1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5 trường tiểu học bãi trành

22 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 63,03 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÃI TRÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Người thực : Nguyễn Thị Hồng Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Bãi Trành SKKN thuộc lĩnh vực : Môn Tiếng Việt NHƯ XUÂN NĂM 2017 MỤC LỤC I Mở đầu Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang Cơ sở lý luận Trang Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Trang 3 Giải pháp biện pháp tổ chức thực việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp Trang 4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 16 III Kết luận kiến nghị Trang 16 Kết luận Trang 16 Kiến nghị Trang 17 I Mở đầu : Lí chọn đề tài : Mơn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng chương trình Tiểu học Học tốt môn Tiếng Việt tiền đề để học tốt môn học khác Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học hình thành phát tri ển kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, nhằm giúp em sử dụng Tiếng Việt có hiệu việc học tập giao tiếp gia đình, tr ường học xã hội, góp phần môn học khác phát triển lực t duy, trang b ị cho học sinh hiểu biết ban đầu văn học, văn hố ngơn ngữ, nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả dung cảm trước đẹp, thể cảm xúc phù hợp v ới hồn cảnh sống Qua đó, góp phần hình thành nhận th ức tình c ảm, thái độ hành vi đắn người Việt Nam đại Môn Tiếng việt chia làm nhiều phân môn nhỏ : Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, Tập viết, Kể chuy ện Trong đó, Tập đọc phân mơn quan trọng, chìa khóa, ph ương ti ện giúp h ọc sinh tiếp xúc với kho tàng tri thức nhân loại (bao gồm nh ững kinh nghi ệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời) ghi lại ch ữ viết Muốn tiếp thu văn minh nhân loại, để có đ ược sống bình thường xã hội đại, người phải biết đọc Đ ọc đ ể tìm hiểu, đọc để đánh giá sống, nhận thức m ối quan h ệ tự nhiên, xã hội phẩm chất đạo đức người, đọc đ ể nhận th ức thực tiêu chuẩn đời sống xã hội Trong thực tiễn giảng dạy trường Tiểu học, sách giáo khoa phương tiện để học sinh nhận thức thiên nhiên, đời sống ng ười khứ tại, phong tục văn hóa dân tộc th ế giới Nhờ mà khả nhận thức học sinh phát triển áp d ụng vào thực tế đời sống Các em tích lũy tính hiểu biết, tính th ẩm mỹ, tiếp cận với đẹp yêu quý tiếng mẹ đẻ h ơn Không thể đọc cách có ý th ức ảnh hưởng tốt tới trình độ ngơn ngữ học sinh, ngơn ngữ phong phú đa dạng giàu tính nghệ thuật giúp cho cách diễn đạt học sinh có hình ảnh logic Vì việc đọc em có ý nghĩa giáo dục, giáo d ưỡng phát triển tốt Đọc hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở tiếp nh ận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan th ị giác Đọc đ ược xem hoạt động trí tuệ phức tạp mà sở tiếp nhận hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau, việc sử dụng não gồm hai ph ương tiện: Quá trình vận động mắt, sử dụng mã chữ - âm đ ể phát m ột cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói, âm Sự vận động tư tưởng tình cảm sử dụng mã chữ - nghĩa mối quan hệ gi ữa chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nh hi ểu cho nội dung đọc Đọc bao gồm nhiều yếu tố tiếp cận mắt, hoạt động quan phát âm, quan thính giác s dụng thao tác tư Nhiệm vụ cuối phát triển đọc đạt đến tổng h ợp mặt riêng lẻ q trình đọc Càng có khả tổng h ợp m ặt dạy học hồn thiện, xác bi ểu cảm b nhiêu Ý nghĩa hai mặt thuật ngữ “Đọc” ghi nhận tài liệu tâm lý học phương pháp dạy học Như vậy, “Đọc” xem nh hoạt động lời nói, có thành tố : Tiếp nhận dạng th ức chữ từ Chuyển dạng thức chữ thành âm thanh, tức đọc tr ơn t ừng tiếng, tùy thuộc trình độ nắm kỹ thuật đọc Chính đọc có ý nghĩa quan trọng nên việc rèn đ ọc nâng cao kỹ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nhiệm v ụ quan trọng người giáo viên Tiểu học Người giáo viên cần ph ải hình thành phát triển có hệ thống có kế hoạch lực đọc, kỹ đ ọc cho học sinh Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm yêu cầu v ề chất lượng đọc kĩ đọc học sinh Tiểu h ọc Do tầm quan trọng việc đọc kinh nghiệm nh ỏ rút từ thực tế dạy học Sau tơi xin trình bày sáng ki ến “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua tiết Tập đọc” để chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu môn học mục tiêu chung giáo d ục cấp Tiểu học Mục đích nghiên cứu : - Nghiên cứu số biện pháp “Nâng cao kĩ đ ọc cho h ọc sinh ”, nhằm giúp học sinh lớp có kĩ đọc đúng, đọc hay, t ạo h ứng thú đ ọc cảm nhận văn cách tốt - Để tiết học Tập đọc đạt kết cao Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các biện pháp nhằm giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc hay - Kỹ đọc học sinh lớp Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tài liệu : - Nghiên cứu Hướng dẫn Bộ GD&ĐT, tra cứu tạp chí Giáo dục hàng tháng - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu có liên quan đ ến phân môn Tập đọc, loại sách tham khảo : Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tác phẩm văn học; Giúp em học tốt Tiếng Việt 4.2 Nghiên cứu thực tế : - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp thuận lợi khó khăn thực dạy tập đọc lớp - Tổ chức tiến hành áp dụng biện pháp rèn đọc cho h ọc sinh dạy tập đọc hoạt động đọc khác - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: Cơ sở lý luận : Tập đọc quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ x ảo Do đó, “Đọc” chương trình Tiểu học khơng coi giải mã văn t ự ghi âm mà đồng thời phải hiểu văn Chỉ h ọc sinh hi ểu điều đọc coi biết đọc Ngay đọc th ầm, dù không phát âm, không nghe thấy tiếng quan phát âm làm việc âm thầm Khi đọc to hay đọc thầm, mắt ta lướt từ dòng sang dòng khác thành “bước nhảy”, mắt ghi nhận đoạn định dòng ch ữ Mỗi đoạn bao gồm số lượng chữ thay đổi tùy người đọc, gọi trường đọc Người đọc giỏi lần liếc ghi nhận nhiều từ ng ười đọc chậm Như vậy, trình độ đọc rộng hẹp Ngồi ra, m khơng phải lúc lướt phía tr ước mà quay l ại đ ể nắm đoạn vừa đọc Đó bước hồi quy Tập đọc để học sinh đọc đúng, đọc hay, bước đầu cảm thụ hay đẹp văn, thơ khâu luyện đọc – rèn đọc có vai trò quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, m ới diễn tả cảm xúc Ở Tiểu học, dạy đọc có ý nghĩa l ớn Nó đòi hỏi người học Đầu tiên em ph ải đọc, sau đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ng ữ dùng giao tiếp học tập Đọc tạo hứng thú động c h ọc t ập, t ạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập c ả đ ời Đ ọc khả thiếu người th ời đại văn minh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 5, qua dự trao đ ổi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân thấy phần đọc h ọc sinh bộc lộ số tồn : + Có học sinh học tới lớp 5, đọc chưa l ưu loát, ch ưa hay, ngắt nghỉ chưa đúng, giọng đọc lên xuống chưa phù h ợp v ới ki ểu câu Các em chưa hiểu nội dung, giá trị nghệ thuật, chưa thấy hay đẹp tác phẩm Bởi trình độ học sinh khơng đ ồng đ ều, em chưa nghiên cứu kỹ nội dung bài, chưa cảm nhận hay c Tập đọc + Mặt khác, địa bàn trường bị ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương nên học sinh phần lớn đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n ; ch/tr ; s/x ; d/r/gi ; dấu hỏi với dấu ngã Trong dạy T ập đọc, việc rèn đ ọc cho học sinh hạn chế, giáo viên chưa ý rèn đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc hiểu Ngược lại, Tập đọc có giáo viên ch ỉ trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số l ượng học sinh đọc đ ược lớp ít, chưa biết nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc l ời nhân vật, qua dạy chưa đạt mục tiêu tiết h ọc + Đối với thực tế lớp giảng dạy, vào thời điểm đầu năm học em thôn Xuân Khánh Xuân Phúc hay đọc sai tiếng có ph ụ âm đầu l/n, tiếng có nguyên âm iê – yêu – iên Chẳng h ạn, tiếng “luyến” em lại đọc “liến” , “lựu” đọc “liệu” , “chuy ển” đọc “chi ển” , “ nội ” đọc “lội” Còn đa số học sinh lại đọc tiếng có dấu h ỏi thành dấu ngã, phát âm nhầm lẫn dấu hỏi dấu ngã ngược lại Các em ch ưa hiểu nội dung, giá trị nghệ thuật, chưa thấy hay đ ẹp tác phẩm, đọc với em phát âm chữ viết thành tiếng Giải pháp biện pháp tổ chức thực việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp : 3.1 Các giải pháp : Muốn rèn luyện kỹ đọc cho học sinh, trước hết người giáo viên phải hiểu rõ vị trí, ý nghĩa việc dạy học từ nâng cao nhận th ức c phụ huynh học sinh mơn Tập đọc để em có ý th ức rèn luy ện đọc đạt yêu cầu kỹ đọc, : đọc đúng, đ ọc nhanh, đ ọc có ý thức đọc diễn cảm Trong trình dạy Tập đọc, người giáo viên phải quan tâm t ới vi ệc rèn kỹ cho học sinh Đặc biệt không nghĩ đ ọc không đọc sai mặt âm mà phải hiểu đọc bao g ồm: ngắt giọng logic, đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, cầu khiến Giải pháp : Một số công việc chuẩn bị giáo viên học sinh * Đối với giáo viên: - Trước hết muốn rèn luyện cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu c ầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn giáo viên ph ải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt đ ộng cụ th ể thầy trò đoạn Thầy phải ý đ ến khâu rèn đ ọc c học sinh, ý đến đối tượng học sinh quan tâm nhi ều h ơn đ ến em đọc chưa đúng, tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai c ặp ph ụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng để lựa ch ọn n ội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp v ới đ ối t ượng c l ớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu - Chú ý đến u cầu phân mơn Tập đọc : Đó rèn đ ọc, rèn đ ọc nhiều tốt * Đối với em học sinh : - Yêu cầu học sinh đọc kỹ trước nhà, có đọc trước nhà h ọc sinh biết từ khó đọc, hay sai để đến lớp nghe cô h ướng dẫn sửa chữa - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết Tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Tham gia đầy đủ câu lạc thi đọc mà nhà trường tổ chức Sưu tầm sách, báo, truy ện đ ể đọc Giải pháp 2: Rèn kỹ đọc đúng, đọc nhanh Muốn rèn đọc đúng, đọc nhanh cho học sinh trước hết cần sửa cho em lỗi phát âm Hằng ngày học, giáo viên ph ải ý, phát lỗi phát âm theo tiếng địa phương thói quen nói giọng Việc làm phải tiến hành thường xuyên, liên tục tất học ch ứ khơng riêng tiết Tập đọc Có thể lúc trò chuy ện ngồi học, phát thấy học sinh mắc lỗi cần nhắc nhở để em th sai sửa Học sinh muốn đọc đúng, đọc nhanh ph ải đ ược đ ọc nhi ều Trong buổi học học sinh phải đọc lần Đọc không Tập đọc mà em đọc từ đề Tốn, đ ề tập làm văn, tập phân môn Luyện từ câu, Địa lý, Chính tả Đi ều quan trọng chủ yếu giáo viên phải ý sửa cho học sinh Tập đọc mà sửa tất học khác Ngoài việc nhắc nhở em ngắt nghỉ theo dấu câu, giáo viên cần lưu ý em ngắt nghỉ không làm sai nghĩa cấu trúc ngữ pháp từ, câu, để thực điều người giáo viên lại ph ải d ạy t ốt phần mở rộng vốn từ, từ loại, câu Qua h ọc h ọc sinh hi ểu rõ nghĩa từ, cấu tạo từ, đặc điểm loại từ, để đọc em không đ ọc tách từ làm hai Trong Tập đọc, giáo viên phải cho em luy ện đ ọc câu khó, câu dài trước đọc đoạn, đọc toàn Đọc đọc nhanh đơi với Hồn thiện việc đọc tăng tốc độ đọc Tốc độ đọc vừa ph ải điều kiện ch ủ y ếu đ ể nhận biết từ, vội vàng đưa đến nhiều lỗi đọc * Để phát triển chất lượng đọc cho học sinh cần : - Có hướng dẫn hàng ngày giáo viên s ự theo dõi giúp đ ỡ học sinh có khiếu với học sinh đọc chưa tốt - Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên phát lỗi phát âm mà h ọc sinh lớp mắc phải để phân định âm, tiếng, từ, câu khó đ ể luyện đọc trước đọc * Rèn kỹ đọc nhanh : - Học sinh phải biết cầm sách tư Luôn giữ khoảng cách trung bình mắt sách (khơng gần không xa quá) - Cho học sinh đọc thầm sơ cần đọc - Giáo viên đọc mẫu theo tốc độ định trước để xác định cho học sinh tốc độ đọc Giải pháp 3: Rèn kỹ đọc diễn cảm Đọc diễn cảm khơng có nghĩa thể sắc thái giọng đọc phải biết cách ngừng nghỉ đọc, hình thức đọc có tính đặc thù Đây hình thức đọc nghệ thuật Để hình thành kỹ đọc diễn cảm cho học sinh, người giáo viên cần lưu ý : - Dạy cho học sinh cách thở lấy đọc Th sâu ch ỗ ng ừng nghỉ, có dấu chấm để lấy đọc tiếp - Rèn cho học sinh đọc âm, đọc nhanh, đọc to, đọc rõ - Mỗi đọc, giáo viên phải tìm hệ thống câu h ỏi phù h ợp, logic để hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ năng, n ội dung - Giáo viên đọc mẫu (hoặc học sinh đọc diễn cảm tốt đọc) để định hướng cho học sinh làm theo Khi đọc diễn cảm phải ngắt giọng nhóm từ câu, gi ữa câu đoạn ( ghi dấu phẩy, dấu chấm) Ng gi ọng quy định quy tắc ngữ pháp đồng thời ngắt giọng m ột th ủ pháp diễn cảm Nhờ có dấu hiệu ngắt giọng mà ý t ứ câu, đoạn, văn diễn tả mạch lạc lơgíc Trong văn xuôi ta đọc liền mạch, ngắt nghỉ khơng chỗ ý tứ khơng rõ ràng Việc đọc diễn cảm không dừng lại chỗ ngắt giọng theo quy tắc ngữ pháp Đọc diễn cảm để hiểu cảm thụ văn Muốn đ ược người đọc phải chọn với nhịp độ đọc cho xác, cách th ể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải Nhịp độ đọc nội dung văn định biến đổi từ đoạn sang đoạn khác, từ câu sang câu khác Để nhiều em đọc diễn cảm tốt học Thể giọng đọc t ngữ câu, câu đoạn đọc v ới gi ọng đều mà có nhiều từ ngữ, câu văn phải đọc nh ấn mạnh Đó từ ngữ, câu mang ý nghĩa bật, bộc lộ chủ đề văn Trong văn miêu tả từ ngữ hành động, tính cách nhân v ật, diễn biến vật Trong thơ từ ngữ tâm trạng, cảm xúc Giúp học sinh đọc nhấn giọng để thể cường độ đọc nhanh hơn, to Bên cạnh có trường hợp đọc ngắn gọn đọc mạnh đọc to mà ngược lại giọng đọc dịu dàng h ơn, nh ỏ gây ấn tượng đặc biệt Trong văn hội thoại, việc dạy cho em phân biệt lời k ể, l ời dẫn chuyện, lời nhân vật, giáo viên phải hướng d ẫn em đ ọc phân vai Khi em tiến hành luyện đọc, giáo viên cho em đ ọc th ầm lời nhân vật có bài, sau gọi cá nhân t ừng em đọc th ể giọng tất nhân vật đó.Trong đối thoại, câu cảm thán, câu hỏi, câu cầu khiến có giọng đọc nhấn mạnh Trong thơ thường có nhịp, có vần tạo nên nhịp điệu th Vậy đọc diễn cảm thơ ca, trước tiên phải tìm nhịp thơ ngắt gi ọng nhịp thơ Một đọc muốn diễn cảm không ngừng mức độ trên, mà người đọc phải có tư thế, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt đ ể b ổ sung ngữ điệu đọc diễn cảm Nét mặt phải thể thái độ ng ười đọc nội dung tác phẩm cách tự nhiên Để đọc diễn cảm phải hiểu nội dung, nghệ thuật, t tưởng mà tác giả gửi gắm qua đọc Muốn học sinh “hiểu”, trước hết giáo viên phải “hiểu” tr ước lên lớp, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ đ ọc, tìm cách đ ọc phù hợp Tập đọc giúp em tự tìm kiến th ức 10 Bản thân giáo viên phải đọc diễn cảm tốt, việc đọc m ẫu giáo viên cần thiết học sinh Vì người giáo viên c ần ph ải thường xuyên luyện đọc diễn cảm đọc diễn cảm dạy Các biện pháp rèn kỹ đọc nói đòi hỏi tất mơn h ọc đóng góp kiến thức liên quan, phục vụ cho việc rèn đ ọc Tuy nhiên, thực hành kỹ đọc chủ yếu diễn Tập đọc Việc tổ ch ức Tập đọc cho hiệu tùy thuộc nhiều vào trình độ, lòng say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm m ỗi giáo viên 3.2 Các biện pháp tổ chức thực : a Khảo sát chất lượng đọc học sinh tiết học tập đọc đầu năm lớp mà tối trực tiếp giảng d ạy Cụ thể kết sau : Số Đọc phát Đọc ngắt Đọc diễn Đọc học âm sai nghỉ sai cảm Năm học Lớp sin SL TL SL TL SL TL SL TL h 2014 - 2015 5B 25 32% 10 40% 20% 8% 42,3 2015 - 2016 5B 26 27% 11 23% 7,7% % 33,3 21,1 30,4 15,2 2016 - 2017 5A 24 % % % % Đồng thời, trao đổi trực tiếp với đồng chí giáo viên chủ nhiệm lớp năm trước, để nắm kỹ kỹ đọc em tìm nguyên nhân dẫn đến em hay phát âm sai, ngắt nghỉ ch ưa phù h ợp, đọc di ễn cảm chưa đạt b.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến chất lượng đọc chưa tốt c số học sinh: - Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn tiếng có hỏi ngã, ơng bà, bố mẹ, người lớn nói em b chước - Do bố mẹ địa phương khác chuyển đến hay đến xây dựng gia đình nói phát âm chưa Ví dụ : Bố mẹ phát âm sai : n/ l lẫn lộn phát âm nh v ậy + Về phía giáo viên : 11 Có số giáo viên chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm Nhiều giáo viên chưa đọc hay, đọc chưa đúng, đọc nh ầm lẫn gi ữa tiếng có hỏi ngã, tiếng có âm tr/ch Hơn Tập đ ọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến h ọc sinh đ ọc đúng, đọc hay Các em làm việc liên tục h ọc Do v ậy, em đọc tốt đọc tốt hơn, em đọc chưa lại không tự tin ng ại đọc trước lớp Nhất đọc diễn cảm, giáo viên gọi m ột vài em đ ọc tốt đọc mang tính hình thức Chưa ý đến việc rèn đọc cho h ọc sinh, nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh đ ọc sai Chưa ý đến khâu rèn đọc th ường xuyên tiết d ạy T ập đ ọc tiết học khác + Về phía học sinh : - Đối với học sinh đọc chưa lại lười đọc, ch ưa tự tin đứng đọc trước lớp, ý đến cách h ướng d ẫn đọc c giáo viên, khơng chịu khó theo dõi nghe bạn đọc đ ể h ọc tập, để đọc - Đối với em đọc chưa chịu rèn kỹ đọc di ễn cảm (đọc hay) để thể cảm xúc, tình cảm, thái độ qua giọng đ ọc tính cách nhân vật : đọc tốc độ, trường độ âm s ắc - Việc chuẩn bị em nhà chưa kỹ, chưa thường xun liên tục, em khơngchịu khó luyện đọc nhiều lần trước đến l ớp c Các biện pháp rèn đọc cụ thể cho học sinh: Để học sinh đọc ngày tốt hơn, đưa biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp trực tiếp giảng dạy nhiều năm liền nh :  Rèn phát âm Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên ph ải h ướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho bạn Trong T ập đọc, giáo viên gọi học sinh đọc giao nhiệm vụ cụ thể cho em khác, yêu c ầu đọc thầm theo tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát lại Gọi 3,4 em phát âm giáo viên chốt lại cuối Ch ẳng h ạn : Các em hay phát âm sai n/l, giáo viên nói phát âm n: đầu l ưỡi th ẳng (vì âm tắc), l âm sắc phát âm đầu lưỡi cong lên “tr” đ ầu l ưỡi th ụt vào, “ch” lưỡi để thẳng Ví dụ: Dạy : “ Một chuyên gia máy xúc” -Tôi chia làm đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến êm dịu 12 + Đoạn : Tiếp đến thân mật + Đoạn : Phần lại - Gọi học sinh đọc tốt đọc trước, em khác theo dõi đọc thầm theo, tìm tiếng khó đọc, hay phát âm sai - Cho học sinh đọc nối đoạn - Gọi học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa (2 - em) Giáo viên ghi bảng (nổi bật lên, nết giản dị, A-lếch-xây) - Gọi - học sinh đọc, nhận xét phát âm hay sai, g ọi h ọc sinh đọc lại (đối với tiếng, từ khó đọc), cuối giáo viên v ới th ống nh ất cách đọc Trong năm học này, lớp tơi có em Nguyễn Thế Quang Lê, em Lê Th ị Thương, em Tạ Thị Nguyệt, em Lý Xuân Long (các em cư trú thôn Xuân Khánh) đọc phát âm sai phụ âm đầu n/l Tơi tìm nhiều từ có ph ụ âm n/l, thường xuyên gọi em đọc tốt đọc tr ước, em nghe đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến em đọc Khi s ửa cho em đọc rồi, tiết học sau, luôn ý đến em đọc, xem em mắc lỗi lại khơng để k ịp th ời uốn n ắn, s ửa chữa em mắc lại Vì số lượng học sinh mắc lỗi không nhiều nên sửa sai triệt để Và phụ âm khác học sinh phát âm sai, tơi tiến hành tìm từ ngữ có âm đó, luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy học luyện tập buổi hai Do thời gian tiết Tập đọc có hạn nên học sinh phát âm sai sang tiết luyện tập sau buổi hai rèn dứt điểm Đối v ới ph ụ âm n/l cho học sinh phát âm sau : * Luyện phát âm “n” từ sau : - Nóng nực, não nề, nết na, não nùng, nề nếp, nuôi nấng, n ơm n ớp, na ná, nao núng, nấu nướng, non nước này, nung nấu, n ồng nàn, nu na nu nống, nũng nịu, nài nỉ, nổ, năn nỉ, nặng nề, n ắng nôi, n ắc n ẻ, n ằng nặc, * Luyện phát âm âm “l” từ : - Lạnh lùng, lầm lỗi, lẫn lộn, lấp lánh, lọt lòng, lầy lội, la lối, lập lòe, lừng lẫy, làm lụng, lai láng, lạnh lẽo, lanh lảnh, lành l ặn, lệch l ạc, lăn lóc, lơng lá, la liệt, lưu luyến, lắc lư, láu lỉnh, lém l ỉnh, lanh l ợi, lung lay, lung linh, lao lực, * Luyện “l” , “n” - Nới lỏng, nói lại, nước lửa, nức lòng, làm nũng, làng n ước, lúa n ếp làng, nắm lấy, 13  Rèn đọc - Đối với lớp 1,2,3 việc đọc mẫu th ường giáo viên đ ảm nhi ệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao, nhi ều h ọc sinh đọc đạt tới trình độ chuẩn trường hợp định Do v ậy thường gọi số học sinh có khiếu đọc, đọc làm m ẫu trước tồn sau gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp giảng từ, em đ ọc kết hợp : + Khen em đọc đúng, xem mẫu cho lớp noi theo + Dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy h ọc, h ướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích h ợp M ỗi đo ạn gọi - học sinh đọc Gọi học sinh nhận xét bạn đọc l ại, ý đ ọc ng nghỉ cụm từ câu văn dài, văn xi Ví dụ : Bài : “Một chuyên gia máy xúc” “Thế / A – lếch – xây đưa bàn tay vừa to / v ừa / n ắm l tay đầy dầu mỡ tơi lắc mạnh nói/ - Sau học sinh phát câu dài, ghi câu lên bảng, g ọi - học sinh đọc Các học sinh khác theo dõi nhận xét xem bạn ng ngh ỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau tiếng nào, em có đồng ý khơng Mời em đọc lại, học sinh đọc ngắt giọng nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung sau tơi với thống cách đọc cho l ớp - Đối với em đọc chậm, đọc chưa ý cho em đọc nhiều Hơm đọc câu, ngày mai đọc hai câu tăng dần s ố câu Các em khác ý nghe, nhận xét, bổ sung bạn đọc N ếu b ạn v ẫn đ ọc sai tiếp tục cho em đọc Trong đọc nối tiếp đoạn, k ết h ợp đ ặt câu hỏi gợi ý để em trả lời, để hiểu từ thích bài, từ học sinh hiểu nghĩa từ Khi đọc đoạn có từ mới, tơi đặt câu hỏi : Qua đoạn v ừa đọc, em hiểu “Công trường ?” + Học sinh trả lời : Cơng trường nơi tập trung người, dụng c ụ, máy móc để thực việc xây dựng khai thác + Hoặc : Em hiểu “hòa sắc nào?” (sự phối hợp màu sắc) - Đặc biệt với từ địa phương khác, cần cho em hiểu từ địa phương có nghĩa Ví dụ : Bài “Lòng dân” có từ : tui (tơi); lịnh (ra lệnh); thiệt (thật) Hoặc “Thư gửi học sinh” từ : giời (trời); giở (trở đi) 14 Trong phần rèn đọc này, tổ chức cho em đọc cá nhân, đọc nhóm, luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp (đọc cho bạn nghe ngược lại), nhận xét bạn đọc sửa bạn đọc sai Đối v ới nh ững em đọc chưa đúng, nhẹ nhàng gọi học sinh đọc lại để sửa, động viên khuyến khích kịp thời để em tự tin không chán n ản, m ặc c ảm Tôi dùng từ “gần đúng” để em có ý thức t ự đọc đ ể v ươn lên Ngồi ra, tơi cho em đọc tốt ngồi kèm em đọc chậm, đọc ch ưa đạt luyện đọc lớp Như vậy, việc luyện đọc nhóm, đọc theo cặp đạt kết cao * Đối với thơ : đọc thơ không nh ững phát âm mà phải biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ Khi đ ọc cần ngắt nhịp 2/3 hay 3/4 hay 4/4 , gọi h ọc sinh đọc kh ổ th cho, học sinh khác nhận xét ngắt nhịp chưa, nhấn giọng nh ững tiếng Tôi ghi khổ thơ vào bảng phụ để học sinh tìm cách ngắt nh ịp, h ọc sinh đọc nhận xét bạn đọc, bổ sung cần, sau tơi v ới th ống nh ất cách đọc Ví dụ : Bài : Đất nước - Gọi học sinh đọc, nhận xét bạn đọc, đọc lại th ống cách ng nhịp: 4/2 hay 3/4 “ Mùa thu / khác Tôi đứng vui / nghe núi đồi Giói thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo Trong biếc / nói cười thiết tha ” Tồn thơ đọc với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi lòng t ự hào đất nước Khổ thơ đọc với giọng thiết tha, bâng khuâng nh ấn giọng từ ngữ : Năm xưa, mới, xa, xao xác Khổ nhịp nhanh hơn, giọng vui, khỏe khoắn đầy tự hào nhấn giọng từ ngữ : Khác, vui, nghe, phấp phới, thay áo mới, biếc, thiết tha Hoặc : “Chú tuần” không ngắt nhịp cố định mà cần ngắt theo cảm xúc : Chú tuần / đêm Hải Phòng / yên giấc ngủ say Cây / rung theo gió /, bay xuống đường Chú qua cổng trường / Các cháu miền Nam / u mến 15 Ngồi ra, khơng tơi luyện cho học sinh đọc ngắt nhịp thơ, rèn cho học sinh biết đọc vắt dòng Ví dụ : Bài “ Hành trình bầy ong ” “ Trải qua nắng mưa vơi đầy Men trời đất đủ làm say đắt trời” “ Bầy ong giữ hộ cho ngườiNhững mùa hoa tàn phai tháng ngày”  Rèn đọc thầm : Đọc thầm yêu cầu cao, đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu (nắm bắt đầy đủ thông tin cảm thụ tốt văn nghệ thuật) Khi hướng dẫn học sinh đọc thầm, giao nhiệm vụ cụ th ể để đ ịnh hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh (đọc câu nào, đoạn ; đ ọc đ ể trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, học thuộc) Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho h ọc sinh Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian đ ọc h ọc sinh tăng dần độ khó nhiệm vụ Thông thường sử dụng đọc th ầm cho học sinh tìm văn có đoạn, đọc thầm để suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Khi đọc thầm ph ải giao nhiệm v ụ cụ thể, nhằm định hướng việc đọc – hiểu Ví dụ : Trong “Một chuyên gia máy xúc” -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Hỏi : Anh Thủy gặp anh A – lếch – xây đâu ? Học sinh trả lời : “Hai người gặp công trường xây dựng” Hỏi : Dáng vẻ anh A lếch – xây có đặc biệt khiến anh Th ủy ý ? - Gọi học sinh trả lời, bạn nhận xét bổ sung, giáo viên ch ốt lại cuối * Đọc kết hợp giảng : - Đọc kết hợp với tìm nội dung nghệ thuật văn bản, trau d ồi kỹ đọc hiểu, nắm bắt thông tin bước đầu qua đọc, em c ảm th ụ hay đẹp văn, thơ để tạo điều kiện cho em đ ọc diễn c ảm - Ngoài việc rèn đọc cho (phải luyện đọc), cần giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ thông qua đọc trả lời câu hỏi thông qua t ngữ, để học sinh hiểu nội dung đọc Tôi giao nhi ệm v ụ đọc cụ thể đoạn cho học sinh trả lời nhận xét, trao đổi báo cáo k ết để nhận xét Khi tổ chức lớp học, cho em hoạt đ ộng nhi ều tốt Tôi cố gắng phối hợp đàm thoại nhiều v ới trò, đàm tho ại trò với trò Ngồi hình thức lớp tìm hiểu h ướng d ẫn giáo viên, tơi chọn thêm hình thức khác nh : 16 + Chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi câu h ỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Tôi điều khiển lớp đ ối tho ại, nêu nhận xét thảo luận tổng kết + Chỉ định đến em điều khiển lớp trao đổi học d ựa theo câu hỏi sách giáo khoa Học sinh điều khiển lớp có th ể bổ sung vào câu hỏi : “Bạn cho biết ” Tơi nói nh ững ều cần thiết để điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng học sinh trao đ ổi, thu lượm Tơi người chốt lại cuối trí câu tr ả l ời em Trong học sinh trả lời, ý cách diễn đạt, cách dùng t ng ữ em kịp thời sửa chữa, uốn nắn để em vận dụng môn học khác  Rèn đọc diễn cảm, đọc hay Đối với học sinh lớp 5, yêu cầu học sinh đọc đúng, diễn cảm yêu cầu trọng tâm, nên phải dành thời gian thích hợp * Đối với văn nghệ thuật văn xuôi : - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, thể thái độ qua giọng đọc, phù hợp với hình ảnh, cảm xúc th ơ, phù h ợp tính cách nhân vật văn Bước đầu biết làm chủ giọng đọc đối v ới ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả n ội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng phụ, giấy khổ to gắn lên bảng đ ể học sinh tìm cách đọc Ví dụ : Bài “Bầm ơi” Gọi đến em đọc, cho học sinh nhận xét với câu hỏi g ợi ý nh : Giọng đọc thơ nào? Bạn đọc chưa? (Giọng trầm lắng thiết tha) Em đọc lại cho lớp nghe : Đọc hai câu m đầu : “Ai thăm mẹ quê ta / Chiều có đứa xa nhớ thầm.” Hỏi : Bạn đọc chưa? Đọc với giọng nào? (v ới giọng nhẹ, trầm, nghỉ ngơi dài kết thúc) Nhấn giọng đoạn theo cách ngân dài từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: “Chiều có đứa xa nhớ thầm ” Trong đọc, hướng dẫn đọc Chẳng hạn, đối v ới nh ững câu văn sau dấu chấm lửng cần kéo dài giọng đọc tiếng cuối Đối v ới câu cảm đọc với giọng thể ngạc nhiên, thán ph ục Câu ến đ ọc cao nhấn giọng tiếng đầu câu, câu hỏi cao giọng cuối câu Có đ ọc 17 giọng với kiểu câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả thể qua tác phẩm Ví dụ : Bài : “ Chú tuần” “Các cháu ! ngủ có ngon khơng? Các cháu yên tâm ngủ !” Hoặc : Bài : “Một chuyên gia máy xúc” có câu văn : - Đồng chí lái máy xúc năm rồi? - Chúng đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ! Tôi hướng dẫn em cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nh nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc ch ưa hay đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc cô r ồi t ự điều ch ỉnh cách đọc theo Để học sinh đọc ngày tốt hơn, giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho em Ví dụ : Khi đọc “Hạt gạo làng ta” cuối học cho em nghe hát Hạt gạo làng ta phổ nhạc Thông qua giai điệu hát, em hiểu nội dung đọc, hi ểu cảm xúc tác giả văn Đối với nhân vật th ể tính cách nhân vật Giọng đọc thay đổi đoạn Khi đọc câu đối thoại đ ọc nh th ế nào? Đọc thể đọc giọng nhân vật Biết đọc văn với giọng kết nhẹ nhàng, hóm hỉnh hay v ới giọng niềm nở hồ hởi Để thể tính cách, cảm xúc nhân v ật người đọc cần hòa vào nhân vật để có cách đọc Khi đ ọc diễn cảm, hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, g ợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ) biết đọc phân biệt lời nhân vật Ví dụ : Bài : “ Lòng dân ” - Khi dạy, tơi hướng dẫn em phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân v ật Ví dụ : Cai : (xẵng giọng) // Chồng chị à? Dì Năm : - Dạ, chồng tui Cai : - Để coi (Quay sang lính) // Trói lại cho tao // (chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà // (lính trói dì Năm lại) Khi đọc cần thể thái độ, tình cảm nhân v ật tình kịch Cụ thể : - Giọng Cai lính : hống hách, xấc xược 18 - Giọng dì Năm cán đoạn đầu : tự nhiên Ở đoạn sau dì Năm khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trăng tr ối v ới bị dọa bắn chết - Giọng An : giọng đứa trẻ khóc (An tham gia tự nhiên vào kịch má em giàn dựng Trong tình nguy hi ểm, em khóc thực lo cho má) * Đối với văn phi nghệ thuật : Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu, đọc cho phù h ợp v ới nội dung thông báo, làm rõ thông tin giúp nghe, tiếp nh ận đ ược vấn đề quan trọng hay bật văn - Đọc diễn cảm học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả viết văn, thơ - Tơi thường tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo nhóm, m ỗi nhóm cử bạn lên thi đọc Đối với Tập đọc, có ph ần người d ẫn truyện, tơi cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, ch ấm, nh ận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp đ ộng viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt h ơn Đối với thời gian tiết Tập đọc vòng 35 đến 40 phút, ngồi chức chủ yếu rèn đọc – luyện đọc trình tiết học, học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn vậy, nắm đối tượng học sinh Tôi ý rèn đọc nhiều học sinh đọc chưa tốt Rèn luyện từ th ấp lên cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc di ễn c ảm Ngay từ tuần đầu năm học, rèn dứt điểm cho nh ững học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa biết ngắt ngh ỉ Tôi cho học sinh đọc từ 1đến câu tăng dần đến câu, t ới đo ạn, đoạn Mỗi tuần tháng ; 10, buổi chiều dành ti ết đ ể rèn đọc Rèn em dứt điểm em Sau em đọc d ần tơi trì tuần tiết để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh ph ải kiên trì, rèn thường xuyên kết đọc nâng lên rõ rệt Rèn h ọc sinh cho đọc đúng, đọc hay phải đạt yêu cầu cụ th ể đề : 19 + Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy cụm từ nh ững câu dài + Đọc to rõ ràng, lưu loát + Đọc ngắt nhịp nhịp thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù h ợp v ới văn cảnh lời nhân vật Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Qua năm áp dụng phương pháp giảng dạy “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp qua tiết Tập đọc”, tiến hành khảo sát lần lớp chủ nhiệm, thấy tỷ lệ học sinh đọc tốt nhiều so với khảo sát Kết cụ thể sau : Số Đọc phát Đọc ngăt Đọc diễn Đọc Năm học Lớp học âm sai nghỉ sai cảm TL SL TL SL TL SL TL sinh SL 2014 - 2016 5B 25 12% 12% 12 48% 28% 15,2 46,4 30,8 2015 - 2016 5B 26 7,6% % 16,7 12 % 45,8 % 29,2 2016 - 2017 5A 24 8,3% % 11 % % Qua kết cho thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, số học sinh đọc phát âm sai giảm nhiều Số học sinh đọc đúng, đ ọc hay tăng lên Để có kết trên, dạy Tập đọc mạnh dạn áp dụng biện pháp mà tơi trình bày trên, giúp ch ất l ượng d ạy – học Tập đọc đạt yêu cầu, mục tiêu môn học Ngồi ra, tiết dạy Tập đọc tơi ln tạo khơng khí thi đua sơi n ổi, đ ộng viên kịp thời để học sinh tự tin hơn, phấn kh ởi h ơn v ới kết rèn luy ện Ở buổi hai, tháng tơi tổ chức lần thi đọc đúng, đọc hay, đọc thuộc lòng thơ, khổ thơ, đọc phân vai, đoạn văn mà thích để thi đua tuyên dương động viên khuyến khích k ịp th ời Vi ệc rèn đọc cho học sinh phải thường xuyên liên tục, ý rèn đối v ới h ọc sinh đ ọc chưa đúng, chưa tự tin đọc rèn đọc phân môn c Ti ếng Việt mơn học khác Duy trì sinh hoạt Đội, đọc truy ện, sách báo thư viện, 15 phút đầu 20 Trên số kinh nghiệm, biện pháp mà làm rèn đọc cho học sinh lớp Tôi mạnh dạn trao đổi, chia sẻ đ ồng nghiệp Do thời gian có hạn, việc tìm hiểu kinh nghiệm th ực tế ch ưa nhiều nên sáng kiến nhiều hạn chế Rất mong góp ý bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! III Kết luận kiến nghị : Kết luận : Các biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp đ ảm bảo yêu cầu Tập đọc, hình thành lực đọc, lực cảm th ụ cho văn, thơ cho học sinh Tạo cho học sinh khả làm việc độc lập, gây hứng thú học tập cho học sinh Việc rèn kỹ đọc cho học sinh v ấn đ ề khơng nên xem nhẹ, phải có cách thức biện pháp dạy cho phù h ợp v ới tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp người giáo viên ph ải làm tốt việc sau : - Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say s ưa yêu nghề, yêu trẻ, yêu trường lớp - Phải ln nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến th ức, ph ương pháp phân môn, nắm hệ thống chương trình bậc học Người giáo viên ph ải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhập nh ững thông tin, đổi phương pháp giảng dạy - Giáo viên phải nhận thức vai trò chức phân mơn Tập đọc Trước hết giáo viên phải rèn cho đọc đúng, đ ọc hay, đ ọc diễn cảm Tập đọc cấp học nói chung, Tập đọc l ớp nói riêng Phải đầu tư quỹ thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây d ựng t ổ ch ức hoạt động cho học sinh lớp học - Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn cho học sinh theo bước : + Luyện học sinh phát âm âm phụ khó đọc hay sai + Luyện đọc cụm từ, ngắt nghỉ Ngắt nghỉ câu văn, khổ thơ Luyện đọc từ mức độ từ thấp lên cao với học sinh ch ưa đạt + Luyện cho học sinh biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng câu văn, thể tích cách nhân vật giọng vui, buồn văn v ới giọng đọc, ngữ điệu, tốc độ đọc, âm sắc, nhằm diễn tả n ội dung đọc 21 + Nhiều học sinh tham gia đọc nhận xét bạn đọc - Ln động viên, khích lệ để gây hứng thú học Tập đọc đối v ới h ọc sinh đọc chưa đạt chuẩn, phát huy tính tích cực ch ủ động sáng t ạo h ọc sinh - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối t ượng h ọc sinh Cử chỉ, lời nói giáo viên cần ngắn gọn, dễ hi ểu, h ướng h ọc sinh tới thao tác tư chủ động - Học sinh phải chuẩn bị thật tốt nhà, học sinh đọc ch ưa đạt cần phải đọc nhiều lần trước đến lớp - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học tập, trao đổi rút kinh nghiệm - Tổ khối quan tâm bồi dưỡng thường xuyên giáo viên lực hạn chế khâu đọc giáo viên - Ngồi ra, giáo viên mơn cần phải phát âm chuẩn h ướng dẫn học sinh nói chuẩn để bổ trợ thêm cho phần Tập đọc học sinh Kiến nghị : XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Xuân, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép lại nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hồng 22 ... pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp đ ảm bảo yêu cầu Tập đọc, hình thành lực đọc, lực cảm th ụ cho văn, thơ cho học sinh Tạo cho học sinh khả làm việc độc lập, gây hứng thú học tập cho học sinh Việc... tiết học, học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn vậy, nắm đối tượng học sinh Tôi ý rèn đọc nhiều học sinh đọc chưa tốt... “ Nâng cao kỹ đọc cho học sinh lớp qua tiết Tập đọc , tiến hành khảo sát lần lớp chủ nhiệm, thấy tỷ lệ học sinh đọc tốt nhiều so với khảo sát Kết cụ thể sau : Số Đọc phát Đọc ngăt Đọc diễn Đọc

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w