Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi đã lựa chọn những phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, phân loại những tài liệu đã có về đặt câu hỏi trong dạy học,các thể loạ
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trang 2MỤC LỤC……….1
I MỞ ĐẦU ……….……… 2
1.1 Lý do chọn đề tài………2
1.2 Mục đích nghiên cứu……… 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu……….3
1.4 Phương pháp nghiên cứu… ……… 3
1.5 Những điểm mới của SKKN……….……… … 3
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.….……… 3
A Cơ sở lí luận ……… …… 4
B Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN ………5
C Thực tế sử dụng phương pháp đặt câu hỏi trong quá trình dạy văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh ………13
D Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục ………18
III KẾT LUẬN……….….…… 19
Trang 3I MỞ ĐẦU I.1 Lý do chọn đề tài
Môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông nói chung có một vị trí đặc biệtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn cấp học, ngành học làđào tạo con người mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc CNH-HĐH đất nước trong thời kỳ đổi mới Phân môn Văn là một phân môn rất quantrong ba phân môn của môn học.Với nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh tiếp cậnvới các tác phẩm văn học ở các thời đại khác nhau của Việt Nam và thế giớinhằm cung cấp cho HS những hiểu biết về văn học, về cuộc sống; rèn luyện vànâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cáchcho HS, làm cho các em qua mỗi giờ học thấy “thêm yêu đời, yêu cuộc sống vàlớn khôn thêm một chút.’’ (Tố Hữu)
Xuất phát từ đặc trưng của văn chương và muc tiêu của việc dạy và họcVăn, chương trình, SGK cấp THCS đã dành lượng thời gian rất lớn trongkhoảng thời lượng dành cho bộ môn cũng là nhiều nhất trong tất cả các môn học
ở cấp THCS để học sinh được tiếp cận với các tác phẩm Ở lớp 6, đối tượng HSmới rời mái trường Tiểu học, các em được tiếp cận với các tác phẩm tự sự dângian là chủ yếu Điều đáng quan tâm là làm thế nào để giờ Ngữ Văn thực sự cóhiệu quả, để HS không còn ngại học văn, chán học văn và trở nên ham thích họcvăn? Những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đâ có sự đổi mới nội dungchương trình phù hợp với mục tiêu, đối tượng tránh quá tải với HS đồng thờichủ trương tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủđộng sáng tạo của HS Để đổi mới phương pháp dạy học môn Văn theo yêu cầutrên đã có rất nhiều phương pháp được ứng dụng nhưng tôi nhận thấy phươngpháp đặt câu hỏi đóng vai trò vô cùng quan trọng Bởi lẽ, trong mối tương quanvới việc đổi mới phương pháp dạy học, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tínhtích cực, chủ động của học sinh, chống lại thói quen thụ động trong giờ học Câuhỏi chính là phương tiện, để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiếnthức, giúp cho học sinh tự học Mặt khác, hiện nay chưa có một lý thuyết thật hệthống và “bài bản” về đặt câu hỏi Vì vậy, nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi trongdạy học thật sự cần thiết và có tính ứng dụng cao Nó có ý nghĩa như một sự chỉdẫn trong công việc giảng dạy trên lớp cho GV
I.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về đặt câu hỏi và ứng dụng lý thuyết đó trong dạy học văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh trong chương trình Ngữ Văn lớp 6.
I.3 Đối tượng và phạm vi đề tài
Đối tượng của đề tài: Đặt câu hỏi để dạy học tự sự dân gian.
Phạm vi đề tài là tiết dạy văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc phần văn
học dân gian trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6.
I.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi đã lựa chọn những phương pháp nghiên cứu:
phân tích, tổng hợp, phân loại những tài liệu đã có về đặt câu hỏi trong dạy học,các thể loại tự sự của văn học dân gian
Trang 4Đề tài trình bày các vấn đề lý luận chung của việc đặt câu hỏi trong dạyhọc và đề xuất việc ứng dụng cụ thể quy trình đặt câu hỏi trong dạy học văn bản
Sơn Tinh, Thủy Tinh trong chương trình Ngữ văn 6 Giáo viên có thể sử dụng
quy trình mẫu này để triển khai trong những phần khác của chương trình Ngữvăn đặc biệt là khi hướng dẫn HS học các văn bản tự sự dân gian
I.5 Những điểm mới của SKKN
Nhìn chung, ở trên thế giới và trong nước, vấn đề đặt câu hỏi trong dạy họckhông còn xa lạ Sự phong phú của các công trình cũng đã phần nào nói lên điều
đó Bởi lẽ, nghiên cứu đặt câu hỏi trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ Vănnói riêng có giá trị ứng dụng rất cao trong việc giúp giáo viên thực hiện một giờdạy phù hợp với bản chất của dạy học hiện đại theo quan điểm “lấy người họclàm trung tâm” Thông qua đề tài của mình, tôi sẽ xác lập một hệ thống khoahọc các vấn đề về đặt câu hỏi trong dạy học và áp dụng lý thuyết đó xây dựng
một quy trình thiết kế câu hỏi với đối tượng cụ thể là dạy học văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh trong chương trình Ngữ Văn 6.
Trang 5II NỘI DUNG
A CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 VẤN ĐỀ ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC
1.1 Khái niệm câu hỏi trong dạy học
Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, đòi hỏi,một mệnh lệnh mà người học cần giải quyết Câu hỏi có cấu trúc: cái đã biết +cái chưa biết Mục đích của việc đặt câu hỏi trong dạy học: giúp giáo viên thựchiện việc giảng bài, nhằm luyện tập, thực hành, nhằm hướng dẫn tổ chức họcsinh học, nhằm khích lệ và kích thích suy nghĩ và đánh giá học sinh chính xác,khách quan nhất
1.2 Vai trò cuả việc đặt câu hỏi trong dạy học
- Đối với học sinh: Đặt câu hỏi được sử dụng như một phương tiện để tổ
chức, hướng dẫn quá trình nhận thức; câu hỏi giúp học sinh lĩnh hội tri thức mộtcách chủ động, có hệ thống, tránh tình trạng ghi nhớ máy móc và tạo không khíhọc tập sôi nổi
- Đối với giáo viên: Đặt câu hỏi giúp giáo viên đánh giá được năng lực của
học sinh, giúp người dạy có thông tin phản hồi từ phía người học để có nhữngđiều chỉnh phù hợp Việc đặt câu hỏi còn nâng cao tầm hiểu biết của giáo viênbởi vì hỏi cũng là một cách bổ ích cho việc giáo viên đi sâu vào việc hiểu bài họcmột cách sâu sắc, toàn diện hơn
1.3 Phân loại câu hỏi trong dạy học: Việc phân loại dựa vào mục đích của
câu hỏi Trong trường hợp này, mục đích của câu hỏi là làm nổi bật đặc trưng bộmôn Ngữ Văn nói chung và thể loại tự sự dân gian nói riêng, cụ thể sử dụng
trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.4 Thiết kế câu hỏi trong dạy học
1.4.1 Nguyên tắc thiết kế
- Quán triệt mục tiêu dạy học
- Đảm bảo tính chính xác của nội dung
- Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh
- Đảm bảo nguyên tắc hệ thống
- Đảm bảo tính thực tiễn
1.4.2 Quy trình thiết kế
- Xác định mục tiêu dạy học
- Phân tích logic nội dung dạy học
- Xác định tri thức đã có của học sinh liên quan đến câu hỏi
- Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành câu hỏi tương ứng vớicác khâu của quá trình dạy học
- Diễn đạt các khả năng mã hóa nội dung kiến thức đó thành câu hỏi
- Soạn đáp án cho câu hỏi
Trang 6- Lựa chọn, sắp xếp câu hỏi thành hệ thống theo mục đích lý luận dạy học.
1.5 Quy trình sử dụng câu hỏi
- Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn nghiên cứu tài liệu cần thiết
- Tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi
- Kết luận chính xác hóa kiến thức
- Vận dụng kiến thức mới và yêu cầu học sinh nêu câu hỏi (nếu có)
1.6 Đánh giá hiệu quả câu hỏi trong dạy học
* Nguyên tắc sư phạm:
Muốn đặt câu hỏi có hiệu quả trong dạy học, câu hỏi phải được chuẩn bịtrước chu đáo, phải dự kiến được những khả năng và mức độ trả lời Những câuhỏi đưa ra cần có mối liên hệ chặt chẽ cho mạch suy nghĩ của học sinh và phảitạo được hứng thú trao đổi, tranh luận Một câu hỏi tốt phụ thuộc ở ba yếu tố:
- Yếu tố thứ nhất là chất lượng của câu hỏi, thể hiện ở phạm vi kiểm tra
kiến thức cho học sinh rộng, huy động được nhiều thao tác, nhiều hoạt động tâm
lý, trí tuệ của học sinh và giáo viên
- Yếu tố thứ hai là chất lượng của câu trả lời, thể hiện ở việc học sinh phải
đáp ứng được ba khía cạnh: tính cụ thể, tính logic hệ thống và lập luận có minhchứng thuyết phục Tính cụ thể biểu hiện ở việc người nghe biết chính xác những
gì học sinh nói Tính hệ thống đòi hỏi học sinh trả lời đầy đủ và logic các ý củaphương án trả lời Sự đánh giá kèm theo minh chứng yêu cầu học sinh diễn giải,đưa ra các lý lẽ, lập luận có sức thuyết phục
- Yếu tố thứ ba là khả năng lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học
2 TÁC PHẨM TỰ SỰ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ DẠY HỌC VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6
2.1.Những điều cần nắm vững về tác phẩm Tự sự dân gian
2.1.1 Định nghĩa và phân loại.
- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc
này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏthái độ khen chê (Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, 2006, tr28)
- Văn bản tự sự có thể chia thành 2 loại lớn với những điểm khác nhau Đó
là tự sự dân gian và Tự sự của văn học viết Tự sự dân gian bao gồm các loại:Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười Tự sự văn họcviết gồm các các tác phẩm tự sự trung đại và hiện đại
2.1.2 Những khái niệm, nội dung cơ bản liên quan
* Chủ đề
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà nhà văn nhận thức từ đề tài trong cuộc sốngtheo cách nhìn nhận riêng của mình Chủ đề là xương sống, là linh hồn của tác
Trang 7phẩm Nó thống nhất các yếu tố, các sáng tạo trong tác phẩm Tất cả các yếu tốkết cấu, nội dung và hình thức nghệ thuật đều tập trung làm nổi bật chủ đề Chủ
đề hay là chủ đề khám phá cái mới sâu sắc đặt ra vấn đề bức xúc, có giá trị thời
sự và lâu dài
* Cốt truyện
Cốt truyện là hệ thống các sự kiện được kể trong trong tác phẩm văn học cótác dụng bộc lộ tính cách nhân vật hay phản ánh thực trạng của đời sống Nóicách khác, cốt truyện chính là toàn bộ diễn biến những biến cố hành động, sựviệc mà các nhân vật trong truyện đã làm hoặc đã trải qua dẫn đến những vấn đề
và cách giải quyết của nhân vật Phân tích cốt truyện vừa giúp người nắm đượclôgic của mạch truyện vừa thấy được nghệ thuật kể chuyện của tác giả Cốttruyện giúp cho người đọc tóm tắt tác phẩm dễ dàng, một khâu rất cần thiết đểtìm hiểu tác phẩm
* Nhân vật
Nhân vật văn học là hình tượng con người (dù dưới hình thức loài vật haycây cối ) được miêu tả trong tác phẩm văn học Đó là sản phẩm của trí tưởngtượng, sáng tạo của nhà văn, mặc dù nhà văn có thể sử dụng nguyên mẫu trongđời sống
Nhân vật văn học thường có tên, ngoại hình, lai lịch, hành động, suy nghĩ vàngôn ngữ Nhân vật không tồn tại độc lập mà có nhiều quan hệ với các nhân vậtkhác Nhân vật thường phải có tính cách và số phận Tuy vậy, cần thấy rằng nhânvật truyện dân gian thường chỉ là nhân vật chức năng, không phải là nhân vậttính cách và phát triển như nhân vật văn học viết
* Truyện Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử được kể
Thực ra không chỉ truyền thuyết mà tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ
sở lịch sử Nhưng so với các thể loại văn học dân gian khác, truyền thuyết có mốiquan hệ với lịch sử đậm hơn, rõ hơn
* Các cách tiếp cận nội dung và nghệ thuật của văn bản tự sự: Có 3 cáchtiếp cận:
Cách thứ nhất là theo kết cấu: theo cách này GV có thể thiết kế bài dạy dựatheo cốt truyện được xếp theo 3 phần: Phần một - mở bài: giới thiệu nhân vật và
sự việc; phần 2 - thân bài: sự phát triển của sự việc từ sự việc thắt nút đến caotrào; phần 3 - kết bài: kết thúc sự việc hoặc tuyến nhân vật Qua việc phân tíchnhân vật đại diện cho hai tuyến tốt - xấu, thiện - ác, chủ đề tư tưởng và ý nghĩacủa tác phẩm được khẳng định
Cách thứ hai là theo nhân vật
Trang 82.2.1 Hệ thống câu hỏi trong dạy học Văn
Dựa vào tiêu chí phân loại theo mục đích của câu hỏi, hệ thống câu hỏitrong dạy học Văn sẽ gồm ba nhóm sau:
- Nhóm 1: Hệ thống câu hỏi cảm xúc
- Nhóm 2: Hệ thống câu hỏi phát triển tưởng tượng, sáng tạo
- Nhóm 3: Hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
2.2.2 Thiết kế câu hỏi trong dạy học tự sự dân gian
2.2.2.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi trong dạy học tự sự dân gian
- Câu hỏi cần đảm bảo khai thác những đặc trưng chung của thể loại tự sựdân gian
- Hệ thống câu hỏi cần làm nổi bật được nét độc đáo, riêng biệt của từngthể loại
- Câu hỏi cần hấp dẫn, gợi mở kích thích sự khám phá của học sinh và đặcbiệt chú trọng vào các câu hỏi hình dung, tưởng tượng, đánh giá
2.2.2.2 Quy trình thiết kế câu hỏi trong dạy học tự sự dân gian
* Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học
* Bước 2: Phân tích logic nội dung dạy học
Logic nội dung được thể hiện ở vị trí của nội dung được hỏi với các nộidung chủ đề khác; ở chính diễn biến của nội dung, sự kiện trong tác phẩm
Khi tiến hành dạy học, giáo viên cần phân tích nội dung dạy học Cụ thểđối với các tác phẩm tự sự dân gian cần:
- Đối chiếu mục tiêu cụ thể của từng bài với mục tiêu chung khi dạy tự sựdân gian
- Đặt chúng trong mối quan hệ với hệ thống các bài cùng thể loại, tích hợpvới các tri thức đã có
- Lập dàn ý các kiến thức triển khai trong bài học theo cấu trúc nhất định
* Bước 3: Xác định tri thức đã có của học sinh
Đây là bước tạo ra sự phù hợp trình độ, kinh nghiệm của học sinh về điềucần khám phá trong câu hỏi vì mỗi câu hỏi chỉ trở thành đối tượng tìm tòi khi tạo
ra một trị số nhất định giữa “biết” và “chưa biết”
Trang 9- Tích hợp ngang: học sinh đã được cung cấp những tri thức cơ bản về đặc
điểm của thể loại tự sự ở các bài học về các loại văn bản tự sự trong phân mônTập làm văn sách giáo khoa Ngữ Văn 6 đã học
- Tích hợp dọc: Các thể loại văn học dân gian như truyền thuyết, truyện cổ
tích, truyện cười đã được học ở hệ Tiểu học và các bài trước đó
* Bước 4: Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành câu hỏi tươngứng với các khâu của quá trình dạy học
Để đặt câu hỏi, giáo viên phải tiến hành xác định kiến thức theo nội dunghợp lý Đối với phần tự sự dân gian mà cụ thể là dạy truyện cổ tích, theo cáchướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản, giáo viên phải làm rõ được các kiến thứctrong các phần:
- Phần tiểu dẫn:
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đặc trưng các thể loại
+ Tìm hiểu chung về tác phẩm (xuất xứ, dị bản, xác định bố cục)
* Bước 5: Mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi
Căn cứ vào 3 nhóm câu hỏi trong dạy học Văn là hệ thống câu hỏi cảmxúc; hệ thống câu hỏi phát triển tưởng tượng, sáng tạo; hệ thống câu hỏi tìm hiểunội dung và nghệ thuật của tác phẩm, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một hệ thốngcâu hỏi phù hợp với đặc trưng của thể loại tự sự khi hướng dẫn học sinh đọc -hiểu tác phẩm với 5 loại câu hỏi:
- Câu hỏi tìm hiểu đặc trưng thể loại: nằm trong hệ thống câu hỏi tìm hiểu
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm giúp học sinh nhận diện các dấu hiệu về thểloại và thấy được vai trò của chúng trong việc chi phối nội dung, nghệ thuật củavăn bản
Đặc điểm của dạng câu hỏi này thể hiện qua bảng sau:
Sử dụng ở phầnhướng dẫn họcsinh tìm hiểu phầntiểu dẫn
Em hãy trình bày kháiquát đặc điểm củatruyền thuyết?
Hiểu, vận
dụng
Nhận biết được cácdấu hiệu của thể loại
Sử dụng ở phầnhướng dẫn đọc
Việc Sơn Tinh chiếnthắng Thủy Tinh có
Trang 10trong tác phẩm vànêu tác dụng củachúng
hiểu văn bản ý nghĩa gì?
Sáng tạo
- Đánh giá, cảmnhận của học sinh
về thể loại
- So sánh đặc trưngcủa các thể loại tựsự
Sử dụng ở phầnhướng dẫn củng
cố - luyện tập
Em hãy so sánh sựgiống và khác nhaugiữa truyền thuyết vàtruyện cổ tích?
- Câu hỏi đòi hỏi đối chiếu, so sánh các dị bản: Nằm trong hệ thống câu
hỏi tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm và khai thác cảm nhận của họcsinh Đây là loại câu hỏi làm nổi bật đặc trưng riêng biệt của văn học dân gian
so với các bộ phận văn học khác, nhằm giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn
về tác phẩm, làm nổi bật vẻ đẹp của đặc điểm thi pháp văn học dân gian Đặcđiểm của dạng câu hỏi này thể hiện qua bảng sau:
Em hãy tìm nhữngđiểm giống và khácnhau trong các dị bản
truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh ?
Sử dụng ở phầnhướng dẫn học sinhtìm hiểu phần tiểudẫn
Hiểu, vận
dụng
Nêu ý nghĩa củacác điểm tươngđồng và khác biệt
đó và lý giải
Những điểm giống vàkhác giữa các dị bản
có ý nghĩa gì?
Sử dụng ở phầnhướng dẫn đọc hiểuvăn bản và củng cố,luyện tập
Sáng tạo
Thể hiện quanđiểm của cá nhân
về các dị bản trongtruyện
Tác giả dân giantưởng tượng Sơn Tinhgiành chiến thắng vàtrở thành con rể củaVua Hùng, điều đó có
Đặc điểm của dạng câu hỏi này thể hiện qua bảng sau:
Trang 11Truyền thuyết SơnTinh, Thủy Tinh cónhững sự việc chínhnào ?
Sử dụng ở phầnhướng dẫn họcsinh đọc hiểuvăn bản và phầncủng cố - luyệntập
Hiểu, vận
dụng
Phân tích và nêu ýnghĩa của các chi tiết,tình tiết trong vai tròthúc đẩy cốt truyệnphát triển
Tại sao Vua Hùng lạichọn Sơn Tinh làmcon rể ?
- Ý nghĩa giải thíchnguyên nhân hiệntượng lũ lụt hàngnăm Việc giải thích
ấy có đúng không ?
- Câu hỏi yêu cầu phân tích để rút ra ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật:
thuộc cả ba hệ thống: cảm xúc, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật, hình dung tưởngtượng Loại câu hỏi này nhằm giúp học sinh phát huy năng lực khái quát, từnhững chi tiết, tình tiết cụ thể tìm ra ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật trong tácphẩm: trong việc phản ánh các sự kiện cộng đồng, sự kiện lịch sử, mối quan hệ
xã hội
Đặc điểm của dạng câu hỏi này là: từ việc phân tích hình tượng nghệthuật, học sinh phải tìm ra ý nghĩa nhân sinh, bài học mà người xưa gửi gắmđằng sau hình tượng đó Nếu dạng câu hỏi tìm hiểu tình tiết chính tạo nên cốttruyện và sơ đồ diễn biến cốt truyện, yêu cầu phân tích các tình tiết, chi tiết thìdạng câu hỏi này yêu cầu ở mức độ khái quát cao hơn Thông qua tìm hiểu cácchi tiết, học sinh khái quát đặc điểm của hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm,cùng ý nghĩa của chúng Để trả lời được loại câu hỏi này, nhận thức của học sinh
về bài học không dừng lại ở mức độ biết mà là mức độ hiểu, vận dụng tới sángtạo