1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giáo dục học sinh THPT cá biệt

22 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH THPT CÁ BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm THANH HỐ NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 2 2 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 Cơ sở lí luận SKKN 5 1.1 Khái niệm HSCB 1.2 Một số biểu hành vi HSCB 1.3 Ý nghĩa việc giáo dục HSCB 10 10 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 11 3 Các SKKN áp dụng để giải vấn đề 13 13 3.1 Khảo sát tình hình HSCB lớp chủ nhiệm 14 3.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn HS thành HSCB 16 17 3.3 Xác định rõ yếu tố cần có GVCN việc 17 giáo dục HSCB 17 3.3.1 GVCN phải tâm huyết trách nhiệm với HSCB 3.3.2 GVCN phải biết lắng nghe trò chuyện với HS, đặc biệt HSCB 3.3.3 GVCN phải có quan tâm động viên định hướng kịp thời cho HSCB 3.4 Tin tưởng giao việc phù hợp với khả HSCB 3.5 Giáo dục giá trị sống rèn luyện kĩ sống cho HSCB 3.6 Tạo sân chơi phù hợp cho HSCB 3.7 Áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực tập thể lớp HSCB Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận … Kiến nghị ……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HSCB Học sinh cá biệt HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn BCH Ban chấp hành ĐTN Đoàn niên HL Học lực HK Hạnh kiểm 10 SL Số lượng 11 TL Tỉ lệ 12 VD Ví dụ 13 CBGV – NV Cán giáo viên – Nhân viên 14 GD & ĐT Giáo dục Đào tạo 15 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 16 SGK Sách giáo khoa 17 THPT Trung học phổ thông I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” [1] Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ, thói quen ứng xử đắn xã hội, lẽ Đảng Nhà nước ta xác định nghiệp trồng người không nghiệp tồn nhân loại nói chung mà tồn Đảng tồn dân ta nói riêng Đối với nước ta “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [2] Tuy nhiên năm gần mặt trái kinh tế thị trường khiến cho phận người dân đặc biệt giới trẻ có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lí tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng, chí gây hành động phạm pháp Các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường như: HS nghiện games, nghiện hút (thuốc lá, ma túy), bạc, lô đề, trộm cắp, Nhiều HS có lối sống tự do, bng thả, coi thường nếp, kỉ cương, vi phạm đạo đức, pháp luật Những HS gọi chung HS cá biệt (HSCB) Số HS có xu hướng gia tăng, làm đau lòng cha mẹ, đau đầu thầy cơ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến bình n tổ ấm gia đình phát triển chung tồn xã hội Là GV, tơi ln ý thức HSCB trường học đối tượng mà nhà trường GV phải lo lắng, quan tâm, đầu tư nhiều công sức tâm huyết Đã gần cấp học nào, khối lớp có HSCB Đặc biệt với HS cấp THPT độ tuổi giáp danh trẻ em người lớn với biến đổi tâm sinh lí, sức khỏe, nhận thức tính “cá biệt” phận HS lứa tuổi gây hậu đáng tiếc nhà trường gia đình khơng có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, sâu tìm tòi, nghiên cứu giải pháp giáo dục HS đặc biệt HSCB để tìm giải pháp tối ưu Trong năm học 2016 – 2017 với cương vị GVCN chọn đề tài “Một số giải pháp giáo dục HS THPT cá biệt công tác chủ nhiệm” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua đề tài giúp: - HS trở thành công dân có ích cho đất nước - Biết tơn trọng thân - Hiểu ý nghĩa việc học từ có thêm lòng đam mê học tập nghiên cứu - HS thấy công lao to lớn Thầy cô, cha mẹ… từ có lòng trung thực, nhân ái… trở thành người đáp ứng yêu cầu xã hội - Giúp phần nhỏ GV người làm cơng tác giáo dục biết rõ vai trò quan trọng có thêm giải pháp hợp lí nghiệp giáo dục ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Trong đề tài tập trung nghiên cứu vào đối tượng HS có biểu cá biệt em chưa ngoan, có nhiều vi phạm HS thường tự ti, trầm cảm trường THPT Triệu Sơn năm học 2016 – 2017 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, trang web giải pháp giáo dục HS cá biệt, để hình thành sở lý luận cho đề tài Phương pháp điều tra: Thực trường THPT địa bàn huyện Phương pháp quan sát: Quan sát tượng HS vi phạm như: Mất trật tự có hệ thống học, bỏ học, bỏ tiết, hỗn láo, vô lễ với thầy cơ, lười học, thường xun nói tục, chửi bậy, nói dối với thầy bố mẹ, hay đánh với bạn lớp, trường, Phương pháp thống kê tốn học: Lập bảng thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trò chuyện với HS CBGV – NV trường nhân dân địa bàn Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Theo dõi hoạt động học tập, kĩ giao tiếp HS nhằm tìm hiểu kỹ sống em II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SKKN: 1.1 Khái niệm HSCB [3]: - Thuật ngữ HSCB để HS có nét cá tính riêng, có suy nghĩ hành vi có khiếu sở thích đặc biệt khác với HS lớp - Gia đình HS gia đình riêng biệt với cá thể nhóm HS tình huống, biện pháp khác biệt với chúng - Trong nhà trường GV cho HSCB HS có khiếm khuyết đạo đức nhân cách trình giáo dục - Theo quan điểm giáo dục đắn loại HS có khiếm khuyết đạo đức, nhân cách, nên thống dùng khái niệm: HSCB Một số biểu hành vi HSCB Những biểu mặt hành vi HS thường là: - Vi phạm nội quy nhà trường, lớp như: Mất trật tự có hệ thống học, lười học bài, học muộn, - Vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cơ, cha mẹ, hay nói tục chửi thề, - Vi phạm pháp luật như: Đánh nhau, trộm cắp, trấn lột, cờ bạc, lô đề, - Tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, tiêu cực suy nghĩ, Ý nghĩa việc giáo dục HSCB [3] - Giáo dục HSCB trở thành HS tốt nhiệm vụ vơ khó khăn GVCN lại có ý nghĩa to lớn thân HSCB, với nhà trường, với gia đình HS xã hội - Theo điều tra, HSCB thường HS tháo vát, có khả tốt văn nghệ, thể thao, khả tổ chức Vì GVCN giúp em phát triển hướng, phát huy tài năng, hoàn thiện nhân cách, đạo đức để trở thành người cơng dân có ích - Đối với lớp: Nhiệm vụ giáo dục có kết HSCB điều kiện đảm bảo cho lớp học ổn định trật tự, nề nếp Mọi thành viên khác lớp có điều kiện học tập, tu dưỡng đạt kết tốt - Đối với cha mẹ HSCB: Thành công nhiệm vụ giáo dục HSCB GVCN giúp gia đình HS tránh bất hạnh, đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ - Đối với xã hội: Thành công nhiệm vụ giáo dục HSCB GVCN góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh, trật tự xã hội cung cấp cho xã hội công dân tốt THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN: - Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục tồn diện trường phổ thơng đạt kết khả quan Đa số HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách phấn đấu học tốt Bên cạnh kết đáng khích lệ tỉ lệ HS vi phạm chuẩn mực đạo đức mức độ khác ngày tăng, nhiều vụ việc HS đánh hội đồng dã man từ mâu thuẫn, xích mích, lời qua tiếng lại facebook… tung lên mạng gây xúc dư luận, xã hội - Trường THPT Triệu Sơn đóng địa bàn xã Dân Lực – Huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, với phát triển xã hội nhiều trò chơi giải trí lạ mọc lên địa bàn như: Game online, bi – a, … thu hút lượng lớn HS trường tham gia Điều kéo theo tượng như: Lừa dối bố mẹ để xin tiền, ăn cắp vặt, … đến trường HS thường lơ việc học, ln tỏ “sành điệu”, thích làm “đại ca”, hay thường bỏ tiết, trốn học, nghỉ học vô lí do, … Bên cạnh có khơng nhà trường, thầy cô giáo tâm dạy chữ, kiến thức văn hóa mà nhãng, lơ là, thiếu biện pháp giáo dục HSCB, HS đánh nhau… dẫn đến hậu đáng tiếc - Theo thống kê từ ban nề nếp trường, số HSCB năm học 2016 2017 48 HS, có 20 HS thuộc khối 10; khối 11 có 15 HS khối 12 13 HS Hành vi cá biệt em thể qua bảng sau: Hành vi cá biệt Khối 10 Khối 11 Khối 12 SL TL SL TL SL TL - Vi phạm nội qui Nhà trường, lớp, trật tự học, lười học bài, học muộn, … 17 83.5 % 12 80 % 10 77% - Chơi điện tử, bỏ học, bỏ tiết, lừa dối cha mẹ, thầy cô, … 35 % 33 % 62% - Vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô, cha mẹ, hay nói tục, chửi thề, … 25 % 20 % 23% - Vi phạm pháp luật, đánh nhau, trộm cắp, trấn lột, cờ bạc, lô đề… 20 % 27 % 15% - Tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực suy nghĩ, … 10 % 13 % 7.7 % Bảng số liệu cho thấy số HS có hành vi vi phạm nhiều là: Nghỉ học vơ lí do, chửi thề, gây gổ đánh nhau, cờ bạc, lô đề Đặc biệt tượng đáng báo động tình trạng HS gây gổ đánh nhau, em chưa có ý thức học tập, thiếu quan tâm gia đình, em thường bỏ giờ, trốn học chơi bi – a, chơi game, la cà quán xá, học yếu, ham chơi nên bị bạn bè xấu lôi kéo dẫn đến vi phạm chuẩn mực đạo đức, chí vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, số HS có hành vi vi phạm: Hút thuốc lá, chơi bài, lô đề chiếm tỉ lệ đáng kể gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sư phạm Đầu năm học 2016 – 2017 phân công tiếp nhận chủ nhiệm lớp 11A2 GVCN cũ nghỉ sinh Để có kế hoạch giáo dục cụ thể tiến hành điều tra, khảo sát tình hình cụ thể 45 HS lớp từ nhiều kênh khác nhau, kết ban đầu thu là: Tổng số 45 HS có 10 HS xếp loại HL khá; 27 HS xếp loại HL trung bình; 08 HS xếp loại HL yếu; có 30 HS xếp loại HK tốt; 08 HS xếp loại HK khá; 07 HS xếp loại HK trung bình; Đặc biệt lớp 05 HSCB với biểu hành vi sau: STT Họ tên HSCB Hành vi cá biệt Lê Văn Dương - Ngủ gật, hay học muộn, nghỉ học vơ lí Lê Văn Hiếu - Nói tục, chửi thề, trật tự lớp, đánh Hồ Văn Thanh - Ngủ gật, bỏ tiết, lười học Lê Hữu Thiện - Nghiện games, lơ đề, nghỉ học khơng có lí Nguyễn Thị Vân - Tự ti, ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô Từ thực trạng trên, nhận lớp chủ nhiệm tơi tìm tòi học hỏi thêm từ bạn bè đồng nghiệp, từ tài liệu sách báo, từ tham luận, hội thảo, từ SKKN đăng tải mạng lĩnh vực giáo dục HS chưa ngoan, HS có học lực yếu, HSCB, … để có kế hoạch giáo dục HSCB lớp chủ nhiệm từ đầu năm học Cuối năm học, kết đạt khả quan nên xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp “một số giải pháp giáo dục HS THPT cá biệt công tác chủ nhiệm” mà áp dụng hiệu năm học CÁC SKKN ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Khảo sát tình hình HSCB lớp chủ nhiệm Bước Thu thập thông tin HSCB: Để giáo dục HSCB, người GVCN cần nắm bắt thơng tin mặt HS từ hồn cảnh gia đình, mơi trường sống, quan hệ với người xung quanh, với bạn bè, người thân… đến sở thích, tâm tư nguyện vọng, ước mơ em Để làm điều tiến hành sau: - Tổ chức cho HS hoàn thành thông tin theo mẫu sau: Họ tên: Đặc điểm tính cách bật: Điểm mạnh: Điểm yếu: Sở thích: Ghét: Mục tiêu, mong muốn: Những thuận lợi, khó khăn, rào cản việc thực mục tiêu, mong muốn: Những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực từ gia đình, bạn bè, môi trường sống, học tập: 10 Bản thân cần giúp đỡ từ GV, bạn bè: 11 Bản thân định làm để đạt mong muốn, mục tiêu mình:  Thơng qua việc làm HS nhận thức thân điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục Đồng thời GV nắm thơng tin cá tính HS, giúp GV có cách tiếp cận phù hợp để giúp đỡ em tiến - Tìm hiểu thơng tin HSCB thơng qua GVCN cũ GVBM: Vì GVCN cũ lớp cô Lê Thị Hương nghỉ sinh sau kết thúc năm học lớp 10 lớp A2 Lớp 11 phân công làm công tác chủ nhiệm thay Để làm tốt nhiệm vụ tơi trò chuyện với GVCN cũ GVBM lớp để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện HS, đặc biệt HSCB lớp Đây nguồn cung cấp thông tin quý giá giúp tơi lập hồ sơ HS cách xác nhanh - Thu thập thông tin HSCB thông qua bạn bè gia đình: Thơng tin HSCB thu thập bổ sung thêm thơng qua bạn bè Rất nhiều điều mà GV bạn bè lại biết Khai thác nguồn thông tin GVCN đưa giải pháp giáo dục HSCB hợp lí cho HS Thơng tin HSCB thu thập qua tiếp xúc, trò chuyện với gia đình HS quý giá để GVCN lập hồ sơ HS GVCN nắm hồn cảnh gia đình, đặc điểm HS qua nhận định cha mẹ HS để so sánh đối chiếu bổ sung cho thơng tin thu thập được… Bước Phân loại HS cá biệt Từ kết thu được, sâu vào tìm hiểu hành vi cá biệt HS lớp học tiến hành phân loại sau: Nhóm 1: Cá biệt vi phạm nội qui Nhà trường, lớp, trật tự học, lười học bài, học muộn, … (Gồm HS: Lê Văn Dương, Lê Văn Hiếu, Hồ Văn Thanh, Lê Hữu Thiện) Nhóm 2: Cá biệt ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, bỏ tiết, lừa dối cha mẹ, thầy cô, … (HS: Lê Hữu Thiện) Nhóm 3: Cá biệt vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô, cha mẹ, hay nói tục, chửi thề, … (HS: Lê Văn Hiếu); Nhóm 4: Cá biệt vi phạm pháp luật, đánh nhau, trộm cắp, trấn lột, cờ bạc, lô đề… (HS: Lê Văn Hiếu, Lê Hữu Thiện ) Nhóm 5: Cá biệt tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực suy nghĩ , … (HS: Nguyễn Thị Vân) Bước 3: Lập hồ sơ HSCB Giáo dục HSCB không hai thu kết mà cần phải có thời gian kế hoạch cụ thể Dựa vào thông tin thu thập kết phân loại HSCB, tiến hành lập hồ sơ HSCB, cụ thể hồ sơ gồm: + Phiếu đặc điểm gia đình HS + Phiếu theo dõi phát triển cá nhân HS qua tuần, tháng, học kì, năm học + Các thơng tin sâu thu thập HS + Học bạ + Số điện thoại liên hệ 3.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn HS thành HSCB Số HS có hành vi cá biệt khơng nhiều so với tổng số HS tồn lớp, nhiên lại có ảnh hưởng khơng nhỏ dễ lây lan tập thể HS Để tìm nguyên nhân tiến hành khảo sát ý kiến 60 người GVCN, GVBM, công tác quản lí HS Kết thể bảng sau: Bảng: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi cá biệt HS TT Các nguyên nhân Số ý kiến Tỉ lệ Xếp bậc Gia đình, xã hội chưa quan tâm giáo dục em đầy đủ 50 83.3% Người lớn chưa gương mẫu 47 78% Những biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi 42 70% Quản lí giáo dục đạo đức nhà trường chưa chặt chẽ 41 68.3% Nội dung giáo dục đạo đức chưa thiết thực 39 65% Tác động tiêu cực kinh tế thị trường 35 58.3% Một phận thầy cô chưa quan tâm giáo dục đạo đức cho HS 27 45% 8 Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông 24 40% 9 Chưa có phối hợp tốt lực lượng giáo dục 32 53.3% 10 Sự quản lí giáo dục đạo đức xã hội chưa đồng 18 30% 12 TT Các nguyên nhân Số ý kiến Tỉ lệ Xếp bậc 11 Phim ảnh, sách báo không lành mạnh, trò chơi mạng 21 35% 11 12 Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức 17 28.3% 13 13 Sự tác động pháp luật chưa nghiêm, chưa chặt chẽ 12 20% 14 14 Tệ nạn xã hội 23 38.3% 10 Bảng cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn HS thành HSCB, chia thành nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân từ gia đình: Gia đình nơi hình thành phát triển nhân cách trẻ Trình độ văn hóa, lối sống, phương pháp giáo dục có ảnh hưởng lớn đến nhân cách trẻ Thực tế HS có hành vi cá biệt thường gia đình có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ khơng có điều kiện quan tâm đến việc học hành cái, có gia đình có điều kiện kinh tế tốt bố mẹ nuông chiều, đáp ứng nhu cầu vật chất mà quan tâm đến đời sống tinh thần đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi Bố mẹ lo làm giàu mà khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Bên cạnh đó, nhiều gia đình bố mẹ thường xuyên cãi vã li dị nhau… Sự thiếu gương mẫu người lớn điều kiện để trẻ học tập thói hư tật xấu, môi trường thuận lợi cho phát triển tình trạng HSCB - Ngun nhân từ phía nhà trường: Do giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” Mặt khác lực số GVCN lớp hạn chế, chưa sâu sát HS để nắm bắt hoàn cảnh riêng em, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em Một số GV chí cán quản lí đơi lúc thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, chưa thực “tấm gương sáng để HS noi theo” Việc áp dục phương pháp giáo dục đạo đức cứng nhắc, chí sai ngun tắc: Xem nhẹ yếu tố thuyết phục, thô bạo đối xử với HS, … - Nguyên nhân từ xã hội: Khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt Internet kho tài nguyên vô tận, mang lại nhiều lợi ích cho người có mặt trái ảnh hưởng đến giới trẻ như: Phim ảnh khiêu dâm, đồi trụy, bạo lực, câu chuyện trái với đạo đức phong mỹ tục gieo vào lòng em suy nghĩ lệch lạc, bắt trước, … Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến HS trở thành HSCB - Nguyên nhân từ thân HS: Đó biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT Do đặc điểm tâm sinh lí tuổi dậy thì, tình cảm em chưa bền vững, không ổn định, khả làm chủ thân, lĩnh yếu trước tác động tiêu cực từ mơi trường bên ngồi… nên dễ phát sinh mặc cảm, bồng bột, tin, … tạo hội cho tượng tiêu cực xã hội xâm nhập vào tư tưởng, tình cảm em Như vậy, thấy nguyên nhân việc HS có hành vi cá biệt gia đình, nhà trường, mơi trường xã hội từ thân em Việc tìm hiểu phát nguyên nhân dẫn đến HSCB vô quan trọng tất GV bậc cha mẹ Nó giống tác dụng việc chẩn đoán bệnh thầy thuốc trước bắt tay vào chữa trị 3 Xác định rõ yếu tố cần có GVCN việc giáo dục HSCB 3 GVCN phải tâm huyết trách nhiệm với HSCB GV mệnh danh “người kỹ sư tâm hồn”, dù thời đại người GV cần bầu nhiệt huyết, trái tim u nghề Học trò kính trọng GV khơng giỏi chuyên môn, hiểu sâu biết rộng, … mà trước hết “tâm” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “dù khó khăn gian khổ đến đâu phải dạy tốt, học tốt” Bên cạnh tâm huyết với nghề, người GV cần phải có tinh thần trách nhiệm cao Như nhà hiền triết nói: “Một kĩ sư tồi làm hỏng ngơi nhà, cầu; bác sĩ khơng có đạo đức giết chết người, song người thầy thiếu trách nhiệm làm hỏng hệ chí cháu sau này” Đối với người GVCN, tâm huyết trách nhiệm giúp họ có lực cảm hóa HS nói chung, HSCB nói riêng Đó lực gây ảnh hưởng trực tiếp GV đến với HS mặt tình cảm ý chí để thay đổi hành vi cá biệt HSCB, giúp cho em phát triển nhân cách cách đắn VD1: HS Lê Hữu Thiện nghiện chơi game, bỏ học nhiều, tơi nhiều lần dò hỏi, tìm tới tận qn Internet mà em thường tới chơi để khuyên nhủ, động viên đưa em tận nhà, tơi gặp gỡ gia đình em để có biện pháp giáo dục giúp đỡ em, tơi ln dành quan tâm đặc biệt đến em, cuối học thường tâm sự, động viên an ủi em, khuyên giải để em thấy rõ tác hại việc chơi game Với thái độ dịu dàng chân thành ấy, Thiện dần nhận thức sai lầm, có chí thú học hành hạ tâm bỏ chơi game, … VD 2: HS Lê Văn Dương học muộn, hay nghỉ học khơng có lí do, ngủ lớp, GV môn phản ánh đề nghị xếp loại HK Yếu… Là GVCN bỏ cơng tìm hiểu biết Dương cha sớm, hồn cảnh gia đình q khó khăn em ln phải thức khuya dậy sớm để phụ giúp người mẹ tàn tật… Em ngại với bạn, với thầy cô nên ko dám nói Biết điều tơi động viên chia sẻ với em nhiều, lớp có Kiên thường hay học qua nhà em, Kiên HS có học lực hạnh kiểm tốt Tơi cố tình xếp Dương ngồi Kiên để em thân hơn, động viên nhắc nhở Kiên chia sẻ động viên Dương, Kiên Dương trở thành đôi bạn thân tự lúc nào, Dương gặp khó khăn Kiên xuất hiện, qua Kiên nắm bắt rõ tình hình em Chính quan tâm khiến em tự tin hơn, tâm học tập hơn, cuối năm học em đạt học lực khá, hạnh kiểm tốt Tuy vậy, đằng sau nhiệt tình, tâm huyết GV học trò cần có phối kết hợp giáo dục nhà trường gia đình 3 GVCN phải biết lắng nghe trò chuyện với HS, đặc biệt HSCB - Đối với HS nói chung HSCB nói riêng GV cần phải biết lắng nghe Vì lắng nghe GV thấu hiểu tâm tư nguyện vọng HS Chỉ thấu hiểu trò chuyện chia sẻ - Bí để lắng nghe trò chuyện GV cần phải tạo mơi trường an tồn, thân thiện để HS tin tưởng, cảm giác thoải mái Để làm GV cần thể cho HS thấy muốn nghe từ cách nhìn cử chỉ, thể quan tâm lắng nghe để hiểu để đáp lại, tránh việc làm gây tập trung, giữ bình tĩnh kiên nhẫn, khơng nóng vội, khơng cắt ngang lời Phải đặt vào vị trí em để đồng cảm với em, tránh tranh cãi phê phán VD: HS Hồ Văn Thanh lớp hay ngủ gật, bỏ tiết, lười ghi …, khơi gợi HS tâm hiểu điều em giấu lòng Đó em vơ tình phát bố mẹ xin nuôi từ nhỏ ruột nên thất vọng chán nản Từ em khơng ý học trước nữa, tơi trò chuyện với em nhiều rảnh rỗi, em cảm thấy tin tưởng, chia sẻ chuyện với người bạn lớn Qua việc trò chuyện tơi hiểu em nhiều, chia sẻ với em khó khăn sống Để tỏ lòng biết ơn em cố gắng nhiều học tập rèn luyện, cuối năm học em đạt kết học lực với điểm trung bình mơn 6.5 hạnh kiểm xếp loại  Việc lắng nghe trò chuyện giúp GV xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với HS; giúp HS nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân, giúp em nhận thức hậu hành vi tiêu cực tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ Đồng thời GVCN chia sẻ khó khăn, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu đáng HSCB 3 GVCN phải có quan tâm động viên định hướng kịp thời cho HSCB - Trong công tác giáo dục HSCB động viên, khuyến khích có vai trò quan trọng HSCB đa số HS khơng có động cơ, ý thức học tập, khiếm khuyết đạo đức nhân cách Chính GVCN phải người trực tiếp quan tâm, động viên em với tình u thương vơ bờ, lòng độ lượng bao dung Chính điều xóa bỏ khoảng cách, làm cho em cảm thấy không bị “ghét bỏ” hay bị “trù dập” Khoảng cách GV HS kéo lại gần hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tâm sự, chia sẻ, … 10 Khi lời động viên, định hướng GVCN đạt hiệu cao, giúp em có tinh thần, động ý thức rèn luyện đạo đức học tập - HSCB thường HS khơng có lí tưởng sống, khơng có ước mơ, hồi bão, khơng xác định mục tiêu đời nên khơng biết phải rèn luyện để giúp ích cho thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện Chính GVCN cần phải định hướng cho HS dựa thông tin thu thập hồ sơ HS để giúp em xác định hồi bão, ước mơ đời trở thành người hữu ích VD: Tơi ấn tượng với HS Lê Hữu Thiện lớp Nụ cười với khểnh em trông thật thiện cảm đáng yêu Tuy nhiên qua bạn bè lớp qua lần tiếp xúc trò chuyện, lắng nghe em chia sẻ, biết em thường tham gia vào việc chơi lô đề ngày, chơi bạc Trong lần tiếp xúc, trò chuyện với em, em nói với tơi “em học kiếm sơ sơ chữ sau em nhỏ hỏi, em trả lời cho câu” Câu nói khiến trăn trở tự hỏi “tại HS có suy nghĩ học để dạy lại dạy nhỏ?”, phải em cảm thấy khơng có khả chiếm lĩnh tri thức, khơng có khả học cao hơn, xa hơn? Hay em không thấy ý nghĩa việc học? Chính điều thơi thúc tơi phải làm cho Thiện để giúp em có suy nghĩ mục tiêu đắn Thường ngày rãnh rỗi, có điều kiện tiếp xúc với em tơi thường động viên, khích lệ em để em thấy khả tự tin Đồng thời tơi giúp em định hướng cho nghề nghiệp tương lai “Mưa dầm thấm lâu”, “có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, cuối Thiện tìm thấy đường đắn cho mình, từ bỏ việc chơi lơ đề hàng ngày, em nói với tơi “từ bạn khơng nhìn thấy em chơi lơ đề, bạc nữa” Đó thành lớn lao mà gặt hái công tác chủ nhiệm Tin tưởng giao việc phù hợp với khả HSCB Là HSCB em có điểm mạnh, điểm yếu sở thích riêng Nếu GVCN biết cách khai thác điểm mạnh, sở thích HSCB giúp ích nhiều việc giáo dục em Thông qua hồ sơ HS để biết rõ HSCB, tơi tìm cách lơi em vào công việc lớp hợp với sở thích lực em VD1: HS Lê Văn Hiếu thuộc diện HSCB hầu hết HS lớp nghe theo lời em không em lớn bạn tuổi mà em “từng trải” Tơi mạnh dạn cử Hiếu làm lớp trưởng với nhiệm vụ quán xuyến tất vấn đề chung lớp Kết quả, em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Cuối năm lớp giải Nhì nề nếp, lớp khơng có tình trạng HS vi phạm nội quy, bị ghi sổ đầu hay đánh 11 Ảnh: HS nhận giải cho tập thể lớp đạt giải nề nếp năm học VD 2: HS Hồ Văn Thanh HSCB lớp với hành vi nêu em có khiếu âm nhạc Em có giọng hát hay thường xuyên “luyện” phòng karaoke Khả đạo diễn em “đáng nể” nên thuyết phục em vào sinh hoạt CLB âm nhạc, đảm nhiệm cương vị đội trưởng CLB Lớp phó văn nghệ Trong dịp thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, giao cho em dàn dựng tiết mục múa hát dự thi Em làm cho trường phải bất ngờ, thích thú tiết mục thú vị lớp ngày thi Ảnh: Tiết mục nam giả nữ múa “Cây đa quán dốc” 12  Thông qua việc làm tơi thấy HSCB khơng có nghĩa em khơng biết làm hay khơng muốn làm Điều quan trọng người GVCN phải hiểu rõ HS tìm cách khơi gợi hứng thú lực tiềm ẩn HS, mạnh dạn giao việc phù hợp kích thích, lơi em vào hoạt động trường, lớp biểu hành vi cá biệt HS giảm nhiều Giáo dục giá trị sống rèn luyện kĩ sống cho HSCB Trong thời gian qua, giáo dục kĩ sống coi trọng thực thi nhiều trường lớp nhiều hình thức khác như: Tích hợp, lồng ghép vào môn học số hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp, … Tuy nhiên, hiệu cơng tác nhiều hạn chế, thực trạng học sinh thiếu kĩ sống như: Kĩ ứng xử, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ giải xung đột, … nguyên nhân dẫn tới số lượng HSCB ngày gia tăng Vì tăng cường giáo dục giá trị sống rèn luyện kĩ sống cho HS biện pháp cần thiết để góp phần ngăn chặn HS trở thành HSCB - Để thực GV lồng ghép vào tiết dạy môn học nội dung kĩ sống nhằm hướng cho HS tới giá trị sống như: Giản dị, khiêm tốn, khoan dung, trung thực, tơn trọng, hợp tác, đồn kết, trách nhiệm, tự do, hòa bình, hạnh phúc, u thương - Bản thân GV môn đồng thời GVCN lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống thông qua tiết dạy tiết sinh hoạt chủ nhiệm như: Đưa tập tình kĩ sống cách giải để rút học giá trị sống, hay tổ chức hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, phối kết hợp với hoạt động ĐTN phát động  Với cách làm giúp HS hiểu rõ giá trị đích thực sống rèn luyện kĩ sống, tạo điều kiện phát triển nhân cách HS cách đắn, giúp em vững tin sống hướng tới thành công tương lai Tạo sân chơi phù hợp cho HSCB - Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS trở thành HSCB em khơng có sân chơi phù hợp với lực sở thích thân Chính em khơng thấy trường học thú vị, môn học lôi em nên em chán việc học trường bỏ chơi tìm đến thú vui khác, có thú vui khơng lành mạnh - Để khắc phục tình trạng trên, tơi lên kế hoạch, phối hợp với GVBM BCH Đoàn trường thành lập câu lạc như: Câu lạc tiếng anh, câu lạc tin học, câu lạc âm nhạc, CLB thể thao, … nhằm khơi gợi niềm đam mê, phát huy lực thân HSCB, tạo niềm vui, hứng thú cho em đến trường, giúp em HSCB hòa đồng với tập thể, khẳng định thân 13 VD 1: Thiện mê điện tử có ưu điểm thơng minh sử dụng máy tính thành thạo Tôi lôi em vào sinh hoạt CLB tin học buổi sinh hoạt câu lạc Thiện giúp nhiều HS lớp sử dụng thành thạo máy tính, soạn thảo mẫu văn đẹp (soạn thảo văn nội dung chương trình sgk tin học 10)… Từ bạn lớp thiện cảm có nhìn tốt em Bản thân Thiện cảm thấy có ích, em thấy khơng lạc lõng tập thể lớp, ngược lại em cảm thấy vui đến trường tích cực tham gia vào hoạt động tập thể ĐTN hay nhà trường phát động Đặc biệt để trị bệnh nghiện game em tơi tìm hiểu kĩ em chơi gì, sau tơi dày cơng “luyện”, cuối hẹn thách đấu với em vào buổi ngoại khóa Tuy tơi khơng thắng em tơi khiến em phải nể phục Từ em khơng q đam mê điện tử mà tâm vào học hành Cuối năm học em đạt thành tích học tập với học lực Đây bước tiến đáng tự hào VD Nguyễn Thị Vân HS bị trầm cảm có ưu điểm chạy nhanh môn quốc phòng em tháo lắp súng giỏi, với thời gian ngắn Tôi phối hợp với GV Thể dục – Quốc phòng bồi dưỡng cho em thi HS giỏi mơn Quốc phòng an ninh nội dung tháo lắp súng thi chạy việt dã huyện Kết quả, em đạt giải nội dung tháo lắp súng giải khuyến khích chạy việt dã huyện Thành tích khích lệ em nhiều, khiến em tụ tin hơn, hòa đồng với bạn lớp Ảnh: Nguyễn Thị Vân đứng bục vinh quang nhận giải  Với kết đạt nguồn động lực lớn lao để tơi có thêm niềm tin phát triển câu lạc vững mạnh Áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực tập thể lớp HSCB Để theo dõi hoạt động HS lớp tiến hành lập sổ “nhật kí lớp học” với mẫu sau: 14 SỔ NHẬT KÍ LỚP HỌC Tháng/ Năm: … STT Tuần học Thứ/ ngày Họ tên HS Việc tốt/ Điểm tốt Việc xấu/ Điểm xấu Xác nhận TT … … …………… ……… ……… ……… Xác nhận GVCN (Kí tên) VD: Tháng 4/ 2017 STT Tuần học 15 Thứ/ Ngày Thú 4/ 20 Họ tên HS Việc tốt/ Điểm tốt Lê Hữu Thiện Việc xấu/ Điểm xấu Văn: (Miệng); Xác nhận TT TT tổ 1: Lê Văn An Tiết Văn: Nói chuyện bị ghi SĐB 15 Thứ 6/ 22 Hoàng Thu Hà 15 Thứ 7/ 23 Lê Văn Dương … … … … Sử 10 (Miệng) … TT tổ 3: Nguyễn Nhung Nghỉ học (kp) TT tổ 2: Lê Văn Tuấn … … Xác nhận GVCN (Kí tên) Nguyễn Thị Lê 15 - Sau tiết học, HS có thành tích tốt bị phê bình, nhắc nhở tự ghi nhật kí, có chữ kí xác nhận tổ trưởng - Sau tuần học, dựa vào kết theo dõi lớp trưởng đánh giá chung mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá xếp loại cụ thể thành viên tổ, GVCN tập thể lớp bầu chọn HS xuất sắc tuần để tuyên dương, khen thưởng trước lớp Bên cạnh số HS vi phạm (đặc biệt số HS vi phạm kỉ luật nặng) nhắc nhở xử phạt (ví dụ: Phạt lao động HS nghỉ học vơ lí do, dọn vệ sinh HS vi phạm sổ đầu )  Việc làm giúp GVCN cập nhật đầy đủ thông tin liên quan đến HS như: Vắng/ chậm, bỏ tiết, vi phạm nội qui, vô lễ với thầy cô, điểm số đạt tuần, … để nắm bắt tình hình học tập rèn luyện HS tuần Từ kết GVCN đánh giá xác kết HS đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp, kịp thời hiệu HIỆU QUẢ CỦA SKKN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Từ việc vận dụng linh hoạt giải pháp nêu loại HSCB giúp cho thân thành công công tác chủ nhiệm Cụ thể kết cuối năm lớp 11A5 năm học 2016 – 2017 đạt sau: Xếp loại Học lực Hạnh kiểm SL % SL % Giỏi-Tốt: 01 2.2% 34 75.6% Khá: 20 44.4% 10 22.2% T.bình: 23 51.1% 01 2.2% Yếu: 01 2.3% 0.0% Kém: 0.0% Cộng 45 100.0% 45 100.0% Danh hiệu HS Giỏi 2.2% Danh hiệu HS Tiên tiến 20 44.4% - Đối chứng với kết đầu năm số HS có học lực – giỏi tăng lên cách rõ rệt, giảm thiểu số HS yếu cách đáng kể, cụ thể số HS giỏi tăng 2.2%; HS tăng 22.2%; HS trung bình giảm 8.9%; HS yếu giảm 15.5% - Về mặt hạnh kiểm: HK tốt tăng 8.3%; tăng 4.5%; trung bình giảm 13.4% - Khơng HS thuộc diện HSCB - Thành tích khác: + Giải nhì nề nếp năm học 2016 – 2017; + Giải nhì văn nghệ 20/11; + Giải khuyến khích khéo tay hay làm chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3; giải ba cầu lông đôi nam nữ 26/3  Đây thành lớn lao mà gặt hái cơng tác chủ nhiệm 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: - Giáo dục HSCB thành HS ngoan hiền điều cần thiết Việc vận dụng linh hoạt giải pháp nêu đem lại hiệu cao Đã có nhiều HSCB chưa ngoan sau năm học tập em thực trưởng thành, trở thành cơng dân có ích cho đất nước, biết tôn trọng thân, hiểu ý nghĩa việc học có thêm lòng đam mê học tập nghiên cứu - Đã giúp phần nhỏ GV người làm công tác giáo dục biết rõ vai trò quan trọng có thêm giải pháp hợp lí nghiệp trồng người  Cơng tác giáo dục HSCB thử thách lớn GVCN, song làm tốt điều người GV trở thành nhà giáo dục nghĩa KIẾN NGHỊ: Đối với Nhà trường: - Cần đề xuất với ban giám hiệu nhà trường không trọng đầu tư cho việc bồi dưỡng HS giỏi mà cần có quan tâm, đầu tư cho việc giáo dục HSCB, chí có sách khen thưởng cho việc rèn luyện giáo dục HSCB - Cần có kế hoạch nhân rộng điển hình GVCN giỏi trường Đối với Sở GD & ĐT: - Cần có nhiều đợt tập huấn lĩnh vực cơng tác chủ nhiệm - Cần có nhiều hội thảo lĩnh vực giáo dục HSCB Trên sáng kiến kinh nghiệm thân tôi, q trình thực nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp đồng nghiệp để nội dung đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Lê 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO I GHI CHÚ: [1] Trích thơ “Nửa đêm” (Tập thơ “Nhật kí tù” – Hồ Chí Minh) [2] Điều 2, chương I - luật giáo dục năm 2005 [3] Tài liệu mạng Internet: Nguồn: http://luanvan.co/luan-van/cong-tac-giao-duc-hoc-sinh-ca biet-trong-nha-truong-thcs-6591/ II TÀI LIỆU THAM KHẢO: Mô đun THPT “Giáo dục HS THPT cá biệt” Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 35 “Giáo dục kĩ sống cho HS THPT” Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 36 “Giáo dục giá trị cho HS THPT” Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 41 “Tổ chức hoạt động tập thể cho HS THPT” Bộ GD & ĐT Nguyễn Công Khanh “Giao tiếp ứng xử tâm lý tuổi học đường” NXB Thanh niên, 2007 Tham khảo số tài liệu mạng Internet: - Nguồn: http://thptthanglonghp.edu.vn/index.php/home/detail/76 - Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/11763/10724 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Lê Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số giải pháp công Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp Xếp loại C 2012 – tỉnh; Tỉnh Thanh 2013 tác chủ nhiệm nhằm nâng cao Hóa chất lượng giáo dục học sinh ... tìm tòi, nghiên cứu giải pháp giáo dục HS đặc biệt HSCB để tìm giải pháp tối ưu Trong năm học 2016 – 2017 với cương vị GVCN chọn đề tài Một số giải pháp giáo dục HS THPT cá biệt công tác chủ nhiệm”... HS THPT cá biệt Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 35 Giáo dục kĩ sống cho HS THPT Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 36 Giáo dục giá trị cho HS THPT Bộ GD & ĐT Mô đun THPT 41 “Tổ chức hoạt động tập thể cho HS THPT ... vực giáo dục HS chưa ngoan, HS có học lực yếu, HSCB, … để có kế hoạch giáo dục HSCB lớp chủ nhiệm từ đầu năm học Cuối năm học, kết đạt khả quan nên xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp một số giải pháp

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:36

w