1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kĩ năng nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn địa lí ở trường THPT

22 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

đẳng-Mặt khác, hiện nay trong các nhà trường THPT nói chung nhà trườngTHPT Triệu sơn I nói riêng chưa có tài liệu quy định tính thống nhất về tiêuchuẩn, quy tắc thể hiện biểu đồ; trong k

Trang 1

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU……… 1

1.1 Lí do chọn đề tài……… 1

1.2 Mục đích nghiên cứu……… 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu……… 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu……… 2

1.4.1 Phương pháp lí luận……… 2

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……… 2

1.4.3 Thực nghiệm sư phạm……… 2

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm……… 2

2 NỘI DUNG……… 2

2.1 Cơ sở lí luận……… 2

2.1.1 Khái niệm bản đồ……… 3

2.1.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của biểu đồ……… 3

2.2 Thực trạng……… 4

2.3 Các giải pháp thực hiện……… 5

2.3.1 Dựa vào hệ thống các biểu đồ Địa lí……… 5

2.3.2 Dựa vào tài liệu……… 7

2.3.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện……… 7

2.4 Kết quả nghiên cứu……… 17

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……… 17

3.1 Kết luận……… 17

3.2 Kiến nghị……… 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… PHỤ LỤC

Trang 2

NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1 THPT : trung học phổ thông

2 TN THPT : tốt nghiệp trung học phổ thông

3 GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo

4 VD : ví dụ

5 TB : trung bình

6 SL : số lượng

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài.

Cùng với các loại bản đồ, biểu đồ đã trở thành một kênh hình không thểthiếu trong môn Địa Lý Có thể nói biểu đồ là một trong những "ngôn ngữ đặcthù" của khoa học địa lý Chính vì vậy, kỹ năng thể hiện biểu đồ là một yêu cầucần thiết đối với học sinh trong việc học tập môn Địa lý

Thực tế qua mấy năm giảng dạy, tôi nhận thấy kỹ năng biểu hiện biểu đồĐịa lý của học sinh chưa đạt hiệu quả cao, chưa đảm bảo được 3 yêu cầu: khoahọc, trực quan, thẩm mỹ Vì thế, qua các kỳ kiểm tra, thi tốt nghiệp THPT, các

kỳ thi học sinh giỏi cấp THPT cũng như kỳ thi tuyển vào các trường Cao Đại học, điểm làm bài thực hành của học sinh thường thấp do kỹ năng thực hànhcủa các em còn yếu

đẳng-Mặt khác, hiện nay trong các nhà trường THPT nói chung nhà trườngTHPT Triệu sơn I nói riêng chưa có tài liệu quy định tính thống nhất về tiêuchuẩn, quy tắc thể hiện biểu đồ; trong khi đó một số sách Địa lý chưa thể hiệnnhất quán trong việc lựa chọn và vẽ các loại biểu đồ, điều đó làm cho việc giảngdạy của giáo viên và học tập của học sinh có phần lúng túng

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu lần này, tôi đi sâu vào nghiên cứu kỹnăng lựa chọn biểu đồ, nhằm giúp học sinh dễ dàng xác định được loại biểu đồthích hợp nhanh nhất Khi nghiên cứu đề tài này tôi chủ yếu dựa vào sách thamkhảo địa lý, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, kinh nghiệm của bảnthân trong quá trình dạy học và chấm thi Đề tài này chắc chắn khó tránh khỏinhững thiếu sót rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, các em học sinh

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Khi nghiên cứu đề tài này, mong muốn của cá nhân muốn học sinh khilàm bài tập thực hành kĩ năng biểu đồ, các em sẽ tránh được những lỗi sơ đẳngnhất về kiến thức biểu đồ Từ đó giúp các em nâng cao hơn kĩ năng nhận biếtcác dạng biểu đồ cơ bản thường gặp và giúp các em đam mê môn địa lí hơn

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Trang 4

Các dạng bài tập thực hành biểu đồ để phục vụ cho học sinh ôn thi tốtnghiệp THPT quốc gia, bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT

Đề tài này nghiên cứu về kĩ năng nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản,giúp các em dễ dàng hơn trong việc nhận biết các dạng biểu đồ cơ bản Từ đó sẽchọn đúng dạng biểu đồ đề bài yêu cầu

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

1.4.1 Phương pháp lí luận.

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài

+ Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình thi TN THPT quốc gia, thichọn học sinh giỏi cấp tỉnh do sở GD & ĐT tổ chức

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

+ Tìm hiểu thực trạng của quá trình dạy các chuyên đề về các dạng biểu

đồ trong ôn thi TN THPT quốc gia và bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí trườngTHPT Triệu Sơn 1, từ đó đề xuất vấn đề cần nghiên cứu

+ Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về kĩ năng lựa chọn biểu đồ với cácđồng nghiệp trong tổ chuyên môn

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.

Đề tài nghiên cứu này dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân từ những

năm trước đó, kế thừa đề tài “Dấu hiệu nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản”

và phát triển thành đề tài “Kĩ năng nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn địa lí ở trường THPT” Điểm mới trong đề tài này là đi sâu vào đối tượng

và phương pháp nghiên cứu Đề tài lược bỏ bớt những dạng biểu đồ ít gặp trongđịa lí ở các trường THPT

2 NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lí luận.

Trang 5

2.1.1 Khái niệm biểu đồ.

Biểu đồ là một hình vẽ có tính trực quan cao, cho phép mô tả:

- Động thái phát triển của một hiện tượng địa lý như: “Biểu đồ về tìnhhình phát triển dân số nước ta qua các năm …”

- Thể hiện tỷ lệ cơ cấu thành phần trong một tổng thể hoặc nhiều tổng thể

có cùng một đại lượng: “ Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp…”

- Thể hiện quy mô, độ lớn của một đại lượng nào đó như: “Biểu đồ diệntích giao trồng công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta…”

- So sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng như: “Biểu đồ về mứclương thực trên đầu người một năm của cả nước, đồng băng sông Hồng…”

- Thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu các thành phần qua một số năm:Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm xã hội phân theo ngành kinh tế từ năm 1986-2000…

2.1.2 Ý nghĩa và tâm quan trọng của biểu đồ.

Trong môn địa lý, biểu đồ trở thành một phần quan trọng không thể thiếutrong kênh hình Có thể nói biểu đồ là một trong những “ngôn ngữ đặc thù” củakhoa học địa lý Vì thế, kỹ năng lựa chọn và thể hiện biểu đồ đã trở thành mộtyêu cầu không thể thiếu đối với người dạy và học địa lý

Vì lý do trên nên kỹ năng thể hiện biểu đồ đã trở thành một nội dung đánhgiá học sinh môn địa lý

Những yêu cầu về kỹ năng biểu đồ không chỉ là rèn cho học sinh kỹ năng

vẽ đúng, đẹp mà còn cả kiến thức để chọn nhận dạng đúng loại biểu đồ Một họcsinh có kỹ năng thể hiện biểu đồ chính xác vì được rèn nhiều nhưng chưa hẳn đã

có kiến thức về lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp

Để đáp ứng yêu cầu rèn luyện của học sinh trong việc học tập bộ môn địa

lý, đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi biểu đồ địa lý dùng trong nhà trường

và là những dạng biểu đồ cơ bản, sát với chương trình, phù hợp với trình độ củahọc sinh THPT Những dẫn chứng và bài tập nêu trong đề tài này đều nằmtrongchương trình địa lý kinh tế, xã hội Việt Nam (lớp 12), trong các đề thi tốt

Trang 6

nghiệp THPT,đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh và đề thi tuyển sinh vào cáctrường đại học, cao đẳng…

Còn nhiều biểu đồ khoa học của một số chuyên ngành khác mà tôi không

đề cập đến như: biểu đồ về khí tượng, thuỷ văn…hoặc kỹ thuật vẽ biểu đồ theokhông gian 3 chiều, “biểu đồ mỹ thuật” dùng trong lĩnh vực triển lãm, tuyêntruyền…

2.2 Thực trạng.

- Thực tế trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lý, trong những giờ thựchành trên lớp chúng tôi chú trọng hướng dẫn rèn luyện kỹ năng thực hành nhiềucho học sinh, đặc biệt kỹ năng nhận biết, lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất.Trong các bài kiểm tra chúng tôi thường cho câu hỏi thực hành chiếm 1/3 sốđiểm bài Nhưng kết quả cho thấy kỹ năng thể hiện biểu đồ của học sinh cònyếu Đặc biệt có số học sinh còn lựa chọn sai dạng biểu đồ hoặc lựa chọn dạngbiểu đồ chưa hợp lý nên chưa đảm bảo được 3 yêu cầu, tính khoa học, trực quan,thẩm mỹ

- Việc thể hiện được kỹ năng biểu đồ của học sinh phần lớn do học sinhtheo khối C rèn luyện nhiều, gặp nhiều dạng câu hỏi thực hành đó nên làm được.Thực tế, các em học sinh chưa có kiến thức hiểu biết nhiều về việc dựa vào câuhỏi thực hành rồi có thể xác định, lựa chọn được ngay dạng biểu đồ thích hợp.Như vậy, nếu là học sinh không theo chuyên ban C thì sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong việc chọn đúng dạng biểu đồ

- Trong năm học 2016 – 2017 tôi trực tiếp giảng dạy các lớp 10B1, 10B2,10B8 Trong quá trình giảng dạy tôi đã tiến hành kiểm tra kỹ năng thể hiện biểu

đồ, trong đó tôi chú trọng vào việc hướng dẫn “Kĩ năng nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn địa lí ở trường THPT” lựa chọn dạng biểu đồ thích

hợp của học sinh khi gặp câu hỏi thực hành, kết quả như sau:

Trang 7

tài nghiên cứu nhỏ “kĩ năng nhận biết một số dạng biểu đồ cơ bản trong môn địa lí ở trường THPT”

2.3.Các giải pháp thực hiện.

2.3.1 Dựa vào hệ thống các biểu đồ địa lý.

Hiện nay có nhiều dạng biểu đồ, chúng ta có thể thấy sự đa dạng đó trênnhiều sách báo Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu dạy học của các giáo viên phổthông và yêu cầu rèn luyện kỹ năng thể hiện biểu đồ của học sinh Tôi xin đưa ra

hệ thống của biểu đồ với 6 loại gồm 18 dạng khi học sinh nắm vững được cácdạng biểu đồ cơ bản này với đặc điểm biểu hiện của chúng, các em sẽ dễ dàngbiết và lựa chọn được dạng biểu đồ thích hợp nhất cho từng câu hỏi thực hành

- Hệ thống các biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển.

Yêu cầu thể hiện Loại biểu đồ Dạng biểu đồ chủ yếu

I- Thể hiện tiến trình

động thái phát triển của

các hiện tượng theo

Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)

1- Biểu đồ một đường biểu diễn2- Biểu đồ nhiều đường biểudiễn (có cùng một đại lượng)

Trang 8

chuỗi thời gian 3- Biểu đồ nhiều đường biểu

diễn (có 2 đại lượng khác nhau)

4- Biểu đồ đường chỉ số pháttriển

II- Thể hiện quy mô,

khối lượng của một đại

3- Biểu đồ 2,3 cột gộp nhóm(có 2 đại lượng)

4- Biểu đồ nhiều đối tượng trongmột thời điểm

5- Biểu đồ thanh ngang

III- Thể hiện động thái

phát triển và tương quan

độ lớn giữa các đại

lượng

Biểu đồ kết hợp 1- Biểu đồ cột và đường (có 2

đại lượng khác nhau)

IV- Thể hiện cơ cấu

thành phần trong một

tổng thể và quy mô của

đối tượng cần trình bày

Biểu đồ hình tròn

1- Một biểu đồ hình tròn2- 2 đến 3 biểu đồ hình tròn(kích thước bằng nhau)

3- 2 đến 3 biểu đồ hình tròn(kích thước khác nhau)

V- Thể hiện quy mô và

cơ cấu thành phần trong

một hay nhiều tổng thể

Biểu đồ cột chồng

1- Biểu đồ một cột chồng2- Biểu đồ 2-3 cột chồng (cùngmột đại lượng)

VI- Thể hiện đồng thời

cả 2 mặt: cơ cấu và

động thái phát triển của

đối tượng qua nhiều thời

điểm

Biểu đồ miền 1- Biểu đồ "chồng nối tiếp"

(cùng một đại lượng)

2- Biểu đồ "chồng từ gốc toạ độ"(cùng một đại lượng)

2.3.2 Dựa vào tài liệu

+ Các tài liệu sách tham khảo

Trang 9

+ Sách giáo viên, sách giáo khoa

+ Các tập bản đồ At lát

2.3.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện.

* Yêu cầu chung về kỹ năng thể hiện biểu đồ, các kỹ năng thể hiện biểu

đồ gồm có:

- Kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp

- Kỹ năng tính toán, xử lý số liệu

+ Tính tỷ lệ giá trị cơ cấu (%)

+ Tính tỷ lệ về chỉ số phát triển

+ Quy đổi % ra độ góc hình quạt đường tròn

+ Tính bán kính các vòng có giá trị đại lượng tuyệt đối khác nhau

- Kỹ năng vẽ biểu đồ

- Kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ

- Kỹ năng sử dụng, dụng cụ về kỹ thuật (sử dụng máy tính cá nhân, cácloại bút, thước )

Để có những kỹ năng trên, chúng ta không chỉ cần hiểu về lý thuyết màphải thực hành nhiều

Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu sâu về kỹ năng lựa chọn loạibiểu đồ thích hợp

* Kỹ năng lựa chọn được biểu đồ thích hợp.

- Khi đọc bài thực hành câu hỏi về vẽ biểu đồ thường có 3 thành phần đó là:+ Lời dẫn: (đặt vấn đề)

+ Bảng số liệu thống kê (bằng tỷ lệ % hay số tuyệt đối) và danh số như:triệu ha, triệu tấn, tỷ đồng năm )

+ Lời kết, nêu yêu cầu cụ thể cần làm

Để chọn biểu đồ, ta tiến hành khai thác từng phần trên

a- Tìm hiểu lời dẫn để chọn loại biểu đồ.

Trong các câu hỏi thực hành về biểu đồ thường có các lời dẫn theo 3 dạng sau:

a1- Lời dẫn chỉ định - xác định ngay loại biểu đồ phải vẽ

Trang 10

VD: " Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu vận tải hàng hoá và hành

khách năm 1997 "

Với lời dẫn đã chỉ định loại biểu đồ (hình vuông, hình cột ) ta tiến hành

vẽ theo chỉ định đó

a2- Lời dẫn " kín " - không đưa ra một gợi ý nào.

VD: " Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nêu nhận xét" VD: " Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện rõ nhất tỉ suất sinh, tỉ suất tử " Với lời dẫn "kín" ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi.

a3- Lời dẫn "mở" - có gợi ý ngầm về 1 loại biểu nhất định

VD: " Vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp của nước ta phân theo các vùng

kinh tế năm 2001"

VD: " Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và giá trị sản lượng cây công nghiệp

lâu năm và hàng năm "

Với lời dẫn "mở" - ta chú ý bám vào một số từ gợi mở chủ đề.

* Nếu lời dẫn có các từ gợi mở như: "tăng trưởng, " biến động" , "phát triển",

"tăng", "qua các năm từ đến " thì thường là loại biểu đồ đường biểu diễn

- Nếu yêu cầu của bài thực hành chỉ thể hiện động thái phát triển của hiệntượng, ta chọn dạng biểu đồ có đường biểu diễn

VD: " Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nước ta

0 20 40 60 80 100

Trang 11

- Nếu yêu cầu của bài thực hành thể hiện động thái phát triển của hai đốitượng khác nhau nhưng có cùng một đại lượng và cùng phát triển cùng mộtchuỗi thời gian Ta chọn dạng biểu đồ có 2 đường biểu diễn có cùng một đạilượng.

VD: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự phát triển diện tích trồng Cà phê và

Cao su ở Việt Nam…

- Nếu yêu cầu của bài thể hiện động thái phát triển của 2 đối tượng, khácnhau về đại lượng nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Ví dụ: Diện tích vàsản lượng, dân số và sản lượng lương thực quy thóc ta chọn dạng biểu đồ 2đường biểu diễn không cùng đại lượng

VD: Trên cùng một biểu đồ hãy vẽ biểu đồ đường biểu diễn diện tích vàsản lượng lúa ở nước ta từ năm 1982 – 1999

Năm

Trang 12

- Nếu trong trường hợp bài cần thể hiện sự phát triển của 3 đối tượng trởlên với các đại lượng khác nhau Ta chọn dạng biểu đồ 3 đường chỉ số phát triển.Khi đó ta phải chuyển số liệu giá trị tuyệt đối thành chỉ số phát triển theo tỷ lệ(%).

VD: Vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ 3 đường biểu diễn sự gia tăng của diện

tích, sản lượng, năng suất lúa cả năm trong thời gian 1975-2000

Trang 13

* Nếu lời dẫn có các từ gợi mở như: "Khối lượng", "sản lượng", "diệntích", "trong năm và năm ", "qua các thời kỳ " thì thường là loại biểu đồhình cột.

- Nếu yêu cầu của bài thể hiện quy mô khối lượng của 1 đối tượng, trongmột số thời điểm nhất định Ta chọn dạng biểu đồ cột đơn 1 đối tượng

VD: " Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lúa của nước ta trong các năm

1976-1996 "

- Nếu yêu cầu của bài thể hiện sự diễn biến về quy mô khối lượng của một

số đối tượng có cùng một đại lượng và có một mối quan hệ đối chứng nhau Tachọn dạng biểu đồ cột đơn gộp nhóm của các đối tượng cùng đại lượng

VD: Vẽ biểu đồ thích hợp về tình hình diện tích trồng cây lâu năm vàhàng năm từ 1975-1999:

Trang 14

- Nếu yêu cầu của bài thể hiện quy mô khối lượng của một số đối tượngmang 2 đại lượng khác nhau Ta chọn dạng biểu đồ cột đơn gộp nhóm theo cácđại lượng khác nhau Dạng biểu đồ này có 2 trục đứng Y và Y', mỗi trục biểu thịmột đại lượng khác nhau.

VD: " Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và sản lượng cây cao su của nước

ta "

- Nếu yêu cầu của bài so sánh tương quan về quy mô khối lượng củanhiều đối tượng trong một thời điểm ta chọn dạng biểu đồ cột đơn gộp nhiều đốitượng trong 1 thời điểm

VD: " Hãy vẽ trên cùng một biểu đồ sự phân hoá về thu nhập bình quân

đầu người của cả nước, đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ theo số liệu "

Năm

Trang 15

* Nếu lời dẫn có các từ gợi mở bằng các từ thể hiện cơ cấu như: "cơ cấu".

" phân theo", "trong đó", " bao gồm" , " chia ra" , " chia theo" thì thường là loạibiểu đồ cơ cấu

-Nếu yêu cầu của bài thể hiện giá trị cơ cấu các thành phần của một tổng

thể trong 1 thời điểm Ta chọn biểu đồ hình tròn.

VD: Vẽ biểu đồ cơ cấu các loại đất ở nước ta năm 2000

-Nếu yêu cầu của bài thể hiện giá trị tương đối của từng thành phần trong

1 tổng thể diễn biến qua 2 thời điểm Ta chọn dạng 2 biểu đồ hình tròn bằng nhau.

VD: " Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sử dụng đất của nước ta

NghÌo

§Êt n«ng nghiÖp

§Êt l©m nghiÖp

§Êt chuyªn dïng vµ thæ c

§Êt ch a sö dông

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí (Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 cảu Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí (
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
4. Lê Thông (chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 10, 11, 12 (Cơ bản và nâng cao, 6 quyển độc lập), Nhà xuất bản Giáo dục năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa lí 10, 11, 12 (
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục năm 2008
5. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Thu Phương, Nguyễn Trọng Đức, Chương trình chuyên sâu Địa lí 12, tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ Giáo dục và đào tạo, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chuyên sâu Địa lí 12
6. Nguyễn Đức Vũ, Phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
7. Nguyễn Đức Vũ, Hướng dẫn tự học Địa lí,Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tự học Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
8. Lê Thông (chủ biên), Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
9. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Phúc, Đỗ Ngọc Tiến, Hướng dẫn ôn tập và trả lời môn Địa lí, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn tập và trả lời môn Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
10. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ, Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục Trung học phổ thông, môn Địa lí, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung vềđổi mới Giáo dục Trung học phổ thông, môn Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Nguyễn Dược, Nguyễn Đức Vũ, Lí luận dạy học Địa lí, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
12. Niên giám thống kê năm 2010, Nhà xuất bản Thống kê, 2011.13. Các trang website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w