý nghĩa ẩn dụ câu ca dao, câu thơ sau: A Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa B Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền C Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm D Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng *Gợi ý :a) đa bến cũ - kỷ niệm đẹp đò khác đưa - gái lấy người trai khác làm chồng (đã thay đổi…) *Gợi ý : b) thuyền - người trai (người đi- di động) bến - người gái (kẻ lại- cố định) *Đặt quan hệ song song:thuyền - bến, vật cần có nhau, ln ln gắn bó - so sánh ngầm *Gợi ý : c) lửa lựu - mùa hè ( hoa lựu màu đỏ, nở vào đầu hè- ý nói mùa hè đến) *Gợi ý : d) chim chiền chiện - sống hót - ca ngợi mùa xuân, đất nước, đời đầy sức sống trỗi dậy (tiếng reo vui người) giọt (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác )- ca ngợi đẹp sáng xuân đẹp đời, sống hứng (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác ) - thừa hưởng cách trân trọng thành cách mạng hứng (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác ) - thừa hưởng cách trân trọng thành cách mạng C THỰC HÀNH: Để nhận biết rõ thử thực hành qua số tập sau: Bài tập1: Chỉ ẩn dụ nêu ý nghĩa ẩn dụ câu ca dao, câu thơ sau: A Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa *Gợi ý: Cây đa bến cũ - kỷ niệm đẹp Con đò khác đưa - gái lấy người trai khác làm chồng - thay đổi, xa nhau… (Tác giả dân gian chọn hình ảnh ẩn dụ đẹp,quen thuộc, gợi nhớ diễn đạt lời ốn trách kín đáo) B Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền *Gợi ý: thuyền - người trai (người xuôi ngược, lại - di động) bến - người gái (kẻ đứng đó, lại - cố định) Đặt quan hệ song song: thuyền - bến, vật cần có nhau, ln ln gắn bó - so sánh ngầm (hình ảnh ẩn dụ gần gũi, đẹp dễ rung động diễn tả nỗi nhớ, lòng mực thủy chung, chờ đợi người gái) C Dưới trăng quyên gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm *Gợi ý: lửa lựu - mùa hè ( hoa lựu màu đỏ, nở vào đầu hè - ý nói mùa hè đến) D Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng *Gợi ý: chim chiền chiện - sống hót - ca ngợi mùa xuân, đất nước, đời đầy sức sống trỗi dậy (tiếng reo vui người) giọt (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác )- ca ngợi đẹp sáng xuân đẹp đời, sống hứng (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác ) - thừa hưởng cách trân trọng thành cách mạng Bài tập a.Phân biệt ẩn dụ hốn dụ câu thơ sau Nguyễn Bính: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn *Gợi ý: - Hốn dụ: thơn Đồi, thơn Đơng - người thơn Đồi, người thơn Đơng (ẩn) - Ẩn dụ: cau, trầu - người yêu, nhớ - cách nói lấp lửng, bóng gió tình u đơi lứa(ẩn) b Xác định hốn dụ ví dụ sau: Kháng chiến ba ngàn ngày khơng nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân (Tố Hữu) *Gợi ý : bắp chân đầu gối săn gân - tinh thần kháng chiến dẻo dai (ẩn) Bài tập Tìm phân tích ẩn dụ hốn dụ ví dụ sau: a Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai (Ca dao) b Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm (Tố Hữu) c Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) d Bàn tay ta làm lên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) *Gợi ý: a Khăn thương nhớ - người gái (em - ẩn) - miêu tả tâm trạng cô gái cách kín đáo, ẩn dụ b Áo chàm- người (người dân Việt Bắc - ẩn) - lấy vật(y phục) người để người, hoán dụ c Lửa hồng- Màu đỏ hoa râm bụt( ẩn)- màu đỏ, lửa hồng giống (tương đồng) hình thức (màu sắc), ẩn dụ d Bàn tay- người lao động - lấy phận người để tồn thể người, hốn dụ sỏi đá- đất xấu, bạc màu, đất đồi núi.- thiên nhiên khắc nghiệt cơm- lương thực, ăn, phục vụ người, thành lao động- Ca ngợi lao động, sức sáng tạo kì diệu người trước thiên nhiên khắc nghiệt, ẩn dụ Bài tập : a “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (1) Có thể thay : “Chàng có nhớ thiếp Thiếp khăng khăng đợi chàng” (2) Được khơng? Vì ? *Gợi ý: Bề ngồi bởi: Trong câu (1) Chàng , thiếp – đối tượng biểu - ẩn có liên tưởng tương đồng(Giống nhau) với Thuyền , bến – hình ảnh biểu Trong hai câu (1)và(2) có tương đồng - giống : - Thuyền - chàng: không cố định , dễ thay đổi - Bến - thiếp : cố định , không thay đổi Giá trị biểu cảm: người có quan hệ tình cảm gắn bó phải xa (khẳng định thủy chung) Nhưng cách tỏ tình “dũng cảm” nói “toạc” câu chẳng vẻ kín đáo tế nhị, e thẹn, bóng gió xa xơi… tâm trạng người yêu, yêu ! nên chằng thành ca dao , chẳng thành ẩn dụ b Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, đò khác đưa Cơ gái , vợ - Chàng trai , chồng(đối tượng biểu hiện) - ẩn Giống nhau, tương đồng với đa , bến cũ - đò (hình ảnh biểu hiện) Cụ thể hơn: Cây đa , bến cũ làm ta liên tưởng đến: Cô gái , người vợ nhà với nét nghĩa cố định, khơng thay đổi Còn đò làm ta nghĩ đến: Chàng trai , người chồng với công việc mai đó: khơng cố định, dễ thay đổi Tạo nên giá trị biểu cảm: người có quan hệ tình cảm gắn bó phải xa nhau, phải thay đổi… (thể luyến tiếc, oán trách thầm kín…) Như (a) (b) có giống nhau, dùng tên gọi B - Lấy hình ảnh biểu (Thuyền , bến - Cây đa , bến cũ - đò ) để gọi tên cho A (A ẩn) (Chàng , thiếp) - đối tượng biểu Nhờ có mối quan hệ tương đồng (cố định - thủy chung ; di dời - dễ thay đổi) Tạo giá trị biểu cảm từ phép tu từ ẩn dụ với liên tưởng tương đồng Bài tập Xác định phân tích biện pháp tu từ ví dụ sau: A “Em tưởng giếng sâu Em nối sợi gàu dài Ai ngờ giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây” (Ca dao) *Gợi ý: A (vế biểu hiện) B ( vế biểu hiện) - Tình cảm chân thật, sâu sắc -Giếng sâu - Vun đắp tình cảm -Gàu dài - Tình cảm hời hợt - Giếng cạn -Tiếc cơng vun đắp tình cảm - Sợi dây Hàm ý than thở, oán trách người yêu - Ẩn dụ B Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng - (Nguyễn Du) *Gợi ý: A: Mùa hè B: Lửu lựu lập lòe Bức tranh mùa hè sinh động - Ẩn dụ C “Đầu xanh tội tình , Má hồng đến q nửa chưa thơi” (Nguyễn Du) Ở đây, dùng tên gọi B - lấy hình ảnh biểu (Đầu xanh, Má hồng – Là từ phận (đầu , má) để gọi tên cho A (A ẩn) – hình ảnh biểu ( “Tuổi thơ”, “Tuổi trẻ , “Thanh xuân”, “Mĩ nhân”, “Nàng Kiều”, “ Phận gái lầu xanh” - Con người) - nhờ có mối quan hệ phận - tồn thể (của người) (Toàn thể-A) (Bộ phận-B) - Người gái đẹp , nàng Kiều Đầu xanh - Tuổi trẻ , tuổi thơ , tuổi niên Má hồng Tạo giá trị biểu cảm: Số phận bất hạnh người xã hội phong kiến Nhận thức vấn đề rút từ phép tu từ hoán dụ D “ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên” (“Ba mươi năm đời ta có Đảng” – Tố Hữu) *Gợi ý: A B Nơng dân(Cái bên ngồi//cái bên trong) - Áo nâu Công nhân(Cái áo // người) - Áo xanh Giá trị nhận thức: Các tầng lớp, giai cấp đứng lên xây dựng đất nước – Hoán dụ E “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng Trung Thơng) * Gợi ý A B - Sức lao động Tương cận (gần nhau) - Bàn tay - Đất xấu, bạc màu - Sỏi đá - Lúa gạo (Bộ phận toàn thể) - Cơm Ca ngợi sức lao động người trước thiên nhiên khắc nghiệt – Hoán dụ F Xác định phân tích biện pháp tu từ học (nếu có) “ Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên” (ca dao) *Gợi ý : -B: Mắt - A (ẩn) : Cơ gái (lấy phận để nói tồn thể - Hoán dụ ) G Xác định phân tích biện pháp tu từ học (nếu có) “ Hắn tới dốc bên đời “ ( Nam Cao) *Gợi ý : + B: “ dốc bên đời” + A (ẩn) : Q nửa đời người (khơng trẻ , bệnh tật , ốm đau , cô độc - Ẩn dụ) LƯU Ý: Trong đoạn thơ, văn cụ thể chứa đựng lúc nhiều phép tu từ: Ví dụ: “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng Trung Thơng) Trong hai câu thơ vừa có hốn dụ , ẩn dụ, nói q “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào” (Nguyễn Bính) Trong hai câu thơ vừa có ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa Do đó, gặp trường hợp cụ thể (tùy theo yêu cầu tập, đề ra…) cần xem xét kỹ để phát hết… ... nhiều phong cách ngôn ngữ: ngữ văn viết, phong cách nghệ thuật phong cách luận So sánh mang phong cách đặc trưng của thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả Tìm hiểu khác cách so sánh... thủy chung ; di dời - dễ thay đổi) Tạo giá trị biểu cảm từ phép tu từ ẩn dụ với liên tưởng tương đồng Bài tập Xác định phân tích biện pháp tu từ ví dụ sau: A “Em tưởng giếng sâu Em nối sợi gàu dài... xanh - Tu i trẻ , tu i thơ , tu i niên Má hồng Tạo giá trị biểu cảm: Số phận bất hạnh người xã hội phong kiến Nhận thức vấn đề rút từ phép tu từ hoán dụ D “ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền

Ngày đăng: 21/10/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan