Giáo án ĐL 8 Ngày soạn: 02/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 Lớp: 8A3 TIẾT 36 BÀI 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được ba đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam. - Biết mối quan hệ của đòa hình với các thành tố khác trong cảnh quan thiên nhiên. - Nhận biết tác động của con người làm biến đổi đòa hình ngày càng mạnh mẽ. 2. Kó năng: Rèn luyệân khả năng đọc bản đồ đòa hình Viêtn Nam. Hình dung được cấu trúc cơ bản của đòa hình nước ta. 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lát cắt đòa hình. - Hình ảnh một số dạng đòa hình Việt Nam. C. Lên lớp: 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số HS (2’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Vào bài: Lòch sử phát triển đòa hình lãnh thổ nước ta là kết quả tác động lâu dài của nhiều nhân tố trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa. Đòa hình Việt Nam có đặc điểm chung gì? Và dưới tác động của tự nhiên và con người đã làm cho đòa hình thay đổi như thế nào? Đó là nội dung ta tìm hiểu bài hôm nay. TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 20’ CH: Dựa vào hình 28.1 cho biết lãnh thổ Việt Nam (Phần đất liền) có các dạng đòa hình nào? CH: Dạïng đòa hình nào chiếm diện tích lớn? GV: Đồi núi đó chính là -Dạng đòa hình đồi núi và đồng bằng. -Dạng đòa hình đồi núi. 1 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa hình nước ta. CH: Đòa hình nước ta nhièu kiểu loại, vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa hình nước ta? CH: Cho biết dải núi cao nhất nước ta? Xác đònh dải núi đó và xác đònh đỉnh Phanxipăng, ngọn Ngọc Linh? Nêu độ cao của 2 đỉnh núi đó? CH: Nhận xét đồi núi nước trãi dài trên lãnh thổ như thế nào? CH: Xác đònh các cánh cung miền Đông Bắc nước ta? Và cánh cung Nam Trung Bộ? GV: Nhiều vùng núi lan ra sát hoặc bò nhấn chìm thành các quần đảo như vùng vònh Hạ Long (Quảng Ninh) trong vònh Bắc Bộ. CH: Đòa hình đồng bằng -Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu dạng đồi núi thấp, đồi núi có độ cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%. -Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra biển Đông chạy dài 1400 km tự miền Tây Bắc đến Nam Trung Bộ. Chiếm ¼ diện tích I. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa hình Việt Nam. - Đòa hình Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp và là bộ phận quan trọng nhất. 2 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 12’ nước ta chiếm diện tích bao nhiêu? CH:- Xác đònh 2 đồng bằng lớn nước ta. - Cho biết đặc điểm đồng bằng miền Trung? - vì sao? - bằng ven biển. (như Đèo Ngang, Bạch Mã) CH: Xác đònh trên bản đồ 1 số nhánh núi, khối núi phá vỡ tính liên tục của đồng bằng ven biển miền Trung? GV: Bản thân nền móng các đồng bằng cũng là miền đồi sụt võng, tách dãn được phù sa bồi đắp mà thành, vì thế đồng bằng nước ta còn có nhiều ngọn núi sót nhô cao như: Sài Sơn (Hà Tây), Núi Voi (Hải Phòng), Non Nước (Ninh Bình), Thất Sơn( An Giang)… (HS quan sát 1 số hình ảnh ngọn núi sót) Chuyển ý: Đòa hình nước ta được nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau và giai đoạn nào? (giai đoạ Tân kiến tạo) - Nho,û hẹp - Vì có nhiều khối núi nhánh núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng -Sau giai đoạn cổ kiến -Đòa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền. II. Đòa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. 3 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 CH: Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc ở giai đoạn nào? CH: Đặc điểm đòa hình giai đoạn này? CH: Sau vận động tạo núi ở giai đoạn Cổ kiến tạo, đến giai đoạn Tân kiến tạo đòa hình nước ta có đặc điểm gì? GV cùng HS phân tích đòa hình già nâng cao và trẻ lại. *Sử dụng lát cắt “khu Hoàng Liên Sơn” phân tích) *GV sử dụng lược đồ đòa hình phân tích. tạo. -Trãi qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bò ngoại lực bào mòn , phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải như bề mặt san bằng cổ ở Sapa, Đà Lạt ở độ cao trung bình 1500m so với mực nước biển. -Sự nâng cao với biên độ lớn điển hình: Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143m, đỉnh Phu Luông cao 2985m) -Sự cắt xẻ sâu của dòng nước điển hình sông Đà, sông Mã, tạo các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng. -Đòa hình cao nguyên badan cạnh các đứt gãy sâu Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. -Khu Việt Bắc, khu Đông Bắc, khu đồng bằng Bắc Bộ. - Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo đòa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. 4 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 10’ * Sử dụng lát cắt “Khu Việt Bắc” phân tích bậc đòa hình lớn. CH: Như vậy đòa hình nước ta có độ nghiên như thế nào từ nội đòa ra biển? Trùng với hướng nào? CH: Trong từng bậc đòa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển đòa hình nước ta còn có bậc đòa hình nhỏ nào? . CH: Dựa vào bản đồ xác đònh vùng núi cao, các cao nguyên xếp tầng? CH: Đòa hình nước ta có các hướng chính nào? GV: Đó là các hướng chính, ngoài ra còn có nhiều hướng khác trong phạm vi hẹp. KL: Đòa hình nước ta được tạo dựng ở giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo. Chuyển ý: Và đòa hình nước ta chòu sự tác động của điều kiện tự nhiên và con người có sự thay đổi -Thềm lục đòa. -Hướng TB-ĐN vàø được thể hiện rõ qua hướng chảy của sông lớn -… bề mặt san bằng cổ, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… đánh dấu sự nâng lên của đòa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo -Xác đònh trên bản đồ một số dải núi theo hướng đo.ù - Sự phân bố của các bậc đòa hình như đồi núi, đồng bằng, thềm lục đòa thấp dần từ nội đòa ra biển. - Đòa hình nước ta có 2 hướng chính Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung. III. Đòa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chòu tác động mạnh mẽ 5 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 như thế nào? CH: Đòa hình nước ta bò biến đổi to lớn bởi những nhân tố chủ yếu nào? Hoạt động nhóm: 4 nhóm (4 phút) Nhóm 1,2: Đòa hình nước ta chòu tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa (tác động của khí hậu, dòng nước) và chòu tác động của con người đã bò thay đổi như thế nào? Nhóm 3,4: Theo em, việc phá hủy rừng có thể ảnh hưởng gì đến đòa hình? Em làm gì để bảo vệ rừng? GV: Hiện tượng nước mưa hoà tan đá vôi tạo nên đòa hình cacxtơ nhiệt đới, những mạch nước -Cùng với Tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và con người là những nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành đòa hình hiện tại của nước ta. ND đạt được: -Tính chất nhiệt đới gió mùa: đất đá trên bề mặt bò phong hoá mạnh mẽ; các khối núi bò cắt xẻ, xâm thực, xói mòn. -Tác động của con người: Phá núi, phá rừng, xây hồ thủy điện, công trình kiến trúc, giao thông… -Phá rừng ảnh hưởng đến đòa hình: Mưa lũ xói mòn, rửa trôi đất. Hiện tượng cắt xẻ, xâm thực đòa hình, thảm họa về núi lở, đất trượt… của con người. -Đất đá trên bề mặt bò phong hoá mạnh mẽ, các khối núi bò cắt xẻ, xâm thực, xói mòn. 6 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên những hang động nổi tiếng. CH: Cho biết tên 1 số hang động nổi tiếng nước ta? () GV: Trên bề mặt đòa hình thường có cây rậm rạp che phủ, dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hoá dày, vụn bở. Nếu phá rừng thì… CH: Đòa phương em có rừng không? Em làm gì để bảo vệ rừng đó? -Giáo dục tư tưởng cho HS: - Phong Nha, Thạch Động… -Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác hợp lí, trồng rừng, tố giác kẻ phá hại rừng… - Không phá rừng, không vào rừng tràm lấy ong bằng lửa…ảnh hưởng đến môi trường, đất đai… -Đòa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và khai phá của con người. 4. Bài tập: (2 phút) * Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Các dạng đòa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là: a) Đòa hình đồng bằng phù sa trẻ. b) Đòa hình cacxtơ, đòa hình cao nguyên badan. c) Đòa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp. d) Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2: Hướng đòa hình chính của nước ta là: a) Hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng cánh cung. b) Hướng Đông Bắc – Tây Nam và hướng cánh cung. c) Hướng Bắc – Nam và hướng cánh. d) Hướng Tây – Đông và hướng cánh cung. Câu 3: Nhiều vùng đồi núi sát biển bò sụt võng, tách dãn bò biển nhấn chìm tạo thành các khu vực đảo và quần đảo như: a) Vùng vònh Hạ Long-Quảng Ninh. b) Vùng quần đảo Trường Sa. c) Vùng quần đảo Hoàng Sa. d) Các đảo ngoài khơi như Cồn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc ĐÁP ÁN: 1d 2a 3a 7 SV: Trương Nhựt Tân Giáo án ĐL 8 *CH: xác đònh trên bản đồ các dải núi theo hướng TB-ĐN và vòng cung 5. Dặn dò: - HS về nhà làm bài tập tập trong SGK và Tập bản đồ. - Xem và chuẩn bò trước Bài 29: Đặc điểm các khu vực đòa hình. Hết * Duyệt của GVHD Phường 6, ngày 02 tháng 03 năm 2010 GSTT TRẦN VĂN ẤU TRƯƠNG NHỰT TÂN 8 SV: Trương Nhựt Tân . BÀI 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được ba đặc điểm cơ bản của đòa hình Việt Nam. - Biết mối quan hệ của đòa hình với các. nào? CH: Đặc điểm đòa hình giai đoạn này? CH: Sau vận động tạo núi ở giai đoạn Cổ kiến tạo, đến giai đoạn Tân kiến tạo đòa hình nước ta có đặc điểm gì? GV cùng HS phân tích đòa hình già nâng. là: a) Đòa hình đồng bằng phù sa trẻ. b) Đòa hình cacxtơ, đòa hình cao nguyên badan. c) Đòa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đắp. d) Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 2: Hướng đòa hình chính