1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Gia đình, nhà trường, xã hội là ba môi trường trực tiếp tác động đến quá trình hình thành nhân cách ở mỗi học sinh Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh THPT, môi trường nhà trường mang tính định hướng và ảnh hưởng quan trọng nhất tới đạo đức của mỗi học sinh Vì vậy giáo dục nhà trường không chỉ ở trí tuệ mà còn cả đạo đức Trong đó việc bồi đắp trí tuệ cho học sinh là nhiệm vụ của tất cả các giáo viên bộ môn, song việc tu dưỡng đạo đức lại phụ thuộc nhiều vào vai trò của giáo viên chủ nhiệm Mỗi giáo viên nhận công tác chủ nhiệm đều băn khoăn tìm hướng riêng cho tập thể thật đoàn kết, vững mạnh Do đó đổi mới công tác chủ nhiệm lớp là yêu cầu bức thiết đối với những giáo viên được nhà trường giao phó nhiệm vụ này Tuy nhiên, khó khăn là các giáo viên được phân công công tác chủ nhiệm đều là kiêm nhiệm và số tiết quy định thường rất ít tuần Trong giáo viên phải đứng lớp và phụ trách sổ sách nhiều ít có thời gian để toàn tâm với nhiêm vụ được giao Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi đứa trẻ, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách mỗi hoc sinh sau này Tuy nhiên xã hội ngày một phát triển, nhiều gia đình không đặt mục tiêu giáo dục cái lên hàng đầu mà ưu tiên cho việc làm kinh tế và giao hết nhiệm vụ giáo dục cho nhà trường Trong lứa tuổi học sinh THPT có những thay đổi lớn về tâm sinh lí, nếu không được quan tâm, động viên kịp thời sẽ rất dễ xảy những vấn nạn ngoài tầm kiểm soát của chúng ta sa đà vào yêu đương chểnh mảng học hành, vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường gây hậu quả khôn lường Khi đó thông thường chúng ta giải quyết hậu quả bằng cách kỉ luật học sinh tùy theo mức độ vi phạm mà cao nhất là buộc học Theo nghĩ " pháp trị" đương nhiên là cần thết song đối với lứa tuổi các em THPT dùng " đức trị" là cách nên áp dụng trước hết Việc giáo dục học sinh để các em tự nhận thức quan trọng rất nhiều so với việc bị ép buộc vào một khôn khổ nào đó Nhiệm vụ này giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ là người trực tiếp thực hiện Trước thực tế đó bản thân là một giáo viên chủ nhiệm lâu năm thiết nghĩ việc làm đầu tiên là phải hình thành ở mỗi học sinh ý thức coi tập thể lớp chính gia đình của mình Vì vậy với kinh nghiệm mười năm làm công tác chủ nhiệm lựa chọn đề tài " Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 trường THPT Như Thanh" để nghiên cứu Đây là SKKN bản thân đúc rút thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp mười năm qua Tôi hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có ích cho những giáo viên đã, và sẽ làm công tác chủ nhiệm lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc kiêm nhiệm công tác GVCN của giáo viên trường THPT Như Thanh theo định hướng xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung - Nêu một số giải pháp đã được thực hiện công tác chủ nhiệm lớp 10B4 trường THPT Như Thanh 1.3 Đố tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN "Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh" Đối tượng mà nghiên cứu là một số giải pháp để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung ở trường THPT Như Thanh Đối tượng mà áp dụng cho đề tài SKKN là học sinh lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện và hoàn thành SKKN này, đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau: - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện đạo đức và kĩ sống của hs trường THPT Như Thanh năm học 2018-2019 - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về đổi mới công tác chủ nhiệm theo hướng tương tác tích cực giữa giáo viên và học sinh - Học hỏi kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm các kênh trực tuyến của những giáo viên có uy tín - Nghiên cứu các tài liệu về tâm lí lứa tuổi học sinh THPT - Tìm hiểu các tài liệu về cách hòa mình làm người bạn thân thiện của học sinh THPT 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm - Đưa một số giải pháp kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp hiện ở trường THPT theo hình thức hướng học sinh đoàn kết, nhân ái, bao dung và có cách ứng xử văn minh - Định hướng cho học sinh về trí, đức, thể, mĩ đúng đắn, phù hợp với lứa tuổi và lực - Rèn luyện cho học sinh khả độc lập suy nghĩ, học tập và các kĩ mềm c̣c sớng NỢI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Căn cứ vào lí luận dạy học của ngành giáo dục, chúng ta có thể khẳng định kết quả học tập và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của học sinh ở nhà trường THPT là quá trình lao động sáng tạo miệt mài không ngừng nghỉ của cả người dạy và người học Cụ thể để đáp ứng ba mục tiêu bản: giáo dục, giáo dưỡng và phát triển Quá trình giáo dục học sinh để phát triển toàn diện nói chung ở trường THPT phụ thuộc rất nhiều vào công tác chủ nhiệm lớp Có nhiều phương pháp và cách thức tổ chức khác ở mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm Song cần phải xác định rằng môi trường lớp học và nhà trường cũng giống gia đình là cái nôi nuôi dưỡng đời sống tâm hồn và hình thành nhân cách cho mỗi học sinh Cùng với việc luyện tài phải là quá trình rèn đức để học sinh có thể phát triển toàn diện nhất Vì vậy, việc đổi mới phương pháp chủ nhiệm theo hướng xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung là yêu cầu tất yếu đối với mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp 2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Trong thời buổi hội nhập các nền văn hóa của các nước và nhất là thời đại 4.0 công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng dạng bùng nổ và nhiễu loạn thông tin, việc định hướng và giáo dục phát triển nhân cách ở mỗi học sinh là vấn đề khó khăn cần sự chung tay của cả gia đình, nhà trường và xã hội Tuy nhiên gánh nặng lại chủ yếu đặt vai của người giáo viên Song phần lớn giáo viên làm chủ nhiệm đều là công tác kiêm nhiệm và môi trường giáo dục chuyên sâu giảng viên chỉ chú trọng các môn chuyên ngành ít tính đến thực tiễn tình huống sư phạm Giáo viên chủ nhiệm đều là tự mình lần tìm lối riêng Trong số đó có nhiều người thành công cũng không ít người tạm bị coi là thất bại Thể hiện ở việc tập thể không đoàn kết, học sinh thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp, thậm chí còn vi phạm pháp luật Trước thực tế rất nhiều các vụ bạo lực học đường xảy ở mức báo động, cả bạo lực thể xác và bạo lực tinh thần gây hậu quả nghiêm trọng đáng tiếc mà thủ phạm và nạn nhân đều là những người bạn đồng môn Để phòng tránh và ngăn chặn trước tình trạng dễ bị kích động, mất kiểm soát hành vi của bản thân ở mỗi học sinh, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp là rất quan trọng Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải là người hiểu trò và tâm huyết với nghề Mỗi giáo viên bắt đầu nhận công tác chủ nhiệm đều có giai đoạn khó khăn ban đầu nhất định Hoặc là chưa có kinh nghiệm, tuổi đời, tuổi nghề chưa cao hoặc cũng có thể vì khoảng cách thầy trò và tuổi tác chênh lệch khá xa giữa các thế hệ chính là rào cản khiến việc nắm bắt tâm tư tình cảm của học sinh là rất khó Kinh nghiệm có được là từ trải nghiệm thực tế tiếp xúc gần gũi với học sinh, hòa mình cùng lứa tuổi các em Chính vì vậy giáo viên không nên quá cứng nhắc các biện pháp giáo dục Mềm dẻo linh hoạt và cương quyết là yêu cầu bắt buộc muốn thành công công tác chủ nhiệm Trong sự tiến bộ không ngừng của xã hội hiện đại mối quan hệ thầy trò cũng có những thay đổi nhất định Không còn là khoảng cách khá xa giữa thầy trò bởi theo thời đại xu thế giao tiếp cởi mở giáo viên và học sinh có thể thẳng thắn trao đổi thông tin, bày tỏ quan điểm của bản thân Nhưng không vì thế mà mất sự tôn kính của trò với thầy cũng sự tôn trọng của người thầy với học sinh của mình Để xây dựng mối quan hệ tương tác lành mạnh giữa thầy và trò giáo viên chủ nhiệm bao giờ cũng là người định hướng cho học sinh cách giao tiếp, ứng xử phù hợp Để xây dựng thế hệ học sinh thời hội nhập theo ba mục tiêu: giáo dục, giáo dưỡng và phát triển bản thân, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung buộc phải tìm tòi, đổi mới phương pháp giáo dục để phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Điều này sẽ trang bị cho các em một số kĩ cần thiết trước bước cuộc sống bên ngoài xã hội 2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Xây dựng đội ngũ cán sự lớp có tính tổ chức kỉ luật cao Ta phải hiểu rằng không thể có số em học sinh có lực làm cán bộ lớp Ban cán sự phải là những người động, sôi nổi, sáng tạo và hoà đồng với các bạn lớp.Các em ý thức trách nhiệm của mình, có kế hoạch làm việc khoa học, sắp xếp thời gian biểu hợp lý kiểm tra các hoạt động của lớp theo chức của mình Muốn xây dựng lớp tự quản, đầu tiên phải lựa chọn, bồi dưỡng được lớp trưởng xứng đáng là chim đầu đàn của lớp, có phong cách chỉ huy và giao tiếp tốt, cùng một ban cán sự lớp, tổ gương mẫu có khả tổ chức và quan trọng nhất là có tinh thần trách nhiệm cao -Lớp trưởng: +Phụ trách chung các hoạt động và lên kế hoạch tuần, tháng cho lớp +Theo dõi sự làm việc của các cán sự khác cũng các bạn lớp +Báo cáo những vi phạm về học tập và nề nếp của lớp mỗi tuần +Tự điều hành và quản lí các buổi sinh hoạt tập thể -Lớp phó học tập: chịu trách nhiệm chung về mảng học tập và theo dõi tình hình học tập, thi đua giữa các tổ, nhóm lớp -Lớp phó lao động - kỉ luật: theo dõi việc thực hiện nội quy của trường, lớp của các bạn, phân công lao động có phiếu điều lao động của Ban lao động và giáo viên chủ nhiệm giao Thường xuyên cập nhật những vi phạm của các thành viên lớp tại ban thi đua nề nếp để chấn chỉnh kịp thời -Lớp phó văn thể mỹ: đảm nhận những hoạt động văn nghệ của lớp, trường -Bốn tổ trưởng của tổ có nhiệm vụ theo dõi về việc học tập và thực hiện nội quy nề nếp của từng thành viên tổ mình, phân công trực cụ thể hằng ngày Ban cán sự phải biết tạo lập một kế hoạch thường xuyên, phù hợp cho lớp 2.3.2.Tổ chức thăm gia đình học sinh chia theo khu vực và địa bàn xã từ đó thấu hiểu sẻ chia và yêu thương Địa bàn huyện miền núi Như Thanh gồm 16 xã và thị trấn, trường THPT Như đóng tại thị trấn Bến Sung Huyện có trường cấp và trường cấp 2-3 nên học sinh 16 xã và thị trấn chia đều cho trường Trường THPT Như Thanh chủ yếu có lượng học sinh từ xã lân cận thị trấn tham gia học tập, số đó lớp 10B4 có số học sinh tổng cộng 43 em cư trú rải rác cả xã, thị trấn Cụ thể ở Hải Long hs, Yên thọ hs, Xuân Phúc hs, Xuân Khang hs, Phúc Đường hs, Mậu Lâm hs, Bến Sung 10 hs, Phú Nhuận 12 hs Căn cứ vào số học sinh chia theo địa bàn cư trú đó giáo viên chủ nhiệm chủ động lập kế hoạch thăm gia đình học sinh Thời gian cụ thể tuần đầu năm học vào sáng chủ nhật hàng tuần của tháng 9,10 năm học 2019 Thành phần gồm giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp Mỗi tuần sẽ bố trí xã thăm các gia đình hs để hiểu rõ hoàn cảnh gia đình qua đó nắm bắt tâm tư tình cảm học sinh Qua 12 năm làm công tác chủ nhiệm nhận thấy môi trường gia đình ảnh hưởng rất lớn tới hầu hết học sinh Nắm bắt được tâm lí đó cho rằng mình không thể thành công công tác chủ nhiệm nếu không hiểu hoàn cảnh gia đình các em, hiểu điều kiện, tâm tư và hoài bão ở học sinh Vì vậy được phân công chủ nhiệm ban đầu và quan trọng là phải đến để hiểu các em Phần lớn học sinh lớp 10B4 đều là em nông thôn nên hoàn cảnh vất vả, ngoài giờ học các em còn phải tham gia lao động cùng gia đình Là giáo viên chủ nhiệm có trao đổi với phụ huynh nên tạo điều kiện tốt nhất cho em mình học tập để thay đổi cuộc đời các em sau này Đa số phụ huynh đồng tình với ý kiến của cô Trong đợt thực tế đó thấy có trường hợp học sinh bố mẹ làm ăn xa và li hôn nên phải ở với ông bà, từ đó cũng kịp thời động viên và các em cũng gần gũi, sẻ chia với cô nhiều Kết quả học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh cũng tiến bộ qua mỗi kì Công tác chủ nhiệm của cũng nhẹ nhàng rất nhiều không phải xử lí những học trò cá biệt Tôi thiết nghĩ đó là cô trò hiểu và sẻ chia hoàn cảnh với một cách chân thành Cô giáo chủ nhiệm và cán sự lớp thăm gia đình học sinh 2.3.3 Hướng học sinh tham gia hoạt động tình nguyện tập thể ở trường, lớp, địa phương để giáo dục ý thức làm việc chung Đoàn trường THPT Như Thanh từ đầu năm học đã có kế hoạch hoạt động theo từng tháng cụ thể qua các chủ đề Đối tượng tham gia là tất cả học sinh toàn trường và chia về các lớp cho giáo viên chủ nhiệm triển khai và hướng dẫn học sinh lớp tham gia phong trào Căn cứ vào các chủ đề cụ thể giáo viên đã xây dựng ở tập thể lớp chia nhóm cho học sinh hoạt động cho tất cả học sinh đều được tham gia ít nhất là một chủ đề Cụ thể kế hoạch hoạt động tập thể cho lớp 10B4 theo từng tháng năm học 2018-2019 sau: 2.3.3.1 Tháng : An toàn giao thông Trong tiết sinh hoạt tuần đầu tiên của tháng giáo viên tổ chức trò chơi tìm hiểu về luật an toàn giao thông cho hs Ban đầu là các câu hỏi về tình huống tham gia giao thông Ví dụ: Nhân dịp sinh nhật lần thứ 19 và để chúc mừng thi đỗ đại học, chị Thúy được bố mua tặng một chiếc xe máy Atila có dung tích xilanh là 111 cm3 để học Trong trường hợp này, để được tham gia giao thông an toàn quy định của pháp luật thì chị Thúy cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Trong trường hợp này, để được điều khiển xe máy học chị Thúy phải đáp ứng các điều kiện của người điều khiển xe giới tham gia giao thông quy định tại Khoản Điều 58 Luật giao thông đường bộ năm 2008, cụ thể sau: “Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ quy định Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe phép điều khiển quan nhà nước có thẩm quyền cấp.” Theo đó, chị Thúy muốn tham gia giao thông phải đáp ứng hai điều kiện: - Thứ nhất là về độ tuổi và sức khỏe; Thứ hai là phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển quan nhà nước có thẩm quyền cấp Đối với điều kiện độ tuổi và sức khỏe của người lái xe Chị Thúy là người đủ 18 tuổi đó theo Điểm b Khoản Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “b) Người đủ 18 tuổi trở lên lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến chỗ ngồi;” Như vậy, về độ tuổi chị Thúy đã bảo đảm các điều kiện để sử dụng xe Atila có dung tích xi-lanh là 110 cm3 Về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, Khoản Điều 60 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “2 Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe.” Đối với trường hợp chị Thúy là người hoàn toàn khỏe mạnh, không có khuyết tật gì thì chị Thúy hoàn toàn có đủ sức khỏe để tham gia giao thông Đối với điều kiện giấy phép lái xe Giấy phép lái xe là chứng chỉ cấp cho người điều khiển xe giới để được phép lái một hoặc một số loại xe giới Trong trường hợp của chị Thúy, chị phải đăng ký thi lấy giấy phép lái xe hạng A1 hoặc các hạng cao để có thể tham gia giao thông Giấy phép lái xe này không có thời hạn và có giá trị sử dụng phạm vi lãnh thổ Việt Nam và lãnh thổ của nước hoặc vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký cam kết công nhận giấy phép lái xe của Kết quả lớp 10B4 suốt năm học không có học sinh vi phạm luật giao thông, các em đều chấp hành nghiêm chỉnh nữa các em còn được trang bị kiến thức về luật an toàn giao thông để tuyên truyền cho bạn bè, người thân 2.3.3.2 Tháng 10 - Vẽ tranh cổ động chống bạo lực học đường Lớp cử một nhóm bạn có khiếu vẽ tranh tham gia và nộp bài dự thi của tập thể về đoàn trường để chấm trao giải và chọn trưng bày tại văn phòng đoàn trường Tập thể lớp 10B4 đã chọn nhóm học sinh có khiếu để các em tự hình thành ý tưởng và vẽ phác thảo Thông qua đó tập thể lớp đoàn kết đồng thời các em cũng nhận thức rõ vấn đề và kiên quyết tránh xa bạo lực, đồng thời tuyên truyền cho bạn bè trường và đưa giải pháp hợp lí nhằm giải quyết mâu thuẫn mà không phải dùng tới bạo lực Thực tế cho thấy một năm học trôi qua tập thể lớp rất đoàn kết và không hề có bất cứ vụ bạo lực nào xảy 2.3.3.3 Tháng 11 - Tri ân thầy cô Hưởng ứng phong trào thi đua nhân tháng tri ân thầy cô của Đoàn trường THPT Như Thanh, tập thể lớp tích cực thi đua ở nội dung Hoa điểm tốt và thi đua nề nếp Trong lớp tổ sẽ thi đua với về nội dung Buổi sinh hoạt cuối tuần giáo viên sẽ nhận xét dựa vào báo cáo thực tế từ cán sự lớp Giáo viên kịp thời uốn nắn biểu hiện sai trái, động viên tổ nhóm chậm tiến, ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, khích lệ và khen thưởng nhóm có thành tích tốt vào cuối đợt thi đua Nhờ vậy tháng thi đua tập thể đã giành giải nhì toàn trường về nề nếp và hoa điểm tốt Qua đó, nhận thấy học sinh tích cực và có ý thức xây dựng nền nếp kỉ cương tốt 2.3.3.4.Tháng 12 - Thanh niên nói không với tệ nạn xã hội Vào đầu năm học mới Ban giám hiệu trường THPT Như Thanh yêu cầu giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh ký cam kết “bốn có” và “bốn không” Trong đó “bốn có” là: Sống có lý tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội; thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh, góp phần xây dựng trường học không ma túy; trang bị kiến thức về phòng, chống ma túy và các kỹ cần thiết; tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của ma túy; tích cực tham gia phát hiện, tố giác các tụ điểm mua bán, tàng trữ, sử dụng ma túy thông qua hòm thư, các số điện thoại nóng “bốn không” là: Không thử, tổ chức sử dụng ma túy dưới mọi hình thức; không mua bán, vận chuyển, tàng trữ ma túy, trồng chứa chất ma túy (thuốc phiện, cần sa, cô ca ); không làm ngơ trước các biểu hiện của ma túy trường học và cộng đồng; không bỏ rơi, kỳ thị bạn bè, người mắc nghiện ma túy; người bị nhiễm HIV/AIDS, họ là những người bệnh cần được chăm sóc của cộng đồng và xã hội… Với nhiều hoạt động thiết thực, sáng tạo của tập thể lớp 10B4 góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, lối sống học sinh, cung cấp thêm nhiều kiến thức bổ ích để các em biết và tránh xa tệ nạn ma túy, HIV/AIDS Từ đó góp phần tạo nên một thế hệ thiếu niên có hiểu biết và sống có lý tưởng, hoài bão 2.3.3.5 Tháng - Chương trình tết vì bạn nghèo Tết cổ truyền là dịp được mong chờ nhất một năm của người Việt, để tổng kết lại hoạt động cả năm của mỗi người đồng thời cũng là dịp sum họp của các gia đình Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng đủ điều kiện để đón một các tết đầy đủ, đầm ấm Cụ thể một nghìn học sinh của trường THPT Như Thanh qua tìm hiểu trực tiếp của các giáo viên chủ nhiệm có tới 18 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tất cả 18 em này đều diện mồ côi, không có người nuôi dưỡng hoặc có cha mẹ ốm đau, mắc bệnh nan y hoặc chính bản thân các em ốm đau, bệnh nặng hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn Riêng lớp 10B4 có học sinh số 18 em này Vì vậy Đoàn trường phát động quyên góp bằng tiền hoặc hiện vật là quần áo cũ tập thể lớp nhiệt tình hưởng ứng Tập thể đã quyên góp được số tiền triệu đồng gửi đến hai học sinh lớp và đóng góp cho Đoàn trường để cùng chung tay giúp cho những học sinh nghèo có được cái tết đầm ấm Giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng trực tiếp tham gia cùng đoàn tình nguyện của trường đến thăm học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Thị Trấn Bến Sung, Xã Hải Long Và Xã Xuân Khang là các em Phạm Hoài Nam lớp 10B2, em Bùi Thị Linh lớp 10B4, em Lương Đức Cầm lớp 10B8 Qua hoạt động này giáo viên để học sinh tự phát biểu cảm nhận của mình Các em đều biết đoàn kết, đùm bọc tinh thần " lá lành đùm lá rách" Đáng chú ý có học sinh Nguyễn Thị Như Quỳnh (mồ côi cha một mình mẹ nuôi ba chị em ăn học) đã phát biểu: Em nhận thấy mình còn hạnh phúc các bạn khác rất nhiều còn mẹ chăm lo Em sẽ cố gắng học tập để giúp đỡ gia đình và những bạn có hoàn cảnh khó khăn Và em đưa lời phát biểu của bà Helen Keler rằng: " Tơi đã khóc nhiều khơng có giày để cho đến tơi nhìn thấy mợt người khơng có chân để giày." Kết thúc đợt tình nguyện, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tổng kết lại hoạt động phong trào, khen ngợi những cá nhân có đóng góp tích cực 2.3.3.6 Tháng - Tuyên truyền về biển đảo quê hương Tình yêu đất nước là điều cốt lõi nên hình thành và bồi đắp ở mỗi cá nhân và tập thể học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nên bản thân giáo viên chủ nhiệm phải là người trực tiếp hướng học sinh quan tâm đến tình hình chung của đất nước Vấn đề biển đảo quê hương là một những vấn đề quan trọng mà bắt buộc mỗi học sinh đều phải quan tâm sâu sắc Tháng 12 trường THPT Như Thanh tổ chức triển lãm trưng bày hình ảnh, minh chứng về chủ quyền đất nước tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Học sinh lớp đã hưởng ứng tham quan nhiệt tình, chủ động tìm hiểu thêm kiến thức về địa lí đất nước Qua đó các em nhận thức đầy đủ về chủ quyền lãnh thổ dân tộc, từ đó bồi đắp thêm tình yêu quê hương và hình thành trách nhiệm với đất nước 2.3.3.7 Tháng tháng tình nguyện xanh Tập thể lớp đã cử Bí thư chi đoàn Lưu Thị Phương Quỳnh cùng một số học sinh có khiếu văn nghệ tham gia hội thi Cán bộ Đoàn giỏi Đoàn trường THPT Như Thanh tổ chức Tập thể cùng chung tay góp sức xây dựng các tiết mục văn nghệ đặc sắc để lại ấn tượng sâu sắc cho học sinh và giáo viên toàn trường Bên cạnh đó hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày sinh nhật Đoàn 26/3 Đoàn trường phát động lớp 10B4 tích cự thi đua giữu vững nề nếp tác phong người học sinh đồng thời hăng hái tham gia giữ vệ sinh môi trường và bảo vệ xanh khuôn viên sân trường Kết quả học sinh hào hứng tham gia giữ vững nội quy trường lớp, vừa hăng say hoạt động và văn nghệ, thể thao mỗi cuối tuần Không có cách nghỉ ngơi kiểu ì trệ, lười biếng mà hầu hết các em đều chọn cho mình mảng hoạt động theo sở trường Từ đó tạo được niềm say mê, hứng khởi mỗi học sinh 2.3.3.8 tháng - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tổ chức thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Giáo viên phát động phong trào thi kể chuyện giữa tổ lớp sau đó chọn học sinh xuất sắc nhất cử làm đại diện lớp tham gia Hội thi kể ở trường Ví dụ: chủ đề về đức tính quý báu của Bác từ đó giúp học sinh nhận thức đầy đủ, đúng đắn về gương người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Câu chuyện thứ nhất: Chiếc đồng hồ - Bài học về sự đoàn kết Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất ở Hà Bắc Tại hội nghị, biết có lệnh của Trung ương rút bớt mợt sớ cán bộ học lớp tiếp quản thủ đô Ai háo hức muốn đi, là người quê ở Hà Nội Bao năm xa nhà, nhớ thủ đô, dịp công tác, ai có ngụn vọng đề nghị cấp chiếu cớ Tư tưởng cán bợ dự hợi nghị có nhiều phân tán Ban lãnh đạo nhiều thấy khó xử Lúc đó, Bác lên diễn đàn, mùa thu trời nóng, mồ ướt đẫm hai bên vai áo nâu của Bác, Bác hiền từ nhìn khắp hội trường và nói chuyện tình hình thời sự Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng lúc này, Bác rút túi áo giơ một chiếc đồng hồ quýt và hỏi các đồng chí cán bộ hội trường câu hỏi chức của bộ phận chiếc đồng hồ Ai đồng trả lời hết các câu hỏi của Bác Đến câu hỏi: -Trong cái đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng? Khi mọi người suy nghĩ thì Bác lại hỏi: - Trong cái đồng hồ, bỏ mợt bợ phận có khơng? - Thưa không Nghe mọi người trả lời, Bác giơ cao chiếc đồng hồ lên và kết luận: - Các ạ, các bộ phận của một chiếc đồng hồ ví các quan của mợt Nhà nước, các nhiệm vụ của cách mạng Đã là nhiệm vụ của cách mạng thì là quan trọng, điều cần phải làm Các thử nghĩ xem: mợt chiếc đồng hồ mà anh kim đòi làm anh chữ sớ, anh máy lại đòi ngoài làm cái mặt đồng hồ… tranh chỗ đứng thế thì là cái đồng hồ khơng? Chỉ phút ngắn ngủi, câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác đã khiến cho thấm thía, tự đánh tan suy nghĩ riêng tư của mình Bài học kinh nghiệm: Đối với tập thể lớp chúng ta cũng vậy, cũng giống một chiếc đồng hồ, mỗi cá nhân là một bộ phận không thể thiếu Tất cả đều có một nhiệm vụ riêng, dù lớn dù nhỏ đó đều là một phần quan trọng một tổ hợp tập thể, mỗi nhiệm vụ một mắt xích nối lại với Để tạo nên một mối nối thật sự vững chắc thì mỗi chúng ta - một mắc xích phải thật sự đoàn kết, nỗ lực, cố gắng phát huy khả của mình, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ của mình Việc suy bì, tính toán thiệt về quyền lợi, trách nhiệm hay lánh nặng tìm nhẹ thì sẽ dẫn đến mất đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của cả một tậpthể Câu chuyện thứ 2: Thời gian quý báu lắm Năm 1945, mở đầu bài nói chụn lễ tớt nghiệp khoá V Trường huấn lụn cán bợ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới nói giờ bắt đầu, bây giờ là giờ 10 phút mà nhiều người chưa đến Tôi khuyên anh em phải làm việc cho giờ, vì thời gian quý báu lắm”.Cũng giờ giấc, kháng chiến chớng Pháp, mợt đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, śi lũ, ngựa không qua Bác bảo: -Chú làm tướng mà chậm 15 phút thì bộ đội của hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm đã chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên không giành chủ động” Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi mợt đồng chí cán bợ đến để bắt đầu cuộc họp Bác hỏi: -Chú đến muộn phút? - Thưa Bác, chậm 10 phút ạ! - Chú tính thế khơng đúng, 10 phút của phải nhân với 500 người đợi ở Bác Hồ của quý thời gian của mình thì quý thời gian của người khác nhiêu Chính vì vậy, suốt cuộc đời Bác không để đợi mình Sự quý trọng thời gian của Bác thực sự là gương sáng để học tập Bài học kinh nghiệm: Quỹ thời gian của người có hạn Người ta có thể làm lại một cái nhà, một đường,… không thể lấy lại được một tích tắc thời gian đã mất Thời gian quý vàng, bạc Vì vậy tiết kiệm thời gian là tiết kiệm thông minh, văn minh nhất Mỗi người đều có thể tiết kiệm được thời gian của mình: đó là làm việc phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết; làm việc ngăn nắp, gọn gàng; thầy cô chuẩn bị bài chu đáo trước lên lớp, lên lớp đúng giờ, sử dụng hiệu quả giờ học; học sinh sử dụng tốt quỹ thời gian của mình thì việc học tập, vui chơi đều hiệu quả, bổ ích Đó chính là tiết kiệm thời gian của mình và của mọi người Hãy quý trọng thời gian Câu chuyện thứ 3: Nước nóng, nước nguội - Học cách ứng xư Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có mợt đồng chí cán bợ Trung đoàn thường hay quát mắng chiến sĩ Đồng chí này đã làm giao thông, bảo vệ Bác nước ngoài trước Cách mạng tháng Tám Được tin nhân dân phản ánh đồng chí này, mợt hơm, Bác cho gọi lên Việt Bắc Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí này có đến sớm, trưa mới cho đồng chí vào gặp Bác Trời mùa hè, nắng chang chang, bợ ngọ nên đồng chí Trung đoàn vã mồ hôi, người bốc lửa Đến nơi, Bác đã chờ sẵn Trên bàn đặt hai cốc nước, mợt cớc nước sơi có vừa mới rót, bớc nghi ngút, cớc là nước lạnh Sau chào hỏi xong, Bác vào cốc nước nóng nói: - Chú ́ng Đồng chí cán bộ kêu lên: - Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm cháu ́ng Bác mỉm cười: - À thế Thế thích ́ng nước ng̣i, mát khơng? - Dạ có Bác nghiêm nét mặt nói: - Nước nóng, và tơi khơng ́ng Khi nóng, chiến sĩ của và không tiếp thu Hòa nhã, điềm đạm cớc nước 10 ng̣i dễ uống, dễ tiếp thu Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bợ nhận lỗi, hứa sửa chữa Bài học kinh nghiệm: Câu chuyện đã cho ta hiểu sự quan tâm của Bác đến cách ứng xử sâu sắc, khôn khéo và thâm thúy cho tất cả chúng ta Khi giận giữ rất dễ mất kiểm soát bản thân mình, giận lên chúng ta có thể làm nhiều việc mà không suy nghĩ đến hậu quả của nó, hoặc đưa một số quyết định không mấy sáng suốt, nói những điều không nên… chỉ để thỏa mãn giận Tồi tệ hơn, vì giận bạn có thể vô tình làm tổn thương đến những người xung quanh Lưu lại ký ức của họ một hình ảnh không tốt đẹp về bạn Vì vậy, mọi trường hợp hãy thật bình tĩnh, xử lý khéo léo tình huống để có được kết quả tốt nhất Câu chuyện thứ 4: Bác Hồ với tinh thần tự học Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới cơng việc, nhằm tìm đường cứu nước, cứu dân phải sử dụng tiếng Pháp Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn đường tìm đường cứu nước, cứu dân” Bác đã đặt quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm phương pháp học cho riêng mình dù hoàn cảnh thiếu thớn, khó khăn Ngay chuyến tàu sang Pháp lúc rảnh rỗi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp Họ cho Bác mượn quyển sách nhỏ in tiếng Pháp Muốn biết rõ cái gì, ḿn biết đồ vật nào viết tiếng Pháp thế nào, Bác tay hỏi Tối tối sau làm về, Bác ghi lại từ mới vào Học chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, Người tập viết thành bài dài Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin viết bài đăng báo Trong lần gửi bài, Bác nói với mọi người Tòa soạn rằng: “Tơi sung sướng nếu bài viết này của đăng, dù thế nào xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tơi” Sau lần bài viết của Bác đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo dẫn của chủ bút Bác không quên xem lại câu chữ, xem bài viết của mình sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình sao? Bác tập viết di viết lại, thì viết diễn giải cho dài, lúc là đoạn ngắn cho súc tích Cứ sau ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến thức Bác tập viết bài phóng sự Sáng nào Bác viết từ giờ đến giờ rưỡi, tới giờ Bác lại bắt tay vào công việc Dù trời nóng hay rét Bác khơng nản chí Thấm thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người khổ” viết thứ tiếng Tên báo tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất Bác viết Do Tòa soạn báo khơng có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo Bài học kinh nghiệm: 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về tinh thần tự học, lấy tự học làm cốt, làm phương thức chủ yếu để nâng cao trình độ mọi mặt của bản thân Tự học ở Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một triết lý nhân văn sâu sắc với một kế hoạch cụ thể, chặt chẽ, khoa học; với một ý chí và quyết tâm bền bỉ, dẻo dai, tinh thần sáng tạo, tranh thủ mọi lúc, mọi nơi để học Tấm gương sáng của Người là nguồn cổ vũ, nguồn cảm hứng vô tận cho mỗi người Việt Nam xây dựng xã hội học tập hiện Có thể nói cuộc đời và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã vào lịch sử và đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam Đó sẽ là một dòng máu đỏ tươi chảy huyết quản của mỗi người dân đất Việt Đó chính là chất người cộng sản toả ánh hào quang soi đường chỉ lối cho mọi thế hệ người Việt, cho bạn, cho và cho tất cả chúng ta Qua những câu chuyện kể về Người có thể mỗi người sẽ có những cảm nhận khác bao trùm lên tất cả là tình cảm trân trọng biết ơn Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã là Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với sáu mươi ba mùa xuân rực rỡ, kết thành đóa hoa kính dâng lên Người Từ đó, ta biết học tập đức tính tốt của Bác để ngày càng hoàn thiện bản thân mình 2.3.3.9 Tháng - Vì một môi trường xanh Hưởng ứng cuộc phát đông của Đoàn niên trường THPT Như Thanh về công tác tổng dọn vệ sinh môi trường, tập thể lớp đăng kí tham gia và đảm nhận vệ sinh sạch sẽ từ khu vực cổng Ủy Ban nhân dân huyện cho đến toàn bộ cầu Khe Rồng Toàn bộ đoàn viên niên chấp hành tốt điều lệ của Đoàn đồng thời phát huy cá tính sáng tạo của tập thể việc thu gom và tái chế rác thải nhằm đảm bảo tốt vệ sinh môi trường đồng thời tận dụng được nguồn vât liệu để tái chế các vật dụng đơn giản hộp đựng tăm, hộp đựng bút, hộp đựng giấy ăn từ vỏ hộp, chai nhựa, thùng giấy, bìa cứng Khói thuốc lá cũng là một những tác nhân đầu độc môi trường nghiêm trọng Trong đó lứa tuổi niên mới lớn thường thích học đòi và muốn thể hiện mình Vì vậy thuốc lá trở thành thứ dễ cám dỗ, lôi cuốn các em Thấy rõ tính chất nguy hại của thốc lá giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền vận động ý thức tự giác của học sinh tránh xa khói thuốc lá chủ động và thụ động Đó là cách trực tiếp bảo vệ sức khỏe chính bản thân mình và môi trường sống xung quanh Tập thể lớp còn tự trồng và chăm sóc tốt một xanh ở khu vực sân sau của lớp Mỗi ngày các em đều tự tay tưới nước và chăm sóc vì thế các em thêm gắn bó và có ý thức việc bảo vệ môi trường sống của mình 2.3.4 Tổ chức tọa đàm về tấm gương nhân ái, bao dung Dự kiến thời gian tổ chức vào buổi sinh hoạt tuần đầu tiên của tháng 10 năm 2019 Giáo viên phân công công việc cụ thể cho lớp 10B4 Cụ thể tổ chuẩn bị bản tham luận về tấm gương đạo đức nhân ái bao dung Hs có thể đóng góp tham luận tự theo chủ đề không hạn chế về số lượng báo cáo song yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng Từ đó giáo viên giáo dục lối sống nhân ái, bao dung cho học sinh Cụ thể sau: Nhóm 1: Câu chuyện về người đạt kỷ lục ‘’Hiến máu tình nguyện’’ 12 Trong danh sách 100 người hiến máu tình nguyện tiêu biểu năm 2016, anh Nguyễn Hữu Thuận (SN1966) với kỷ lục cao 84 lần hiến máu tình nguyện (HMTN).Anh Thuận chia sẻ: “Năm 12 tuổi, một lần thăm người em bị sốt xuất huyết BV Nhi đồng 2, tình cờ chứng kiến cảnh một bà mẹ ẵm xin máu điều trị bệnh cho Hồi đó, tơi quá nhỏ, người xung quanh thì lại vợi vàng quay lưng, bận bịu với nỗi lo riêng… Vì không truyền máu kịp thời, em bé đã chết dần tay mẹ”.Ám ảnh bởi hình ảnh thương tâm năm nào nên không biết tự lúc nào suy nghĩ cần phải hiến máu cứu người.Lòng nhân ái xuất phát từ biến cố,những cú sốc chứng kiến quá khứ Nhóm 2: Tỷ phú Bill Gates và quỹ tài trợ cứu 43 triệu trẻ em nghèo Bill Gates đã xây dựng một sự nghiệp vẻ vang khối tài sản khổng lồ Tuy nhiên, ông và vợ tâm huyết với việc “phải làm gì mợt cách thực tế để giúp nhiều người dân nghèo khổ” Hai vợ chồng ông tâm đắc với câu nói của ơng vua ngành thép Hoa Kỳ Andrew Carnegie: “Kẻ nào chết giàu sang, kẻ chết sỉ nhục” Bill Gates quyết định lui phía sau hậu trường việc điều hành Microsoft năm 2008 và ơng hoạt đợng tích cực công việc làm từ thiện, giúp đỡ cộng đồng vợ.Tỷ phú giàu thế giới đã khiến thế giới rúng đợng ơng thức tun bớ dành 95% tài sản của mình để làm từ thiện Nhờ vào lòng nhân ái lớn lao của hai vợ chồng Bill và Melinda, quỹ tài trợ của họ mà 43 triệu trẻ em thuộc thế giới thứ đã chích ngừa bệnh viêm gan siêu vi B Tháng 1/2005, vợ chồng Gates đã chuyển 750 triệu USD cho Liên minh toàn cầu dành cho việc chích ngừa và miễn dịch Đây là mợt đóng góp tư nhân lớn lịch sử Nhóm 3: Câu chuyện về vị thiền sư và tên trộm Có mợt vị thiền sư trú túp lều tranh ở núi, một buổi tối thiền hành trở về, nhìn thấy một tên trộm chiếu cố túp lều tranh của mình tìm không vật gì Ngài cởi chiếc áo ngoài mặc người và đứng ngoài cửa đợi tên trộm ra, vì ngài sợ làm kinh động tên trộm Tên trộm vừa quay thì gặp thiền sư, lúc tên trợm hớt hoảng vị thiền sư liền nói: “Anh bạn! đường sá xa xôi vất vả lên núi thăm tôi, tơi khơng đành lòng để anh tay khơng, đêm khuya rồi, khoác chiếc áo này mà cho đỡ lạnh Nói xong ngài cầm chiếc áo khoác lên thân tên trộm Tên trộm xấu hổ, cúi đầu chạy thẳng xuống núi không dám nhìn lại Thiền sư nhìn dáng tên trộm khuất dần núi rừng mờ mịt, khơng ngừng thương cảm nói: “ đáng thương, tơi muốn tặng cho anh vầng trăng để chiếu sáng đường cho anh xuống núi Vài hôm sau, thiền sư mở to đôi mắt nhìn ánh bình minh xuất hiện, thì nhìn thấy chiếc áo mà ngài khoác lên thân tên trợm hơm trước xếp ngắn đặt trước cổng, thiền sư vui vẻ nói : 13 “ Ći thì ta đã tặng vầng trăng sáng rồi” Nhóm 4: “Viên đá tha thứ” – câu chuyện xúc động về lòng bao dung và tình u Ćn sách lấy cảm hứng từ trào lưu tha thứ ở Mỹ năm gần Thông điệp đơn giản: Nếu bạn ḿn xin tha thứ, hãy gửi cho họ một lá thư xin lỗi với hai viên đá Nếu người nhận tha thứ cho bạn, họ gửi lại cho bạn một hai viên đá Người nhận có thể gửi viên đá lại mợtviên đá khác với thư xin lỗi cho để tiếp tục Vòng tròn tha thứ Viên đá tha thứ mở câu chuyện nhân vật Hannah Farr - người dẫn chương trình truyền hình tiếng ở New Orleans (Mỹ) Cô kết hôn với ngài thị trưởng thành phố… Dẫu vậy cô không cảm thấy hạnh phúc và cuộc sống của cô ngoặt hướng bởi hai viên đá nhỏ Là một người nhận viên đá tha thứ, Hannah đã cất chúng thật kỹ suốt hai năm cô đã chôn chặt quá khứ không muốn nhớ đến của mình suốt gần hai chục năm Khi Fiona Knowles, người sáng lập trào lưu Viên đá tha thứ, xuất hiện chương trình thực tế của Hannah là lúc Hannh vô tình tiết lộ quá khứ đáng xấu hổ của cô với mẹ mình Ngay lập tức, cô bị người hâm mộ quay lưng, bị bạn bè xa lánh và hết bị bạn trai buộc tội vì đã làm ảnh hưởng đến sự nghiệm trị của mình Khơng lựa chọn nào khác, Hannah ḅc phải bước vào hành trình tìm kiếm sự tha thứ và cô không thể ngờ tất niềm tin vững suốt hai mươi năm qua của mình sụp đổ mợt tòa lâu đài xây qn bài Cô phải dũng cảm để nhìn nhận sai lầm cũ có nguy mãi mãi thứ quý giá thuộc mình Chủ đề “tha thứ” xuyên suốt câu chuyện khiến ta ngẫm lại mọi điều về lòng bao dung và tình yêu Liệu chúng ta có dễ dàng thứ tha? Chúng ta liệu có thể làm dịu bớt gánh nặng lòng mình bằng cách gửi những viên đá cùng với một lá thư xin lỗi?Và những viên đá được ném xuống mặt nước sẽ tạo những cú nảy bất ngờ cùng những vòng xoáy lan rộng Nhưng điều đó là cần thiết cho hi vọng một cuộc sống hòa bình bãi biển lặng sóng Con người không phải là thánh nhân nên tất nhiên có những sai trái, đối với những người phạm lỗi chúng ta nên có thái độ rộng lượng khoan dung Im lặng mà cả to tiếng trách móc là phương pháp giáo dục tốt nhất 2.3.5 Tổ chức hội thảo về kinh nghiệm học tập lớp và tấm gương hiếu học Dự kiến thời gian tổ chức vào buổi sinh hoạt tuần đầu tiên của tháng 11 năm 2019 Hình thức tọa đàm tại lớp Bàn chủ tọa gồm giáo viên chủ nhiệm lớp và lớp trưởng, lớp phó học tập chủ trì Nội dung cụ thể sau: Nhóm các môn học tự nhiên và xã hội cử mỗi nhóm học sinh đại diện có lực học tốt nhất lớp chia sẻ kinh nghiệm tiếp thu bài lớp cũng phương pháp tự học ở nhà Sau nghe lời chia sẻ của nhóm 14 bạn các học sinh khác cùng thảo luận để cùng tìm phương pháp tối ưu nhất Sau cùng giáo viên chủ nhiệm khái quát lại ưu điểm, hạn chế của từng phương pháp và đưa cách lựa chọn phương pháp phù hợp nhất với mỗi học sinh Kết quả cụ thể được thể hiện phong trào thi đua "Hoa điểm tốt tri ân thầy cô" nhân ngày hiến chương các nhà giáo 20/11 hàng năm Trong tháng thi đua đó tập thể lớp đã phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt hình thức kiểm tra vấn đáp bài cũ thể hiện kết quả rất rõ qua các điểm số tốt ( điểm 8,9,10 ) sổ đầu bài Cụ thể tuần 1/11/2019 có 23 điểm tốt, tuần 2/11/2019 có 25 điểm tốt, tuần 3/11/2019 có 30 điểm tốt, tuần 4/11/2019 có 35 điểm tốt Để đạt được kết quả cô trò sau tọa đàm về phương pháp học tập lập tức đưa vào ứng dụng cụ thể từng buổi, từng môn học Đặc biệt tháng thi đua tập thể lớp không bị điểm kém lỗi không chuẩn bị bài Đó là thành tích đáng ghi nhận của một tập thể lớp khối C và học rất yếu các môn học tự nhiên, môn Tiếng Anh 2.3.6 Tổ chức hoạt động làm đồ thủ công mĩ nghệ gây quỹ thăm tết vì bạn nghèo và kêu gọi hỗ trợ bạn nghèo chữa bệnh nan y Tương thân tương ái vốn là truyền thống quý báu của dân tộc ta Với tinh thần lá lành đùm lá rách, anh em thể tay chân giáo viên chủ động khơi nguồn cảm xúc nhân ái ở mỗi học sinh, tạo thành hoạt động phong trào của tập thể Cụ thể đợt thăm gia đình học sinh đầu năm tập thể lớp đã nắm bắt được sơ bộ hoàn cảnh của tất cả 43 học sinh lớp Xét thấy có học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là em Bùi Thị Dịu và em Lê Thị Thúy Em Dịu nhà ở thôn Ấp Củ xã Xuân Thái- là nơi xa nhất của xã đặc biệt khó khăn thuộc diện ưu tiên 1.35 của nhà nước Bố em bị bệnh thần kinh đã lâu, mẹ ốm đau và còn hai em nhỏ, hoàn cảnh rất khó khăn Em Thúy bố mẹ đều ốm yếu, bản thân em bị rối loạn tiền đình ảnh hưởng đến điều tiết mắt nên sức khỏe yếu Từ thực tế đó tập thể lớp đã bàn bạc gây quỹ hỗ trợ bạn bằng cách làm đồ thủ công mĩ nghệ đơn giản để bán hộp đựng tăm, đũa tre, hôp đựng bút, hộp đựng khăn giấy bằng bìa cứng, vỏ lon, chai nhựa vừa tận dụng được vật liệu đơn giản sẵn có lại tái sử dụng được lượng rác thải Qua tập thể lớp đã rất tích cực, đoàn kết tinh thần tương thân tương ái để gia đình bạn có được cái tết đầm ấm Qua hoạt động đó học sinh lớp hòa đồng, đoàn kết, yêu thương Các em được lao động, sáng tạo vừa thể hiện được sự khéo léo, tỉ mỉ, hài hòa thẩm mĩ, tâm hồn Đồng thời giáo dục các em lối sống có trách nhiệm, nhân ái Giúp các em nhận thức được giá trị lao động, cuộc sống của bản thân và những người xung quanh để biết ơn và hài lòng với gia đình, bản thân, mọi người Tránh lối sống vô cảm, thờ và quá nhàn rỗi 2.3.7 Định hướng cho học sinh cách sử dụng các trang mạng xã hội văn minh, hiệu quả Thời đại chúng ta cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn thông tin nước và thế giới là điều cần biết ở mỗi người đặc biệt là tuổi trẻ- lứa tuổi học sinh THPT Mạng xã hội có những thông tin hữu ích nhất định Thông dụng ở nước ta là trang mạng face book có tác dụng kết nối thông tin toàn cầu Hầu hết học sinh THPT đều sử dụng trang mạng này chứng tỏ vai trò và ưu điểm 15 vượt trội của nó Tuy nhiên có một thực trạng đáng lo ngại là rất nhiều học sinh chưa nhận thức rõ về vai trò của nó dẫn đến sử dụng chưa đúng cách Có thể là quá lạm dụng dẫn đến mất thời gian học tập, vui chơi Đâu đó còn có rất nhiều trường hợp học sinh dùng nick ảo gây sự với bạn bè, nói xấu, bôi nhọ danh dự người khác Gây mất đoàn kết thậm chí là xích mích dẫn đến xô xát và bạo lực Nghiêm trọng nữa là học sinh bị các thế lực phản động lôi kéo, dụ dỗ phát tán các nội dung tuyên truyền xấu, sai lệch về nhà nước, chính quyền, lãnh đạo Lứa tuổi các em nhận thức còn chưa đúng đắn, tư tưởng chưa vững vàng điều đó dễ bị kích động, bị lôi kéo, cám dỗ dẫn đến vi phạm pháp luật mà vì non nớt các em không hề nhận thức được mức độ nghiêm trọng của vấn đề mình làm Tuy nhiên không vì thế mà tránh xa thông tin mạng xã hội Điều này còn nguy hại vì nó khiến chúng ta không nắm rõ được tình hình phát triển của xã hội Vậy làm thế nào để sử dụng mạng xã hội face book một cách thật hiệu quả? Điều tưởng chừng đơn giản mỗi giáo viên đều nên quan tâm hướng dẫn cho học sinh lớp mình chủ nhiệm Cụ thể mỗi lớp nên lập nhóm thành viên để thông tin, Những thông tin này chỉ thành viên lớp nắm được nên có tính bảo mật phạm vi số thành viên nhất định Trang cá nhân đó giáo viên và học sinh có thể chia sẻ thông tin cần thiết về bài học, trao đổi thẳng thắn về ưu khuyết điểm của mỗi học sinh, về vấn đề của lớp, quan tâm, lưu giữ kỉ niệm, hình ảnh đẹp của cá nhân, tập thể Như vậy học sinh sẽ biết cách sử dụng mạng xã hội một cách văn minh và thực sự hiệu quả 2.3.8 Tạo nhà chung đời sống tâm hồn để học sinh yêu thương, nghĩa tình Trong đó giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò là người chủ gia đình bao dung, nhân ái, vị tha, là người thầy công tâm, người bạn tin cậy với học sinh Điều cốt lõi tạo nên sự đoàn kết gia đình ngoài mối quan hệ huyết thống còn là sự quan tâm, chăm sóc, thương yêu lẫn Và tất nhiên ông bà, cha mẹ phải là người làm chủ gia đình để định hướng các thành viên vào nề nếp nhất định Trong lớp học muốn tạo nên sự đoàn kết giữa các thành viên điều cốt yếu giáo viên phải là người hướng đạo tạo mối quan hệ gắn bó tự nguyện giữa các học sinh Tuy nhiên muốn thành công không có gì khác là sự tự ý thức của mỗi cá nhân Vậy làm để mỗi cá nhân tự ý thức được hành động của mình? Trong ta biết lứa tuổi học sinh THPT tâm lí phát triển, có những thay đổi rất phức tạp đồng thời lại dễ bị tổn thương nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài Nhận thức rõ điều đó bản thân là giáo viên chủ nhiệm đã từng trăn trở rất nhiều để tập thể lớp đoàn kết bằng cách tạo nhà chung Cụ thể ở cửa vào lớp lập một hòm thư riêng mỗi học sinh đều có thể bày tỏ ý kiến bằng cách gửi thư vào đó, giáo viên chủ nhiệm và cán sự lớp mỗi cuối tuần đều kiểm tra tiếp thu những ý kiến tích cực và tự điều chỉnh bản thân cho phù hợp Song song với đó giáo viên lập một nhóm lớp mạng xã hội face book để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm Muốn tập thể đoàn kết, tiến bộ tinh thần phê bình và tự phê bình tốt Giáo viên chủ nhiệm cần là người chủ gia đình, người thầy công tâm, người bạn đáng tin cậy Để tạo được sự tin cậy từ học sinh, giáo viên cần 16 biết lắng nghe những tâm tư tình cảm của các em để kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai trái, tư tưởng lệch lạc hướng các em vào hoạt động học tập, vui chơi bổ ích, đúng lứa tuổi Đặc biệt bản thân quan tâm hướng các em sống môi trường tình bạn sáng, đoàn kết, biết yêu thương và sẻ chia Từ đó giúp các em tránh xa tệ nạn, bạo lực, tình cảm không đúng mực 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh" là một đề tài SKKN có tính thực tiễn cao, được áp dụng hiệu quả suốt 12 năm làm công tác chủ nhiệm lớp từ năm 2007 đến Tôi thiết nghĩ, đề tài SKKN này không chỉ được áp dụng hiệu quả cho học sinh các lớp chủ nhiệm ở trường THPT Như Thanh mà còn có thể áp dụng rộng rãi cho các giáo viên chủ nhiệm và mọi đối tượng học sinh khác cả nước Với đề tài SKKN này, mong muốn mỗi giáo viên làm công tác kiêm nhiệm là giáo viên chủ nhiệm sẽ quan tâm sâu sắc đến đối tượng học sinh để nắm bắt tâm tư tình cảm các em Từ đó tin rằng công tác chủ nhiệm với các giáo viên sẽ nhẹ nhàng, tình cảm rất nhiều Học sinh cũng sẽ yêu mến, gắn bó với thầy cô, lớp học và mái trường của mình Dưới là thành tích của các em học sinh lớp 10B4 năm học vừa qua 2018-2019 bản thân áp dụng đề tài SKKN này vào công tác chủ nhiệm lớp - Giải nhì nề nếp phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/11 Đoàn trường phát động - Giải nhì nề nếp phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26/3 Đoàn trường phát động - Đạt danh hiệu tập thể lớp tiên tiến năm học 2018-2019 - Có học sinh đạt giải Nhì cấp Tỉnh cuộc thi " Tìm hiểu lịch sử Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa" : Hs Nguyễn Thanh Thảo ở Phú Nhuận- Như Thanh - Có Hs đạt giải Nhì học sinh giỏi cấp trường môn Văn Em Nguyễn Thanh Dung - Có Hs đạt giải Nhì học sinh giỏi cấp trường môn Địa lí Em Quách Thị Lan Anh, em Đào Thị Tuyến - Có Hs đạt giải Nhất học sinh giỏi cấp trường môn Lịch sử Em Bùi Văn Thiện, em Lê Thị Chung, em Nguyễn Thị Nhung - Có Hs đạt giải Nhất khối C đợt thi học sinh giỏi theo khối với 25,5 điểm Em Quách Văn Thiện - Có 4/43 Hs Giỏi toàn diện: Lê Thị Chung, Nguyễn Thanh Dung, Nguyễn Thị Thư Lê, Nguyễn Thị Như Quỳnh - Có 36/43 Hs đạt Tiên tiến cả năm - Có 100% Hs đạt Hạnh kiểm tốt cả năm Là tập thể lớp dẫn đầu khối Văn- Sử - Địa toàn trường Chưa có bất kì trường hợp nào phải xử lí kỉ luật học sinh vì vi phạm nội quy nhà trường, lớp học KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận 17 Với SKKN "Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh" , nhận thấy đề tài đã đạt được những mục tiêu bản : giáo dục , giáo dưỡng và phát triển học sinh Với các phương pháp đề nhân thấy mình đã giúp học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực dựa tiêu chí tự nhận thức để đổi mới thông qua việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ Giáo viên định hướng bồi đắp cả trí và lực từ đó rèn cho học sinh cách ứng xử hài hòa, linh hoạt tinh thần đoàn kết, nhân ái và bao dung Tôi mong rằng SKKN này sẽ góp phần tích cực nữa việc đổi mới công tác chủ nhiệm lớp ở cấp THPT Bản thân sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được việc thực hiện SKKN đồng thời rút kinh nghiệm và khắc phục những khó khăn, hạn chế để đề tài được triển khai rộng rãi đến cho các đối tượng học sinh thuộc các tập thể lớp chủ nhiệm nhà trường chất lượng và đạt hiệu quả giáo dục cao Và cũng tin tưởng rằng đề tài SKKN này không chỉ ứng dụng một cách hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh, mà còn có khả ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả thiết thực cho các giáo viên làm công tác chủ nhiệm và tập thể các lớp ở các trường THPT, TTGD Thường xuyên toàn Tỉnh 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cần định hướng các nhà trường quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm của các giáo viên phụ trách công tác chủ nhiệm lớp bằng cách biểu dương những tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp Giảm bớt sổ sách rườm rà, chủ yếu sử dụng sổ điện tử và sổ ghi chép cá nhân để giáo viên chủ nhiệm có thời gian tập trung làm tốt nhiệm vụ giáo dục của mình - Đưa tiêu chí đánh giá cao những giáo viên có cách giáo dục, giáo dưỡng và phát triển nhân cách học sinh tốt - Tập hợp những sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao về công tác chủ nhiệm lớp để báo cáo thành chuyên đề và cử giáo viên cốt cán tiếp thu, học tập 3.2.2 Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuân lợi cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm bằng cách tính số tiết cụ thể, hợp lí để công tác chủ nhiệm không còn là gánh nặng mà là niềm vui mỗi ngày đến trường - Lựa chọn, cân nhắc và cử những giáo viên thật sự tâm huyết với nghề, với trò, không ngừng đổi mới tư dạy học đảm nhận vai trò làm công tác chủ nhiệm Có vậy kết quả đem lại mới khả quan 2.3 Đối với giáo viên - Luôn học hỏi kinh nghiệm để nâng cao lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, đăc biệt công tác chủ nhiệm Không ngừng tìm tòi đổi mới cách tiếp cận từng đối tượng học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng từ đó đồng cảm và chia sẻ với các em nhiều - Phải đổi mới tư không theo lối áp đặt mà tinh thần tương tác tích cực giữa giáo viên và học sinh để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái và bao dung 18 - Phải thực sự tâm huyết với nghề, tận tình với công việc được giao, biết yêu thương, sẻ chia, có tinh thần trách nhiệm trước học sinh và tập thể sư phạm nhà trường XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hóa , tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Quách Thị Thảo 19 ... "Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh" Đối tượng mà nghiên cứu là một số giải pháp để xây dựng. .. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, nhân ái, bao dung ở lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh" là một đề tài SKKN có... pháp để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, nhân ái, bao dung ở trường THPT Như Thanh Đối tượng mà áp dụng cho đề tài SKKN là học sinh lớp 10B4 Trường THPT Như Thanh 1.4 Phương