Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong chương trình Tiểu học xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ môn Tiếng Việt bậc Tiểu học là: - Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt, (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt ngồi việc rèn luyện thao tác tư mà phải trọng vào việc rèn luyện cho em học sinh dân tộc thiểu số kĩ đọc diễn cảm, đọc phát âm Tiếng Việt cần thiết - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hố văn học Việt Nam - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người - Phân mơn Tập đọc Tiếng Việt phân môn quan trọng có đọc tốt học tốt Tiếng Việt môn học khác Rèn kĩ đọc tốt em củng cố khắc sâu thêm tri thức, kỹ học tốt phân môn Tiếng Việt môn học khác Chức việc luyện đọc: rèn cho học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy, tiến tới đọc hay (đọc diễn cảm) Thông qua đọc đúng, đọc trôi chảy mà học sinh biết cảm thụ hay đẹp văn, thơ Nó chìa khố đưa em vào kho tàng văn hoá, khoa học, giúp em nhận tinh hoa dân tộc tàng trữ sách Mỗi tập đọc văn tranh thu nhỏ thực cảnh đẹp đất nước, người, xã hội Mặt khác, thể tâm hồn tác giả khơng có nội dung hấp dẫn văn thơ mà phụ thuộc vào người đọc tác phẩm Trước hết người đọc phải đọc đúng, đọc xác, đọc trơi chảy, tiến tới đọc diễn cảm, đọc theo vai diễn tả cảm xúc, tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ qua nhân vật tác phẩm - Bởi nâng cao lực đọc cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm cần thiết giáo viên cuối bậc Tiểu học Qua nhiều năm nhà trường phân công giảng dạy lớp qua dự trao đổi học tập lẫn dự thi hội giảng cấp trường, huyện Còn bộc lộ nhiều tồn tại: + Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu lốt, chưa trơi chảy, ngắt nghỉ chưa đúng, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện, học sinh phát âm chưa xác Từ việc đọc chưa tốt dẫn đến em không hiểu nội dung không hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm + Mặt khác, địa bàn trường bị ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương có 97% học sinh người dân tộc thiểu số, nên học sinh phần lớn đọc sai, phát âm nhầm lẫn b/v; d/đ; ch/tr ; s/x ; d /r/gi; dấu sắc với dấu ngã, Trong dạy tập đọc, việc rèn đọc cho học sinh hạn chế giáo viên chưa ý rèn đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa Trong việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngược lại, tập đọc có giáo viên trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh đọc lớp ít, chưa biết lên giọng, hạ giọng nào, nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc lời nhân vật chưa thể tính cách nhân vật, qua dạy chưa đạt mục tiêu tiết học - Qua nhiều năm giảng dạy Tập đọc lớp 5A, vận dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, nội dung sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT quy định Đồng thời, rút kinh nghiệm thân qua tiết dạy; vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, tích cực phát huy chủ động sáng tạo học sinh ý rèn kỹ toàn diện cho học sinh Trong năm qua sâu vào điều tra, nghiên cứu đề giải pháp, biện pháp hợp lý sát thực với yêu cầu môn đặc điểm tình hình học sinh nhà trường Do kỹ đọc học sinh nói riêng chất lượng dạy, học mơn Tiếng Việt nói chung thu kết tốt Từ lý trên, xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Để giải vấn đề “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc’’ khảo sát lực đọc học sinh để tìm nguyên nhân giải pháp rèn kỹ đọc qua tiết tập đọc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kỹ đọc thông qua trực tiếp học tiết tập đọc theo nội dung chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung sáng kiến - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn học - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tham khảo tài liệu mang Internet - Đồng thời trao đổi trực tiếp với đồng chí giáo viên chủ nhiệm năm trước để nắm kỹ kỹ đọc em tiếp tục tìm nguyên nhân dẫn đến phát âm sai, ngắt nghỉ sai, học sinh đọc diễn cảm yếu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Môn tiếng việt có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể qua bốn dạng kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Đọc dạng ngơn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm Đọc khơng phải giải mã gồm hai phần (Chữ viết phát âm) Nghĩa là: Nó khơng phải “đánh vần” lên thành tiếng theo ký hiệu chữ viết mà q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Từ kinh nghiệm đời sống, từ thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời, phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường có hạnh phúc với nghĩa từ xã hội đại Biết đọc, người có khả chế ngự phương tiện văn hóa giúp giao tiếp với giới bên người khác Đặc biệt đọc số tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tươi đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Để có khả thơng hiểu đọc để phát huy cao ý nghĩa việc đọc Học sinh việc đọc đúng: từ, tiếng, câu, đoạn, mà phải biết kết hợp với đọc diễn cảm Vì thể hiểu biết thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngắt giọng, cường độ giọng… để diễn đạt tính cách tình cảm mà tác giả gửi gắm bài, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc với tác phẩm Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo học Đọc diễn càm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm… phù hợp ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có xúc cảm, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm người ta phải làm chủ chổ ngắt giọng (Kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ tốc độ đọc (nhanh, chậm, ngân giãn nhịp đọc), làm chủ cường độ (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không nhấn giọng) làm chủ ngữ điệu Ở tiểu học nói đến đọc, người ta thường nói đến số kỹ thuật như: Ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ ngữ điệu Bằng kinh nghiệm dạy học qua trình truyền thụ nội dung xác, ngắn gọn, dễ hiểu, dể nhớ giúp học sinh dễ dàng vận dụng vào khâu luyện đọc diễn cảm Tơi xây dựng quy trình dạy học, đặc biệt trọng vào dạy đọc diễn cảm đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với thực tế Do kỹ đọc học sinh nói riêng chất lượng dạy, học mơn Tiếng Việt nói chung, thu kết tốt Nên tơi nghiên cứu sâu “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc” 2.2 Thực trạng 2.2.1 Giáo viên: Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn Trước soạn bài, giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể trò đoạn Cô phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên phải nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai cặp phụ âm mà em hay phát âm sai đọc chưa Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập, tiếp thu sâu Chú ý đến u cầu phân mơn tập đọc: Đó rèn đọc, rèn đọc nhiều tốt Đôi giáo viên chuẩn bị chưa chu đáo Tranh ảnh, đồ dùng học tập chưa phong phú, hình thức tổ chức tiết học chưa sinh động Thời gian hạn chế nên việc rèn đọc cá nhân chưa nhiều cho tất đối tượng học sinh lớp Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm qua loa, trọng vào cụ thể chưa khái quát thành dạng tổng hợp Chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm, phụ âm sai Chưa đầu tư quỹ thời gian rèn dứt điểm dẫn đến ảnh hưởng tới học sinh Nhiều giáo viên đọc chưa hay, chưa làm ảnh hưởng khơng tới việc đọc học sinh Hơn tập đọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay Các em làm việc liên tục dạy em đọc tốt đọc tốt, em đọc yếu hồn yếu Giáo viên nặng phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình khơng ý lực chủ động học sinh Gọi học sinh đọc ít, kể khâu rèn đọc đọc giảng Nhất đọc diễn cảm giáo viên gọi em đọc mang tính hình thức Chưa ý đến việc rèn đọc cho học sinh, nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh mình đọc sai Khi học sinh đọc sai đọc lại để sửa chưa rèn dứt điểm lỗi sai học sinh Chưa ý đến đọc nhóm đơi nối tiếp, đọc cho bạn nghe ngược lại Chưa ý đến khâu rèn đọc thường xuyên tiết dạy tập đọc tiết học khác 2.2.2 Học sinh: Đặc thù học sinh trường em người dân tộc thái nên đọc em đọc phát âm sai, đọc sai em phát âm theo phương ngữ địa phương Phát âm sai phụ âm đầu b thành v Ví dụ “vào” đọc thành “bào” Phát âm lẫn lộn hỏi, ngã với nặng ; ví dụ: “suy nghĩ” đọc thành “suy nghị”; ví dụ: “mãi mãi” đọc thành “mại mại”… Đọc sai chủ yếu phụ âm đầu l/đ; s/x; tr/ch; r/gi/d Ví dụ: “con lợn” đọc thành “con đợn”; “lặc lè” đọc thành “đặc đè”, “ Trên trời mây trắng ” đọc thành “ Chên chời mây chắng bơng…” Nhiều học sinh xem nhẹ mơn tập đọc nên chưa có chuẩn bị trước Còn có em đọc yếu, vừa đọc vừa đánh vần tiếng khó dẫn đến đọc không trôi chảy Học sinh chưa hiểu mối quan hệ nghĩa, quan hệ ngữ pháp tiếng, từ nên ngắt chưa đúng, chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả dẫn đến chưa thể cách đọc diễn cảm đọc Nhiều học sinh đọc văn chưa biết thể diễn cảm, em biết thể diễn cảm có gợi ý giáo viên Học sinh đọc lại lười đọc, không ý đến cách hướng dẫn đọc thầy, khơng nghe bạn đọc để học tập, để đọc Đối với em đọc chưa chịu rèn kỹ đọc diễn cảm (đọc hay) để thể cảm xúc, tình cảm thái độ qua giọng đọc tính cách nhân vật như: đọc tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc Cần có ham thích đọc, có ý thức tự luyện đọc Tham gia đầy đủ câu lạc thi đọc mà nhà trường tổ chức Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc Học sinh Thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng * Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, ông bà, bố mẹ người lớn nói em bắt chước + Do bố mẹ địa phương khác chuyển đến hay đến xây dựng gia đình nói, phát âm chưa Ví dụ: Bố mẹ phát âm sai: l/đ lẫn lộn phát âm rễ nhầm Vì trình giảng dạy tơi tiến hành khảo sát chất lượng đọc học sinh tiết học tập đọc đầu năm năm học 2017 – 2018 cụ thể kết khảo sát sau: * Kết khảo sát Đọc phát Đọc ngắt Đọc Đọc diễn cảm Tổng số âm sai nghỉ sai Lớp học sinh SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 5A 27 33,3 11 40,7 18,5 7,4 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề Trải qua nhiều năm giảng dạy áp dụng biện pháp khác để rèn cho học sinh học đọc tốt, xin đưa số biện pháp sau: 2.3.1 Tổ chức dạy đọc thành tiếng: Chuẩn bị cho việc dạy đọc: Giáo viên hướng dẫn học sinh tư ngồi đọc Khi ngồi đọc phải ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách từ 30cm đến 35cm, cổ đầu thẳng Ở lớp, cô giáo gọi đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp đọc 2.3.2 Rèn phát âm đúng: Để rèn luyện cho học sinh phát âm chuẩn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Trong tập đọc gọi học sinh đọc đọc bài, giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, phụ âm hay đọc sai Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3,4 em phát âm giáo viên chốt lại cuối Chẳng hạn: Các em hay phát âm sai l/đ, v/b giáo viên nói phát âm đ: đầu lưỡi thẳng (vì âm tắc), l âm sắc phát âm đầu lưỡi cong lên “tr” đầu lưỡi thụt vào “ch” lưỡi để thẳng … * Luyện phát âm “n” từ sau: + Nóng nực, nuôi nấng, nơm nớp, na ná, nao núng, nấu nướng, não nùng, non nước này, nung nấu, nồng nàn * Luyện phát âm âm “l” từ: + Lắm lỗi, lầm lỗi, lẫn lộn, lấp lánh, lọt lòng, lầy lội, la lối, lập loè, lừng lẫy, làm lụng, lai láng, lạnh lẽo, lanh lảnh, lành lặn, * Luyện “n l” + Nới lỏng, nói lại, nước - lửa, nức lòng, làm nũng, làng nước, - Ví dụ: Trong lớp tơi em Cầm Thị Phong đọc phát âm sai “và đọc bà vv Tơi tìm nhiều từ có phụ âm v, b để gọi em phát âm Gọi em đọc trước, em nghe đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến em đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau luôn ý đến em đọc xem em mắc lỗi lại không để kịp thời uốn nắn, sửa chữa em mắc lại.Vì số lượng học sinh mắc lỗi không nhiều nên sửa sai triệt để Và phụ âm khác học sinh phát âm sai tơi tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai 2.3.3 Rèn đọc đúng: Giáo viên phải nói đến tiêu chí cường độ tư đọc, tức rèn đọc to, đọc đàng hoàng Cho học sinh biết đọc thành tiếng người đọc đọc cho cho người khác cho hai Đọc phát biểu lớp hai hình thức giao tiếp giúp cho em có tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng em phải tính đến người nghe Đọc khơng phải cho thầy, giáo mà tất bạn nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất người nghe rõ Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa phải đọc to gào lên Đối với học sinh đọc nhỏ “lí nhí”, giáo viên cần tập cho học sinh đọc to chừng bạn xa lớp nghe thấy Giáo viên nên cho học sinh đứng lên bảng để đối diện với người nghe Tư đọc phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mái Sách phải mở rộng cầm hai tay Đối với từ, câu khó luyện đọc đúng: Giáo viên phải rèn cho học sinh thể cảm xúc âm vị Tiếng Việt Đọc phụ âm đầu, có ý thức phân biệt để không đọc “đẫn độn”, “độn xộn”, mà phải đọc “lẫn lộn ”, “lộn xộn” Đọc âm chính: Cần có ý thức phân biệt, khơng đọc “iu tin”, “mua riệu”, “chấm múi”, “hoọc hành” mà phải đọc “ưu tiên”, “mua rượu”, “chấm muối”, “học hành” Đọc thanh: Về có lỗi phát âm địa phương sau: lẫn hỏi ngã; ngã nặng Đọc bao gồm tiết tấu, ngắt nghỉ hơi, ngữ điệu câu Cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc không đọc tách từ làm hai, ngắt cụm từ cho đúng: Ví dụ đọc câu thơ câu văn sau học sinh thường đọc: Đất xanh tre / xanh màu / tre xanh Tơi quay / lưng phóng đạp phanh phách / oai Việc dựa vào nghĩa quan hệ cú pháp giúp xác định cách ngắt câu sau: Đất xanh / tre / xanh màu tre xanh Tôi quay lưng / phóng / đạp phanh phách oai Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu; nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Đọc ngữ điệu câu: Lên giọng cuối câu hỏi, xuống giọng cuối câu kể Thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến cần nhấn giọng cho phù hợp để thấy rõ nội dung u cầu khác Ngồi phải hạ giọng đọc phận giải thích câu… Dùng lời nói kết hợp chữ viết, ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc thích hợp Mỗi đoạn gọi 2,3 học sinh đọc Gọi học sinh nhận xét bạn đọc lại ý đọc ngắt nghỉ cụm từ câu văn dài văn xuôi + Ví dụ: Bài : “Một chuyên gia máy xúc’’ “Thế là/ A-lếch -xây đưa bàn tay vừa to /vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ lắc mạnh nói:// Sau học sinh phát câu dài, giáo viên ghi vào giấy bảng phụ gọi 2,3 em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau với tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại học sinh đọc ngắt nghỉ để ban khác nhận xét bổ xung giáo viên thống cách đọc Đối với em đọc yếu tơi ý cho em đọc nhiều Hôm đọc câu, ngày mai đọc hai câu, tăng dần số câu Các em khác ý nghe nhận xét bổ xung bạn đọc Nếu bạn đọc sai tiếp tục cho em đọc Trong đọc nối tiếp đoạn kết hợp đặt câu hỏi gợi ý để em trả lời hiểu từ thích để học sinh hiểu nghĩa từ Đối với văn nước giáo viên hướng dẫn thật cụ thể cách đọc từ phiên âm thành tiếng Việt: Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi, Vê - rô - ki ô, Bu - - ti - nô, Tooc - ti - la… Để thực tốt yêu cầu luyện đọc đúng, trước lên lớp giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa lỗi đọc Tùy đối tượng học sinh, giáo viên xác định lỗi phát âm mà học sinh địa phương dễ mắc phải để định tiếng, từ, cụm từ, câu khó học sinh luyện đọc Tức giáo viên phải có chuẩn bị tốt Khi lên lớp, giáo viên đọc mẫu (nếu giáo viên có giọng đọc khơng tốt, chưa chuẩn gọi học sinh có giọng đọc tốt, phát âm chuẩn đọc mẫu cho lớp nghe), cuối cho học sinh đọc cá nhân tiếng, từ khó Đối với cách ngắt nghỉ câu, giáo viên hướng dẫn tương tự đọc âm, tiếng, từ Ngồi giáo viên nên có xếp đối tượng học sinh ngồi xen kẽ vào để tạo điều kiện cho em có giao tiếp, giúp sửa sai đọc 2.3.4 Luyện đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng… để thể tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc qua đọc Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ tốc độ đọc, chỗ ngắt giọng, biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả, biết đọc ngữ điệu gặp câu hỏi, câu cảm… Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ, phù hợp tính cách nhân vật văn (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ, âm sắc nhằm diễn tả nội dung Đọc diễn cảm phù hợp với cảm nhận riêng cá nhân Giáo viên viết khổ thơ bảng, giấy gắn bảng để học sinh tìm cách đọc) + Ví dụ: Bài “Bầm ơi’’ Gọi đến em đọc cho học sinh nhận xét, giọng đọc thơ nào? Bạn đọc chưa? (Giọng trầm lắng thiết tha) Em đọc lại: Đọc hai câu mở đầu: Ai thăm mẹ quê ta/ Chiều có đứa xa nhớ thầm.” Hỏi: bạn đọc chưa? Đọc với giọng nào? (với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc) Nhấn giọng đoạn theo cách ngân dài từ ngữ khẳng định mang rõ sắc thái cảm xúc: “Chiều có đứa xa nhớ thầm…” Trong đọc hướng dẫn đọc câu văn sau dấu chấm lửng, ngắt nghỉ nào? Đối với câu cảm, câu thán, câu hỏi cần đọc Khi đọc thơ, văn có câu hỏi, câu kể, câu cảm giáo viên cần hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả + Ví dụ: Bài Chú tuần “Các cháu ! ngủ có ngon khơng? Các cháu yên tâm ngủ nhé!” + Hoặc: đọc “Hạt gạo làng ta’’cuối học giáo viên hát cho em nghe hát Hạt gạo làng ta mà phổ nhạc Thông qua hiểu nội dung đọc, phải hiểu cảm xúc tác giả văn Đối với nhân vật thể tính cách nhân vật Giọng đọc thay đổi đoạn Khi đọc câu đối thoại đọc nào? Đọc thể đọc giọng nhân vật Biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh hay với giọng niềm nở hồ hởi Để thể tính cách, cảm xúc nhân vật người đọc cần hồ vào nhân vật để tìm cách đọc Khi đọc diễn cảm hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ) biết đọc phân biệt lời nhân vật Đối với thơ : Đọc thơ phát âm phải biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ Khi đọc cần ngắt nhịp 2/3 hay 3/4 hay 4/4 Gọi học sinh đọc khổ thơ cho em nhận xét ngắt nhịp chưa, ngắt nhịp tiếng Giáo viên ghi khổ thơ vào bảng, giấy để học sinh nói cách ngắt nhịp, nhận xét bổ sung, giáo viên thống Ví dụ bài: Hành trình bầy ong + Gọi học sinh đọc, nhận xét, đọc lại thống cách ngắt nhịp: 4/2 hay 3/5 “Chắt vị /mùi hương Lặng thầm thay/ đường ong bay Trải qua mưa nắng /vơi đầy Men trời đất/ đủ làm say đất trời Hoặc bài: “Chú tuần” không ngắt nhịp cố định mà cần ngắt theo cảm xúc: Chú tuần/ đêm Hải Phòng/ n giấc ngủ say Cây /rung theo gió /, /bay xuống lòng đường Chú qua cổng trường / Các cháu miền Nam /u mến Ngồi khơng luyện cho học sinh đọc ngắt nhịp thơ tơi rèn cho học sinh biết đọc vắt dòng + Ví dụ: Hành trình bầy ong “ Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa /đã tàn phai tháng ngày” + Khi đọc văn: Ví dụ : bài: Lòng dân : Khi dạy hướng dẫn em phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật: Ví dụ Cai : ( xẵng giọng ) // Chồng chị à? Dì Năm : - Dạ , chồng tui Cai : - Để coi ( Quay sang lính ) // Trói lại cho tao//(chỉ dì Năm ) Cứ trói Tao lịnh mà//( lính trói dì Năm lại ) Khi đọc cần thể thái độ, tình cảm nhân vật tình kịch Cụ thể: Giọng cai lính : hống hách, xấc xược Giọng dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên, đoạn sau dì Năm khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trăng trối với bị doạ bắn chết Giọng An : giọng đứa trẻ khóc ( An tham gia tự nhiên vào kịch má em dàn dựng tình nguy hiểm, em khóc thực lo cho má) + Hoặc : Bài: “Một chuyên gia máy xúc’’ có câu văn : - Đồng chí lái máy xúc năm ? - Chúng đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! Tôi hướng dẫn em cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc cô để tự điều chỉnh đọc theo Để em đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Biện pháp luyện đọc diễn cảm: Sau học sinh hiểu nội dung đọc em biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên để hình thành kỹ đọc theo bước: + Tập lấy tập thở: Biết thở sau chỗ ngưng nghỉ để lấy đọc + Rèn cường độ giọng đọc - Luyện đọc to (bắt đầu từ lớp 1) + Luyện đọc âm (đã trình bày phần đọc đúng) + Luyện đọc diễn cảm: + Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận đọc Có thể đọc phân vai để làm sống lại nhân vật đọc - Luyện đọc cá nhân 2.3.5 Đối với đoạn văn bản: Hướng dẫn học sinh đọc xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng đọc sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm (khơng đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn) Đọc bao gồm đọc âm, (đúng âm vị), ngắt nghỉ chỗ (đọc ngữ điệu) Đọc diễn cảm sau học sinh tóm tắt hiểu nội dung văn Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn thơ Tôi thấy tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo nhóm, nhóm cử bạn lên thi đọc Đối với bài: có người dẫn truyện nhân vật chuyện cho học sinh đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em đọc tốt Đối với thời gian tiết tập đọc vòng 35- 40 phút mà đối tượng học sinh gồm: Hoàn thành Tốt – Hoàn thành – Chưa hoàn thành, chức chủ yếu rèn đọc - luyện đọc q trình tiết học Học sinh phải luyện đọc nhiều lần Học sinh phải đọc học lần Trong học tuân theo nguyên tắc học sinh chủ thể học Muốn vậy, nắm đối tượng học sinh Tôi ý rèn đọc nhiều học sinh đọc yếu Rèn từ thấp đến cao, từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ câu dài, tiến tới rèn đọc diễn cảm Ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm học rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai, rèn học sinh đọc chưa ngắt nghỉ Tôi cho học sinh đọc từ 1,2 câu tăng dần 3,4 câu tới đoạn, đoạn Mỗi tuần buổi chiều thứ hai thứ ba dành tiết để rèn đọc Rèn em dứt điểm em đó, rèn từ 10 dứt điểm từ Sau em đọc dần tơi trì tuần tiết vào buổi chiều, để rèn đọc đúng, đọc hay Rèn đọc cho học sinh phải kiên trì, rèn thường xuyên kết đọc nâng lên rõ rệt Rèn học sinh đọc đúng, đọc hay cho học sinh phải đạt yêu cầu cụ thể đề ra: Đọc phát âm đúng, phát âm không lẫn lộn Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy cụm từ câu dài Đọc to rõ ràng, lưu loát Đọc ngắt nhịp nhịp thơ Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh lời nhân vật 2.3.6 Luyện đọc nhanh: Đọc nhanh đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc phải xác định tốc độ đọc nhanh người nghe hiểu kịp Biện pháp luyện đọc nhanh: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ đọc cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định Đơn vị đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, Ngoài biện pháp đọc nối tiếp lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn bè để điều chỉnh tốc độ đọc Giáo viên nêu yêu cầu tốc độ đọc cho phù hợp với thời điểm năm học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục đào tạo Giáo viên đo tốc độ đọc cách chọn sẵn có số tiếng cho trước dự định đọc phút Ví dụ đến cuối học kì I phải đọc với tốc độ khoảng 80 - 90 tiếng phút Nhưng với có nhiều từ khó giáo viên điều chỉnh tốc độ để nhiều học sinh lớp đọc đạt yêu cầu 2.3.7 Tổ chức dạy đọc thầm: Đọc thầm yêu cầu cao, đọc thầm với tốc độ nhanh hiệu (nắm bắt đầy đủ thông tin cảm thụ tốt văn nghệ thuật) Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Về tư ngồi đọc tư ngồi đọc tiếng Quá trình đọc thầm: Kỹ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to đến đọc nhỏ, đến đọc mấp máy mơi (khơng thành tiếng), đến đọc hồn tồn mắt, không mấp máy môi (đọc thầm) Giáo viên cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn Học sinh đọc xong báo cáo cho giáo viên biết, từ giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc thầm Hướng dẫn học sinh đọc thầm giao nhiệm vụ cụ thể để định hướng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh (đọc câu nào, đoạn nào; đọc để trả lời câu hỏi hay để ghi nhớ, học thuộc lòng) Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh Cách thực biện pháp bước rút ngắn thời gian đọc học sinh tăng dần độ khó nhiệm vụ Thông thường sử dụng đọc thầm cho học sinh tìm văn có đoạn, đọc thầm để suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Khi đọc thầm giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, nhằm định hướng việc đọc - hiểu 11 + Ví dụ: Trong “Một chuyên gia máy xúc” - Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Hỏi: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch - xây đâu? Học sinh trả lời: “Hai người gặp công trường xây dựng” Hỏi: Dáng vẻ A- lếch- xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý? - Gọi học sinh trả lời, bạn nhận xét bổ xung, giáo viên chốt lại cuối - Đọc kết hợp với tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn trau dồi kỹ đọc hiểu, nắm bắt thông tin bước đầu qua đọc, em cảm thụ hay đẹp văn, thơ để tạo điều kiện cho em đọc diễn cảm - Ngoài việc rèn đọc (phải luyện đọc) cần giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ thông qua đọc trả lời câu hỏi thông qua từ ngữ để học sinh hiểu nội dung đọc Tơi giao nhiệm vụ tập cụ thể đoạn cho học sinh trả lời nhận xét, trao đổi báo cáo kết để nhận xét, Khi tổ chức lớp học cho em hoạt động nhiều tốt - Luôn cố gắng phối hợp đàm thoại cơ- trò với đàm thoại trò- trò Ngồi hình thức lớp tìm hiểu hướng dẫn giáo viên tơi chọn thêm hình thức khác như: + Chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi câu hỏi Sau đó, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Giáo viên điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét thảo luận tổng kết + Chỉ định đến em điều khiển lớp trao đổi đọc dựa theo câu hỏi sách giáo khoa Học sinh điều khiển lớp bổ sung câu hỏi như: “ Bạn cho biết ….” Giáo viên nói điều cần thiết để điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng học sinh trao đổi, thu lượm Giáo viên người chốt lại cuối trí trả lời em Trong học sinh trả lời, ý cách diễn đạt cách dùng từ ngữ, em để em vận dụng môn học khác 2.3.8 Đọc hiểu: Kết đọc thầm học sinh phải hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, Tức tồn đọc Với yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị cho vốn từ Tiếng Việt để chọn từ giải thích cho phù hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu cách tham khảo từ điển Tiếng Việt Cần có biện pháp giúp học sinh phát từ có tín hiệu nghệ thuật Đó từ giàu màu sắc biểu cảm từ láy, từ đa nghĩa, từ mang nghĩa bóng Ví dụ Tính đa nghĩa từ “sáng” chỗ làm nên hay hai câu thơ: Cửa vuông mở rộng khung trời Giữa đêm mà thấy đời sáng sao! Cần giúp học sinh phát câu quan trọng bài, câu nêu ý chung Cần tìm mối liên hệ bên để học sinh thấy ý nghĩa hàm ẩn khơng phải có ý nghĩa biểu Để đạt kết cao, việc thực biện pháp trên, tơi thực thêm số biện pháp đây: 12 * Ở lớp học : - Trên lớp, tập đọc, thường giáo dục cho học sinh nói – đọc từ ngữ, nói - đọc cần ngắt nghĩ dấu câu - Giáo dục học sinh đọc cần thể giọng đọc phù hợp lời nhân vật thể loại văn (giọng cao, giọng thấp, giọng trầm, ôn tồn, hồn nhiên, nhấn giọng, …) - Luyện cho học sinh làm chủ tốc độ, cường độ (nhanh-chậm; cao - thấp) - Luyện cho học sinh làm chủ ngữ điệu (cao giọng, lên giọng hay hạ giọng) -Tơi truyền thụ kỹ nội dung để từ học sinh định hướng cách đọc cho phù hợp với nội dung học - Nhắc học trao đổi, học tập kinh nghiệm từ bạn bè * Kết hợp với gia đình: Ở nhà thành viên gia đình, giao tiếp cần giao tiếp nói tiếng Kinh nhiều nhắc học sinh nói nhiều Nhắc nhở học sinh thường xuyên luyện đọc để nâng cao khả đọc cá nhân - Giúp học sinh xây dựng thời gian biểu có khoa học - Nhắc học sinh dành thêm thời gian luyện đọc, báo, truyện nhà - Nhắc học sinh trao đổi học tập kinh nghiệm từ bạn bè, anh chị * Đối với thân học sinh: Đối với thân học sinh, quan trọng cố gắng, khắc phục khó khăn, nỗ luyện tập thực đầy đủ yêu cầu giáo viên * Đối với giáo viên : - Giáo viên trung tâm để giúp học sinh học tập, diễn đạt có kết cao, nên giáo viên cần đọc đúng, đọc xác, đọc rõ ràng để giúp học sinh định hướng học tập - Bằng kinh nghiệm giáo viên truyền thụ nội dung xác, ngắn gọn, dễ hiểu, dể nhớ giúp học sinh dễ dàng vận dụng vào khâu luyện đọc diễn cảm - Giáo viên cần xây dựng quy trình dạy học đặc biệt đọc diễn cảm rõ rang, cụ thể, xác theo qui định phương pháp giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực quy trình dạy học xây dựng * Tôi xây dựng quy trình dạy đọc diễn cảm sau: Bước 1: Gọi học sinh đọc (tùy nội dung ngắn dài mà số lượng học sinh từ : 2, 3, … em) - Tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đơi để nhận dạng văn bản, cách đọc hay - Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh cách đọc hay: + Đàm thoại cho học sinh hiểu ý tác giả: Vì phải đọc ? + Gọi học sinh đọc để đối chiếu kết luận Có thể đọc phân vai để làm sống lại nhân vật tác giả Bước 2: Hướng đẫn kĩ cách đọc đoạn văn: + Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + Giáo viên dung lời nói, lời nói kết hợp ghi bảng, đồ dùng dạy học để xác định cách đọc + Giáo viên đọc mẫu 13 + Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp (2 lượt, thay phiên đọc trước sửa chữa cho nhau) + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp + Gọi đại diện - học sinh đọc + Tổ chức cho học sinh nhận xét theo tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy, nhấn giọng, ngắt nghỉ chỗ, có kết hợp cử chỉ, điệu khơng? + Bình chọn bạn đọc hay 2.4 Hiệu áp dụng Qua việc áp dụng biện pháp vào việc dạy học môn Tập đọc, nhận thấy khả đọc nhiều em tiến hơn, hạn chế nhiều tình trạng vừa đọc vừa đánh vần khắc phục nhiều lỗi đọc sai âm ngữ địa phương Nhiều em biết đọc diễn cảm thể nội dung đọc Học sinh hứng thú tiết học tập đọc hơn, kỹ đọc em tiến rõ rệt qua kỳ thi, 100% học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên Qua giúp em thêm yêu môn Tiếng Việt, yêu thiên nhiên, yêu đất nước, người Việc học tốt phân mơn Tập đọc giúp em học tốt môn học khác * Qua thời gian thực thân nhận thấy: + Kết học tập học sinh nói chung, đọc; đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt + Học sinh học tập tích cực, không học vẹt + Học sinh mạnh dạn tự tin học tập + Đa số học sinh thể diễn cảm giọng vui, buồn, giận giữ, trang nghiêm phù hợp ý học, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, biết phân biệt lời nhân vật với lời tác giả + Đặc biệt kết phần đọc môn tiếng việt học sinh nâng lên rõ rệt, cụ thể: Lớp 5A Tổng số học sinh 27 Đọc phát âm sai SL TL% 7,4 Đọc ngắt nghỉ sai SL TL% 18,5 Đọc SL 11 TL% 40,7 Đọc diễn cảm SL TL% 33,3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Dạy Tập đọc nghe tưởng chừng đơn giản Nhưng bước vào giảng dạy thật khơng đơn giản chút Bởi Tập đọc dù thuộc thể loại văn miêu tả hay kể chuyện dù kịch hay thơ đòi hỏi cách đọc, cách thể hiện, cách thơng hiểu riêng Vì đòi hỏi người giáo viên phải tích cực, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học để dạy Tập đọc đạt hiệu cao Qua thực tế giảng dạy áp dụng số biện pháp mà nêu trên, thân rút học sau: 14 3.1.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên phải có giọng đọc thật chuẩn (đối với giáo viên có giọng đọc chưa chuẩn tiết dạy phải cố gắng rèn đọc, nói cho chuẩn) - Thường xuyên quan tâm đến học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn, khuyết tật…để nắm bắt phân loại đối tượng học sinh, từ có biện pháp xếp chỗ ngồi học sinh cho hợp lý mang lại hiệu học - Hướng dẫn đọc phải cụ thể - Sửa sai kịp thời, hướng dẫn sửa sai cụ thể (cách uốn lưỡi, cong lưỡi, bật hơi…) - Kết hợp rèn đọc cho học sinh tập đọc mà tất học khác - Giao việc nhà cho học sinh phải cụ thể (Tìm từ em hay đọc sai?, đoạn văn em đọc nào? …) - Phải có chuẩn bị tốt trước lên lớp giáo án, đồ dùng phục vụ cho dạy (tranh ảnh, vật thật…) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn rèn đọc - Giáo viên phải khen thưởng kịp thời học sinh có ý thức học tập tốt, cố gắng vươn lên học tập 3.1.2 Đối với học sinh: - Chuẩn bị trước nhà Đọc bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa (nếu có thể), chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị đồ dùng học tập (khi giáo viên có yêu cầu) - Có ý thức tốt học c) Hướng phát triển: Trong thời gian tới tơi khắc phục mặt hạn chế để tiết học thật đạt hiệu Đồng thời buổi sinh hoạt chuyên đề khối phân môn Tập đọc, chia xẻ bạn trong khối để bạn đồng nghiệp tham khảo, để kinh nghiệm nhỏ tơi bạn đồng nghiệp sử dụng tiết dạy 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phòng giáo dục: - Nên mở nhiều buổi chuyên đề, hội thảo phân môn tập Tập đọc - Nên nhân rộng tiết hội giảng (môn Tập đọc) đạt kết cao để giáo viên khác học tập 3.2.2 Đối với nhà trường: - Nên mở nhiều buổi chuyên đề, hội thảo phân môn Tập đọc, - Nên nhân rộng tiết hội giảng (môn Tập đọc) đạt kết cao để giáo viên khác học tập - Nên trang bị thêm sách tham khảo - Nên tổ chức hoạt động nhằm rèn kỹ phân môn Tập đọc thi kể chuyện, đọc thơ,… - Quan tâm bồi dưỡng thường xuyên giáo viên lực hạn chế khâu đọc giáo viên 15 - Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập cấp trường, cấp cụm, cấp huyện Trên số kinh nghiệm biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc Vì thời gian có hạn nên sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp bạn bè đồng nghiệp, Ban giám hiệu cấp quản lý để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Cầm Bá Đại 16 MỤC LỤC Mục lục 1 MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng 2.3.Các giải pháp để giải vấn đề 2.4 Hiệu áp dụng 14 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 17 TÀI LIỆU THAM KHÁO Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học I Nhà xuất bản, Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2009 – Lê Phương Nga (Chủ biên) Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II Nhà xuất bản, Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2009 – Lê Phương Nga (Chủ biên) Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học Nhà xuất bản, Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2011 – Lê Phương Nga Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt; Bộ Giáo dục đào tạo 2007 Hoàng Thị Mai (Chủ biên) Những văn lớp 5, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2005 Phạm Minh Diệu (Chủ biên) Thiết kế giảng Tiếng Việt Tập 1- Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 2012; Phạm Thị Thu Hà Thiết kế giảng Tiếng Việt Tập 2- Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 2012; Phạm Thị Thu Hà Sách giáo viên Tiếng Việt Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2006 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí Sách giáo viên Tiếng Việt Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2006 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hồng Hòa Bình, Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh 10 Tiếng Việt Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2006 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh 11 Tiếng Việt Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 2006 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh 12 Tham khảo sáng kiên kinh nghiệm rèn kĩ đọc cho học sinh thông qua tiết tập đọc tác giả Trương Thị Nga trường TH Lục Ba, Đại Từ (Sáng kiến kinh nghiệm mơn tập đọc lớp cực hót giaoan.violet.vn › Tiểu học › Lớp 5) 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cầm Bá Đại Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Luận Khê TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số biện pháp dạy yếu tố hình học cho học sinh Phòng giáo dục lớp trường Tiểu học Luận Khê Một số kinh nghiệm dạy học “Diện tích hình tam giác” Phòng giáo dục cho học sinh lớp trường Tiểu học Luận Khê Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2012-2013 C 2014-2015 19 ... sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc ’ 1 .2 Mục đích nghiên cứu: - Để giải vấn đề Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc ’ khảo sát lực đọc học sinh. .. dạy, học mơn Tiếng Việt nói chung, thu kết tốt Nên nghiên cứu sâu Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kĩ đọc 2. 2 Thực trạng 2. 2.1 Giáo viên: Trước hết muốn rèn. .. nguyên nhân giải pháp rèn kỹ đọc qua tiết tập đọc 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Luận Khê rèn kỹ đọc thông qua trực tiếp học tiết tập đọc theo nội