Môitrường đầu tư và kinh doanh được xem là điều kiện quyết định đến năng lựccạnh tranh của một địa phương.Năng lực cạnh tranh của tỉnh được nâng cao, tức là môi trường kinhdoanh của tỉnh
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
PHẠM ĐỨC TÙNG
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TỈNH PHÚ THỌ
Ngành: Quản lý kinh tếMã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS TRIỆU ĐỨC HẠNH
THÁI NGUYÊN – 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.Toàn bộ số liệu tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng Nội dung luận vănkhông sao chép dưới bất kỳ hình thức nào và chưa được sử dụng cho bấtkỳ công trình nghiên cứu tương tự
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung khoa học của côngtrình này./
Tác giả luận văn
Phạm Đức Tùng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo TrườngĐại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên; các thầy,cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, đã có những góp ý quý báu vàgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Triệu Đức Hạnh, người đã tận tìnhhướng dẫn và định hướng cho tôi trong việc hoàn thành công trình luậnvăn
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phạm Đức Tùng
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 4
5 Bố cục luận văn 5
Chương 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNGLỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 6
1.1 Cơ sở lý luận về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 6
1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 6
1.1.2 Đặc điểm của năng lực canh tranh 9
1.1.3 Vai trò của canh tranh 11
1.1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 13
1.1.5 Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước hiện nayvề nâng cao năng lực cạnh tranh 15
1.1.6 Quy trình xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 17
1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 18
1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 23
1.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh 23
1.2.2 Thành phố Đà Nẵng 26
1.2.3 Tỉnh Long An 29
Trang 61.2.4 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Phú Thọ 31
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 33
2.2 Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33
2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 34
2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 35
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 36
2.3.1 Chi phí gia nhập thị trường 36
2.3.2 Tiếp cận đất đai và Sự ổn định trong sử dụng đất 36
2.3.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 37
2.3.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước 38
2.3.11 Cảm nhận của lãnh đạo địa phương 44
Chương 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 46
3.1 Khái quát chung về tỉnh Phú Thọ 46
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46
3.1.2 Môi trường kinh tế - xã hội 48
3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2017
503.2.1 Môi trường đầu tư, vốn đầu tư của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017 50
3.2.2 Chỉ số năng lực canh tranh của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2017 52
3.3 Thực trạng các chỉ số thành phần của PCI tỉnh Phú Thọ 56
Trang 73.3.1 Gia nhập thị trường 56
3.3.2 Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất 58
3.3.3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 60
3.3.4 Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước 62
Chương 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH PHÚ THỌ 93
4.1 Quan điểm - Phương hướng - Mục tiêu nâng cao năng lực canh tranh cạnh của tỉnh Phú Thọ 93
Trang 84.2.1 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu
tư của tỉnh Phú Thọ 95
4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm giảm chi phí cho các doanh nghiệp 101
4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ, công chức trong giải quyết các yêu cầu, vướng mắc của các nhà đầu tư 103
4.2.4 Một số các giải pháp khác 106
4.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ
1084.3.1 Tiếp tục thực thi các chính sách đổi mới 108
4.3.2 Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơnvị nhà nước trong việc hỗ trợ và giải quyết kiến nghị của tổ chức kinhtế trên địa bàn tỉnh 109
4.3.3 Thực hiện nghiên cứu, khảo sát đồng thời xây dựng cơ chế giám sát,đánh giá hậu kiểm đề xuất cải thiện môi trường đầu tư 109
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 116
Trang 9USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
VCCI Phòng thương mại và Công nghiệp Việt NamVNCI Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt NamWEF Diễn đàn kinh tế Thế giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Trọng số của các chỉ số thành phần 18Bảng 2.1: Ma trận SWOT 35Bảng 3.1: Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ 47Bảng 3.2: Kết quả PCI của các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc năm
2015, 2016, 2017 54Bảng 3.3: Kết quả PCI của Phú Thọ qua các năm 2015 - 2017 55Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả các chỉ số thành phần PCI của Phú Thọ qua
các năm 2015-2017 55Bảng 3.5: Chỉ tiêu đánh giá về gia nhập thị trường 58Bảng 3.6: Chỉ tiêu đánh giá về Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng
đất tỉnh Phú Thọ qua các năm 2015 - 2017 60Bảng 3.7: Chỉ tiêu đánh giá về Tính minh bạch và tiếp cận thông tin của
tỉnh Phú Thọ qua các năm 2015 - 2017 61Bảng 3.8: Chỉ tiêu đánh giá về chi phí thời gian của tỉnh Phú Thọ qua các
năm 2015 - 2017 63Bảng 3.9: Chỉ tiêu đánh giá về chi phí không chính thức của tỉnh Phú Thọ
qua các năm 2015 - 2017 65Bảng 3.10: Chỉ tiêu đánh giá về cạnh tranh bình đẳng của tỉnh Phú Thọ qua
các năm 2015 - 2017 67Bảng 3.11: Chỉ tiêu đánh giá về tính năng động của tỉnh Phú Thọ qua các
năm 2015 - 2017 69Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh Phú
Thọ qua các năm 2015 - 2017 71Bảng 3.13: Chỉ tiêu đánh giá về đào tạo lao động của tỉnh Phú Thọ qua các
năm 2015 - 2017 74Bảng 3.14: Chỉ tiêu đánh giá về thiết chế pháp lý của tỉnh Phú Thọ qua các
năm 2015 - 2017 76
Trang 11Biểu đồ 1.2: Chỉ số PCI qua các năm của thành phố Đà Nẵng 27
Biểu đồ 1.3: Chỉ số PCI qua các năm của tỉnh Long An 29
Biểu đồ 3.1: So sánh PCI của Phú Thọ trong vùng miền núi phía Bắc 53
Biểu đồ 3.2: Chỉ số thành phần PCI của tỉnh Phú Thọ 56
Biểu đồ 3.3: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần chi phí gia nhập thị trường qua các năm 2015 - 2017 57
Biểu đồ 3.4: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần Tiếp cận đất đai và ổn định trong sử dụng đất qua các năm 2015 - 2017 59
Biểu đồ 3.5: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần Tính minh bạch và tiếp cận thông tin qua các năm 2015 - 2017 61
Biểu đồ 3.6: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước qua các năm 2015 - 2017 63
Biểu đồ 3.7: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần Chi phí không chính thức qua các năm 2015 - 2017 64
Biểu đồ 3.8: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần Cạnh tranh bình đẳng 66
Trang 12Đào tạo lao động qua các năm 2015 - 2017 73
Biểu đồ 3.12: Kết quả tổng hợp chỉ số thành phần 75
Thiết chế pháp lý qua các năm 2015 - 2017 75
Biểu đồ 3.13: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của cơ quan cấp tỉnh 78
Biểu đồ 3.14: Đánh giá thái độ của Doanh nghiệp đối với quan cấp tỉnh 79
Biểu đồ 3.15: Đánh giá tiến độ thực hiện các dự án đầu tư 80
Biểu đồ 3.16: Đánh giá về sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh và đầu 81Biểu đồ 3.17: Kênh thông tin để tiếp cận tài liệu 82
Biểu đồ 3.18: Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN 84
Trang 13Nâng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện môi trường đầu tư có mốiquan hệ biện chứng với nhau Một tỉnh có môi trường đầu tư và kinh doanhtốt thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn, ngược lại để nâng cao năng lực cạnhtranh của tỉnh đòi hỏi phải không ngừng cải thiện môi trường đầu tư Môitrường đầu tư và kinh doanh được xem là điều kiện quyết định đến năng lựccạnh tranh của một địa phương.
Năng lực cạnh tranh của tỉnh được nâng cao, tức là môi trường kinhdoanh của tỉnh được cải thiện, sẽ có nhiều khả năng tạo ra sự hấp dẫn hơn vớicác nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh trong việc tiến hành hoạt động đầu tư sảnxuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Khi đã thu hút nhiều các dự án đầu tư cóchất lượng và sản xuất kinh doanh phát triển sẽ tạo ra nhiều sản phẩm, tăngnhanh giá trị tăng thêm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm vànâng cao thu nhập cho người lao động và người dân địa phương
Để giúp cho cơ quan quản lý nhà nước thực hiện tốt hơn công tác củamình, năm 2005, Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và dựán nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác xây dựng chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhằm đánh giá và xếp hạng môi trường kinhdoanh của 42 tỉnh, thành, sau đó tiếp tục mở rộng ra, từ năm 2010 đến nay là63 tỉnh
Trang 14Hiện nay chỉ số năng lực canh tranh cấp tỉnh nhận được sự quan tâmcủa nhiều cơ quan nhà nước các cấp và đặc biệt là sự ủng hộ rộng rãi củađông đảo cộng đồng doanh nghiệp PCI đã góp phần vào quá trình cải cáchmôi trường kinh doanh đã và đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam suốt thờigian qua Tác động quan trọng của PCI là hướng sự ưu tiên, tạo ra động lựcliên tục để bộ máy chính quyền địa phương thay đổi, cải thiện chất lượng điềuhành kinh tế theo hướng tốt hơn Điều tra PCI hàng năm đã cung cấp rất nhiềuthông tin độc lập, khách quan về môi trường kinh doanh cấp tỉnh, không chỉ làcơ sở tham khảo quan trọng cho các cơ quan Nhà nước mà còn là căn cứ đểquyết định đầu tư, kinh doanh của nhiều nhà đầu tư, các tổ chức xúc tiến đầutư Do vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của tỉnh là rất cần thiết, nhằmmục tiêu hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, trở ngại cho các doanh nghiệp tư nhân hoạtđộng kinh doanh và thực hiện các quy định, chính sách của nhà nước Quantrọng hơn là qua việc đánh giá năng lực canh tranh; các tỉnh, thành xác địnhlĩnh vực cần ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thu hút đầu tư, giảiquyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Xác định việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là một trongnhững khâu đột phá của nền kinh tế Trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ đãcó nhiều cố gắng trong việc tạo môi trường thông thoáng, minh bạch trongđầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp an tâm sảnxuất kinh doanh Các cấp, các ngành đã tập trung hoàn thiện cải cách thủ tụchành chính; nỗ lực xây dựng hệ thống giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợpkhuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, trong đó quan tâm tạo điềukiện tốt nhất phát triển nhanh khu vực kinh tế dân doanh
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Phú Thọ liên tục được cải thiệnvà chuyển biến tích cực (cụ thể: năm 2015 xếp thứ 35, năm 2016 xếp thứ 29,năm
2017 xếp thứ 27 trong 63 tỉnh, thành) Đây là kết quả tích cực, thể hiện sự cố gắng của các cấp, các ngành trong việc thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ,
Trang 15Kế hoạch của UBND tỉnh về nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian qua (Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, 2018).
Tuy nhiên, theo báo cáo đánh giá, phân tích chỉ số năng lực canh tranhcấp tỉnh năm 2017 của Phú Thọ, bên cạnh những chỉ số thành phần được đánhgiá tốt, vẫn còn những chỉ số thành phần giảm điểm (như chỉ số gia nhập thịtrường, chỉ số cạnh tranh bình đẳng) và trong các chỉ số tăng điểm vẫn cònbộc lộ một số hạn chế nhất định Bởi vậy nâng cao năng lực cạnh tranh củatỉnh nhằm cải thiện môi trường đầu tư đang là vấn đề đặt ra cho tỉnh Phú Thọ,đưa Phú Thọ trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, và trở lại vị trítrong top 10 tỉnh dẫn đầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Vì những lý do nêu trên, qua nghiên cứu lý luận và từ thực tế công việc,
học viên chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ” để
Trang 16- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnhPhú Thọ trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực canh cấp tỉnh gắn với các chỉ sốthành phần cấu thành PCI và các chủ thể, khách thể liên quan
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về mặt nội dung: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu
năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ gắn với các chỉ số thành phần cấu thànhPCI gồm: Gia nhập thị trường; Tiếp cận đất đai; Tính minh bạch; Chi phí thờigian; Chi phí không chính thức; Cạnh tranh bình đẳng; Tính năng động; Dịchvụ hỗ trợ doanh nghiệp; Đào tạo lao động; Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự
Phân tích đánh giá PCI của tỉnh Phú Thọ gắn với các chủ thể, khách thểliên quan tới chỉ số thành phần cấu thành
Phạm vi về mặt không gian: Thực hiện tại tỉnh Phú Thọ.Phạm vi về mặt thời gian: Từ năm 2015 - 2017.
4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh gắn với cácchỉ số thành phần cấu thành PCI
Phân tích, đánh giá PCI cấp tỉnh gắn với gắn với các chỉ số thành phầncấu thành và các chủ thể, khách thể liên quan
Phân tích đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọgiai đoạn 2015-2017; đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa tỉnh Phú Thọ, nhằm thu hút đầu tư góp phần phát triển kinh tế của tỉnh
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích đối với cácnhà khoa học, nhà quản lý để phục vụ công tác hoạch định và xây dựng chínhsách, là nguồn tư liệu cần thiết để phục vụ hoạt động học tập và nghiên cứukhoa học
Trang 18Chương 1CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH1.1 Cơ sở lý luận về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.1.1.1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là khái niệm tổng hợp được xây dựng trên cơ sởkết nối và tổ hợp hệ thống nhiều yếu tố cả bên trong và bên ngoài ở các cấpquốc gia, cấp tỉnh, cấp DN với tư cách là những thực thể độc lập Theo địnhnghĩa của Đại từ điển tiếng Việt thì “Năng lực” là: (1) Những điều kiện đủhoặc vốn có để làm một việc gì; (2) Khả năng đủ để thực hiện tốt một côngviệc (Nguyễn Như Ý, 1999) Do vậy có thể khẳng định, NLCT là khả nănggiành thắng lợi hay lợi thế của chủ thể cạnh tranh (cá nhân hay tổ chức, DNhay quốc gia) trong việc thực hiện cùng mục tiêu nào đó, mục tiêu ấy đượckhái quát nhất là, hiệu quả cao và phát triển bền vững Kế thừa những quanniệm đã trình bày, tác giả đưa ra khái niệm về NLCT như sau: Năng lực cạnhtranh là khả năng tạo lập được những thuận lợi hay lợi thế của chủ thể cạnhtranh thông qua quá trình đổi mới và sáng tạo liên tục nhằm đạt được mục tiêuvới hiệu quả cao và bền vững
Vấn đề liên quan đến cạnh tranh đã thu hút sự quan tâm lớn của các nhàhoạch định chính sách, các doanh nhân và các nhà nghiên cứu Dẫu đến naycó nhiều quan điểm khác nhau về NLCT trên các cấp độ: quốc gia, DN và sảnphẩm, song chưa có một lý thuyết nào hoàn toàn được thừa nhận về vấn đềnày, do đó chưa có lý thuyết “chuẩn” về NLCT (Lê Đăng Doanh, NguyễnKim Dung, Trần Hữu Hân, 1998) Thậm chí NLCT cùng cấp độ cũng cónhững phương pháp đánh giá khác nhau, chẳng hạn, đánh giá NLCT cấp độquốc gia thì trên thế giới cũng đã có hai hệ thống lý thuyết với hai phương
Trang 19pháp đánh giá NLCT quốc gia được các nước và các thiết chế kinh tế quốc tếsử dụng phổ biến là: 1- Phương pháp do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)thiết lập trong bản Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu; 2- Phương pháp do ViệnQuốc tế về Quản lý và Phát triển (IMD) đề xuất trong Niên giám Cạnh tranhthế giới Cả hai phương pháp trên đều do một số Giáo sư đại học Harvard nhưMichael Porter, Jeffrey Sachs và chuyên gia của WEF như Peter Cornelius,Macha Levinson tham gia xây dựng (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trungương, 2003).
1.1.1.2 Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh
Từ các quan niệm trên về NLCT tác giả có quan niệm về Nâng caoNLCT cấp tỉnh như sau: Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là chính làthực hiện tốt hơn nữa các chỉ tiêu dựa trên những nguồn lực sẵn có của địaphương và khắc phục những bất lợi của địa phương đó Mỗi địa phương sẽ cónhững chính sách và bước đi phù hợp với điều kiện cụ thể của mình trong thuhút vốn đầu tư và xây dựng doanh nghiệp tư nhân phát triển Tăng trưởngkinh tế - xã hội theo những mục tiêu đã định
Do vậy, một tỉnh có năng lực cạnh tranh cao thể hiện sự hấp dẫn về đầutư và kinh doanh đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư hay đã tạo lập đượcmôi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
1.1.1.3 Khái niệm về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (viết tắt của ProvincialCompetitiveness Index) là chỉ số đánh giá và xếp hạng đánh giá chất lượngđiều hành kinh tế của chính quyền cấp tỉnh trong việc tạo lập môi trườngchính sách phù hợp để phát triển kinh tế tư nhân
Ý tưởng xây dựng chỉ số PCI bắt nguồn từ một nghiên cứu của QuỹChâu Á và VCCI có tên gọi “Những thực hiện tốt trong điều hành kinh tế cấptỉnh ở Việt Nam”, được thực hiện vào năm 2003 - 2004 tại 14 tỉnh của ViệtNam, với nhiều phương pháp tính toán, nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ
Trang 20tương tác giữa các yếu tố điều hành kinh tế và sự phát triển kinh tế của cáctỉnh đó Kết quả của dự án nghiên cứu này sau đó đã trở thành tiền đề của dựán nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do Cơ quan Phát triển Quốctế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
Năm 2005, P hò n g T h ư ơ n g m ại v à C ôn g n gh i ệp V i ệ t N a m ( V CCI) v àD
ự án Sá n g k i ến c ạ n h t r a n h V i ệ t N a m th u ộ c Cơ q u an P h át t r i ể n Q uố c t ế H o a K
ỳ ( U S A I D / VN CI) c hính thức hợp tác nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranhcấp tỉnh (PCI), thực hiện điều tra, nghiên cứu trên 42 tỉnh, thành phố của ViệtNam Về tổng thể, 42 tỉnh, thành phố này chiếm khoảng 90% giá trị GDP củaViệt Nam VNCI và VCCI sau đó đã tiếp tục hợp tác xây dựng chỉ số PCI chonăm 2006 và các năm tiếp theo với sự tham gia đầy đủ của 64 tỉnh, thành phố
Năm 2009, phương pháp luận PCI được điều chỉnh để phản ánh kịpthời sự phát triển năng động của nền kinh tế và các thay đổi trong môi trườngpháp lý tại Việt Nam Sau khi loại bỏ chỉ số “Ưu đãi doanh nghiệp nhà nước”
Năm 2013, PCI đánh dấu bước thay đổi mới khi chỉ số “Cạnh tranh bìnhđẳng” được đưa vào bộ chỉ số là một thước đo đánh giá, nhằm phản ánh yêucầu của cộng đồng doanh nghiệp về một môi trường kinh doanh bình đẳng
Cứ 4 năm một lần, chỉ số PCI được tiến hành rà soát phương pháp luậnvà hiệu chỉnh lại Giống như hai lần hiệu chỉnh trước vào năm 2009 và 2013,năm 2017 chỉ số PCI tiếp tục tiến hành khảo sát và tham vấn các chuyên giacũng như một số doanh nghiệp tiềm năng trả lời khảo sát PCI nhằm cập nhậtvà hoàn thiện hơn phương pháp luận PCI Điều chỉnh phương pháp luận cóthể làm gián đoạn việc đo lường đánh giá theo thời gian, song đây là đòi hỏicấp thiết để PCI có thể cập nhật và phản ánh được những chuyển động củamôi trường kinh doanh và nền kinh tế Việt Nam
Năm 2017, là năm thứ 13 VCCI cùng USAID tiến hành điều tra PCI, sựủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp với PCI vẫn giữ vững và ngày càng tăng.Số lượng doanh nghiệp dân doanh tham gia phản hồi điều tra năm 2017 tiếp
Trang 21tục ở con số trên 10.000 doanh nghiệp Cụ thể, có 10.245 doanh nghiệp dândoanh, trong đó có 2.003 doanh nghiệp mới thành lập trong hai năm 2016 và2017, đã trả lời điều tra, chia sẻ những trải nghiệm về thủ tục hành chính vàcảm nhận về tính hiệu quả và chất lượng điều hành của các cơ quan chínhquyền địa phương trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Chỉ số PCIgồm 10 chỉ số thành phần, phản ánh các lĩnh vực điều hành kinh tế có tácđộng đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân Một địa phương được coilà có chất lượng điều hành tốt khi có: 1) Chi phí gia nhập thị trường thấp; 2)Tiếp cận đất đai dễ dàng và sử dụng đất ổn định; 3) Môi trường kinh doanhminh bạch và thông tin kinh doanh công khai; 4) Chi phí không chính thứcthấp; 5) Thời gian thanh tra, kiểm tra và thực hiện các quy định, thủ tục hànhchính nhanh chóng; 6) Môi trường cạnh tranh bình đẳng; 7) Chính quyền tỉnhnăng động, sáng tạo trong giải quyết vấn đề cho doanh nghiệp; 8) Dịch vụ hỗtrợ doanh nghiệp phát triển, chất lượng cao; 9) Chính sách đào tạo lao độngtốt và 10) Thủ tục giải quyết tranh chấp công bằng, hiệu quả và duy trì đượcan ninh trật tự (VCCI và USAID, 2017).
1.1.2 Đặc điểm của năng lực canh tranh
Cạnh tranh kinh tế là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì nóxuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá,sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất, sự phân công lao động xãhội tất yếu dẫn đến sự cạnh tranh để giành được những điều kiện thuận lợihơn như gần nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giaothông vận tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí laođộng cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu được nhiềulãi Khi còn sản xuất hàng hoá, còn phân công lao động thì còn có cạnh tranh
Cạnh tranh cũng là một nhu cầu tất yếu của hoạt động kinh tế trong cơchế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ được nhiều sảnphẩm hàng hoá để đạt được lợi nhuận cao nhất Câu nói cửa miệng của nhiều
Trang 22người hiện nay "thương trường như chiến trường", phản ánh phần nào tínhchất gay gắt khốc liệt đó của thị trường cạnh tranh tự do.
Xét trên phương diện một tỉnh hoặc thành phố thì khái niệm năng lựccạnh tranh của tỉnh (thành phố) còn gắn liền với khái niệm môi trường đầu tư,bởi như chúng ta đã đề cập ở trên, khi xem một tỉnh (thành phố) là một nhàcung cấp hàng hoá thì môi trường đầu tư chính là sản phẩm hàng hoá mà mộtnhà cung cấp cung cấp cho khách hàng của mình là các nhà đầu tư hay cácdoanh nghiệp Như vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các tỉnh (thành phố)chính là cải thiện nâng cao môi trường kinh doanh của tỉnh (thành phố) mình,điều này tương đương với việc nâng cao chất lượng sản phẩm ở các doanhnghiệp, làm cho sản phẩm của mình trở nên khác biệt hơn hẳn so với các đốithủ cạnh tranh, tức môi trường đầu tư ở tỉnh đó phái thông thoáng; các quyđịnh về đầu tư, ưu đãi đầu tư phải rõ ràng, cụ thể, đơn giản, dể hiểu, dế thựchiện; cơ hạ tầng hiện đại, đáp ứng được các nhu cầu cho hoạt động đầu tư, sảnxuất - kinh doanh của các doanh nghiệp; … điều này nếu hiểu theo ngôn ngữmarketing đó chính là chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm
Cùng với chất lượng sản phẩm thì giá thành sản phẩm chính là yếu tốquan trọng thứ hai mà khách hàng cân nhắc khi lựa chọn một sản phẩm Mộtnhà đầu tư sau khi đã xem xét xong các yếu tố của môi trường đầu tư rồi thìđiều tiếp theo họ làm là xem xét chi phí mà họ phải bỏ ra để có thể đầu tư tạiđịa bàn tỉnh, đó là chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí xin mua, hay thuê đất;chi phí điện nước sản xuất, … nếu có hai hoặc ba địa phương có các yếu tốcủa môi trường đầu tư tương đương nhau thì địa phương nào có chi phí đầu tưthấp hơn tất nhiên nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư ở điạ phương đó
Bên cạnh chất lượng sản phẩm và giá cả, dịch vụ chăm sóc khách hàngtrong thời gian gần đây đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc chiphối đến các quyết định của khách hàng
Như vậy theo cách hiểu môi trường đầu tư của một địa phương là mộtsản phẩm hàng hoá mà các địa phương rao bán cho các nhà đầu tư, chi phí gia
Trang 23nhập thị trường tại địa phương là giá cả của sản phẩm môi trường đầu tư đóthì dịch vụ chăm sóc khách hàng chính là sự quan tâm, chăm sóc các nhà đầutư của chính quyền địa phương cả trước khi, trong và sau khi nhà đầu tư thựchiện đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh Cụ thể đó là sự quan tâm, đồng cảmcủa chính quyền với các khó khăn vướng mắc của nhà đầu tư, sự nhanh chóngnhiệt tình của cơ quan có chức năng trong giải quyết các vướng mắc của cácnhà đầu tư hay việc tạo điều kiện tiếp xúc gặp gỡ thường xuyên với các nhàđầu tư để họ có cơ hội chia sẻ các vướng mắc gặp phải…
1.1.3 Vai trò của canh tranh
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng,và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển,góp phần vào sự phát triển kinh tế
Cạnh tranh giúp khai thác một cách hiệu quả nguồn lực thiên nhiên vàtạo ra các phương tiện mới để thoả mãn nhu cầu cá nhân ở mức giá thấp hơnvà chất lượng cao hơn Từ đó, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của conngười Nhờ cạnh tranh đã thúc đẩy đổi mới công nghệ và gia tăng năng suất,tạo ra những thành tựu mới trên nhiều lĩnh vực
Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắttốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thườngxuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành côngmới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất,trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.Ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kémphát triển
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Ngườisản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn,có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó caohơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng
Trang 24Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise vì càng nhiều doanhnghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho kháchhàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn Nói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đếncho khách hàng giá trị tối ưu nhất đối với những đồng tiền mồ hôi công sứccủa họ.
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuấtđồng thời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiềulợi ích hơn cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội Năng lực cạnh tranh cóvai quyết định trong cạnh tranh, nó là khả năng thực hiện cạnh tranh để thựchiện mục tiêu của doanh nghiệp, tổ chức, xã hội và con người
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể hiểu theo nhiều cáchkhác nhau Theo Fafchamps, M (1999): khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp chính là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chiphí trung bình thấp hơn giá của sản phẩm đó trên thị trường Theo cách hiểunày, doanh nghiệp nào sản xuất ra các sản phẩm tương tự như của các doanhnghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có năng lực cạnhtranh Theo Report, A, (1985): doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanhnghiệp có thể sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chất lượng vượt trội, giá cả thấphơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước Khả năng cạnh tranh đồng nghĩavới việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo thunhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp Theo Dunning, J H., (1993):khả năng cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệptrên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất củadoanh nghiệp Một quan niệm khác cho rằng: năng lực cạnh tranh là trình độcông nghệ sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường đồng thời duytrì được thu nhập của mình
Như vậy năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp được hiểu là nănglực của các doanh nghiệp có thể khắc phục được khó khăn và nắm bắt lấy cáccơ hội nhằm tồn tại và ngày càng phát triển so với các doanh nghiệp khác
Trang 251.1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang là vấn đề được các tỉnhquan tâm trong giai đoạn hiện nay Đã có rất nhiều cuộc hội thảo được tổchức tại các tỉnh thành nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong môi trườngkinh doanh của các địa phương Cũng tại đây, nhiều bài học kinh nghiệm đãđược đưa ra để các địa phương có thể học hỏi lẫn nhau Kể cả các tỉnh thuộcnhóm dẫn đầu như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương cũng đã tổ chức cáchội thảo chuyên đề để nhìn nhận những điểm yếu trong chỉ số PCI của địaphương mình
Các tỉnh thành rất quan tâm đến chỉ số PCI, với nhiều địa phương, kếtquả điều tra hàng năm được công bố giúp lãnh đạo cấp tỉnh nhìn nhận rõ nănglực điều hành và có động lực để thực hiện cải cách, cải thiện hơn nữa môitrường kinh doanh Cải thiện PCI không chỉ cải thiện hình ảnh mà còn gópphần thu hút đầu tư, tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước
PCI được đo lường trong nhiều năm và cho tất cả các tỉnh thành nên nóvừa có tính so sánh theo thời gian vừa có tính so sánh theo không gian Chẳnghạn như nhìn vào chỉ số PCI của một địa phương, chúng ta có thể đánh giáđược những tiến bộ hay thoái bộ của địa phương ấy so với các năm trước.Đồng thời chúng ta có thể so sánh được chất lượng điều hành của địa phươngnày so với các địa phương khác trong cùng một năm Từ cách xây dựng chỉ sốPCI, có thể thấy rằng PCI là chỉ số có tính tương đối chứ không có tính tuyệtđối Cụ thể, nếu một địa phương đạt điểm tối đa 10/10 cho một chỉ tiêu bộphận nào đó thì điều đó chỉ có nghĩa là về chỉ tiêu cụ thể này, địa phương ấytốt hơn các địa phương còn lại, chứ không phải là địa phương ấy đã hoàn hảo.Nói cách khác, đó là một kiểu “so bó đũa chọn cột cờ”
PCI có thể được nhiều đối tượng khác nhau sử dụng, tất nhiên vì nhữngmục đích khác nhau Các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi cân nhắc khảnăng mở rộng sản xuất kinh doanh hay chọn địa điểm đầu tư có thể nhìn vào
Trang 26PCI như một nguồn tham khảo về chất lượng điều hành của các địa điểm đầutư tiềm năng vì thường thì “đất lành chim đậu”.
Theo kết quả phân tích định lượng của VCCI và VNCI, việc cải thiệnPCI đã giúp các tỉnh thành đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu húttrong đầu tư của khu vực dân doanh và FDI, tăng công ăn việc làm và xóađói giảm nghèo
Trên thực tế, đối với một số tỉnh bất lợi về điều kiện tự nhiên hay cơ sởhạ tầng thì việc cải thiện chất lượng điều hành của chính quyền nhờ đó trởnên thân thiện hơn với doanh nghiệp, gần như là biện pháp duy nhất để cóthể nâng đỡ khu vực dân doanh phát triển để tạo động lực phát triển kinh tếđịa phương
Như trên đã phân tích, PCI là một chỉ số có tính so sánh theo khônggian và thời gian Như vậy, một địa phương muốn đánh giá chất lượng điềuhành của mình có thể so sánh từng chỉ số thành phần của PCI trong năm nayso với các năm trước và xem xét sự tiến bộ hay thụt lùi của mình Từ đó tìmhiểu cặn kẽ nguyên nhân và đưa ra những chính sách thích hợp để cải thiệntình hình, đặc biệt là đối với những chỉ tiêu quan trọng nhất
Một cách khác để sử dụng chỉ số PCI là tìm hiểu những chính sách củanhững địa phương có chất lượng điều hành tốt hơn, từ đó rút ra bài học cầnthiết cho địa phương mình Khi làm điều này, cần tránh thái độ cay cú hơnthua mà phải thật sự cầu thị
Cần hiểu rằng nếu như PCI tổng hợp hay PCI bộ phận của tỉnh saunhiều năm mà vẫn thấp, không những thế khách hàng (các nhà đầu tư) đangsử dụng chỉ số này để xem có nên đầu tư vào tỉnh mình hay không, thì PCInên được sử dụng như một công cụ hữu ích để tự sửa mình
Theo nguyên lý của điều khiển học, một hệ thống phức hợp không thểtự hoàn thiện, nếu không có thông tin phản hồi Vì vậy, mặc dù PCI chưa phảilà một thước đo hoàn hảo nhưng chính quyền các tỉnh thành vẫn có thể sử
Trang 27dụng nó như một công cụ hữu ích để nâng cao chất lượng điều hành củamình, từ đó cải thiện môi trường kinh doanh - đầu tư và nâng cao điều kiệnsống của người dân địa phương.
Một bài học quan trọng cần được nhắc lại là để có thể thu hút đầu tư từbên ngoài, chính quyền địa phương trước hết phải làm hài lòng các nhà đầu tưhiện tại trước đã
Với những vai trò như phân tích ở trên thì vấn đề đặt ra là phải tiếp tụcnâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại các địa phương
1.1.5 Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước hiện nayvề nâng cao năng lực cạnh tranh
Sau 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hội nhập của ViệtNam trong nền kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, vị thế và vai trò của ViệtNam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao Kết quả đó có đượcmột phần do chủ trương của Đảng đã chú trọng đúng mức trong cải thiện môitrường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cụ thể: Nghịquyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tếquốc tế; Nghị quyết số 48 –NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 49 -NQ/TW ngày 2/6/2005của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020…
Đây chính là cơ sở nền tảng cho việc tạo dựng hàng loạt cơ chế chínhsách của Nhà nước trong việc cải thiện môi trường kinh doanh và nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia như Quốc hội ban hành Hiến pháp 2013, LuậtDoanh nghiệp (DN), Luật Đầu tư năm 2014, Luật Đất đai 2013, Luật Đấuthầu 2013… Chính phủ và các bộ đã ban hành các nghị định, thông tư hướngdẫn các Luật do Quốc hội ban hành; Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủvề Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020;Nghị quyết 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020, nhằm nâng caosức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế
Trang 28Nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội, hằng năm Chính phủ ban hành Nghị quyết số 19/NQ-Chính phủ về“Những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh quốc gia”; trong đó tập trung vào các giải pháp cải thiện môitrường kinh doanh, cụ thể về thuế, hải quan, tiếp cận điện năng, khởi sự kinhdoanh, bảo về nhà đầu tư… đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắnquy trình xử lý, giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí hành chính, bảo đảmcông khai, minh bạch và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan hành chínhnhà nước.
Thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1231/QĐ-TTgngày 7/9/2012 đề ra các giải pháp, chương trình hỗ trợ DNNVV trọng tâmgồm: (i) Hoàn thiện khung pháp lý về gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi thịtrường của DN; (ii) Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng và nâng cao hiệu quảsự dụng vốn; (iii) Hỗ trợ đổi mới công nghệ và áp dụng công nghệ mới; (iv)Phát triển nguồn nhân lực cho các DNNVV, tập trung vào nâng cao năng lựcquản trị; (v) Đẩy mạnh hình thành các cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp,tăng cường tiếp cận đất đai; (vi) Cung cấp thông tin hỗ trợ DNNVV và xúctiến mở rộng thị trường; (vii) Xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển;(viii) Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển; trong đó tập trung vào nhữnggiải pháp về thành lập Quỹ hỗ trợ, tổ chức thực hiện các Chương trình đổimới công nghệ quốc gia đến năm 2020, Chương trình quốc gia phát triển côngnghệ cao đến năm 2020, Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm2020; thí điểm xây dựng vườn ươm DN; thí điểm xây dựng mô hình hỗ trợtoàn diện cho DNNVV trong một số lĩnh vực; thúc đẩy các liên kết kinh tế,cụm liên kết ngành
Đánh giá tác động của các chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp, theo Báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, các chính sách,
Trang 29chương trình trợ giúp phát triển DNNVV đã đạt được một số kết quả như: (1)DNNVV tiếp cận tài chính, tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; (2)Công tác đào tạo nâng cao năng lực quản trị cho các DNNVV đã được đưavào kế hoạch hàng năm của các bộ, ngành và địa phương; (3) DNNVV đượctrang bị các kiến thức có hệ thống, giúp DN tự tin trong kinh doanh và xâydựng chiến lược kinh doanh với tầm nhìn dài hạn và bền vững; (4) Chươngtrình xúc tiến thương mại quốc gia đã thu hút được sự tham gia tích cực củacác địa phương, tổ chức hiệp hội DN ngành nghề, hỗ trợ cho hàng nghìnDNNVV; (5) Những chính sách hỗ trợ về khoa học công nghệ đã giúp DN kếtnối cung - cầu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnhtranh… (Trần Thị Lưu Tâm và Phạm Thị Liên Ngọc, 2016).
1.1.6 Quy trình xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Quy trình xây dựng chỉ số PCI gồm 3 bước:
Bước 1: Thu thập dữ liệu: Để đảm bảo tính khách quan, dữ liệu được
thu thập từ 2 nguồn: (i) qua điều tra, khảo sát bằng thư đến hàng chục ngàndoanh nghiệp tư nhân hoạt động trên 63 tỉnh, thành phố trên cả nước Doanhnghiệp tham gia được lựa chọn ngẫu nhiên nhưng vẫn đảm bảo đại diện tươngđối chính xác cho toàn bộ doanh nghiệp trên địa bàn một tỉnh về các đặc điểmnhư ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, loại hình và tuổi doanh nghiệp (ii) quacác nguồn đã được công bố: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộTài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương, Bộ Lao động, Thương binh vàXã hội, Tòa án nhân dân Tối cao và trang thông tin của các tỉnh, thành phố
Kết quả của bước 1 là các chỉ tiêu như số ngày đăng ký kinh doanh; tỉ lệ% doanh nghiệp cho rằng chất lượng đào tạo dạy nghề là Tốt hoặc Rấttốt…
Bước 2: Xây dựng chỉ số thành phần
Chỉ tiêu, sau khi thu thập, sẽ được chuẩn hóa theo thang điểm 10, theođó, tỉnh có chỉ tiêu tốt nhất trên cả nước sẽ đạt điểm 10, tỉnh có chỉ tiêu kémnhất đạt điểm 1
Trang 30Chỉ số thành phần = 40% x trung bình các chỉ tiêu “cứng” (chỉ tiêu đãđược các bộ ngành công bố) + 60% * trung bình cộng các chỉ tiêu “mềm” (chỉtiêu thu được qua khảo sát PCI).
Bước 3: Tính toán PCI: Ở bước này, chỉ số thành phần được gán thêm
trọng số Có ba mức trọng số: cao (15-20%), trung bình (10%) và thấp (5%),thể hiện mức đóng góp và tầm quan trọng của từng chỉ số đối với sự phát triểnsố lượng doanh nghiệp, vốn đầu tư và lợi nhuận
PCI có trọng số = (chỉ số 1 x trọng số 5% + chỉ số 2 x trọng số % + +chỉ số 10x trọng số %)*100
(Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2017)
1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
Ngày nay, tất cả các địa phương đều tìm mọi cách thu hút các nguồnlực từ bên ngoài cho sự phát triển của địa phương Tuy nhiên, có những địaphương có sức hấp dẫn tốt với các khách hàng địa phương và có những địaphương kém hấp dẫn hơn Điều này thể hiện khả năng cạnh tranh của các địa
Trang 31phương Khả năng cạnh tranh của địa phương được đánh giá bằng khả năngcủa địa phương đối với việc hướng tới nguồn lực, hướng tới việc quảng cáo,khuếch trương địa phương và lợi thế cạnh tranh về mặt địa lý Các nhân tốảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại các địa phương.
Thứ nhất, chính quyền địa phương: Đây là nhân tố chủ yếu quyết định
lợi thế cạnh tranh của địa phương thông qua việc ban hành và thực thi cácchính sách phát triển thị trường địa phương, chính sách đối xử với các lựclượng kinh tế và các lực lượng xã hội khác Các chính sách và hoạt động củachính quyền địa phương ảnh hưởng đến sự phát triển của địa phương cả trongngắn hạn và dài hạn
Chính quyền địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến cầu về đầu tư tại địaphương thông qua các chính sách thu hút đầu tư, thông qua các các hoạt độngtạo ra cơ hội đầu tư tại địa phương, thông qua định hướng chiến lược pháttriển địa phương Chính quyền địa phương có thể quyết định các biện phápảnh hưởng trực tiếp sự hấp dẫn của địa phương so với các địa phương cạnhtranh khác chẳng hạn quyết định ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp khi đầu tưtại địa phương
Chính quyền địa phương có tác động đến các nguồn lực thông qua việcban hành và thực hiện các chính sách về nguồn nhân lực sẽ tạo cho địaphương một môi trường hấp dẫn đối với việc thu hút nguồn lao động có chấtlượng cao đến với địa phương Khi đó địa phương hấp dẫn đối với nhà đầu tưbởi có nguồn lao động có chất lượng tốt Các chính sách về tài chính, sử dụngcác nguồn vốn đầu tư ngân sách của địa phương sẽ ảnh hưởng khả năng củađịa phương trong việc thoả mãn các nhu cầu về vốn và đánh về cơ hội vànguy cơ về tài chính của nhà đầu tư khi kinh doanh tại địa phương Các chínhsách về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của địa phươngsẽ ảnh hưởng sự hấp dẫn của địa phương về khả năng cung ứng nguyên,nhiên, vật liệu đối với nhà đầu tư
Trang 32Chính quyền có thể tác động đến môi trường cạnh tranh thông qua cácquy định về thương mại Nhìn chung, các nhà đầu tư đều mong muốn ở địaphương một môi trường cạnh tranh lành mạnh Chính vì vậy, các chính sáchảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của địa phương có ảnh lớn đến sự đánhgiá của nhà đầu tư về sự hấp dẫn của địa phương Các chính sách ảnh hưởngđến môi trường cạnh tranh như là các quy định về quản lý cạnh tranh, thái độcủa chính quyền đối với khu vực nhà nước và khu vực tư nhân, thái độ củachính quyền đối với các ngành kinh doanh, thái độ của chính quyền trong việcbảo hộ các doanh nghiệp của địa phương, các quy định về quản lý thị trườngđịa phương…
Thứ hai, nguồn lao động: Nhà đầu tư khi đến kinh doanh tại địa
phương có nhu cầu sử dụng lao động tại địa phương Nguồn lao động có ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhàđầu tư tại địa phương Chính vì vậy nguồn lao động của địa phương sẽ ảnhhưởng đến sức hấp dẫn của địa phương đối với nhà đầu tư, ảnh hưởng đếnkhả năng cạnh tranh của địa phương Khi đánh giá về nguồn lao động ngườita xem xét dưới hai góc độ: số lượng và chất lượng nguồn lao động Các yếutố sử dụng để đánh giá nguồn lao động như: số lượng người lao động, chấtlượng nguồn lao động, trình độ người lao động, mức lương và đạo đức nghềnghiệp của người lao động Một địa phương có lượng cung lớn về nhân côngvới mức lương thấp thì có lợi thế trong việc thu hút các ngành sản xuất sửdụng nhiều lao động với kỹ năng thấp nhưng lại gặp bất lợi đối với việc thuhút những ngành sản xuất sản phẩm tinh vi, đòi hỏi kỹ năng cao Một địaphương có nguồn lao động với chất lượng cao nhưng giá cả nhân công quácao thì chưa chắc đã hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Địa phương được coi làcó lợi thế cạnh tranh về nguồn lao động nếu số lượng và chất lượng nguồn laođộng tại địa phương thoả mãn được nhu cầu của nhà đầu tư và chi phí chonhân công hợp lý Nói một cách khác là nhà đầu tư sẽ lựa chọn địa phương có
Trang 33nguồn lao động phù hợp với nhu cầu của họ và mức chi phí cho việc sử dụnglao động là thấp nhất Chính vì vậy, các địa phương cần xem xét nhu cầu vềnguồn lao động của nhóm các nhà đầu tư mà địa phương mong muốn thu hútcó các chính sách và biện pháp nhằm phát triển nguồn lao động cho phù hợp.
Thứ ba, quy mô thị trường địa phương: Việt Nam là một quốc gia
nghèo song vẫn rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư kinh doanh các sản phẩmtiêu dùng thiết yếu bởi vì Việt Nam có quy mô dân số lớn do đó cầu về cáchàng tiêu dùng thiết yếu rất lớn Đối với một địa phương, cầu của địa phươngcũng ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của địa phương đối với các nhà đầu tư Nếuđịa phương có quy mô cầu lớn sẽ tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư bởihọ có thị trường lớn tại địa phương do đó tiết kiệm được chi phí vận chuyểnvà chi phí kinh doanh Khi đến kinh doanh tại một địa phương, nhà đầu tưluôn xem xét địa phương dưới góc độ của một thị trường tiêu thụ sản phẩm.Nói một cách khác, những điểm hấp dẫn của một thị trường luôn là yếu tố đầutiên được các nhà đầu tư xem xét đánh giá khi lựa chọn địa điểm đầu tư Khinghiên cứu ảnh hưởng của cầu địa phương đến khả năng cạnh tranh của địaphương người ta thường nghiên cứu các yếu tố quy mô cầu, cơ cấu của cầu,mô hình và tốc độ tăng trưởng của cầu Quy mô cầu tạo sự hấp dẫn của địaphương về số lượng hàng hoá được mua và tiêu dùng tại địa phương Cơ cấucủa cầu tạo nên sự hấp dẫn của địa phương về cơ cấu các loại hàng hoá đượcmua và tiêu dùng tại địa phương Mô hình và tốc độ tăng trưởng của cầu chiphối sức hấp dẫn về cầu của địa phương trong tương lai Các địa phương cầnxác định được sức hấp dẫn của địa phương đối với nhà đầu tư với tư cách làmột thị trường tiêu thụ và có những hoạt động truyền thông phù hợp để kháchhàng biết và quan tâm đến thị trường địa phương
Thứ tư, các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ phục vụ kinh doanhtại địa phương: Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì ngoài những
nguyên, vật liệu chính còn phải sử dụng những hàng hoá và dịch vụ do các
Trang 34doanh nghiệp khác cung ứng Trong điều kiện ngày nay, mức độ chuyên mônhoá trong sản xuất kinh doanh ngày một tăng dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các doanh nghiệp ngày càng lớn Chính vì vậy, khi quyết định lựa chọnmột địa phương làm địa điểm kinh doanh các nhà đầu tư còn quan tâm đến cácngành công nghiệp phụ trợ và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ phục vụkinh doanh của địa phương Các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ cung cấpcho nhà đầu tư những vật tư phụ, dịch vụ gia công, cung cấp các chi tiết sửachữa máy móc, thiết bị… Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kinh doanhsẽ cung cấp các dịch vụ như là tư vấn, kiểm toán, ngân hàng, tài chính, tư vấnluật, đào tạo… Địa phương có ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ hỗ trợkinh doanh thoả mãn được nhu cầu của nhà đầu tư sẽ giúp nâng cao khả năngcạnh tranh của địa phương Chính vì vậy, địa phương cần quy hoạch và pháttriển các ngành công nghiệp phụ trợ đi cùng với việc thúc đẩy phát triểncác dịch vụ phục vụ kinh doanh để cải thiện năng lực cạnh tranh của các nhàđầu tư.
Thứ năm, đặc điểm về mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanhnghiệp tại địa phương: Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
tại địa phương thể hiện văn hoá ứng xử trong kinh doanh của các doanhnghiệp trên địa bàn, điều này ảnh hưởng đến sự hấp dẫn hoặc kém hấp dẫncủa các doanh nghiệp tại địa phương Sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau của cácdoanh nghiệp tại địa phương thúc đẩy việc thu hút tài năng đến với địaphương, thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao uy tín và hình ảnhcủa địa phương đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệptại địa phương Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại địa phươngphản ánh thế mạnh của các doanh nghiệp hiện có tại địa phương, nó có thể làrào cản sự gia nhập thị trường của các nhà đầu tư từ bên ngoài Mặt khác, cácdoanh nghiệp tại địa phương có năng lực cạnh tranh mạnh sẽ góp phần xâydựng thương hiệu địa phương Địa phương có thương hiệu tốt thì lại hấp dẫnđối với các nhà đầu tư
Trang 35Năm yếu tố trên đây có thể được xem như là năm lực lượng cạnhtranh của địa phương Khi nghiên cứu khả năng cạnh tranh, sức hấp dẫncủa địa phương đối với nhà đầu tư, chúng ta cần nghiên cứu phối hợp cảnăm yếu tố trên.
1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh
Những năm gần đây, với việc chủ động, sáng tạo thực hiện ba khâu độtphá chiến lược, trong đó tập trung đổi mới toàn diện, căn bản về cải cách hànhchính Tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả tích cực về môi trườngkinh doanh, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Năm 2014, chỉ số PCI củatỉnh Quảng Ninh đứng thứ năm trong số 63 tỉnh, thành phố; năm 2015 và2016, đứng thứ ba và thứ hai trong cả nước; đến năm 2017 Quảng Ninh đãvươn lên vị trí đứng đầu trên cả nước
Năm 2016, Quảng Ninh đã vượt qua Đồng Tháp để vươn lên vị trí thứhai của bảng xếp hạng PCI So với năm 2015, PCI của Quảng Ninh tăng lênmột bậc từ vị trí thứ ba lên thứ hai Trong các chỉ số thành phần dùng để đánhgiá năng lực cạnh tranh, tỉnh Quảng Ninh có nhiều chỉ số tăng cao so với năm2015, đó là: chi phí gia nhập thị trường, chi phí không chính thức, cạnh tranhbình đẳng, tính năng động của chính quyền tỉnh, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Biểu đồ 1.1: Chỉ số PCI qua các năm của tỉnh Quảng Ninh
(Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,2016)
Trang 36“Trong bốn năm qua, Quảng Ninh đã nỗ lực không ngừng để cải thiệnchỉ số này Năm 2016, Quảng Ninh đã bứt phá lên vị trí thứ hai cả nước vàluôn nằm trong tốp năm tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành kinh tế xuấtsắc Kết quả này ghi nhận sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị từtỉnh đến các địa phương Tỉnh đã mạnh dạn xây dựng Bộ chỉ số đánh giá nănglực điều hành cấp sở, ban, ngành và địa phương thuộc tỉnh (DDCI) Thôngqua bộ chỉ số này, năng lực cạnh tranh của từng đơn vị, địa phương đã cónhững cải thiện đáng kể và được cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận, qua đógóp phần nâng cao chỉ số PCI” (Quang Thọ, 2017).
Những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đã giúp cho tỉnhQuảng Ninh liên tục duy trì vị trí đứng đầu trong bảng xếp hạng vùng đồngbằng sông Hồng Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh xác định phải chủ động vàtích cực tạo mặt bằng sạch đối với các dự án, nhất là các dự án trọng điểm,thực hiện nguyên tắc theo sát bước chân nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi đểdoanh nghiệp triển khai dự án đúng tiến độ, đồng thời thường xuyên gặp gỡ,tiếp xúc để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Năm 2017, Quảng Ninh đã thu hút hàng loạt dự án của các tập đoàn lớnnhư Sun Group, Vingroup, FLC đầu tư vào hạ tầng du lịch với số vốnkhoảng 100 nghìn tỷ đồng, nhằm mục tiêu xây dựng Quảng Ninh trở thànhtrung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế ở vùng Đông Bắc và khu vực Đếncuối năm 2017, Quảng Ninh sẽ có tuyến cao tốc đầu tiên kết nối đường caotốc Hà Nội - Hải Phòng và đầu năm 2018, Cảng hàng không quốc tế Vân Đồncó chuyến bay đầu tiên kết nối Quảng Ninh với quốc tế Đây sẽ là nhữngđộng lực để Quảng Ninh tiếp tục phát triển mạnh mẽ, xứng đáng là trung tâmkinh tế động lực của Bắc Bộ và cả nước
Đánh giá về những cách làm sáng tạo của Quảng Ninh: Những năm gầnđây, Quảng Ninh đã đi vào lịch sử kinh tế Việt Nam như cái nôi của những ý
Trang 37tưởng và mô hình cải cách táo bạo Đặc biệt là những cách làm mới của QuảngNinh, như xây dựng Trung tâm hành chính công để đưa chính quyền gần dân,phục vụ dân tốt hơn; thành lập Cơ quan xúc tiến và hỗ trợ đầu tư độc lập (IPA)năng động, thân thiện, hiệu quả; Quảng Ninh đang từng bước truyền được lửacải cách xuống địa phương thông qua việc trao cho người dân và doanh nghiệpquyền đánh giá chính quyền, cơ quan quản lý thông qua Bộ chỉ số DDCI.
Ngay từ năm 2015, Quảng Ninh đã mạnh dạn triển khai mô hình “Cafedoanh nhân” nhằm gắn kết giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp,tạo điều kiện để hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp trong tỉnh phát triển và mờigọi các nhà đầu tư ngoài tỉnh Đây được coi là địa chỉ để các doanh nhân gặpgỡ với đại diện cơ quan quản lý nhà nước cùng nhau trao đổi, chia sẻ các vấnđề liên quan đến môi trường đầu tư, năng lực cạnh tranh của tỉnh, đồng thờitạo điều kiện cho các nhà quản lý trực tiếp giải đáp thắc mắc, khó khăn củadoanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm cơ hội đầu tư và hoạt động sản xuất,kinh doanh trên địa bàn
Mốt số kinh nghiệm thực tiễn của tỉnh Quảng Ninh đó là:Thứ nhất, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung cải cách hành chính qua việcvận hành mô hình Trung tâm Hành chính công và thành lập Ban Xúc tiến vàHỗ trợ đầu tư, từ đó rút ngắn thời gian, giảm thiểu chi phí cho các nhà đầu tư,doanh nghiệp; tạo môi trường thông thoáng, minh bạch trong đầu tư kinhdoanh cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp an tâm sản xuất kinhdoanh
Thứ hai, các cấp, ngành đã tập trung hoàn thiện cải cách TTHC; nỗ lựcxây dựng hệ thống giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp khuyến khích cácthành phần kinh tế phát triển, trong đó quan tâm tạo điều kiện tốt nhất pháttriển nhanh khu vực kinh tế dân doanh; tiếp tục tập trung đẩy mạnh các giảipháp, sáng kiến đột phá, tạo sự chuyển biến căn bản trong công tác CCHC,đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 38Thứ ba, tỉnh Quảng Ninh đã đánh giá đúng thực tiễn, lựa chọn nhữngvấn đề trọng tâm, trọng điểm và tập trung nguồn lực để thực hiện Nguồn lựcở đây không phải là ngân sách từ trung ương đầu tư, hỗ trợ, mà chính là sựđoàn kết, đổi mới tư duy của cả hệ thống chính trị gắn với chủ động đề xuấtcơ chế chính sách đặc thù, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện nhiều giảipháp tăng thu ngân sách, đẩy mạnh xúc tiến, cải thiện môi trường đầu tư, hỗtrợ giải quyết các thủ tục đầu tư nhanh gọn cho doanh nghiệp Và một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm mang tính quyết định mà tỉnh Quảng Ninh đã thựchiện thành công đó là sự đổi mới tư duy, nhận thức từ quản lý doanh nghiệpsang phục vụ doanh nghiệp, coi doanh nghiệp là đối tác hợp tác bền vững lâudài trong phát triển kinh tế của tỉnh.
Thứ tư, Quảng Ninh hết sức quan tâm, chú trọng công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và nguồn nhân lực của tỉnh Tỉnhđã xây dựng và triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng vàphát triển toàn diện nguồn nhân lực Quảng Ninh đến năm 2020 với nhữngmục tiêu, giải pháp phù hợp, thiết thực Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã cónhiều đổi mới theo hướng tăng cường đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ, chuyên môn sâu, cập nhật kiến thức mới Qua đó, góp phần xây dựngnguồn nhân lực tỉnh có quy mô, cơ cấu, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập
1.2.2 Thành phố Đà Nẵng
Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là một trong những địa phương điđầu trong nỗ lực tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn 4năm liên tiếp (từ năm 2013 đến năm 2016), Đà Nẵng giành vị trí quán quântrong bảng xếp hạng PCI cả nước
Năm 2017, xếp vị trí thứ 2 sau Quảng Ninh, nhưng Đà Nẵng đạt70,11/100 điểm, tăng 0,11 điểm so với năm 2016 Đà Nẵng có nhiều chỉ số
Trang 39thành phần có cải thiện về cả điểm số lẫn thứ hạng Điển hình là chỉ số“Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất” Từ vị trí thứ 16 (năm2015), Đà Nẵng đã vươn lên vị trí thứ 11 (năm 2016) và thứ 5 (năm 2017).So với cả nước, DN Đà Nẵng ít gặp cản trở về tiếp cận và mở rộng mặtbằng kinh doanh.
Biểu đồ 1.2: Chỉ số PCI qua các năm của thành phố Đà Nẵng
(Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2016)
Ngoài ra, theo đánh giá của các DN, rủi ro thu hồi đất đã được cải thiệnphần nào Bên cạnh đó, Đà Nẵng đã nỗ lực cải thiện các dịch vụ hỗ trợ DNnhư tìm kiếm thị trường, tư vấn pháp luật, hỗ trợ đối tác kinh doanh… Tỷ lệDN đã sử dụng các dịch vụ này đều tăng trong bảng PCI hằng năm, đặc biệt làdịch vụ xúc tiến thương mại, dịch vụ liên quan đến công nghệ, dịch vụ đào tạokế toán - tài chính…Nhiều chỉ tiêu về thiết chế pháp lý được cải thiện đáng kểnhư tỷ lệ doanh nghiệp tin rằng phán quyết của tòa án là công bằng (tăng từ86,15% - năm 2016 lên 90,6% - năm 2017), tòa án các cấp xét xử các vụ kiệnkinh tế nhanh chóng (tăng từ 69,80% - năm 2016 lên 73,33% - năm 2017)
Đà Nẵng đặt mục tiêu phấn đấu để trở thành một trong những địaphương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trởthành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Chỉ trong thời gian ngắn, lãnhđạo cũng như các ban ngành chức năng của thành phố đã liên tục có những
Trang 40cuộc tiếp xúc, giới thiệu chủ trương thu hút đầu tư cũng như tìm hiểu tâm tư,nguyện vọng, năng lực của doanh nghiệp mong muốn "rót vốn" vào thành phốtrẻ sôi động bên bờ sông Hàn Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã trực tiếp làmviệc, kêu gọi, ký cam kết đầu tư với nhiều đối tác quan trọng như Phần Lan,Nhật Bản, Singapore, Hoa Kỳ… (Vũ Lê, 2018).
Mốt số kinh nghiệm thực tiễn được thành Phố Đà Nẵng chia sẻ đó là:
Trước hết, đó là lãnh đạo thành phố luôn có những chỉ đạo thường
xuyên, xuyên suốt trong cải cách hành chính nhằm thực hiện đơn giản hóa cáclĩnh vực, thủ tục hành chính qua đó cắt giảm chi phí về thời gian và tài chínhcủa doanh nghiệp trong việc tuân thủ thủ tục hành chính, góp phần cải cách,cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của thành phố
Mục đích của việc nâng cao năng lực cạnh tranh chính là cải thiện côngtác quản lý, điều hành kinh tế của chính quyền địa phương và tạo thuận lợicho doanh nghiệp hoạt động Mặc dù CPI của Đà Nẵng đã ở vị trí rất cao (xếpthứ 1 năm 2015, 2016, và thứ 2 năm 2017) nhưng thành phố vẫn không ngừngtìm kiếm giải pháp cải thiện các chỉ số thành phần mà Đà Nẵng còn hạn chếhoặc có điểm số thấp hơn các tỉnh thành khác
Bên cạnh đó, hằng năm Đà Nẵng đều tổ chức hội thảo phân tích kết quảchỉ số PCI nhằm thảo luận và tìm kiếm các giải pháp cải thiện môi trường đầutư kinh doanh của thành phố, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế thamgia đầu tư kinh doanh
Thứ hai, UBND thành phố đã đưa ra các mục tiêu, giải pháp cụ thể để
hỗ trợ, phát huy tối đa nguồn lực của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố,giúp doanh nghiệp phát triển ổn định, mạnh mẽ và mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh, đáp ứng khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế Đã nỗlực trong việc ban hành các cơ chế phối hợp, một cửa liên thông giữa các sở,ban, ngành thuộc UBND thành phố với nhau và với các cơ quan Trung ươngđóng trên địa bàn để tập trung thực hiện ở những lĩnh vực quan trọng như:đầu tư, đăng ký doanh nghiệp; xây dựng và quản lý đô thị…