Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
4,73 MB
Nội dung
1 2 Dàn bài: I.Khái quát “ Kiểu địahìnhnúi cao & núi trung bình”: II.So sánh “ Kiểu địahìnhnúi cao & địahìnhnúi trung bình”: 1. Địa hình. 2. Phân bố. 3. Hướng núi & khí hậu. III.Giá trị kinh tế: 1.Công_Nông_Lâm nghiệp: 2.Du lịch 3 I.Khái quát “Kiểu địa hìnhnúi Việt Nam”: - ¾ diện tích Việt Nam là đồi núi nên kiểu địahìnhnúi khá phổ biến & tiêu biểu cho địa hình nước ta. - Địa hìnhnúi nước ta có đặc điểm chung là có độ cao tuyệt đối và tương đối khá lớn. Ngoại hình thường là các khối núi hoặc dãy núi có độ chia cắt sâu & sườn dốc lớn. - Ở nước ta, các đơn vị sơn văn thường được ngăn cách với nhau bởi các thung lũng lớn hình thành các khu vực có sắc thái riêng.VD: TLũng s. Đà, s.Hồng, s.Chảy, s.Gâm… 4 II.Địa hìnhnúi cao & núi trung bình”: 1. Địa hình: Núi cao : - Độ cao: 2000m trở lên. VD: đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419m)… Đỉnh Tây Côn Lĩnh Núi trung bình: - Độ cao từ 1000- 2000m. VD:đỉnh Mẫu Sơn (1541m)… Đỉnh núi Mẫu Sơn 5 *Quá trình kiến tạo bậc địa hình: - Với địahìnhnúi cao, trừ các núi đơn lẻ trên 2400m, bậc địahình của các vùng núi cao vốn nằm chung trên một mặt bằng bán bình nguyên cổ (tuổi Paleogen), sau bị chia cắt thành các núi đơn độc hoặc các dải núi kéo dài.VD: vùng núi phía Bắc ( Hoàng Liên Sơn)… - Bậc địahìnhnúi trung bình chia làm 2 bậc: + 1500- 1800m: là bề mặt của các bán bình nguyên cổ, nơi nào bị chia cắt mạnh nay thành những đỉnh núi. VD: CN Bắc hà,vùng núi Đà Lạt… Cao nguyên Bắc Hà 6 Sapa: • CN Đồng Văn: 7 Bậc địa hình: 8 Dãy Hoàng Liên Sơn + 1000-1400m: là bề mặt của các bình nguyên cổ, trẻ hơn tuổi Đệ Tam, hình thành từ các chu kì nâng lên tiếp theo & bị chia cắt mạnh.VD: vùng núi phía Bắc Trường Sơn 9 * Cấu tạo địa hình: - Các đỉnh núi cao thường được cấu tạo bằng các loại đá măcma & đá biến chất có thành phần khá đồng nhất: granit, riolit cứng & rắn, khó bị phong hoá tạo nên các đỉnh núi sắc nhọn, lởm chởm hình răng cưa. Dãy Hoàng Liên Sơn - Núi trung bình được cấu tạo bằng các loại đá nham thạch cứng, chủ yếu là đá măcma & đá biến chất nên có độ cao thấp hơn & mức độ xâm thực, chia cắt yếu hơn so vơí các vùng núi cao. Vùng núi Tam Đảo Vĩnh Phúc 10 • Đá Granit: • Đá Granit bị bào mòn, xâm thực bởi nước mưa trở nên sắc nhọn • Đá Riolit: [...]... Ở phía Bắc Tr.Sơn các mạch nước ngầm bắt nguồn từ các đỉnh núi chính vì thế mà những dòng sông của VN có hướng TĐông ra biển, còn các dòng sông của Lào thì ngược lại, đổ ra s.Mê Công… 26 • Từ phía Nam dãy núi đá vôi Kẻ Bàng trở xuống núi bắt đầu chạy ra biển, các mạch núi chính chuyển sâu vào nội địaVN, hướng núi TBắc- Đnam • Từ đây cũng có nhiều mạch nước nóng tự nhiên xuất hiên Núi Kẻ Bàng 27 c.Khu... Sơn: + Tiêu biểu cho địahìnhnúi cao ở nước ta + Là dãy núi đồ sộ & hùng vĩ nhất rộng 30km, chạy dài 180km theo hướng TBĐN từ biên giới phía Bắc ( Lào Cai, Lai Châu) đến Yên Bái + Có đỉnh núi cao nhất VN & bán đảo DDuwownglà Phanxipang (3143m) Ngoài ra còn hàng chục đỉnh núi cao trên 2000m : Yang Phình(3096), Phu Luông (2985), Sà Phình(2874)… Yang Phình Phanxipawng Phu Luông Sa Phình 22 Lát cắt địa... vực Trường Sơn Bắc: - - - Kéo dài từ phía Nam s.Cả đến núi Bạch Mã Núi Trường Sơn được nâng lên bởi 2 sườn không đối xứng ( sườn Tây thuộc Lào rộng & thoải dần về thung lũng s.Mê Công- sườn Đông thuộc VN hẹp & dốc, núi lan ra sát biển Gồm 1 chuỗi các dãy núi hướng TBắc- Đnam, có đường chia nước chạy dọc biên giới ViệtLào chia 2 lưu vực s.Mê Công với các sông ở m.Trung Ở khu vực này rất ít núi cao trên...Clips Các loại đá kiến tạo địa chất VN: 11 * Hình thái địa hình: - ĐH núi cao rất hiểm trở, có - ĐH núi TB bớt hiểm trở hơn ĐH độ cao lớn, sườn dốc có núi cao, có độ cao thấp hơn, mức nhiều vách đứng bị xâm thực độ xâm thực chia cắt địa . nước mưa trở nên sắc nhọn • Đá Riolit: 11 Clips Các loại đá kiến tạo địa chất VN: 12 * Hình thái địa hình: - ĐH núi cao rất hiểm trở, có độ cao lớn, sườn