1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TieuLuan nangcaochatluongtuhoc

23 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 117 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN TRỌNG HIẾU Mã số: TIỂU LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC Cần Thơ, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tiểu luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày tiểu luận trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo tiểu luận có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Cần Thơ, ngày 17 tháng năm 2017 TÁC GIẢ TIỂU LUẬN PHAN TRỌNG HIẾU MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .01 Mục lục .02 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 03 II Mục tiêu nghiên cứu 03 III Nhiệm vụ nghiên cứu 03 IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn 04 NỘI DUNG Câu hỏi 1: Mục tiêu đào tạo bậc đại học Việt Nam, hiệp hội trường đại học giới, hiệp hội trường đại học châu á, Mỹ để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học tự học 1.1 Mục tiêu đào tạo bật đại học Việt Nam 06 1.1.1 Mục tiêu chung: 06 1.1.2 Mục tiêu cụ thể: 06 1.2 Mục tiêu đào tạo đại học giới 07 1.3 Nâng cao chất lượng học tự học .10 1.3.1 Bản chất tự học 11 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực tự học sinh viên 12 1.3.3 Một số giải pháp nâng cao lực tự học sinh viên 14 1.3.3.1 Dạy cách lập kế hoạch học tập 14 1.3.3.2 Dạy cách nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học 16 1.3.3.3 Dạy cách học .16 1.3.3.4 Dạy kỹ đọc giáo trình, tài liệu tham khảo 18 1.3.3.5 Dạy cách nghiên cứu 20 Câu hỏi 2: hướng dẫn cho sinh viên kỷ viết tiểu luận 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 I Lý chọn đề tài Cùng với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nghiệp trồng người vấn đề cần quan tâm, trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” Như vậy, muốn đất nước phát triển giàu mạnh cần có thật nhiều người có tài, có đức, có tri thức Đó mục tiêu giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Trong công đổi xây dựng đất nước giáo dục ln Đảng Nhà nước trọng mở rộng, phát triển, phải kể đến giáo dục đại học Trong trình theo học lớp nghiệp vụ sư pham dạy đại học, cao đẳng TS TỐNG XUÂN TÁM - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Chúng lựa chọn đề tài để hoàn thành tiểu luận cho môn học “nâng cao chất lượng tự học” II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận xoay quanh vấn đề mục tiêu đào tạo đại học Việt Nam, hiệp hội trường đại học giới, hiệp hội trường đại học châu á, Mỹ qua để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học tự học Tìm phương pháp học tập hiệu áp dụng q trình giảng dạy sinh viên đại học Quy trình hình thành ý tưởng hoàn thành tiểu luận cho sinh viên q trình học tập nghiên cứu mơn học khoa học III Nhiệm vụ nghiên cứu: Dựa mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam giới đưa trình phát triển giao dục đại học để hình thành lí luận học tự học, tự nâng cao chất lượng học, tư tự học hiệu khoa học Bên cạnh nêu bước, kỷ trình viết tiểu luận khoa học Giúp sinh viên có nhìn tổng thể cấu trúc tiểu luận 5 ĐỀ BÀI Câu (5 điểm): Anh/Chị phân tích mục tiêu đào tạo bậc đại học Việt Nam, hiệp hội trường đại học giới, hiệp hội trường đại học châu á, Mỹ để định hướng cho sinh viên nâng cao chất lượng học tự học Câu (5 điểm): Anh/Chị hướng dẫn cho sinh viên kỷ viết tiểu luận BÀI LÀM Câu (5 điểm): Mục tiêu đào tạo bật đại học Việt Nam Qua kỳ họp thứ quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII năm 2012, điều luật giáo dục đại học số: 08/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 xác định mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam: 1.1 Mục tiêu chung: - Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; - Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân 1.2 Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ: - Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chuyên môn bản, kỹ thực hành thành thạo, hiểu biết tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên xã hội thực tiễn có khả giải vấn đề thông thường thuộc ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học tảng, có kỹ chuyên sâu cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết ứng dụng, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát triển tri thức mới, phát nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn Vậy mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục Tiêu đào tạo đại học giới: Về bản, người Mỹ hướng tới hội giáo dục bình đẳng, tầng lớp xã hội, nguồn gốc dân tộc, chủng tộc hay sắc tộc Những ảnh hưởng văn hóa giáo dục Mỹ quan trọng khơng kém, khó xác định Trình độ giáo dục tổng thể cao luôn xem tất yếu hệ thống giáo dục Mỹ Giáo dục Mỹ có truyền thống nhằm phục vụ mục tiêu tập hợp người lại với nhau, tức mục tiêu “Mỹ hóa” Các trương học Mỹ phục vụ mục tiêu tập hợp lại hàng trăm nhóm văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo nguồn gốc xã hội trị đại diện cho hàng triệu triệu người nhập cư khác Giáo dục góp phần cải tạo xã hội, làm giảm bớt khác biệt nguồn gốc xã hội sắc tộc hay chủng tộc nhiều người chấp nhận Phần lớn trường đại học công tư tích cực ủng hộ mục tiêu “đa dạng dân chủ” thể điều việc lựa chọn sinh viên Mục tiêu lớn giáo dục đại học cách “làm cho thân trở nên tốt hơn”, hay “vươn lên giới này”, phần Giấc mơ Mỹ Hàng triệu người nhập cư tới Mỹ thường gắn liền hy vọng họ mong muốn có sống tốt đẹp với giáo dục tốt cho thân họ quan trọng cho họ Bước khởi đầu – cho dù mục tiêu cuối tiền tài, danh vọng, quyền lực hay đơn giản kiến thức – thường ngưỡng cửa trường đại học 8 Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực mà kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Cuộc tranh đua khốc liệt kinh tế thị trường hàng hóa đòi hỏi thay đổi sâu sắc, tổ chức sản xuất, hoạt động tư người quản lý, trình độ kiến thức kỹ thuật người lao động Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Những tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đòi hỏi đội ngũ người kỹ sư, người thiết kế, nhà quản lý phải nắm bắt nhanh để đưa vào thực tiễn sản xuất Không thế, yêu cầu phát triển đất nước cạnh tranh quốc tế đòi hỏi nhiều quốc gia phải đầu tư mạnh nghiên cứu bản, phát triển khoa học công nghệ nhằm tạo lên vững vào kỷ 21 Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có tốc độ gia tăng dân số thuộc loại cao giới, số người độ tuổi đại học liên tục tăng lên, trình độ phổ cập giáo dục ngày tăng hơn, đồng thời xu tiến xã hội, yêu cầu dân chủ hóa, nhân văn hóa, đòi hỏi bình đẳng quyền sống lao động, học tập, sáng tạo hưởng thụ văn hóa ngày tăng lên tầng lớp Tất tạo nhu cầu học tập ngày lớn, sóng vào đại học luôn thách thức hệ thống giáo dục phần lớn nước khu vực Đó nguyên nhân dẫn tới phát triển nhanh chóng hệ thống giáo dục, GD ĐH chịu tác động mạnh mẽ Điển hình hệ thống giáo dục phát triển Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan Sự phát triển GD ĐH thể 11 xu nêu phần Có thể coi kinh nghiệm tốt cho Việt Nam ta nghiên cứu, tham khảo Ở Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ VII rõ phát triển giáo dục khoa học coi quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta GD ĐH phải đáp ứng ba mục tiêu: nhân lực, dân trí nhân tài Hệ thống giáo dục cấu trúc lại theo hướng đa dạng, mềm dẻo, dễ chuyển đổi, liên thơng loại hình trường cấp bậc học Đó chuyển biến phù hợp với xu chung khu vực Tuy nhiên, so sánh với nhiều nước khu vực, giáo dục đại học ta mặt yếu thể sau: - Tỷ lệ sinh viên 10.000 dân thấp 22/10.000 bình qn nước khu vực 60-80/10.000 - Đào tạo chưa gắn với sử dụng: phần lớn sinh viên tốt nghiệp khó tìm việc làm, phải chờ đợi lâu học phải làm việc trái với ngành nghề đào tạo, gây tượng vừa thừa vừa thiếu, nước khu vực đào tạo gắn với việc làm Có nơi thành lập phận hướng nghiệp ngày trường đại học (Triều Tiên), thiết lập quan hệ với sở công nghiệp, xí nghiệp sản xuất để giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Có nơi thành lập phận theo dõi việc sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp tình trạng thất nghiệp họ (Thái Lan) - Loại hình đại học ngắn hạn ta có q nước khu vực hướng phát triển mạnh đào tạo rẻ hơn, đáp ứng nhanh nhu cầu người học, phát huy hiệu đào tạo nhanh chóng - Về đào tạo bồi dưỡng giáo viên ta chưa có chế độ sách thích ưng: lương thấp, đời sống khó khăn, chưa thực chế độ định kỳ luân phiên bồi dưỡng nước nước ngồi, thiếu sách ưu tiên cần thiết Nói chung ta chưa đào tạo tốt đội ngũ giáo viên trường sư phạm ít, nghèo nàn, chương trình đào tạo lạc hậu - Về quản lý ta phân cấp mạnh cho sở, dân chủ bầu cử cán lãnh đạo trường, khoa Tuy nhiên, việc quản lý đạo điều hành mặt hoạt động trường chưa thể chế hóa thành luật Triều Tiên, Nhật Bản Về đội ngũ quản lý giáo dục, ta chưa có quy hoạch đào tạo bồi dưỡng - Việc đào tạo nhân tài ta chưa có sách quy hoạch tổng thể, thể quan tâm đầy đủ Triều Tiên, Nhật Bản nước coi trọng việc đào tạo người tài, chuyên gia giỏi khoa học, công nghệ, quản lý, kinh doanh, thương mại sách ưu tiên hàng đầu Về đầu tư cho giáo dục nước ta thấp Tóm lại, qua kinh nghiệm nước khu vực, ta thấy rõ việc phát 10 triển nghiệp giáo dục, GD ĐH trình dài, liên tục phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tiền đề cho phát triển Ngược lại KT-XH phát triển tiền đề cho phát triển nhanh chóng nghiệp GD Những mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển thường biểu tập trung cân đối quy mô chất lượng Sự thiếu hụt tài chính, đội ngũ giáo viên có trình độ cao, sở vật chất kỹ thuật cho đào tạo luôn mối quan tâm ngành giáo dục toàn xã hội Nhưng quốc gia châu Á - Thái Bình Dương (đặc biệt Nhật Bản; Nam Triều Tiên, Australia ) nhận thức rằng, đầu tư cho GD đầu tư vào người, vào nguồn lực quan trọng để giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế sôi động nay, GD có đường tất yếu phát triển Nâng cao chất lượng học tự học Trong trình học đại học sinh viên tự học có vai trò vơ quan trọng Tự học yếu tố định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo phát huy tính tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức sinh viên Do đó, bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên cơng việc có vị trí quan trọng nhà trường đại học Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác sinh viên bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học đời sống xã hội để từ có tự tin sống, cơng việc lực tồn diện Trong khn khổ viết này, tác giả muốn tập trung đề cập vấn đề liên quan đến khái niệm tự học, cần thiết phải nâng cao lực tự học sinh viên, đặc biệt quan tâm đến giải pháp phương pháp dạy tự học giảng viên cho sinh viên Từ thúc đẩy q trình rèn luyện kĩ tự học cho sinh viên, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 3.1 Bản chất tự học Khái niệm “tự học” nhiều nhà nghiên cứu đưa theo cách tiếp cận khác Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng 11 lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Tác giả Nguyễn Kỳ cho rằng: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” Còn GS Trần Phương cho rằng: “ Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” Cho dù tiếp cận cách thức hiểu tự học q trình thân người học tích cực, độc lập, tự giác chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, động tìm tòi, phân tích sách vở, tài liệu tham khảo phương pháp phù hợp sở hướng dẫn giảng viên Như vậy, vấn đề tự học cần có đổi chất, khơng hoạt động tự phát hay ép buộc mà phải hoạt động tự giác chịu điều khiển giảng viên nội dung học tập Theo nghiên cứu nhà tâm lý giáo dục, biểu ý thức tự học đa dạng: Một sinh viên có ý thức tự học tốt phải người biết cách xếp thời gian học tập: Học tập lớp, nghiên cứu tài liệu nơi lúc vui chơi giải trí học qua mạng Internet Trên lớp người có ý thức tự học tốt người tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, nêu câu hỏi giảng viên Người có ý thức tự học tốt người ln tìm thấy điều đáng học hỏi sống xung quanh, từ điều nhỏ nhặt nhất, biến thành vốn sống, kỹ sống cho thân 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực tự học sinh viên Muốn thành công bước đường học tập nghiên cứu phải có khả phát tự giải vấn đề mà sống, khoa học đặt Bồi dưỡng lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho 12 trình học tập Một phẩm chất quan trọng cá nhân tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh.Và, nhiệm vụ quan trọng giáo dục hình thành phẩm chất cho người học Bởi từ giáo dục mong đào tạo lớp người động, sáng tạo, thích ứng với thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực (hình thành từ lực tự học) điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Tự học giúp người thích ứng với biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng đường tự học cá nhân không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận điều học vào thực tiễn tạo cho họ lòng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao Với lí nêu nhận thấy, xây dựng phương pháp tự học, đặc biệt tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học Có thể nói, tự học nhân tố trực tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Theo Aditxterrec: "Chỉ có truyền thụ tài liệu giáo viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức học sinh Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, học sinh phải tự làm lấy trí tụê thân" Điều lại khẳng định thêm vai trò việc tự học Tự học tổ chức tốt cung cấp cho sinh viên kiến thức mới, bổ ích mà giúp họ nhiều công việc sau họ trở thành người chủ thực góp phần xây dựng đất nước Họ có lực hoạt động thực tiễn hay không? Chất lượng công tác nào? phụ thuộc phần lớn vào công tác tự học Mỗi sinh viên trường muốn có cơng việc ổn định hồn thành tốt cơng việc chuẩn bị tốt cho việc làm tốt phần việc ngày hơm ngồi ghế nhà trường Xã hội ngày phát triển ngày có nhiều phát kiến vĩ đại hơn, thời đại dó cần có 13 người tồn diện, qui luật khắc nghiệt sống đào thải không theo kịp, tụt hậu so với tri thức toàn diện, nhiệm vụ đặt cho cơng tác tự học Khơng có vậy, tự học có vai trò to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Do vậy, sinh viên xây dựng cho thói quen, phương thức tự học thích hợp 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực tự học sinh viên Từ trước đến nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học Trong trình hoạt động dạy học giảng viên không dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, cần yêu cầu sinh viên ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho sinh viên tự khám phá qui luật, thuộc tính vấn đề khoa học Thực tiễn phương pháp dạy học đại xác định rõ: học lên cao tự học cần coi trọng, nói tới phương pháp dạy học cốt lõi dạy tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Bởi sinh viên đại học khơng phải học sinh “cấp bốn” mà họ cần có thói quen nghiên cứu khoa học Để có thói quen không thông qua đường tự học Trong khuôn khổ viết này, tác giả đưa giải pháp để nâng cao lực tự học sinh viên khía cạnh trách nhiệm giảng viên, phương pháp dạy tự học cho sinh viên 3.3.1 Dạy cách lập kế hoạch học tập Giảng viên cần cung cấp đề cương chi tiết cho sinh viên buổi môn học Trên sở đề cương môn học, giảng viên cần hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập cho kế hoạch phải tầm với mình, phù hợp với 14 điều kiện Tất nhiên điều chỉnh điều kiện thay đổi Quán triệt để sinh viên hiểu rõ: kế hoạch phải xây dựng mục tiêu cụ thể hồn tồn phấn đấu thực Trong có phân biệt rõ việc việc phụ, việc làm việc làm sau Có bước góp nhặt tri thức tích lũy kết học tập cách bền vững Việc sử dụng tận dụng tốt quĩ thời gian cần đặt để bị động trước khối lượng môn học áp lực công việc Để sinh viên lập kế hoạch học tập cho hoạt động cụ thể giảng viên phải cung cấp bảng kế hoạch giảng dạy cụ thể cho học phần Sinh viên dựa vào để định cơng việc làm thời gian làm Việc đặt kế hoạch cần ý kế hoạch hoạt động lớp hoạt động sinh viên lớp (xem bảng) hướng dẫn đặt kế hoạch cho hoạt động học tập 3.3.2 Dạy cách nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học Nghe giảng ghi chép kĩ mà phải sử dụng trình học tập Trình độ nghe ghi chép người học không giống mơn học khác Nó ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập Tuy nhiên vấn đề mà xưa chưa có nghiên cứu Mỗi người phải tự rèn luyện thói quen ghi chép để có thơng tin cần thiết môn học Điều quan trọng trước tiên giảng viên cần truyền đạt cho sinh viên nguyên tắc hoạt động nghe – ghi chép Với mơn KHXH – NV thường có dung lượng câu chữ nhiều, việc vừa ý theo dõi để tri nhận thông tin vừa mong muốn ghi chép thật đầy đủ khiến đôi lúc trở thành thách đố lớn Các em thường mang lối học thụ động, quen tách việc nghe ghi chép khỏi nhau, chí nhiều sinh viên chờ giảng viên đọc ghi chép nội dung học ngược lại đành bỏ trống khiến tâm lí bị ức chế ảnh hưởng đến trình tiếp nhận kiến thức Thực tế đòi hỏi người học phải tập trung tư tưởng cao độ để có khả lĩnh hội vấn đề cách khoa học Phải rèn luyện để có khả huy động vốn từ, sử dụng tốc độ ghi chép nhanh hình thức viết tắt, gạch chân, 15 tóm lược sơ đồ hình vẽ ý chính, luận điểm quan trọng mà giảng viên nhấn mạnh, lặp lại nhiều lần điều vơ cần thiết Ngồi ra, q trình học tập lớp, có vấn đề khơng hiểu cần đánh dấu để hỏi sau giảng viên ngừng giảng nhằm đào sâu kiến thức tiết kiệm thời gian Rất tiếc, thực tế điểm yếu mà phần lớn sinh viên không quan tâm rèn luyện để có Muốn tạo điều kiện cho sinh viên nghe giảng ghi chép tốt, giảng viên cần lưu ý: - Cho em in giảng điện tử giảng viên đặt chế độ in slile nửa mặt giấy, nửa mặt giấy lại dùng để ghi ý theo nội dung slile mà giảng viên giảng - Nội dung giảng phải mẻ, thiết thực, cần thiết tạo tình giả định yêu cầu sinh viên suy nghĩ phản biện - Các câu hỏi, vấn đề đặt giảng phải có chọn lọc kĩ lưỡng, tập trung vào trọng tâm học cách phát tín hiệu cho sinh viên xác định nội dung - Đưa vào giảng tình lí thú, mẫu chuyện sinh động lấy từ thực tế có liên quan trực tiếp đến đời sống hay lĩnh vực chuyên ngành đối tượng sinh viên để gây ý tạo cảm giác hứng thú cho người học - Sau giảng yêu cầu sinh viên tự đặt câu hỏi, tình sát với nội dung học để thay đổi khơng khí, tăng cường ý lớp - Sự truyền cảm, mạch lạc lời giảng điều có ý nghĩa thu hút ý người học Tất công việc muốn thực tốt phải có phối hợp nhịp nhàng ăn ý thầy trò Trong thầy đóng vai trò chủ đạo việc hướng dẫn tổ chức trò với tư cách chủ thể tích cực chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức lẫn rèn luyện kĩ bộc lộ quan điểm, thái độ 16 3.3.3 Dạy cách học Vấn đề mấu chốt theo quan điểm tác giả dạy cách học Giảng viên cần giới thiệu hướng dẫn cho sinh viên tự học theo mơ hình nấc thang nhận thức Bloom Tức học cách phân tích, tổng hợp, học vận dụng tri thức vào tình thực tiễn, học nhận xét đánh giá, so sánh đối chiếu kiến thức… Bên cạnh phải rèn luyện lực tư logic, tư trừu tượng, tư sáng tạo để tìm hướng tiếp cận vấn đề khoa học Cần đưa tình vấn đề gắn với thực tiễn đời sống xã hội Giảng viên cần cho tình sau bài/ chương/ mục yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước Sau tùy tình hình cá nhân hay nhóm (cả lớp) thảo luận, giải Một hình thức giúp sinh viên làm việc nhóm tốt tạo hội cho em diễn ngôn trực tiếp Từ cách lấy dẫn chứng để chứng minh vấn đề, giải thích, phản biện, nêu quan điểm ý tưởng hay thuyết trình, giới thiệu, tổng thuật kiện, vấn đề khoa học đơn giản bày tỏ kiến trước tượng Thơng qua người dạy nắm mức độ nhận thức sinh viên để có bổ sung điều chỉnh hợp lí, kịp thời Đảm bảo chất lượng giảng ln cải thiện theo hướng tích cực 3.3.4 Dạy kỹ đọc giáo trình, tài liệu tham khảo Vấn đề tự học có hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào kỹ đọc giáo trình tài liệu tham khảo, giảng viên cần dạy cho em kỹ đọc giáo trình, tài liệu Vì vậy, việc đọc sách cần thực nghiêm túc tuân theo yêu cầu sau: Đọc có suy nghĩ Muốn hiểu điều sách viết, người đọc phải tập trung tư tưởng đọc, nhiều phải ngưng lại để ơn đoạn cần biết, chưa nắm vững, đến thông suốt đọc tiếp Đọc sách để hiểu điều tác giả nói điều tác giả khơng nói, mà người đọc tự suy nghĩ, mở rộng đến điều liên quan mà sách không đề cập 17 đến Ở mức độ này, người đọc không tiếp thu kiến thức từ sách mà rèn luyện phương pháp tư Khi đọc suy nghĩ không hiểu sách viết, phải tìm đọc sách khác có liên quan Bởi lẽ, đơi kiến thức với cách diễn giải tác giả ta chưa hiểu với cách trình bày khác sách khác ta hiểu Đọc nhiều sách giống đàm đạo giúp hiểu sâu thêm vấn đề, làm phong phú thêm vốn kiến thức Đọc có hệ thống Khi đọc sách nào, người ta thường đọc theo bước sau: - Đọc lướt nhanh toàn phần tổng quát (hay phần mục lục) sách để nắm sơ nội dung sách - Đọc kỹ, tùy theo mục đích đọc mà đọc kỹ lần nhiều lần Khi đọc kỹ lần sau, cần đọc lại điều nội dung mà lần đầu chưa hiểu, chưa nắm vững Những lần đọc sau làm người đọc nắm sâu hơn, hiểu kỹ hơn; - Đọc nhanh, cần tự rèn luyện cách đọc nhanh để tập trung ý, suy nghĩ diễn liên tục dễ dàng xác lập mối quan hệ đoạn với khiến ta dễ nắm nội dung tài liệu Đọc có chọn lọc Đọc có chọn lọc đọc để tìm điểm cốt lõi, chọn ý tưởng hay nhất, có ích cho việc học rèn tư phê phán, làm tiền đề cho lực giải vấn đề sau Để rèn luyện kỹ đọc có chọn lọc, giảng viên nên yêu cầu sinh viên tự đặt câu hỏi cho nội dung tài liệu đọc; cố gắng tổng hợp giải thích họ đọc Sinh viên phải tập trung suy nghĩ phải tinh lọc kiến thức cần thiết cho mình, đồng thời nêu vấn đề giải vấn đề mà tài liệu đề cập Đọc có ghi nhớ - Đọc sách học tập tích cực nên cần kèm theo việc ghi chép để nhớ lâu; - Đọc để tìm tài liệu bổ sung, cần ghi chép phần bổ sung ra, đồng thời đánh 18 dấu để tra cứu cần thiết; - Đọc sách tài liệu giáo khoa cần ghi dàn ý diễn tiến nội dung Các ý cần ghi chép cẩn thận, gạch chân tơ màu ý mà từ suy luận ý khác liên quan Những phần chưa hiểu chưa nắm vững cần đánh dấu để tiếp tục suy nghĩ, tìm người giải đáp Một biện pháp đọc để nhớ lâu mơ hình hóa nội dung đọc cách xếp chúng theo “bản đồ tư duy” (mind map) Khi xây dựng đồ tư có nghĩa hệ thống hóa tồn nội dung đọc giải thích mối liên hệ chúng với 3.3.5 Dạy cách nghiên cứu Trước hết dạy cách xác định đề tài, chủ đề nghiên cứu cho phù hợp với sở trường lực yêu cầu chuyên ngành đào tạo Tiếp đến dạy cách lựa chọn tập hợp, phân loại thông tin cách xử lí thơng tin khn khổ thời gian cho phép Cơ sở lí luận mơn thuộc khối ngành kinh tế thường mang tính hàn lâm, tính kế thừa cao Trong lúc thực tế vấn đề xã hội lại thay đổi giây Vì việc xác định nguồn tài liệu, điều tra, thực nghiệm đòi hỏi người phấn đấu nắm bắt kịp thời vấn đề mang tính thời nóng hổi thách thức lớn Tài liệu lấy từ nguồn nào, giới hạn phạm vi bao nhiêu, cách viện dẫn thơng tin cho xác, trích dẫn vấn đề điển hình cho có tính thuyết phục… vấn đề cần hướng dẫn kĩ lưỡng chu đáo từ phía giảng viên Một đề cương nghiên cứu chuẩn mực, khoa học cấu trúc chung từ tổng quan vấn đề nghiên cứu, cấp độ nội dung cần triển khai cách xác định phương pháp nghiên cứu phản ánh rõ lực sinh viên Cần hình thành rèn luyện cho em sớm có kĩ Ngoài ra, việc tự kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu sở tranh thủ ý kiến bạn bè thầy đem lại lợi ích thiết dụng cho người nghiên cứu, sinh viên bước đầu làm quen với khoa học Năm vấn đề cốt lõi nêu dẫn cần thiết, mang tính định hướng Còn việc vận dụng tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Sự cố gắng đầy ý 19 chí nghị lực người học, mẫn cán tận tâm chu toàn người dạy điều kiện tiên khác Duy có điều khơng cần bàn cãi phương pháp dạy học bậc học đại học thiếu việc dạy cách học Thực tế chứng minh, thành công sinh viên đường học tập nghiên cứu không kết lối học tập thụ động, đối phó Từ đó, dễ nhận thấy rằng: với đòi hỏi xu hội nhập toàn cầu tất lĩnh vực với xã hội đầy biến động xã hội nước ta sử dụng lao động, tiền lương, đãi ngộ trình đào tạo ngày vào chiều sâu thực chất hoạt động dạy học, đặc biệt dạy cách học chắn giải pháp góp phần vào q trình đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Nghị số 29-NQ/TW -Câu (5 điểm): Tiểu luận thường có dạng, giáo viên cho bạn làm cá nhân, giao đề tài cho nhóm làm Với cá nhân, bạn chủ động thực đề tài thời gian nội dung, làm nhóm, biết kết hợp, tận dụng mạnh cá nhân, cơng việc nhàn mà có hiệu cao Dù làm cá nhân hay làm nhóm bước tiến hành tiểu luận theo trình tự sau: Chọn đề tài tiểu luận; Lập dàn ý; Xác định nguồn tài liệutham khảo; Viết nội dung; Hoàn chỉnh bước trình bày cơng đoạn bên lề Mỗi bước làm, có số ý sau: Chọn đề tài tiểu luận Phần thực giáo viên cho phép bạn tự lựa chọn đề tài Lúc này, lựa chọn đề tài thường nên đạt điều kiện sau: · Đề tài phải phù hợp với môn học hay phù hợp với nội dung mà giáo viên đưa ra: có nhiều bạn sinh viên, lựa chọn đề tài, không ý xem có phù hợp với 20 mơn học khơng, khơng đọc kỹ u cầu giáo viên, dẫn đến lạc đề · Đề tài bạn thích thực hứng thú làm · Đề tài phải khả thi: tức bạn phải có đủ kiến thức tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh Đề tài bạn thích khơng đủ kiến thức mà việc tìm tài liệu tham khảo khơng thực tốt nhất, khơng nên lựa chọn Lập dàn ý Bước thiết lập dàn ý quan trọng định đến bố cục hướng viết Do vậy, bạn nên làm dàn ý nhờ giáo viên xem xét giúp để tránh sai sót Dàn ý tiểu luận thông thường gồm phần: · Phần đầu (chương I hay mục I, tùy theo cách đánh dấu): Thường gọi chương lý luận: nêu lên số lý luận giới thiệu tổng quan vấn đề viết Nếu có ý định đưa học kinh nghiệm cho vấn đề nêu đề tài vị trí thích hợp để cuối phần · Phần hai ( chương II hay mục II): phần thực trạng đánh giá: trình bày thực trạng vấn đề nêu lên đề tài đánh giá vấn đề · Phần ba: thường viết giải pháp, kiến nghị, học kinh nghiệm rút hay phương hướng cho thời gian tới Phần đưa sở vào thực trạng, khó khăn, vướng mắc gặp phải vấn đề nêu chương Trong phần này, bạn đề xuất theo quan điểm cá nhân để hoàn thiện mặt lý luận liên quan đến đề tài Xác định nguồn tài liệu tham khảo Tùy theo đề tài thực hiện, nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu · Giáo trình mơn học mơn khác có liên quan · Sách tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài viết · Các nghiên cứu, bình luận báo, tạp chí, … có liên quan đến đề tài · Website: nguồn phong phú nguồn tài liệu để hỗ trợ cho bạn trình viết Tuy nhiên, nguồn website phức tạp độ xác khơng cao 21 Tơi có vài tips nhỏ tìm tài liệu website sau: - Sử dụng công cụ tìm kiếm google: nên gõ từ khóa khơng q dài khơng q ngắn để tránh bỏ sót website mà lại công lọc website tác dụng Các bạn nên đa dạng hóa từ khóa gõ vào google đơi khi, vấn đề bạn tìm kiếm khơng google tìm từ khóa lại nằm từ khóa khác - Cơng cụ tìm kiếm nâng cao google hữu ích Tùy theo u cầu tìm kiếm mà bạn u cầu kết tìm kiếm khác ngơn ngữ, từ khóa, định dạng tệp, · Tìm kiếm website chun ngành có liên quan đến đề tài Viết nội dung · Lời mở đầu: có nhiều bạn quan niệm lời mở đầu tiểu luận giống mở văn cấp III, thực tế Lời mở đầu tiểu luận không nên q ngắn bao gồm thơng tin có tính chất gợi mở câu văn bóng bẩy Trên thực tế, lời mở đầu tiểu luận thường phải có nội dung sau: lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài; tên đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu viết · Nội dung phần: vào dàn ý làm để viết nội dung trình bày rõ ràng, sáng sủa Trước phần( chương) nên có lời dẫn dắt để người đọc hiểu viết gì, phần giải vấn đề · Kết luận: nhiều bạn sinh viên viết kết luận ngắn với suy nghĩ “viết cho xong” thường chả cung cấp thơng tin phần kết luận Quan niệm sai lầm, hầu hết, phần mở phần kết luận thường giáo viên đọc để đánh giá nhanh chất lượng viết Phần kết luận nên có thơng tin sau: tóm tắt vấn đề mà viết làm được, bao gồm tổng kết phần nêu toàn viết ngắn gọn, súc tích khơng chứa giài thích dài dòng thêm( thường đánh số 1, 2, 3,…); nêu đóng góp đề tài · Danh mục tài liệu tham khảo: thông thường, ghi theo thứ tự sau: tiếng việt 22 trước, tiếng nước sau Mỗi tài liệu phải bao gồm thông tin: tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu(sách báo,…), nhà xuất bản, nơi xuất bản, tên tạp chí, số tạp chí, trang… Hồn chỉnh bước trình bày hình thức Phần hồn chỉnh viết cần xem xét kỹ cẩn thận, tránh lỗi trình bày lỗi tả Một vài lưu ý bạn nên nhớ trình bày tiểu luận là: · Trình bày font chữ Times New Roman, cỡ 13-14 hợp lý nhất, cách dòng 1.5, lề bên, khổ giấy A4 Lưu ý, không nên để kiểu chữ rườm rà, cầu kỳ, màu mè tiểu luận dạng luận văn khoa học nên tính khoa học chân phương yêu cầu · Các đề mục lớn nên để font chữ to thống để dễ nhìn · Header and footer: Phần header nên đề tên đề tài, footer nên đánh số trang Với tiểu luận trình bày lớp, khơng nên để tên, nhóm viết phần header and footer để tránh rườm rà thể bìa tiểu luận · Văn phong viết phải rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa, rõ ràng mạch lạc, giản dị khoa học · Cách xưng hô tiểu luận: nên dùng người viết, tác giả, tránh dùng ngôi: tôi, chúng tôi, em… · Nếu có trích dẫn ý kiến người khác nhớ dẫn nguồn cụ thể để đảm bảo tính chân thực viết · Đừng quên sử dụng hệ thống bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh,… để viết sinh động, rõ ràng, mạch lạc Các thích (footnote), header and footer có vai trò quan trọng hình thức nội dung tiểu luận nên cần lưu ý · Thứ tự tiểu luận là: trang bìa( quán in thường có mẫu sẵn cho bạn rồi), bìa lót (bìa in giấy trắng A4), bảng viết tắt(nếu có), mục lục, lời mở đầu, nội dung phần, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục(nếu có) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục 2005 NXB Chính trị quốc gia Hà nội-2006 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Điều lệ trường đại học 2010 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 20012010- Nhà xuất Giáo dục Hà nội 2001 Bộ GD&ĐT Đề án đổi giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020 Hà nội 2005 Bộ GD&ĐT Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 (dự thảo 14 ) Hà nội 2008 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội-1994 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng đại học-NXB đại học quốc gia Hà nội 2002 Nguyễn Tiến Cường Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nhà xuất Giáo dục Hà nội -1998 Trần Khánh Đức ( Đồng chủ biên ) Giáo dục Việt nam - đổi phát triển đại hoá NXB Giáo dục 2007 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) Một số vấn đề giáo dục đại học NXB ĐHQG 2004 11 Vũ ngọc Hải- Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21 - NXB Giáo dục 2004 12 Phạm Minh Hạc (đồng chủ biên ) Giáo dục giới vào kỷ 21 NXB Giáo dục 2015 13 Bộ GD&ĐT 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995), Nhà xuất Giáo dục Hà nội 1995

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w