Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
374 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN, NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THCS TRUNG THÀNH Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Quang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng để giái vấn đề 2.3.1 Các chủ đề 2.3.2 Cách tiến hành 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 14 14 3.1 Kết luận 15 3.2 Đề xuất 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đại văn hào nước Nga Macxim Gorơki khẳng định rằng: “Văn học nhân học” nghĩa học văn học cách làm người Vì thấy việc dạy- học môn ngữ văn nhà trường có vị trí vơ quan trọng Giúp em hình thành hồn thiện nhân cách người Song dạy- học để đem lại hiệu tốt lại điều không dễ Đặt biệt xu ngành khoa học tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật… chiếm ưu Cho nên xu chung đó, ngày bậc phụ huynh ln có định hướng học tập cho em mình, coi trọng môn sau phục vụ cho nghề nghiệp, hay dễ dàng có hội tìm việc làm tương lai em sau mà vơ tình xem nhẹ ý nghĩa vị trí mơn xã hội nói chung mơn ngữ văn nói riêng, việc hình thành hoàn thiện nhân cách em Như biết, văn học giúp cho người trở cội nguồn dân tộc, đồng thời hướng tới xã hội tương lai Thế dạy học để gây hứng thú niềm say mê cho học sinh? Đó vấn đề khơng phải dễ dàng Một mặt dạy học cần khơng ngừng đổi nội dung phương pháp song bên cạnh cần đổi hình thức tổ chức Nghĩa cải tiến cách thức tổ chức để cho từ tiết dạy để lại học trò nhiều rung cảm, cảm xúc sâu lắng mơn học Mà hình thức tổ chức có hiệu gây hứng thú cho học sinh nói chung học sinh bậc THCS nói riêng, hoạt động ngoại khóa văn học Đó hình thức tổ chức bổ ích mang tính tích cực hoạt động dạy học mơn ngữ văn trường phổ thông Dân tộc Việt nam ta hợp thành kết hợp hài hòa nhiều thành phần dân tộc anh em, dân tộc sinh sống lãnh thổ vùng miền khác nhau, dân tộc anh em lại có văn hóa với nét sắc riêng Tất hợp chung lại, tạo nên đất nước ta văn hóa với nhiều màu sắc phong phú đa dạng Trong xu hội nhập toàn cầu nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần thiết Văn học dân gian phần tách rời văn hóa dân gian, mà giữ gìn văn học dân gian nhiều hình thức có nghĩa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những hệ học sinh hôm chủ nhân đất nước tương lai Các em cần phải hiểu rõ dân tộc mình,về tâm hồn người Việt Nam Đúng lời chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [1] Vì vậy, tổ chức ngoại khóa văn học dân gian việc làm cần thiết vơ bổ ích Khơng góp phần giữ gìn văn học dân gian, văn hóa dân gian mà hoạt động ngoại khóa gây hứng thú học tập lòng say mê khám phá, tìm hiểu văn học dân tộc thơng qua việc học tập môn ngữ văn, môn học khác phạm vi nhà trường Như nói văn học dân gian vốn phong phú đa dạng với nhiều màu sắc khác Nhưng so với số tiết học văn học dân gian chương trình THCS q so với kho tàng văn học dân gian dân tộc vô đồ sộ (tập trung chủ yếu chương trình ngữ văn lớp 6,lớp 7) lớp 6, lớp học sinh học với hầu hết thể loại văn học dân gian từ văn xuôi dân gian thơ ca dân gian Có thực tế gây khơng khó khăn, trở ngại cho người giáo viên giảng dạy mảng văn học dân gian : Nội dung chương trình nhiều, mà thời gian học Nếu cho học sinh tiếp cận qua tiết học khóa thơi khơng thể chuyển tải hết nội dung Cho nên ta tiến hành lồng ghép sinh hoạt ngoại khóa văn học dân gian với số hoạt động ngoại khóa khác nhà trường tổ chức kỷ niệm ngày 20/11(ngày nhà giáo Việt nam) ngày 22/12 (ngày quân đội nhân dân Việt Nam) ngày 3/2 (ngày thành lập Đảng ) ngày 26/3 (ngày thành lập đoàn) ngày sinh nhật Bác 19/5…vv Từ vấn đề nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Cách tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học dân gian nhằm gây hứng thú học tập môn ngữ văn trường trung học sở Trung Thành” Với mục đích tạo nên sân chơi bổ ích cho em, em chơi mà học, học mà chơi, nhằm tạo nên lôi hấp dẫn học sinh, từ tạo hứng thú mơn Ngữ văn nói chung mảng văn học dân gian nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên giảng dạy ngữ văn bậc THCS thân băn khoăn, trăn trở vấn đề đặt ra.Vì sau thời gian nghiên cứu thể nghiệm năm học vừa qua.Tôi nhận ủng hộ đóng góp ý kiến tổ chuyên môn đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường Nên tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cho học sinh để khơng ngồi mục đích nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn ngữ văn trường THCS Góp phần vào bồi dưỡng phát triển nhân cách cho học sinh thân yêu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Về nội dung đề tài: Tơi lựa chọn hình thức tổ chức ngoại khóa mảng văn học dân gian Khơng nhằm đánh giá tổng kết lại tồn chương trình văn học dân gian Việt Nam mà em học chương trình bậc THCS (đã học lớp lớp 7) nói riêng, giúp em có hiểu biết chung văn học dân gian, làm sở tảng để em tiếp tục tiếp thu mảng văn học dân gian bậc THPT Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 6,7 trường THCS Trung Thành năm học: 2017- 2018 2018 – 2019 Đồng thời tìm giải pháp tích cực để kích thích tư duy, nhằm gây hứng thú u thích mơn biết vận dụng kiến thức phong phú vào sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bằng cách kết hợp phương pháp thu thập thông tin lắng nghe ý kiến phản hồi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết với phương pháp điều tra khảo sát thực tế, kết hợp phương pháp kích thích tư duy, luyện tập sáng tạo, phương pháp thực hành sắm vai phương pháp góp ý, sửa chữa… để từ hình thành kĩ biểu diễn hát dân ca, diễn xuất chèo, rèn kĩ vẽ tranh dân gian, kĩ hợp tác với trình làm việc theo nhóm cách thành thục hiệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Văn học Việt Nam cấu thành hai phận: Đó văn học dân gian văn học viết Văn học viết đời tồn mười kỉ, văn học dân gian đời phát triển lâu đời từ trước có chữ viết đời văn học viết.Và kể văn học viết đời văn học dân gian tiếp tục phát triển đạt thành tựu vô rực rỡ Mảnh đất màu mỡ “Văn học dân gian” soi sáng tâm hồn trí tuệ dân tộc ta Góp phần bồi đắp cho tâm hồn, nhân cách, trí tuệ dân tộc ta thêm phần phong phú đa dạng Nó bao gồm nhiều thể loại như: Thần thoại, Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, ca dao, tục ngữ, hò, vè, chèo, tuồng, sử thi, truyện cười, câu đố…vv Văn học dân gian nhân dân lao động sáng tác chủ yếu theo phương thức truyền miệng Ở Việt Nam văn học dân gian có vị trí vai trò quan trọng, qua hàng nghìn năm Bắc thuộc thời kỳ dân tộc ta chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ biến, văn học dân gian có đóng góp lớn việc giữ gìn phát huy vốn ngơn ngữ dân tộc, góp phần ni dưỡng tâm hồn dân tộc Chính tính chất nhân dân, tính chất dân tộc sâu sắc cuả văn học dân gian từ nội dung hình thức có tác động to lớn đến hình thành phát triển văn học viết sau Đặc điểm văn học dân gian sáng tác theo phương thức diễn xướng mang tính tập thể truyền miệng Do tác phẩm văn học dân gian để: nói - hát- kể- diễn Nhưng đưa vào nhà trường, tồn tác phẩm văn học viết Vì nên cách tiếp cận tác phẩm văn học dân gian theo thể loại khó giáo viên học sinh.Tổ chức ngoại khóa học sinh nói, hát, kể, diễn Làm đặt văn học dân gian vào mơi trường diễn xướng nó, khơng giúp cho học sinh mà giúp cho người giáo viên hiểu sâu sắc tác phẩm cách tiếp cận tác phẩm văn học dân gian Đây yêu cầu quan trọng bậc mà người giáo viên dạy ngữ văn phải tuân thủ trình giảng dạy Để tiến hành ngoại khóa văn học dân gian đạt hiệu tạo lôi hấp dẫn học sinh, từ tạo hứng thú mơn đòi hỏi thân người giáo viên phải xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, kết hợp với tìm tòi, nghiên cứu văn học dân gian cách nghiêm túc Xong thiếu xót thân người giáo viên áp đặt điều mà tích lũy văn học dân gian thông qua trình giảng dạy nghiên cứu mà khơng ý đến tâm lí tình cảm học sinh Có nghĩa giải pháp mà người giáo viên đưa có khả gây hứng thú, hấp dẫn với em hay khơng? Và có điều chắn rằng, giải pháp ngoại khóa mà người giáo viên đưa khơ khan giáo điều, nặng tính lí luận khơng tạo lơi hấp dẫn nhiệt tình tham gia em học sinh trình tổ chức hoạt động.Vì q trình tổ chức nghiên cứu tơi ln ý tìm tòi giải pháp thực vừa đảm bảo tính xác, khoa học, xong lại phải gây hứng thú hấp dẫn để thu hút tham gia nhiệt tình em.Và để đạt hiệu cao tiến hành tổ chức ngoại khóa văn học dân gian theo chủ đề cụ thể sau 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Như biết việc dạy học phần văn học dân gian trường THCS gây khơng khó khăn trở ngại cho giáo viên học sinh Khơng thời lượng, dung lượng kiến thức nhiều, khơng đời cách hệ ngày hàng nghìn năm, khơng tác phẩm thể trí tuệ un thâm, đời sống tình cảm vơ phong phú cha ông trước… mà điều quan trọng người học ngày dường thờ ơ, quay lưng hay chí xem nhẹ với việc học văn nói chung văn học dân gian nói riêng Cộng thêm vào người dạy chưa có biện pháp kích thích, gây hứng thú cho người học để kéo người học văn trở lại với vị trí vốn có Đã từ lâu hoạt động ngoại khóa văn học nói chung hoạt động ngoại khóa văn học dân gian nói riêng hình thức phổ biến, nhân dân ta thường hay tổ chức sinh hoạt vào dịp lễ, tết, đình đám, hội hè… Thế hoạt động xu chế thị trường ngày dần bị quên lãng, dần bị xem nhẹ Thực tế khơng có nhiều người quan tâm Đó thật đáng buồn, thực tế có khơng giáo viên khơng thật tâm huyết với nghề nghiệp, khơng thật trăn trở trước giảm sút hứng thú việc học tập môn ngữ văn học sinh Bên cạnh tình trạng học sinh nói chung có học sinh THCS cảm thấy khơng hứng thú với việc học môn ngữ văn Cụ thể là: Kết học tập môn ngữ văn bị giảm sút, trình tư cảm nhận tác tác phẩm văn học em ngày hời hợt, qua loa…ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển lực như: Năng lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hành vi, nhân cách…của em bị ảnh hưởng không nhỏ Mà thực tế qua việc giảng dạy tiến hành khảo sát năm học vừa qua nhà trường THCS Trung Thành, nhận thấy thực trạng ngày bộc lộ rõ, cụ thể sau: STT Năm học Số HS 2015- 2016 2016- 2017 110 112 HS u thích học mơn ngữ văn SL % 38 34,5 40 35,7 HS không u thích học mơn ngữ văn SL % 68 65,5 72 64,3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các chủ đề a Chủ đề “Du lịch qua miền dân ca” Kho tàng dân ca nước ta vô đa dạng phong phú,vì khn khổ buổi ngoại khóa tơi ấn định đội thi chọn tập luyện dân ca đặc trưng cho vùng miền nước ta (Bắc – Trung Nam) Tôi chọn ấn định sẵn dân ca cho đội thi sau : Vùng Bắc Bộ chọn là: Trống Cơm Bèo dạt mây trôi.Vùng Trung Bộ, chọn dân ca mang đậm sắc người xứ Thanh, là: Hò sơng Mã Đi cấy Còn đến với vùng Nam Bộ yêu cầu em tập hát bài: Lí ngựa Lí sáo Sau chọn dân ca cụ thể, cho em bốc thăm chọn lưu ý em hai em tham gia thi phải hai vùng miền khác (Có giúp em thấy đa dạng, phong phú kho tàng dân ca nước ta) Dưới hướng dẫn trực tiếp giáo viên dạy Âm nhạc với giáo viên mơn ngữ văn Bằng hình thức tơi giúp em hiểu biết thêm điệu dân ca ba miền đất nước: Bắc-Trung-Nam Ở Bắc Bộ với điệu dân ca ca dao mượt mà duyên dáng tình tứ, qua điệu “Trống Cơm” hay “Bèo dạt mây trôi”…Ta đến với dân ca miền Trung người miền Trung gồ ghề, gân guốc mà mặn mà đằm thắm, nghĩa tình với điệu “Hò sơng Mã”,”Đi cấy”…tiếp theo ta đến với vùng đất xứ Nam Bộ mộc mạc đầy tình nghĩa, với khúc hát “Lí ngựa ơ” vui nhộn, Lí sáo”nghe réo rắt, xúc động lòng người, giúp ta hiểu phần tâm hồn người Nam mộc mạc sống đầy tình nghĩa, thủy chung sâu nặng b Chủ đề “Đố vui tục ngữ- ca dao” Đó câu đố có nội dung gần gũi quen thuộc với đời sống lao động sản xuất em nông thôn đúc rút từ kinh nghiệm thực tế lao động, sản xuất gia đình nông thôn Như: Con trâu, bừa, rơm, nơm, cào cỏ, gáo múc nước, nón Với nội dung giúp em tích lũy thêm hiểu biết vốn thành ngữ, tục ngữ, ca dao.Từ rút học bổ ích thú vị cho thân, phát triển óc phán đoán tư liên hệ với đời sống thực tiễn.Và giúp em có thêm vốn tục ngữ - ca dao để sử dụng trình nói viết thân c Chủ đề “Thi sưu tầm thành ngữ- tục ngữ- ca dao” Để giúp em tham gia tốt phần thi này, đưa chủ đề trước cho nhóm, yêu cầu em nhà sưu tầm tìm hiểu, chuẩn bị kĩ lưỡng Các chủ đề mà lựa chọn gần gũi, thân thuộc với em Giúp em dễ sưu tầm tìm hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc.Tôi đưa nội dung sau: Ca ngợi tình yêu quê hương - đất nước ; Tình cảm gia đình ; Quan hệ thầy- trò ; Kinh nghiệm lao động sản xuất Và qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian giúp em thấy phong phú, đa dạng ca dao, tục ngữ, thành ngữ nước ta Từ giúp em hình thành phát triển tình cảm u q lao động sản xuất, q trọng tình cảm gia đình, q trọng tình cảm thầy trò, tình cảm quê hương đất nước biết vận dụng vào q trình nói viết thân d Chủ đề “Thi kể chuyện dân gian” Tôi cho học sinh tìm hiểu số thể loại truyện văn xi dân gian như: Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười…sau lựa chọn tác phẩm có nội dung phục vụ cho hoạt động ngoại khóa Ở chủ đề dự kiến cho em thi kể chuyện tác phẩm tự dân gian, cụ thể như: Thể loại truyền thuyết gồm có: “Sự tích Hồ Gươm” “Con rồng cháu tiên” “ Bánh chưng bánh giầy” “Thánh Gióng” “Sơn Tinh Thủy Tinh” hay thể loại truyện cổ tích gồm có: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh…Đây văn em học chương trình ngữ văn, ngồi khuyến khích em sưu tầm chọn kể câu chuyện dân gian khác ngồi chương trình khóa học Sở dĩ tơi cho em chọn kể hai thể loại truyện dân gian giúp em ngược với cội nguồn dân tộc Đại Việt, lịch sử hào hùng cha ông trình xây dựng bảo vệ đất nước, từ giúp em khắc sâu truyền thống lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho em Không mà qua phần thi kể chuyện dân gian giúp em rèn luyện tự tin, mạnh dạn đứng trước đám đông, rèn kĩ kể chuyện cho em… đ Chủ đề “Chúng em với nghệ thuật sân khấu dân gian” Ở nội dung cho em thi diễn xuất sân khấu dân gian, em vào vai nhân vật quen thuộc gần gũi với em trích đoạn nghệ thuật sân khấu là: Các chèo “Quan Âm Thị Kính”, “Xã trưởng mẹ Đốp” “Nghêu sò ốc hến”…như biết sân khấu dân gian nói chung sân khấu chèo nói riêng loại hình làm tăng thêm màu sắc hấp dẫn, thú vị văn hóa dân gian Việt Nam Đưa chủ đề vào để em thấy tính chất diễn xướng văn học dân gian nhằm tăng thêm vốn hiểu biết văn học dân gian văn hóa dân gian cho em Đồng thời qua hoạt động thi diễn xuất giúp em hóa thân vào nhân vật dân gian, rèn kĩ sắm vai, phát triển ngơn ngữ nói tự tin thân trước đám đơng Từ giúp em u thích thú văn hóa dân gian Đặc biệt nghệ thuật sân khấu chèo e Chủ đề “Chúng em với nghệ thuật tranh dân gian” Nói đến nghệ thuật dân gian khơng thể khơng kể đến nghệ thuật tranh dân gian Trong chương trình mơn Mĩ thuật THCS em làm quen thưởng thức dòng tranh dân gian Việt Nam ( Cụ thể sau: Lớp Tiết 19 24 Thường thức mĩ thuật – giới thiệu tranh dân gian Việt Nam, lớp tiết 25 vẽ tranh trò chơi dân gian Việt Nam, lớp tiết 28- vẽ tranh minh họa truyện cổ tích.) Tranh dân gian phận tách rời khỏi nghệ thuật dân gian, có mối quan hệ chặt chẽ với văn học dân gian Chính lẽ tơi tích hợp mơn Mĩ thuật với Ngữ văn mảng nghệ thuật dân gian để tìm điểm tương đồng hai môn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh cách tổ chức cho học sinh thi vẽ tranh minh họa truyện cổ tích truyền thuyết học, đọc chương trình ngữ văn lớp Các em chọn truyện cổ tích truyền thuyết học để vẽ minh họa Ví dụ như: Truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm; Thánh Gióng … Truyện cổ tích: Thạch Sanh; Tấm Cám, Sọ Dừa… Qua việc tổ chức phần thi vẽ tranh minh họa truyện cổ tích truyền thuyết học, đọc chương trình ngữ văn nhằm rèn luyện kĩ thực hành vẽ tranh đồng thời giúp em ghi nhớ lâu văn truyện dân gian học, đọc chương trình 2.3.2 Cách thức tiến hành a Công tác chuẩn bị tổ chức Để hoạt động ngoại khóa đạt hiệu cao cơng tác chuẩn bị khâu quan trọng tạo nên thành công chương trình Trong khn khổ buổi ngoại khóa tơi chủ động xây dựng kế hoạch với ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn ban giám hiệu tổ chun mơn đồng ý Vì chủ động phối hợp với giáo viên phụ trách Đoàn- Đội ; giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn khác trường bàn bạc trao đổi cuối đến thống kế hoạch thực Trước tiên thành lập tuyển chọn ba đội thi với tên gọi là: Đội Trống Cơm , Đội Hò sơng Mã Đội Lí ngựa ơ, đội có 10 em có đầy đủ thành phần từ học sinh lớp lớp Mỗi nhóm cử bạn đội trưởng Tôi phối hợp với đồng nghiệp tổ chun mơn giáo viên đồn đội phân cơng nhóm giáo viên có trách nhiệm phụ trách hướng dẫn cho em luyện tập) Trên sở đội thi lại phân chia thành nhóm nhỏ, nhóm nhỏ chuẩn bị từ đến hai nội dung, phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm Từ việc chuẩn bị nơị dung câu đố xây dựng đáp án cho chủ đề như: Đố vui thành ngữ - tục ngữ - ca dao hướng dẫn tập học sinh hát điệu dân ca để thực chủ đề:”Du lịch qua miền ca dao dân ca” hay chọn cử thành viên đội thi tham gia phần thi kể chuyện, chọn câu chuyện phù hợp mà em yêu thích để tập kể tham gia phần thi kể chuyện dân gian.Trong q trình phân cơng tơi đặc biệt lưu ý cho nhóm coi trọng phần thi Chúng em với nghệ thuật sân khấu dân gian, lẽ phần thi hay, hấp dẫn đòi hỏi phải chuẩn bị kĩ lưỡng cơng phu.Vì từ đầu tơi chọn ấn định tên kịch cho đội để nhóm chủ động việc chuyển thể câu chuyện dân gian thành kịch sân khấu, phân cơng em đóng vai, tập luyện Hay phần thi Chúng em với nghệ thuật tranh dân gian đội cần chọn thành viên thi vẽ tranh, chọn nội dung tranh để vẽ cho phù hợp với nội dung truyện Cần luyện tập kĩ để vẽ cho thành thạo, bảo đảm tính thẩm mĩ thời gian qui định Xong bên cạnh yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng buổi ngoại khóa khâu chuẩn bị trang phục, đạo cụ, hóa trang phù hợp với văn hóa dân gian Mỗi phần thi, vùng miền, đòi hỏi loại trang phục, đạo cụ đặc trưng riêng biệt Tơi phối hợp trang trí sân khấu chuẩn bị kĩ lưỡng, công phu, mang đặc trưng sân khấu dân gian, có người dẫn chương trình, có thành phần ban giám khảo, ban cố vấn, ban thư kí, thuê âm nhạc phụ trách đệm đàn, có xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm chấm cho nội dung cụ thể như: Trang phục, diễn xuất, đạo cụ, nội dung (Tuy nhiên xây dựng biểu chấm thang điểm tơi có góp ý xây dựng đồng nghiệp tổ mơn, giáo viên đồn đội, giáo viên chủ nhiệm) có chuẩn bị loa, đài, đàn, phần thưởng cho đội tham gia thi, cho khán giả, có lực lượng bạn cổ động viên đơng đảo lớp… Để giúp cho buổi tổ chức ngoại khóa thành cơng, tơi chủ động viết tường trình kế hoạch lên Ban giám hiệu nhà trường dự trù xin kinh phí để chuẩn bị phần thưởng cho đội tham gia thi biểu diễn.Tiền thuê trang phục, đạo cụ phần thưởng mang tính chất động viên khích lệ em tham gia nhiệt tình, hứng thú b Về thời gian tổ chức Tôi tiến hành ngoại khóa văn học dân gian lần năm học liên tiếp: 2017-2018 2018-2019 Ở lần tổ chức thứ nhất, kết hợp với hoạt động Đoàn Đội chào mừng kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Ở lần tổ chức thứ hai, kết hợp với hoạt động Đoàn Đội chào mừng kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Với tham gia toàn thể thầy giáo, tồn thể học sinh trường Sau hồn tất cơng tác chuẩn bị khâu tổ chức, tiến hành hoạt động sau c Tiến hành hoạt động Mở đầu cho chương trình ngoại khóa văn học dân gian tiết mục dân ca với điệu dân ca Thanh hóa : “Hò Sơng Mã” mang đậm tinh thần dân tộc q hương Thanh Hóa anh hùng Sau hành trình vùng Bắc Bộ ta đến với điệu dân ca Bắc Bộ ngào đằm thắm, mà lắng đọng vào lòng người như: Bèo dạt mây trơi, Trống cơm Sau ta đến với mảnh đất người Nam Bộ mộc mạc đầy tình nghĩa qua điệu: Lí ngựa ơ, Lí sáo Sau ta lại trở với quê hương miền trung Thanh Hóa qua dân ca Đi cấy để kết thúc phần thi thứ với chủ đề: Du lịch qua miền dân ca Với chủ đề thứ hai là: Đố vui tục ngữ - ca dao Tôi chuẩn bị sẵn câu đố dân gian có nội dung gần gũi với đời sống lao động sản xuất, gắn với vật dụng quen thuộc mà gia đình nơng thơn có, để đưa hỏi đội thi Người dẫn chương trình đọc nội dung câu đố, đội thi nghe rõ, tư phán đoán câu trả lời, câu đố vòng 30 giây, đội bấm chng giành quyền trả lời Trả lời ghi điểm, trả lời sai đội lại có quyền trả lời Nếu đội tiếp tục trả lời sai bạn cổ động viên có quyền trả lời, trả lời giành phần thưởng trực tiếp từ ban tổ chức Nội dung cụ thể sau[2] TT Nội dung câu đố vui – Tục ngữ “Hòn đất nặn ra, Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi má đỏ hây hây, Mảnh vng chăn chắn, đem xây cửa nhà?” “Hoa quyện với trầu, Để cho câu chuyện mở đầu nên duyên?” Nhưng mà nhìn thấy, người thèm?” Đáp án Hòn gạch Hoa cau Quả chanh 8 “Trong nhà có bà ăn cơm trắng?” Bình vơi “Cây khơng lá, khơng cành, Mình vàng, khơng rễ, gần nhà ta?” Cây rơm “Khi nhỏ, em mặc áo xanh, Khi lớn anh, em thay áo đỏ” “Mình tròn trụm trụm, Răng nhọn chơng Trong nhà ngồi khơng, Ra ngồi đồng nhảy chôm chổm” “Lá xanh, cành đỏ, hoa vàng, Hạt đen, rễ trắng; đố chàng chi?” “Con cánh mỏng, đuôi dài, Lúc bay lúc đậu cánh thời giương?” 10 “ Tám xóm nhóm lại hai phe, Chặt phần tre, bắc cầu cột ” 11 - “ Hai anh giống nòi, Anh thích ngồi trốc, anh đòi cõng chơi Gió sương, mưa nắng mặc trời, Từ xưa vốn bạn không rời nhà nông” “Hai chân đứng, Hai chân quỳ, Cái bụng chì ì; Cấm nói cóc?” 12 13 14 15 “Đi nhăn răng, nhăn răng, bảo bừa, Xin thưa mà chưa đúng!” “Ba bà chợ Cầu Nôm: Bà sau rốt ln mồm “Nhanh lên!”, Bà trước thiếu hàm trên, Bà thiếu hàm dưới, Chỉ bà cuối đủ hai hàm!” “Bốn bên thành hiểm luỹ cao, Có thằng trọc nhảy vào nhảy Quả ớt Cái nơm Cây rau sam Con chuồn chuồn Đơi quang đòn gánh Cái nón áo tơi Con ếch Cái cào cỏ Người bừa, trâu bừa Cái thùng gáo múc nước Qua phần thi đố vui ca dao – dân ca giúp phát triển khả tư duy, liên tưởng, quan sát vật, đặt vật vào đời sống lao động sản xuất.Từ giúp em thêm yêu ca dao dân ca Phần thi không tạo sôi thi đua cho đội thi mà tạo hào hứng cho bạn cổ động viên Đến phần thi thứ với chủ đề: “Thi sưu tầm thành ngữ- tục ngữ- ca dao ” Tôi đưa chủ đề là: Ca ngợi tình u q hương - đất nước; Tình cảm gia đình; Quan hệ thầy - trò; Kinh nghiệm lao động sản xuất Cụ thể hóa phiếu thăm, đội lên bốc chủ đề trình bày theo chủ đề đó.Với phần thi tơi cho em chuẩn bị thời gian 15 phút để em tìm trình bày lên tờ giấy rôki khổ lớn (Tuy nhiên đưa đề tài cho em có sưu tầm chuẩn bị từ trước) Sau nhóm trình bày kết theo chủ đề nội dung Đội tìm nhiều đội giành chiến thắng Tuy nhiên trình trình bày kết đội thi, ban cố vấn chương trình theo dõi đội thi sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ khơng thuộc phạm vi chủ đề chọn ban cố vấn loại bỏ khơng tính kết đội Sau thời gian chuẩn bị em tìm ca dao, câu tục ngữ, câu thành ngữ sau theo nội dung cụ thể sau: Nội dung ca ngợi tình yêu quê hương - đất nước [3] Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Chẳng vui thể hội Thầy Chẳng thể hồ Tây xứ Đồi Bóng đèn bóng đèn hoa Ai vùng Bưởi với ta Vùng Bưởi có lịch, có lề, Có sơng tắm mát có nghề seo can Bối Khê,Tiên Lữ, chùa Thầy, Đẹp tuyệt đẹp, chưa lầy chùa Hương Rủ xem cảnh Kiếm hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi xây dựng nên non nước vv vv Gắng ơng kén hộ cốm Vòng Kén chồng Bạch Hạc cho lòng vui Nhác trơng lên chốn kinh Kìa đền Qn Thánh, hồ Hoàn Gươm Rửa chân hán ,đi hài, Rửa chân đất chẳng hồi rửa chân Q em có dải sơng Hàn Có Non Nước, có hang Sơn Trà Làng tơi có lũy tre xanh, Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vải, nhãn, hai hàng Dưới sông cá lội đàn tung tăng Thăng Long, Hà nội đô thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố lại tân Nghìn năm văn vật Nội dung tình cảm gia đình [3] Lọt sàng xuống nia Lá rụng cội Chọn vợ chợ mà tìm Một giọt máu đào ao nước lã Dâu con, rể khách Anh em hiền thật hiền Bởi đồng tiền làm lòng Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang Con chẳng chê cha mẹ khó, chó chẳng chê chủ nghèo Sẩy vai xuống cánh tay Chọn chồng đồng mà chọn Chị em dâu bầu nước lã Cắt dây bầu, dây bí, nỡ cắt dây chị, dây em Chị ngã em nâng Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Anh em nhà đóng cửa bảo Kén dâu dễ, kén rể khó Con hư mẹ, cháu hư bà vv…vv Nội dung quan hệ thầy trò [3] Dốt phải cậy thầy Vụng cậy thợ mày làm nên Cha muốn cho hay, thầy mong cho trò Ở gần bạn gần thầy, Có cơng mài sắt có ngày nên kim Mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy Khơng thầy đố mày làm nên Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy 10 Mẹ cha công đức sinh thành Ra trường thầy dạy học hành cho hay Nhỏ thơ dại biết chi Lớn học, học phải siêng Mấy kẻ khơng thầy Thế gian thường nói đố mày làm nên Theo đời thể bút nghiên Thua em chị nên hổ mình… Nội dung kinh nghiệm sản xuất [3] Tháng bảy trông ra, tháng ba trông vào Năm trước cau, năm sau lúa Vụ mùa cấy cao, vụ chiêm cấy trũng Mạ úa lúa chóng xanh Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau Thiếu tháng tư khó ni tằm, thiếu tháng mùa lúa năm khó làm ruộng Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa Nắng sớm trồng cà, mưa sớm nhà Gió đơng chồng lúa chiêm, gió may, gió phơi thóc bấc dun lúa mùa Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Gà đen chân trắng mẹ mắng mua Gà trắng chân chì mua chi thứ Bắt lợn tóm giò, bắt bò tóm mũi… Xanh nhà già đồng Qua giêng hết năm qua rằm hết tháng Mùa hè cá sông, mùa đông cá đồng Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa Trẻ muối cà ,già muối dưa Mỡ gà thời gió, mỡ chó thời mưa Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối Phần thi thứ với chủ đề: “Thi kể chuyện dân gian” Với chủ đề cho em thi kể chuyện tác phẩm tự dân gian, cụ thể như: Thể loại truyền thuyết gồm có truyện: Sự tích Hồ Gươm, Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh… hay thể loại truyện cổ tích gồm có truyện: Sọ Dừa,Thạch Sanh, Em bé thông minh… Đây văn em học chương trình ngữ văn lớp 6, ngồi khuyến khích em sưu tầm chọn kể câu chuyện dân gian khác ngồi chương trình khóa học Sở dĩ tơi cho em chọn kể hai thể loại truyện dân gian giúp em ngược với cội nguồn dân tộc Đại Việt, lịch sử hào hùng cha ơng q trình xây dựng bảo vệ đất nước Từ giúp khắc sâu truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc cho em…đồng thời giáo dục tình cảm yêu mến văn học dân gian Phần thi thứ “Chúng em với nghệ thuật sân khấu dân gian” phần thi mà em hào hứng bạn khán giả mong đợi Bởi lẽ em sắm vai nhân vật tích trò dân gian với nội dung vô thâm thúy vui nhộn, ngắm trang phục dân gian nhiều màu sắc Các em bước sân khấu chào đón nồng nhiệt thầy bạn cổ động viên Các em hóa trang để vào vai nhân vật tiếng sân khấu chèo Xã Trưởng, Mẹ Đốp, Quan âm Thị Kính hay nhân vật như: Nghêu, Sò, Ốc, Hến…Ở vai hài kịch lẫn kịch em thể nội dung thâm thúy, sâu sắc tiếng cười đả kích châm biếm thói hư tật xấu tầng lớp quan lại xã hội phong kiến xưa Và qua lần tổ chức tơi nhận thấy phần thi khó, đòi hỏi tập luyện cơng phu, trang phục hóa trang cầu kì xong phần thi hấp dẫn nhất, tạo tiếng cười sảng khoái cho em với thầy, giáo – người tổ chức cho em Đặc biệt lần thứ tổ chức (do rút kinh nghiệm từ lần đầu tổ chức) để giúp em tập luyện tốt, tải chèo mạng in-ter-net máy tính để em xem tham khảo, 11 học tập bắt chước theo trình em tập luyện, thể sân khấu Chính lần thứ tổ chức, kết thật đáng phấn khởi, vượt mong đợi thân thầy cô tổ chức Và nguồn động lực để tiếp tục xây dựng kế hoạch thực năm học Đến với phần thi thứ “Chúng em với nghệ thuật tranh dân gian” tơi gợi ý cho học sinh chọn truyện truyền thuyết cổ tích học để vẽ cảnh minh họa cho truyện dân gian mà em cảm thấy yêu thích để thể tài hội họa Bằng kiến thức hội họa mà em học, hướng dẫn giáo viên mĩ thuật, em tham gia phần thi cách say sưa, hứng thú Qua thời gian từ 15 - 20 phút để vẽ em sáng tạo tranh thật đẹp, mô tả phần nội dung câu chuyện dân gian mà em học đọc chương trình văn học dân gian Đó [1] Tranh: Sự tích Hồ Gươm Tranh: Thạch Sanh Tranh: Sọ Dừa Tranh: Tấm Cám 12 Tranh: Thánh Gióng Tranh: Sơn Tinh- Thủy Tinh Qua phần thi chủ đề mà tơi lựa chọn, ban giám khảo nội dung chủ đề mà ba đội trình bày để đánh giá kết Cụ thể xem đội thi hát dân ca hay hơn, trang phục đẹp hơn, phần thi thứ với chủ đề: Du lịch qua miền dân ca Còn phần thi thứ hai với chủ đề: Đố vui tục ngữ - ca dao, việc đưa câu đố vui nhộn mà gần gũi với đời sống lao động sản xuất, em liên tưởng phán đoán để đưa câu trả lời xác Ban giám khảo sở số câu trả lời nhiều đánh giá cho điểm Còn vòng thi thứ ba với chủ đề: “Thi sưu tầm thành ngữ- tục ngữ- ca dao” Trong thời gian 15 phút ba đội thi sưu tầm câu ca dao -tục ngữ - thành ngữ theo nội dung đưa Ban giám khảo vào nội dung, thời gian, số lượng câu ca dao, tục ngữ thành ngữ cách thể để đánh giá xem đội giành số điểm cao Với chủ đề thứ tư là: “Thi kể chuyện dân gian” cở sở câu chuyện dân gian mà em lựa chọn để kể phải phù hợp với hai thể loại Truyền thuyết cổ tích mà tơi đưa Ban giám khảo sở khả kể chuyện trơi chảy, xác, có ngữ điệu, lời kể hấp dẫn, trang phục dân gian phù hợp, đạo cụ…để đánh giá cho điểm Đến phần thi thứ 5: “Các em với nghệ thuật sân khấu dân gian”.Trên sở kịch dân gian ấn định đội chuẩn bị tập luyện kĩ càng, Ban giám khảo vào tiêu chí thời gian, trang phục, hóa trang, khả diễn xuất, đạo cụ… để chấm xem đội giành chiến thắng Phần thi cuối phần thi“ Chúng em với nghệ thuật tranh dân gian” Ban giám khảo tiêu chí nội dung tranh có phù hợp với nội dung truyện dân gian học hay khơng, tranh vẽ có cân đối, hợp lí khơng, màu sắc có phù hợp hài hòa khơng điều quan trọng thời gian vẽ có đảm bảo hay khơng Cuối buổi ngoại khóa Ban thư kí tổng hợp kết vòng thi, đội có số điểm sau vòng thi cao đội giành chiến thắng Đan xen vòng thi thời gian chờ kết thư kí tổng hợp xếp đan xen vài điệu dân ca làm thay đổi khơng khí thi, 13 làm tăng thêm hứng khởi em Sau thư kí cơng bố kết thi, ban tổ chức mời ban giám hiệu nhà trường lên phát biểu tổng kết trao giải thưởng cho ba đội thi Cuộc thi kết thúc hồ hởi phấn khởi hào hứng em, lạc quan tin tưởng thầy cô giáo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù tiến hành tổ chức sinh hoạt ngoại khóa văn học dân gian năm học: 2017 – 2018; 2018 – 2019 sau lần tổ chức hoạt động kết thu đáng phấn khởi, em tham gia sinh hoạt hết mình, thể Cuộc thi tạo nên thi đua tìm tòi học hỏi cách lành mạnh đội bạn cổ động viên Các em thật có nhiều cố gắng sưu tầm ca dao - tục ngữ - thành ngữ, tìm tòi tập dân ca đặc sắc ba miền thể qua nghệ thuật sân khấu Nhưng thành công từ buổi sinh hoạt ngoại khóa phải kể đến hứng thú học tập mơn ngữ văn nói chung phần văn học dân gian nói riêng em học sinh tăng lên.các em hút vào hoạt động ,tham gia cách nhiệt tình, đặc biệt khả diễn xuất mình, em hóa thân vào nhân vật dân gian cách say sưa, hào hứng Tái nội dung tích trò dân gian đạt kết cách bất ngờ Hoạt động ngoại khóa văn học dân gian giúp em “ Chơi mà học, học mà chơi” sau học lí thuyết căng thẳng lớp Có thể nói ngoại khóa văn học dân gian cần thiết bổ ích em học sinh trung học sở Nó có tác dụng khơi dậy hứng thú học tập mơn ngữ văn cho học sinh Từ kết học tập môn ngữ văn nâng cao, số lượng học sinh u thích mơn ngữ văn say mê tìm tòi khám phá văn học dân tộc ngày tăng lên Điều thể học lớp kiểm tra thường xuyên, định kì em Cụ thể qua việc khảo sát thăm dò thực tế cho thấy kết sau: STT Năm học Số HS 2017- 2018 2018- 2019 112 118 HS u thích mơn ngữ văn SL % 62 55,4 70 59,3 HS khơng u thích mơn ngữ văn SL % 50 44,6 48 40,7 Với kết khiến tơi thực có niềm tin vào lòng say mê học tập môn ngữ văn học sinh điều chắn chất lượng học tập môn ngữ văn ngày nâng lên nhờ buổi ngoại khóa bổ ích Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ thực tế giảng dạy ngữ văn qua lần tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cho em trường THCS Trung Thành năm qua, đúc rút kinh nghiệm thực tế sau: Xác định tầm quan trọng môn học đưa mục đích yêu cầu cụ thể, phù hợp với nhận thức em 14 Tạo môi trường giáo dục hình thức dạy – học phong phú,đa dạng giúp học sinh tích cực học tập khơi dậy niềm đam mê hứng thú môn học Tuyên truyền giáo dục kết hợp với gia đình, nhà trường để giúp cho học sinh bậc phụ huynh nhận thức vai trò mơn học việc hình thành hoàn thiện nhân cách em, để xóa tư tưởng học lệch ngại học mơn ngữ văn học sinh Đặc biệt để có thành cơng nghiệp dạy học mình, giáo viên nói chung người giáo viên ngữ văn nói riêng phải thật yêu tâm huyết với nghiệp nghề Trong trình thực tế tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng cần tình hình thực tế nhà trường sân bãi, số lượng học sinh, điều kiện thời gian, khả nhận thức học sinh mà bố trí tổ chức hoạt động ngoại khóa cho phù hợp 3.2 Kiến nghị Một thực trạng xuất mà tất giáo viên dạy ngữ văn nói riêng giáo viên xã hội nói chung nhận thấy tâm lí ngại học môn học xã hội học sinh Ngoại trừ số em học sinh có khiếu yêu thích mơn học thực Mà ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều lí mơn ngữ văn vốn trìu tượng khó tư duy, thân em cảm thấy ngại học…Ngoài có nhiều ngun nhân khác Đó thực tế mà khuôn khổ viết xin phép đề cập đến.Vậy để giúp em có lòng say mê,hứng thú với việc học tập văn chương nói chung, đồng thời góp phần ni dưỡng vốn văn hóa dân gian, vốn văn hóa dân tộc cho hệ tương lai, góp phần giúp em có hội thể Thì hoạt động ngoại khóa văn học dân gian hoạt động tích cực, thiết thực cần thiết Trên số ý kiến thân tơi vấn đề ngoại khóa văn học dân gian nhằm gây hứng thú việc học tập ngữ văn cho học sinh trường trung học sở Trung Thành huyện Quan Hóa Kính mong nhận ủng hộ đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để viết thêm hoàn chỉnh Để cho hoạt động ngoại khóa mơn ngữ văn trở thành hoạt động chuyên môn hàng năm trường trung học sở Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan hóa,ngày 18 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam kết SKKN viết, không chép Người viết Nguyễn Ngọc Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 [1] Nguồn goole [2] Tinh hoa văn hóa dân gian người Việt - Quyển câu đố - Viện nghiên cứu văn hóa [3] Tục ngữ - ca dao Việt Nam - Cao Tuyết Minh tuyển chọn 16 ... gìn văn học dân gian, văn hóa dân gian mà hoạt động ngoại khóa gây hứng thú học tập lòng say mê khám phá, tìm hiểu văn học dân tộc thông qua việc học tập môn ngữ văn, môn học khác phạm vi nhà trường. .. tài: Cách tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học dân gian nhằm gây hứng thú học tập môn ngữ văn trường trung học sở Trung Thành” Với mục đích tạo nên sân chơi bổ ích cho em, em chơi mà học, học. .. tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian cho học sinh để khơng ngồi mục đích nhằm nâng cao hứng thú học tập môn ngữ văn trường THCS Góp phần vào bồi dưỡng phát triển nhân cách cho học sinh