1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp HS lớp 2 học tốt phân môn tập đọc

22 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 384 KB

Nội dung

MỤC LỤC Tên mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Mở đầu ……………………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………… Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề cần giải Các giải pháp nhằm giúp HS học tốt phân môn Tập đọc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, với học sinh Kết luận, kiến nghị Một số hình ảnh minh hoạ tiết dạy thực nghiệm Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng đánh giá XL cấp Phòng GD & ĐT, cấp Sở GD & ĐT Trang 2 3 3 16 17 20 21 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21 Thế kỉ khoa học, cơng nghệ, đặc biệt thời kì bùng nổ cơng nghệ thơng tin Đòi hỏi người phải có trình độ nhận thức, hiểu biết cao để đáp ứng với phát triển Tại Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá khẳng định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [3] Nghị 29 khoá 11 Đảng tiếp tục khẳng định: “Phải phát triển toàn diện giáo dục đào tạo” [3] Vậy nhiệm vụ giáo dục đào tạo người có kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức, động, sáng tạo để đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, mơn Tiếng Việt mơn học giữ vị trí vơ quan trọng Thông qua học môn Tiếng Việt, học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết Từ đó, giúp em có khả giao tiếp phát triển ngôn ngữ Làm tiền đề cho việc học mơn học khác Mơn Tiếng Việt có nhiều phân mơn Trong đó, phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Nếu học tốt phân mơn Tập đọc, giúp cho em học tốt phân môn môn Tiếng Việt Thông qua việc dạy học phân mơn Tập đọc góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức hiểu biết sơ giản xã hội, thiên nhiên người Như phân môn Tập đọc coi môn khởi đầu để học tiếp môn học khác để tiếp thu tri thức nhân loại Trong trường Tiểu học việc dạy phân mơn Tập đọc cho học sinh số nơi chưa đáp ứng theo chuẩn kiến thức, kĩ bậc học theo quy định công văn số 896/BGD & ĐT –GDTH ngày 13/02/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo kỹ năng: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm [4] Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp vùng nơng thơn huyện Quảng Xương, tơi thấy nhiềư học sinh đọc chậm, ảnh hưởng phương ngữ lớn, phát âm sai vần khó Bản thân băn khoăn cần phải làm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục qua việc dạy Tập đọc, cần phải có biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để đạt hiệu mong muốn, học sinh lớp 2C lớp mà có nhiều học sinh có điều kiện gia đình khó khăn so với lớp lại khối 2, nên em quan tâm bố mẹ học tập Bởi giáo viên phải cố gắng nhiều để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Và thực có hiệu kế hoạch 04 khắc phục nói, viết Tiếng Việt chưa chuẩn tiếng phổ thơng trường tiểu học, mầm non, TH CS địa bàn huyện Quảng Xương giai đoạn 2018-2020 lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân mơn Tập đọc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Về phía giáo viên: tìm biện pháp giúp học sinh lớp2 có kĩ đọc Tập đọc, qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm học sinh, nhằm nâng cao hiệu việc dạy Tập đọc cho học sinh lớp Về phía học sinh: em có kĩ đọc đúng, làm chủ tốc độ đọc; học sinh say mê, hứng thú học Tập đọc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nhằm giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập đọc trường Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc văn bản, sách báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến đề tài, sách giáo khoa, sách giáo viên; hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến phân mơn Tập đọc -Phương pháp điều tra, khảo sát : Thực trạng dạy tập đọc Tiểu học; khảo sát chất lượng học sinh; trao đổi với giáo viên, trực tiếp đơí thoại với học sinh lớp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trực tiếp dạy dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tập đọc - Phương pháp khảo sát thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Đọc ? Đọc q trình chuyển chữ viết sang lời nói có âm có ngữ điệu [5] Ứng với hình thức đọc thành tiếng trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn nghĩa khơng có âm - ứng với đọc thầm.[5] ( Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học Tiếng Nga MR.Lô- vốp) 2.1.2 Ý nghĩa việc đọc Con người thật hạnh phúc biết đọc Chúng ta biết phần lớn tri thức, khái niệm đời sống thành tựu văn hố, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước thời đương đại ghi lại chữ viết Nếu đọc người khó tiếp thu văn minh loài người, gặp nhiều khó khăn việc làm chủ xã hội đương đại Không biết đọc, người không hưởng thụ thành tựu văn hố, khoa học, tư tưởng, tình cảm nhân loại qua ngôn ngữ viết Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần Từ người tìm hiểu đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội Biết đọc, người có khả giao tiếp với giới bên người khác thơng qua tác phẩm văn thơ, bút kí họ Khơng biết đọc, người khó có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khó hình thành nhân cách tồn diện Đọc giúp em học sinh chiếm lính ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập mơn học khác Đọc cách có ý thức có tác động tích cực tới trình dộ ngơn ngữ tư người đọc Đọc kĩ quan trọng hàng đầu người Nhờ biết đọc người tự học, học nữa, học mãi, học suốt đời Đó yêu cầu thiếu người thời đại Biết đọc ngắt câu, đổi giọng cho ngữ điệu vừa đảm bảo diễn cảm, hấp dẫn người nghe, vừa đảm bảo ngữ pháp, ý nghĩa thông tin tác giả muốn truyền đạt cho người ghe hiểu, nhận thức góp phần làm sáng ngơn ngữ Tiếng Việt Chính “đọc” có ý nghĩa to lớn bậc tiểu học Bước đầu trẻ học đọc, sau trẻ đọc để học Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học môn học khác, đọc tốt giúp em có kĩ giao tiếp có giáo dục Mơn Tâp đọc tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, thể bốn chức năng: nghe, nói, đọc, viết Đọc khơng phải cơng việc chuyển kí hiệu chữ viết thành âm mà q trình nhận thức để có kĩ thơng hiểu mà đọc 2.1.3 Nhiệm vụ dạy tập đọc lớp 2: [2] Phát triển kĩ đọc nghe cho học sinh * Rèn kĩ đọc thành tiếng - Phát âm - Đọc rõ ràng, liền mạch câu, đoạn, bài, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ, phần tập đọc - Cường độ đọc, tốc độ đọc vừa phải - Tốc độ đọc vừa phải, đạt yêu cầu khoảng 50 tiếng/phút * Rèn kĩ đọc thầm hiểu nội dung Biết đọc không thành tiếng, mấp máy môi Hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh, nắm nội dung câu, đoạn đọc, trả lời câu hỏi cuối tập đọc, tập nhận xét số nhân vật, hình ảnh, chi tiết đọc * Rèn kĩ nghe nói - Nghe giáo viên đọc mẫu nắm cách đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Nghe - hiểu câu hỏi yêu cầu thầy cô - Nghe - hiểu có khả nhận xét ý kiến bạn - Biết cách trao đổi với bạn nhóm học tập đọc - Biết cách trả lời câu hỏi đọc * Rèn tư đọc Tư đứng đọc thoải mái, khơng gò ép, đứng thẳng, khoảng cách từ mắt cách sách giáo khoa khoảng 25- 30 cm * Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống: Làm giàu tích cực hố vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng vốn hiểu biết sống, hình thành số kĩ phục vụ cho sống việc học tập cảu thân ( khai lí lịch đơn giản, đọc thời khóa biểu, ta lập mục lục sách, nhận gọi điện thoại ), phát triển số thao tác tư (phân tích, tổng hợp) *Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn sáng, lành mạnh, tình yêu đẹp, thiện, cách ứng xử sống, từ em say mê, hứng thú đọc sách thêm yêu Tiếng Việt Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà, cha mẹ, thầy cô; yêu trường lớp, giúp đỡ bạn bè, vị tha, nhân hậu Xây dựng ý thức lực thực phép xã giao tối thiểu Từ mẩu chuyện, văn, thơ hình thành lòng ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt tình yêu Tiếng Việt 2.1.4 Những yêu cầu cần đạt sau học tập đọc lớp - Kĩ đọc thành tiếng phát âm rõ ràng tiếng có vần khó, có phụ âm đầu, có dấu dễ lẫn - Đọc rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tốc độ theo quy định - Ngắt nhịp câu văn, câu thơ, đọc trơn lưu loát tập đọc, biết phân biệt lời nhân vật tập đọc - Kĩ đọc hiểu: Hiểu nội dung ý nghĩa tập đọc 2.1.5.Nội dung, chương trình phân mơn Tập đọc lớp 2: Trong trình tìm hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, nhận thấy tập đọc phân bố vào tuần với phân mơn khác Các tập đọc bố trí đầu tuần có vai trò làm sở, chỗ dựa cho việc dạy phân mơn khác như: Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Mỗi tuần có tập đọc song học sinh học tự đọc thêm Bài tập đọc đầu tuần học tiết Các tập đọc có đủ thể loại: Văn văn học, văn xuôi, thơ số văn nước Trung bình chủ điểm học tuần Mỗi tập đọc nhà viết sách lựa chọn nhằm cung cấp cho học sinh số kiến thức định nội dung tập đọc lớp xoay quanh chủ điểm lớn: Nhà trường: tuần - 24 tiết Gia đình: tuần - 18 tiết Bạn nhà : tuần - tiết Thiên nhiên đất nước gồm đơn vị: Bốn mùa, chim chóc, mng thú, sơng biển, cối, Bác Hồ, nhân dân Mỗi chủ điểm tuần Riêng chủ điểm Nhân dân tuần [1] Trong số văn xuôi thơ đưa vào với tỉ lệ đồng đều: Văn xi – 48,4 % thơ 51,6 % Nôi dung văn xuôi ngắn, dễ hiểu dễ đọc gần gũi với sống xung quanh em.Văn xuôi gồm nhiều loại, nhiều dạng văn miêu tả, kể, vừa kể vừa tả có truyện ngắn, thể loại thơ phong phú Chủ yếu thơ vần, thơ lục bát, thơ chữ, chữ Trong thơ lục bát chiếm 39,6 %, Thơ chữ 23 % lại thơ tự ca dao Những câu chuyện kể, văn xi hướng tới mục đích giáo dục tính trung thực, đức vị tha, tình u lao động, tình đồn kết, tương trợ, bảo vệ công Đưa dần em đến với nhận thức quan hệ em với nhà trường, thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ, rộng sông núi, trời biển, tổ quốc, nhân dân, lãnh tụ Từ hình thành dần em ý thức cá nhân cộng đồng, ý thức công dân Đặc biệt mạch cổ tích, ngụ ngơn, truyện vui ngồi nước đưa vào dạy hấp dẫn, dí dỏm, sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ em Đó tích lồi (Sự tích vú sữa) Hiện tượng thiên nhiên (Sơn Tinh- Thuỷ Tinh), nguồn gốc dân tộc (Chuyện bầu)[1] Phần thơ văn vần hấp dẫn vừa sức đọc mang nhịp điệu học mà vui, vui mà học Những tập đọc gần gũi, gắn bó với sống xung quanh em Tạo cho em có niềm vui hứng thú đọc tìm hiểu Trong tập đọc việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ngắn gọn, dễ hiểu tạo nên ngơn ngữ Vì nhờ phân loại dạng tập đọc góp phần giúp người giáo viên xác định đặc trưng riêng giọng điệu để hướng dẫn học sinh đọc tốt, đọc hay nâng cao chất lượng cảm thụ cho học sinh giọng đọc 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 2.2.1.Đặc điểm tình hình *Địa phương : - Quảng Nhân xã nghèo huyện Quảng Xương với 90 % làm nghề nông Đời sống nhân dân hết sức khó khăn Trình độ dân trí tương đối thấp Đường giao thơng nhỏ hẹp Chính điều kiện khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến việc lại, sinh hoạt học tập em địa phương *Nhà trường: - BGH nhà trường người có lực quản lí, lãnh đạo Ln quan tâm, đạo sâu sát tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên làm tốt nhiệm vụ giao - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn chuẩn, song hầu hết giáo viên xa trường, điều kiện lại vất vả, khó khăn - Trường Tiểu học Quảng Nhân trường nằm xa khu vực trung tâm huyện, trường khó khăn huyện Quảng Xương Điều kiện sở vật chất trường nhiều thiếu thốn: chưa đủ phòng học cho học sinh, bàn ghế ngồi học chưa quy cách, thiết bị dạy học đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin thiếu, mức độ sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giáo viên hạn chế 2.2.2 Thực trạng dạy Tập đọc: * Về phía giáo viên: - Giáo viên ý luyện cho học sinh đọc đúng, đọc trơn mà chưa ý rèn đọc ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm - Trong giảng dạy đơi lúc thiếu đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan để giúp học sinh khắc sâu kiến thức nên chưa gây ý, hứng thú cho học sinh - Việc phân bố thời gian tiết tập đọc chưa hợp lý, chưa nắm trọng tâm tiết tập đọc - Dạy chưa đảm bảo quy trình tiết học - Chưa quan tâm hợp lí tới đối tượng học sinh - Sử dụng biện pháp dạy học chưa thật linh hoạt việc phối kết hợp phương pháp dạy học thay đổi hình thức dạy học nên dẫn đến học trầm khơng có hiệu cao - Nhiều giáo viên không đầu tư nhiều cho việc xây dựng kế hoạch dạy, nên định hướng học chung chung, mang nặng tính hình thức * Về phía học sinh: - Đặc điểm tình hình lớp: Tổng số học sinh lớp 2C (lớp thực nghiệm) : 28 em nam 19 em, nữ em - Đa số học sinh có bố mẹ làm nơng nghiệp, số em có bố mẹ công nhân buôn bán nhỏ em : Hải Anh, Quỳnh Như, Hùng Một số em điều kiện kinh tế gia đình học sinh có nhiều khó khăn như: Kim Chung, Phát, Đăng Duy Bố mẹ hầu hết bận công việc, số em bố mẹ làm ăn xa, nên khơng có điều kiện quan tâm chăm sóc quan tâm đến việc học em mà phó mặc cho nhà trường, em Phát, Đăng Duy, Việt, Truyền - Một số em có bố sa vào tệ nạn cờ bạc, nghiện ngập, mẹ làm ăn xa em Bảo, Dũng, điều ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh hoạt, học tập em - Sau thời gian nghỉ hè học sinh chưa ôn luyện nên kĩ đọc chưa đạt yêu cầu - Đa số em chưa hứng thú với môn học Học sinh đọc nhanh chán, sức ý chưa cao, chưa tập trung, đọc cô yêu cầu, chưa tự giác đọc, bạn đọc không ý theo dõi Một tập đọc đọc lượt nên tìm hiểu nội dung khó khăn khơng hứng thú trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Còn số học sinh có trí nhớ kém, chậm phát triển nên học xong quên, không nhận mặt chữ nên không đọc như: em Hải, em Truyền - Do chưa mạnh dạn nên đọc phân biệt lời nhân vật chưa đạt yêu cầu, đọc với giọng đều Như em Mai Anh, Ngân Khánh, Trâm - Trong chương trình phân mơn tập đọc có số chủ đề lớn như: Bốn mùa, sơng biển, nhân dân…Trong có tả cảnh vật, từ ngữ mà địa phương em chưa thấy, chưa nghe, chưa biết nên đòi hỏi em tận dụng mức trí tưởng tượng non nớt vào đọc, số học sinh đọc chậm chưa lưu loát nên chưa hiểu nội dung -Học sinh ảnh hưởng phát âm tiếng địa phương nhiều Học sinh hay đọc sai tiếng có phụ âm đầu s/x, ch/tr; ngã / hỏi Đọc nhầm lẫn vần iêu thành iu, i thành ui ( Ví dụ: buổi chiều đọc thành bủi chìu; Vần ươi thành ưi ( Ví dụ: số mười đọc thành số mừi), vần ươu đọc thành ưu iêu ( ví dụ: rượu đọc thành riệu rựu Vần in thành vần inh ( VD: số chín đọc thành số ) - Học sinh đọc ngắt nghỉ khơng hợp lí, tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu, chưa biết đọc diễn cảm Từ em gặp nhiều khó khăn việc học tập Tốc độ đọc không đạt khơng thể thực u cầu đọc hiểu câu, hiểu văn phân môn Tập đọc, hiểu yêu cầu học môn học khác Khả nghe viết chậm khơng xác *Kết khảo sát đọc đầu năm học – tháng 9/ 2018 kết sau: Lớp thực nghiệm 2C: Tổng số HS Nội dung Số lượng Tỉ lệ % Đọc ngắc ngứ em 28,6 % Đọc sai âm, vần nhiều em 25 % 28 em Đọc liến thoắng em 17,8 % Đọc đều không phù hợp em 32,1 % nội dung Đọc chưa diễn cảm 25 em 89 % Lớp đối chứng B: Tổng số HS Nội dung Đọc ngắc ngứ Đọc sai âm, vần nhiều 28 em Đọc liến thoắng Đọc đều không phù hợp nội dung Đọc chưa diễn cảm Số lượng 7em em em em 23 em Tỉ lệ % 25 % 21,4 % 21,4 % 28,5 % 82,1 % Từ thực trạng mạnh dạn nghiên cứu, đề số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường giảng dạy sau: 2.3 Các giải pháp nhằm giúp HS học tốt phân môn Tập đọc - Để đạt mục tiêu, yêu cầu môn học, học sinh phải trải qua q trình rèn luyện phẻi có đạo, phối hợp giáo viên với gia đình học sinh học sinh với Cụ thể là: Giải pháp 1: Phân loại học sinh: Đây việc không phần quan trọng Ở phân học sinh thành loại để rèn: - Loại 1: Đọc chậm, ngắc ngứ, đọc sai âm vần nhiều - Loại 2: Đọc bình thường - Loại 3: Đọc tốt Cách rèn ba loại sau: Đối với học sinh đọc chậm, ngắc ngứ, đọc sai âm vần nhiều: Tâm lí em ngại đọc, dài, khơng nên ép em đọc nhiều Đọc nối tiếp câu hình thức tốt để em rèn luyện Tôi động viên em đọc tốt câu bài, sau nâng dần lên đọc đọan Như em Đăng Duy, em Phát, em Truyền, em Hiền Đối với học sinh đọc bình thường: Tâm lí em ngại thể hiện, em nghĩ biết đọc Tơi khuyến khích khen, động viên để em bạo dạn Ngoài cho em tham gia đóng vai nhân vật Tập đọc kể chuyện để lôi em hứng thú đọc Đối với học sinh đọc tốt: Tâm lí em thích bộc lộ, tự tin Tơi u cầu em mức độ cao đọc diễn cảm, đọc theo vai Lấy em làm nhân tố Tích cực để phát triển thêm vai khác Tôi thường cho em đọc mẫu để học sinh khác noi theo Tiêu biểu em Khánh, Kim Chung, Hải Anh, Như… Giải pháp 2: Rèn kĩ phát âm: Dạy luyện đọc câu từ ngữ khó Đây giai đoạn quan trọng việc dạy môn tập đọc, bước đầu em phải nắm rõ cách đọc từ ngữ có vần khó, phát âm dễ lẫn sở để kết hợp cho em luyện đọc câu theo yêu cầu VD: Khi dạy tập đọc “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Phải hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ: quyển, nguệch ngoạc, giảng giải, mải miết, ngáp ngắn…(khi đọc tơi phân tích cách đọc từ khó “nguệch ngoạc”, tiếng nguệch gồm có phụ âm đầu ng vần uêch dấu nặng đọc nguệch, tiếng “ngoạc” gồm có phụ âm đầu ng vần oac dấu nặng đọc ngoạc Tôi đọc mẫu: ng - uêch - nặng - nguệch ; ng – oac – nặng – ngoạc; đọc từ nguệch ngoạc Tôi đọc xong cho học sinh yếu đọc lại tiếng đọc hai tiếng lại thành từ vừa đọc mẫu, từ lại mà học sinh đọc sai tơi phân tích cách đọc hướng dẫn đọc từ vừa hướng dẫn ) VD: Khi dạy Tập đọc “Phần thưởng” Tôi phải hướng dẫn học sinh đọc từ khó như: phần thưởng, sáng kiến, bàn tán…( Khi đọc đọc mẫu trước, cho học sinh đọc lại theo giáo viên, có học sinh đọc chưa giáo viên đọc đánh vần tiếng xong ghép lại đọc từ từ “ phần thưởng ”có thể đọc ph- ân – huyền phần; th - ương - hỏi - thưởng ; phần thưởng; từ lại hướng dẫn cho học sinh đọc ) VD: Khi dạy tập đọc “Gọi bạn” Phải hướng dẫn học đọc từ ngữ khó phát âm như: thuở, khắp nẻo, nuôi đôi bạn, quên đường về…( Khi đọc đọc mẫu trước cho học sinh đọc lại theo, học sinh phát âm chưa tơi phân tích từ khó “thuở” phụ âm đầu vần “uơ” dấu hỏi đọc “thuở ”rồi cho học sinh đọc lại , từ lại hướng dẫn cho học sinh đọc vừa hướng dẫn từ “thuở ” VD: Khi dạy “Bím tóc sam” Phải hướng dẫn học sinh đọc từ có vần khó như: loạng choạng, ngượng nghịu, khóc, khn mặt… Khi đọc tơi đọc mẫu trước, cho học sinh đọc lại theo, cho học sinh đánh vần lại để đọc từ (hướng dẫn học sinh cách phát âm phụ âm vần , xong đọc rõ tiếng, kết hợp đọc câu) cho học sinh yếu đọc chưa đọc chậm đọc nhiều hơn, để giúp em đọc đọc theo yêu cầu Giải pháp 3: Sử dụng hình thức luyện đọc để gây hứng thú cho học sinh Trước hết, muốn rèn đọc tốt việc gây hứng thú cho học sinh tiết học quan trọng Nhất em đọc chậm giáo viên cần kích thích cho em thích đọc Các em thấy tiết học sân chơi, em nghe, học hỏi, bộc lộ Việc gây hứng thú tiết học việc đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn để lột tả hay, đẹp văn Từ đó, hút học sinh nghe để em thấy hay văn, câu chuyện, em thấy thích học ngay, thích khám phá thích đọc giống giáo viên Một việc khác giúp gây hứng thú tiết học việc tổ chức lớp học với nhiều hình thức luyện đọc: đọc câu, đọc đoạn trước lớp, đọc đoạn nhóm, lớp đọc đồng thanh, đọc theo vai, Tất tạo nên khơng khí vui nhộn học; học mà chơi Mặt khác tiến hành tạo điều kiện luyện đọc kĩ lưỡng đến học sinh, hội luyện đọc cá nhân nhiều Cụ thể việc làm hình thức luyện đọc sau: Đọc câu: Từng học sinh ngồi bàn nhóm đọc câu đọc Tôi theo dõi nhận xét cách phát âm học sinh hướng dẫn đọc từ khó Đọc đoạn: Từng học sinh nối tiếp đọc đoạn Sau học sinh đọc, hướng dẫn lớp nhận xét cách đọc bạn hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đọc câu, đoạn Đoạn có từ khó hiểu, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua giải giải nghĩa từ chọn thêm Đọc đoạn nhóm: Học sinh nối tiếp đọc, đọc đoạn nhóm Học sinh lại nhóm nhận xét cách đọc bạn Tơi giúp đỡ nhóm có học sinh đọc chậm, ngắc ngứ Thi đọc nhóm: Mỗi lần hai học sinh đại diện cho hai nhóm đọc đoạn hay Tôi tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm có bạn đọc tốt Cả lớp đọc đồng thanh: Học sinh đọc đồng toàn hai lần 10 Đọc theo vai: Tơi chia nhóm, học sinh tự phân vai tuỳ theo khả đọc bạn nhóm luyện đọc theo vai Sau nhóm thi đọc theo vai Tơi hướng dẫn em bình chọn nhóm đọc hay Giải pháp 4: Thường xuyên động viên, khuyến khích, khen thưởng, khêu gợi hứng thú học tập: Tơi sử dụng nhiều hình thức như: động viên học sinh gặp khó khăn, khen ngợi học sinh có tiến dù nhỏ nhất, tuyên dương trước lớp….Điều quan trọng Ví dụ em Đăng Duy trước đọc nhỏ nhút nhát Gọi em đứng dậy đọc, không yêu cầu em đọc đoạn dài đọc câu, chí từ đọc, sau tơi cho lớp vỗ tay khen bạn Riêng với em này, thường xuyên gọi đọc Đến em tiến bộ, đọc to rõ tương đối lưu lốt Vận dụng nhiều hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học tích cực như: nhóm, trò chơi thi đọc, đoáng vai….tạo mẻ gây hứng thú giúp em say mê với mơn học Ví dụ bài: “Ai ngoan thưởng”, “Những đào” có đoạn hội thoại, tơi chia học sinh thành nhóm theo số nhân vật, tổ chức cho nhóm sắm vai đọc, bình chọn nhóm đọc to, rõ ràng, diễn cảm thể tốt giọng nhân vật thưởng em bơng hoa giấy, bữa kẹo bút… Giải pháp 5: Dạy tìm hiểu nội dung Trước hết hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa số từ ngữ Cho nhiều học sinh đọc từ ngữ giải sau đọc Tơi giải nghĩa thêm từ ngữ mà học sinh chưa hiểu VD: Dạy tìm hiểu nghĩa số từ ngữ “Bạn nai nhỏ” cho học sinh đọc xong phần giải sách giáo khoa tơi giải nghĩa thêm từ “rình”: nấp chỗ kín để theo dõi để chờ bắt VD: Dạy tìm hiểu nghĩa số từ ngữ “Bím tóc sam” Tơi cho học sinh đọc phần giải sách giáo khoa xong giải nghĩa thêm từ ngữ khác “đầm đìa nước mắt”: khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt “Đối xử tốt”: nói làm tốt với người khác VD: dạy tìm hiểu nghĩa số từ ngữ “người mẹ hiền" cho nhiều học sinh đọc xong phần giải sách giáo khoa tơi giúp học sinh hiểu rõ thêm từ ngữ “thầm thì”: nói nhỏ vào tai “vùng vẫy”: cựa quậy mạnh, cố thoát Khi dạy tìm nghĩa từ ngữ mà học sinh chưa hiểu, từ địa phương mà học sinh chưa quen giáo viên giải nghĩa thêm nêu ví dụ từ ngữ gần nghĩa; cho học sinh tìm hiểu nghĩa cách khác như: dùng tranh ảnh, vật thật cho học sinh quan sát,; dùng từ trái nghĩa yêu cầu học sinh đặt câu với từ Từ giúp học sinh đọc hiểu nội dung Dạy học sinh tìm hiểu nội dung đọc dựa vào hệ thống câu hỏi bài, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc để tự nắm nội dung Ngồi giáo viên cần có thêm câu hỏi phụ, 11 câu hỏi nhỏ, lời giảng bổ sung phạm vi nội dung cần tìm hiểu VD: Khi dạy tìm hiểu “Chiếc bút mực” Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc thầm đoạn, bài, trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung qua hệ thống câu hỏi đọc cho vài học sinh đọc yêu cầu câu hỏi, giáo viên nêu lại câu hỏi đoạn cần đọc cho lớp đọc thầm suy nghĩ để trả lời, cho hai, ba học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, giáo nhận xét bổ sung kết luận, cho số học yếu trả lời sai nhắc lại câu trả lời tìm hiểu câu hỏi xong Giáo viên đưa câu hỏi phụ “Cuối Mai định sao? ‘‘Mai lấy bút đưa cho Lan mượn)” Xong tơi hướng dẫn tìm hiểu tiếp câu lại VD: Khi dạy tìm hiểu “ Bạn Nai Nhỏ” [1] đưa câu hỏi nhỏ để học sinh thuật lại hành động bạn Nai Nhỏ Ở câu hỏi - Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn nào? - Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động hai bạn nào? - Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động ba bạn nào? Trong trình tìm hiểu bài, giáo viên cần ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu gọn rõ Từ học sinh biết vận dụng vào hệ thống câu trả lời để nắm nội dung văn thơ, học Qua tìm hiểu việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp thấy yêu cầu việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh gặp nhiều khó khăn, hạn chế giáo viên, học sinh nên việc dạy học đơn điệu chủ yếu dạy hỏi đáp thầy trò Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung mang tính hình thức Vì để tập đọc thêm sinh động đạt hiệu cao xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện cho em kĩ đọc hiểu Bài 1: Khoanh tròn vào ý trả lời Qua tập đọc : “Mẩu giấy vụn” em thấy mẩu giấy nói với chúng em: a Mẩu giấy dùng việc lại vứt b Các bạn học sinh đừng vứt giấy lớp c Hãy nhặt bỏ vào sọt rác Bài 2: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng: Hai bố bé Hà chọn ngày lập đơng làm “Ngày ơng bà” [1] vì: a Ngày lập đông trời rét b Khi bắt đầu rét, người cần chăm lo sức khỏe cho cụ già c Vì ơng bà gợi ý Bài 3: Đọc bé Hoa nối câu trả lời phù hợp với câu hỏi: [1] Em Nụ nhà nào? Môi em Nụ nào? Gia đình bé Hoa sống nào? Gia đình bé Hoa thương yêu Em Nụ nhà ngoan Môi em Nụ đỏ hồng 12 Bài 4: Em cảm nhận điều cách dùng từ tả loài hoa tả loài chim bài: “Mùa xuân đến” Đánh dấu x vào ý trả lời đúng: Giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa vẻ riêng loài chim Giúp em cảm thấy mùa xn đến có nhiều lồi chim bay tới Giải pháp : Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm: Đối với học sinh lớp mức độ yêu cầu đọc diễn cảm chưa cao học sinh lớp 4, học sinh biết cách đọc rồi, dạy cần phát huy mức độ đọc học sinh để học sinh tự sửa chữa cách đọc chuyển sang đọc diễn cảm Tôi cần chọn đối tượng đọc tốt, đọc hay để đọc mẫu cho học sinh này, đọc thầm theo dõi tập giọng đọc bạn người giáo viên câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm lời nhân vật cần lên giọng, hạ giọng nào? Để từ người đọc tìm cách đọc cho - Dạy luyện đọc câu, đoạn tập đọc phải hướng dẫn em biết cách đọc ngắt câu, ngắt cụm từ gặp câu dài, hướng dẫn em đọc ngắt nghỉ câu chỗ (cho em vạch ngắt nghỉ bút chì vào đọc), biết nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm thể tình cảm qua giọng đọc VD: dạy luyện đọc nối tiếp câu, đoạn “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” [1] Các câu dài cần đọc ngắt nghỉ chỗ nên cần hướng dẫn đọc mẫu trước, cho số học sinh đọc “cho học sinh đọc chưa đạt đọc nhiều” học sinh đọc tốt theo dõi nhận xét cách đọc bạn ( đọc câu phải nêu rõ đọc đến chỗ dấu gạch “/” đọc phải ngắt hơi, đến chỗ hai dấu gạch “//”thì đọc phải nghỉ ) Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng / ngáp ngắn ngáp dài / bỏ dở // Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ tí, / có ngày / thành kim // Giống cháu học, / ngày cháu học ít, / có ngày / cháu thành tài // Câu kể, câu hỏi, câu cảm đọc cần thể tình cảm qua giọng đọc số câu như: Bà ơi, / Bà làm thế? // (đọc cao giọng cuối câu lời gọi với giọng lễ phép, phần sau thể tò mò cậu bé.) Bà mài thỏi sắt / thành kim / để khâu vá quần áo.// (đọc giọng bình thường tả lại vật cho người khác hiểu) Thỏi sắt to thế, / bà mài thành kim được? // (đọc giọng ngạc nhiên lễ phép, đọc cao giọng cuối câu.) VD: dạy luyện đọc nối tiếp câu đoạn “bạn Nai nhỏ” hướng dẫn học sinh cách đọc nghỉ giọng đọc câu sau: Sói tóm Dê Non / bạn kịp lao tới,/ dùng đơi gạc khoẻ / húc sói ngã ngữa (đọc giọng tự hào) 13 Con trai bé bỏng cha, / có người bạn / cha lo lắng chút // (đọc giọng vui vẻ, hài lòng) VD: Khi dạy luyện đọc nối tiếp câu, đoạn “Bím tóc sam” tơi hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng câu sau: Khi Hà đến trường, / bạn gái lớp reo lên: // “Ái chà chà! // Bím tóc đẹp q!”// (đọc nhanh, cao giọng lời khen) Vì lần kéo bím tóc, / lại loạng choạng / cuối / ngã phịch xuống đất //” ( đọc giọng thong thả chậm rãi) Tôi đọc mẫu trước hướng dẫn cách ngắt nghỉ nhấn giọng từ in đậm như: reo lên, chà chà, loạng choạng, ngã phịch …cho học sinh đọc lại Chú ý cho học sinh yếu đọc nhiều hơn, uốn nắn sửa sai Tơi kết hợp phân tích nghĩa từ mới, bổ sung thêm từ khác mà học sinh chưa hiểu nhằm giúp học sinh hiểu nội dung câu, đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu để trả lời câu hỏi đọc (đưa số câu hỏi gợi mở gặp câu hỏi dài hay câu hỏi mà học sinh chưa hiểu) để từ học rút nội dung học Tơi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm cần thể giọng điệu nhân vật, cần ý đến giọng điệu chung bài, cần nhấn giọng hay nhấn mạnh đoạn có biểu lộ tình cảm, nét vui buồn tha thiết để làm tăng thêm nội dung nghệ thuật đọc VD: Trong “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” [1] đọc giọng người dẫn chuyện thong thả chậm rãi Đọc giọng cậu bé tò mò ngạc nhiên Đọc giọng bà cụ ơn tồn hiền hậu từ qua đọc học sinh thấy bà cụ khuyên cậu bé làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng Trong tập đọc “Gọi bạn” [1] đọc rõ ràng lưu loát diễn cảm ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ gợi tả gợi cảm khổ thơ (đọc tự nhiên thể tình cảm, cảm động Bê Vàng Dê Trắng ) Bê Vàng tìm cỏ / Lang thang / quên đường / Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo / tìm Bê / Đến Dê Trắng / Vẫn gọi hoài : / “Bê ! // Bê !” // Trong tập đọc “chiếc bút mực” [1] Đọc giọng kể chậm rãi Đọc giọng Lan buồn (Tối qua anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em.) Đọc giọng Mai dứt khốt, pha chút nuối tiếc (Thơi cô ạ, để bạn Lan viết trước.) Đọc giọng cô giáo dịu dàng thân mật (Cô cho em muợn, em thật đáng khen) Trong tập đọc “ Mẩu giấy vụn” [1] Đọc ngữ điệu câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm Đọc phân biệt lời nhân vật: Lời giáo nhẹ nhàng dí dỏm 14 (Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé!) Đọc giọng khen ngợi (Lớp ta hôm quá! Thật đáng khen !) Lời bạn trai hồn nhiên (Thưa giấy khơng nói đâu ạ!) Lời bạn gái vui, nhí nhảnh (Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác.) Khi luyện đọc dạy em luyện đọc từ, câu, đoạn, bài, biết cách đọc thầm, trước đọc phải gây ấn tượng gây kích thích húng thú cho học sinh, phải đọc diễn cảm trước để giúp cho em ý tự rèn luyện ngữ điệu theo dạng câu (câu kể, câu cảm, câu hỏi) để em hiểu nội dung đọc Trong tập đọc “Bà cháu” [1] Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm (đầm ấm, nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng trái bạc, không thay được, buồn bã, khóc, móm mém, hiền từ, dang tay ơm) * Tóm lại: Khi dạy học sinh luyện đọc tơi thường ý đến tình tiết câu chuyện, nhân vật câu chuyện, ý nghĩa câu thơ câu văn, thơ văn để giúp học sinh bước đầu có ý thức đọc diễn cảm thể giọng điệu nhân vật, thể tình cảm người viết qua đọc Giải pháp : Dạy kết hợp sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Trong tiết dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học góp phần quan trọng việc luyện đọc tìm hiểu cho em, dạy sử dụng đồ dùng dạy học lớp học trở nên sinh động tập trung thu hút học sinh học sinh hơn, giúp học sinh dễ dàng khai thác nội dung đọc, đồng thời giúp học sinh dễ dàng phát chi tiết việc có liên quan đến nội dung học, từ học sinh có ấn tượng hơn, nhớ lâu kỹ đọc kiến thức đọc VD: Khi dạy tập đọc: “Bạn Nai Nhỏ” [1] cho học sinh quan sát tranh để tạo sở cho em nhận diện người Bạn Nai Nhỏ người sẵn sàng cứu người khác từ gây hứng thú cho học sinh luyện đọc Dạy tập đọc “Trên bè” [1] dạy phải giới thiệu tranh cảnh hai Dế chơi “ sông” bè làm từ bèo sen cảnh đẹp hai bên bờ sông Dạy tập đọc “Ngưòi thầy cũ” [1] cho học sinh quan sát tranh minh hoạ tơi phải giới thiệu: Kể chuyện đội trường thăm lại thầy giáo cũ Thầy giáo dạy trai Chúng ta đọc truyện để biết bạn học sinh nghĩ nhìn thấy bố đến thăm thầy giáo cũ Dạy tập đọc “Cây xồi ơng em” [1] cho học sinh quan sát tranh minh hoạ em hiểu nội dung tranh xoài hai mẹ bạn nhỏ, xong giới thiệu thêm: Xồi loại có thơm ngon, trồng nhiều miền Nam Các em đọc tập đọc xem xoài văn có đặc biệt + Đặc biệt văn truyện để gây hứng thú cho học sinh học chuẩn bị trước đồ dùng phù hợp với vai để học sinh đóng vai tốt Hơn tạo điều kiện giúp cho học sinh đọc chưa tốt dễ nhận vai truyện để tiết học sau em thích đóng vai để đọc 15 Ví dụ: Khi đọc "Bác sĩ Sói" (Tiếng việt Tập trang 41).[1] Khi đọc cần vai (người dẫn truyện, bác sỹ Sói, Ngựa) - Tơi cho học sinh đóng vai: Một bạn đóng vai làm người dẫn chuyện, bạn đóng vai bác sĩ Sói mặc quần áo trắng đầu đội mũ (Tượng trưng bác sĩ), bạn đóng vai ngựa giả làm đau chân Sau học sinh tự nhập vai vào ba nhân vật để đóng vai tuỳ văn mà tơi chuẩn bị đồ dùng học sinh đóng vai cho phù hợp (đồ dùng tượng trưng không thiết cầu kỳ) Giải pháp 8: Hướng dẫn em đọc tất mơn hoc Ngồi tập đọc sách giáo khoa, giáo viên nên động viên khuyến khích em đọc thêm sách, báo, truyện tranh thư viện, nhà Đây biện pháp tốt để rèn luyện kĩ đọc cho em mở mang thêm kiến thức xã hội khác * Tóm lại: Qua tiết dạy sử dụng tranh ảnh minh hoạ đọc, đồ dùng đóng vai , để dạy không khô khan, đồng thời giúp cho học sinh thật tập trung vào tiết học, giúp cho học sinh hứng thú luyện đọc, giúp cho học sinh khắc sâu nội dung kiến thức học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân học sinh 2.4.1 Với thân - Qua việc tìm tòi nghiên cứu tài tiệu, sách báo, SGK, SGV thân tơi có thêm số kiến thức, hiểu biết quan điểm, đường lối đạo Đảng, ngành giáo dục Tôi nắm bao quát vững nội dung chương trình Tập đọc lớp yêu cầu học sinh cần đạt sau học phân môn Tập đọc lớp - Trong q trình giảng dạy, mối quan hệ trò trở nên gần gũi, thân thiện - Bản thân nắm vững phương pháp dạy phân môn Tập đọc cảm thấy tự tin, thoải mái, hứng thú dạy phân môn lớp hàng ngày có đồng nghiệp hay người đến dự thăm lớp 2.4.2 Đối với học sinh: - Học sinh đọc tốt Khơng học sinh đọc ngắc ngứ Các đối tượng học sinh tham gia đọc tự tin, mà khơng e ngại đọc trước lớp Cụ thể em: Đăng Duy, Phát, Truyền, Hiền đầu năm em e rè, thiếu tự tin, ngại đọc Các em đọc chậm, ngắc ngứ, sai âm vần nhiều tiến rõ rệt Các em đọc đúng, đọc to, rõ ràng Một số em như: Kim Chung, Ngân Khánh, Hải Anh, Quỳnh Như …đọc diễn cảm khơng e dè trước ( kể lúc có đơng người dự) Học sinh hiểu cách chắn Lớp học sôi nổi, học sinh tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động học qua Tập đọc học khác đạt kết - Khơng trường hợp đọc qua loa cho xong chuyện Các em thấy giá trị việc đọc ham thích đọc sách, truyện,… 16 Qua năm áp dụng giải pháp trên, kết khảo sát tháng 4/2018 thu sau: Lớp thực nghiệm 2C: Tổng số HS Nội dung Số lượng Tỉ lệ % Đọc ngắc ngứ 0 % Đọc sai âm, vần nhiều em 0% 28 em Đọc liến thoắng em 3,6 % Đọc đều không phù hợp em 7,2 % nội dung Đọc chưa diễn cảm em 21,4 % Lớp đối chứng B: Tổng số HS Nội dung Đọc ngắc ngứ Đọc sai âm, vần nhiều 28 em Đọc liến thoắng Đọc đều không phù hợp nội dung Đọc chưa diễn cảm Số lượng 3em em em em 15 em Tỉ lệ % 10,7 % 10,7 % 14,3 % 25 % 53,5 % Qua hai bảng thống kê so sánh kết khảo sát lớp 2C với kết lớp 2C đầu năm so sánh với lớp đối chứng D tỉ lệ học sinh đọc đúng, đọc rõ, ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm lớp thực nghiệm 2C cao nhiều, khơng học sinh đọc ngắc ngứ phát âm sai Tôi nhận thấy phương pháp thực nghiệm đạt kết đáng kể Thực tế lớp dạy, học sinh tiến hẳn lên phân mơn Tập đọc mà phân môn học khác Các em cảm thấy mạnh dạn, tự tin phấn khởi vào tiết học Đây tảng vững cho em học lớp cao Từ kết khẳng định đường tìm tòi, nghiên cứu áp dụng qua nghiên cứu đúng, đem lại kết khả quan giảng dạy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trên sở tìm hiểu nghiên cứu để tìm số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập đọc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giúp học sinh rèn kĩ năng: Nghe - nói - đọc - viết mà tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học khác Muốn làm điều đòi hỏi người giáo viên phải ln trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu người học thời kỳ đổi Giáo viên biết lựa chọn áp dụng linh hoạt biện pháp phù hợp với để đạt kết cao tập đọc Thông qua nghiên cứu thực sáng kiến giúp rút kinh nghiệm sau: 17 * Bất kỳ tiết dạy Tiếng Việt nói chung tiết tập đọc nói riêng, phải biết lựa chọn, sử dụng thay đổi hình thức tổ chức hoạt động, phương tiện học tập, hình thức trình bày kết quả, nhận thức phù hợp khác để tránh đơn điệu, nhàm chán giúp học sinh hứng thú tích cực tham gia hoạt động học tập * Giáo viên phải nghiên cứu kỹ tài liệu có liên quan, đọc kỹ văn bản, cảm nhận thấu đáo nội dung trọng tâm, ý nghĩa dấu hiệu nghệ thuật Xác định rõ kĩ trọng tâm, mục tiêu cần đạt học * Khơng nên phụ thuộc hồn tồn vào sách giáo viên hay sử dụng cứng nhắc hệ thống câu hỏi SGK, khơng máy móc thực hình thức dạy học mà sách giáo viên đưa Phải tuỳ theo đối tượng học sinh, điều kiện dạy học để thiết kế hoạt động luyện đọc thật thiết thực phong phú * Vận dụng phối kết hợp nhịp nhàng hai ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, vận dụng học sinh biết giao tiếp tốt tiếng Việt để “phiên dịch” cho giáo viên giáo viên gặp khó khăn dạy học giao tiếp * Hướng dẫn cho học sinh thật tỉ mỉ, dễ hiểu, gần gũi với học sinh; động viên kịp thời tiến học sinh Với việc áp dụng giải pháp vừa nêu, chắn đem lại kết thật khả quan Bởi vì, luyện đọc thường xuyên, hàng ngày lớp tình trạng học sinh đọc chưa đạt ngày cải thiện Học sinh đọc ngày nhanh hơn, Trên sở đọc đúng, đọc nhanh, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tiết tập đọc Như ta thực mục tiêu nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Để làm điều đòi hỏi người giáo viên ngồi hiểu biết chun mơn cần có kiên trì, tận tâm lòng yêu nghế, mến trẻ, tất học sinh thân yêu Đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập đọc” giúp học sinh phát âm đúng, chuẩn, đọc ngữ liệu, ngát giọng hay Khi dạy giáo viên phải nắm vững kiến thức bản, chuyện môn nghiệp vụ; không ngừng trau dồi đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ tốt cho dạy học Phải có tâm huyết với nghề, ln phục tùng hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm giao phó.Nắm vững biết phân loại đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học tốt để nâng cao chất lượng dạy học Đầu tư Nhiều thời gian có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy Mặc dù khó khăn trình thực phương pháp khắc phục được, nghĩ việc làm thiết thực trình nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, góp phần lớn vào mục tiêu giáo dục tiểu học Qua kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng dạy Tập đọc lớp nâng lên nhiều Điều chứng tỏ giải pháp mà tơi áp dụnglà hồn tồn đắn dễ áp dụng Tôi hy vọng với kinh nghiệm nêu 18 mở rộng áp dụng rộng rãi với lớp học có điều kiện tương đồng trường không huyện, tỉnh mà kể tỉnh bạn 3.2 Kiến nghị: Nhằm giúp học học tốt phân môn tập đọc xin có số đề xuất sau: - Với nhà trường: Nhà trường cần bổ sung thêm đồ dùng, trang thiết bị dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng (Như tranh ảnh, băng hình, đèn chiếu), tài liệu tham khảo cho giáo viên để phục vụ tốt cho việc dạy học Trên số kinh nghiệm thân phương pháp dạy Tập đọc cho học sinh lớp Rất mong BGH, đồng nghiệp đóng góp ý kiến Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 14 tháng năm 2018 ……………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN ……………………………………… ……………………………………… viết, khơng chép nội dung người khác ……………………………………… Người viết ……………………………………… Nguyễn Thị Huệ 19 Tài liệu tham khảo STT [1] [2] Tên tác giả Nhiều tác giả Tên sách Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp Nhiều tác giả tập 1, tập năm 2012 Sách giáo viên Tiếng Việt Lớp NXBGD tập 1, tập Nghị Ban Chấp hành [3] NXB- năm NXBGD năm 2003 Trung ương Đảng khố 8, khố [4] 11 Cơng văn số 896/BGD & ĐT [5] GDTH ngày 13/02/2006 Sổ tay thuật ngữ phương pháp NXBGD MR.Lơ- vốp dạy học Tiếng Nga năm 1998 DANH MỤC 20 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên , trường Tiểu học Quảng Nhân Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, xếp loại đánh giá Sở, Tỉnh ) (A, B, xếp loại C) Một số biện pháp rèn kĩ Phòng GD- ĐT C 2008- 2009 làm văn miệng cho HS lớp 5 Một số biện pháp tổ chức dạy học dạng Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng cách mở bài, kết tập làm văn lớp Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt dạng toán rút đơn vị lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học yếu tố hình học lớp Phòng GD- ĐT B 2010-2011 Sở GD - ĐT B 2012- 2013 Phòng GD- ĐT C 2013- 2014 Sở GD - ĐT B 2014-2015 21 22 ... 20 18 -20 20 lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập đọc 1 .2 Mục đích nghiên cứu Về phía giáo viên: tìm biện pháp giúp học sinh lớp2 có kĩ đọc Tập đọc, ... cho HS lớp 5 Một số biện pháp tổ chức dạy học dạng Luyện từ câu cho học sinh lớp Một số biện pháp giúp học sinh xây dựng cách mở bài, kết tập làm văn lớp Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt. .. rút đơn vị lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học yếu tố hình học lớp Phòng GD- ĐT B 20 10 -20 11 Sở GD - ĐT B 20 12- 20 13 Phòng GD- ĐT C 20 13- 20 14 Sở GD - ĐT B 20 14 -20 15 21 22

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w