1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp dạy nghĩa của từ và các cụm từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5

22 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 61,56 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài:, 1.1 Tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu : Trường Tiểu học nơi trẻ em học tập Tiếng Việt, chữ viết với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ cách khoa học Học sinh tiểu học học tập mơn khác có kiến thức Tiếng Việt Bởi người Việt, tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Hơn nữa, người muốn tư phải có ngơn ngữ Cả lúc nghĩ thầm bụng, “bụng bảo dạ” nói thầm, tức sử dụng ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ mà nhà chun mơn gọi ngơn ngữ bên Còn thơng thường thể ngồi kết hoạt động tư duy, ý nghĩ tư tuởng thành lời nói, thực thể ngôn ngữ định Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trơi chảy trau dồi ngơn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Môn Tiếng Việt trường tiểu học từ chương trình khoa học Tiếng Việt trường có nhiệm vụ riêng Nhưng với tư cách mơn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ, quy tắc hoạt động ngôn ngữ) Đồng thời, kiến thức mơn Tiếng Việt hình thành cho HS kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi ra, Tiếng Việt cơng cụ giao tiếp tư có chức kép mà mơn học khác khơng có được, là: trang bị cho HS số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường, công cụ để học môn học khác; kĩ nghe, nói, đọc, viết phương tiện điều kiện thiết yếu trình học tập Bên cạnh chức giao tiếp, tư ngơn ngữ có chức quan trọng thẩm mĩ, ngôn ngữ phương tiện để tạo nên đẹp, hình tượng nghệ thuật Trong văn học, HS phải thấy vẻ đẹp ngơn ngữ Vì trường tiểu học, Tiếng Việt văn học tích hợp với nhau, văn học giúp HS có thẩm mĩ lành mạnh, nhận thức đắn, có tình cảm thái độ hành vi người Việt Nam đại, có khả hòa nhập phát triển cộng đồng nên hiểu văn văn học hiểu ngơn ngữ giao tiếp học sinh cần phải hiểu nghĩa từ lớp nghĩa từ 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Với mục tiêu quy định mơn Tiếng Việt có vai trò quan trọng, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Ngay từ bậc tiểu học, học sinh trọng dạy từ, dạy giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa nhiệm vụ vô quan trọng Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục tiêu: Mục tiêu đề tài tháo gỡ vướng mắc, khó khăn giải nghĩa từ Tạo hứng thú học Tiếng Việt nói chung phần nghĩa từ có quan hệ ngữ nghĩa, giúp học sinh khơng ngại nói, ngại phát biểu Tiếng Việt để nâng cao chất lượng học cho học sinh học môn Tiếng Việt lớp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp - Thực trạng việc dạy Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hoàng Giang - Khảo sát điều tra thực tế - Nghiên cứu nội dung chương trình phân mơn Tiếng Việt lớp - Dạy thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn: Một số biện pháp để dạy nghĩa từ cụm từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp + Phạm vi: Môn Tiếng Việt lớp (về nội dung chương trình, phương pháp dạy học tâm lí học sinh tiểu học) + Thời gian: Từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2017 Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để tìm sở khoa học chi phối việc lựa chọn nội dung xác định hệ thống nguyên tắc, phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích số liệu II PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lí luận : Ngơn ngữ văn học biểu bậc cao nghệ thuật ngôn từ nên dạy văn cách bồi dưỡng lực ngôn ngữ tối ưu cho người học Dạy Tiếng Việt đưa em hồ nhập vào mơi trường sống thời kì hội nhập Còn hiểu sâu sắc Tiếng Việt tác động đến kĩ cảm thụ thơ văn HS Kết hợp dạy văn dạy tiếng tạo hiệu cao hai môn văn - Tiếng Việt để HS lớn lên trở thành người đại, giáo dục toàn diện Về chất giáo dục chuyển giao giá trị văn hố đơng - tây, kim - cổ, giao tiếp mà phương tiện chủ yếu lời nói cha mẹ, thầy sách báo loại Trong giáo dục, việc nắm vững tiếng nói (trước hết tiếng mẹ đẻ) có ý nghĩa định Nếu học sinh yếu ngôn ngữ, nghe nói hiểu lơ mơ, nói viết khơng xác, khơng thể ý cho sn sẻ, khai thác đầy đủ thông tin tiếp nhận từ người thầy, từ sách Bởi vậy, nội dung giáo dục, cần phải coi trọng việc đào tạo mặt ngôn ngữ, xem điều kiện khơng thể thiếu để bảo đảm thành công thực sứ mệnh đại Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể Trong kiến thức nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa có tính trừu tượng khái quát cao Do vậy, em thường không thích học, ngại suy nghĩ dẫn đến tiết học hiệu quả, học sinh nắm kiến thức hời hợt Mặt khác, học sinh lớp tiếp xúc với từ có bước nhảy vọt kiến thức nên em thường có tượng lười học, sợ giải nghĩa từ, sợ học lớp từ Chính lẽ đó, người giáo viên người dạy phải biết khơi dậy niềm say mê học, óc tư duy, sáng tạo học sinh Làm để đạt điều đó? Do đặc điểm môn học đặc điểm nhận thức học sinh lớp mau nhớ lại nhanh qn, khơng thích hoạt động kéo dài, thích hình ảnh trực quan sinh động , người giáo viên cần lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp để học sinh nắm kiến thức từ, củng cố tri thức mới, rèn luyện kỹ sở, phát triển tư duy, ngôn ngữ giúp học sinh tự tin giao tiếp * Cơ sở thực tiễn : Chương trình mơn học trường tiểu học xếp cách khoa học hệ thống song học sinh tiểu học bậc học tảng, đến trường bước ngoặt lớn em hoạt động học hoạt động chủ đạo, kiến thức môn học tự nhiên xã hội chưa bao nhiêu, vốn từ sử dụng vào sống để diễn đạt trình bày tư tưởng, tình cảm q Mặc dù vấn đề nghĩa từ, lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa việc dạy vấn đề trường tiểu học không gây nhiều tranh cãi việc dạy nội dung cấu tạo từ lại công việc không dễ dàng nghĩa từ vấn đề phức tạp, trừu tượng, khó nắm bắt tư học sinh tiểu học chủ yếu thiên cụ thể tư trừu tượng phát triển mức độ thấp Các em thường lẫn lộn từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm, giải nghĩa từ mang tính chung chung, khơng xác Hơn nữa, em chưa ý thức vai trò xã hội ngơn ngữ, chưa nắm phương tiện kết cấu quy luật họat động chức Mặt khác, HS cần hiểu rõ người ta nói viết khơng cho riêng mà cho người khác nên ngơn ngữ cần xác, dễ hiểu, tránh làm cho người khác hiểu sai nội dung câu, từ, ý nghĩa diễn đạt Chính việc dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa có nhiều giáo viên trường quan tâm song chưa có nghiên cứu nên tơi chọn vấn đề giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học mảng kiến thức môn Tiếng Việt Thực trạng: 2.1 Thực trạng nhà trường: Năm học 2016 - 2017, trường Tiểu học Hoàng Giang có ba lớp với 75 học sinh Tơi phân công dạy chủ nhiệm lớp 5A Lớp chủ nhiệm có 27 học sinh có 11 nữ, 16 nam Trong trình nghiên cứu đề tài mình, tơi gặp số khó khăn thuận lợi sau: *Thuận lợi: + Về phía Nhà trường: - Luôn quan tâm đến chất lượng dạy GV chất lượng học HS - Đầu tư đầy đủ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác dạy học - Hàng tuần có buổi sinh hoạt chuyên môn để GV trao đổi kinh nghiệm, thảo luận để tìm phương pháp, hình thức dạy học tối ưu trình dạy - Tổ chức thao giảng cấp để giáo viên cọ sát, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp + Về phía giáo viên: - Phần lớn giáo viên trường có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạt vượt chuẩn, nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp - Giáo viên tổ, khối chuyên môn tự học hỏi để bổ sung, cập nhật kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy - Giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh, nhiệt tình cơng tác giảng dạy + Về phía học sinh: - Phần nhiều học sinh ngoan, tích cực học tập rèn luyện - Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa, viết quy định - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc rèn luyện học tập HS, có kết hợp phụ huynh, giáo viên lực lượng giáo dục trong, Nhà trường * Khó khăn: + Về phía giáo viên: - Đôi số tiết giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học sơ sài chưa kích thích hứng thú, tìm tòi, sáng tạo học sinh - Một vài giáo viên chưa nhanh nhạy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm + Về phía học sinh: - Một số học sinh lười học, làm cẩu thả, làm tốn hình thức qua loa cho xong - Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học mình, giao phó việc rèn luyện học tập học sinh cho Nhà trường 2.2 Thực trạng dạy giáo viên * Ưu điểm: - Đa số giáo viên trường nhiệt tình, tích cực q trình giảng dạy Giáo viên quan tâm, đầu tư thời gian để tìm hiểu chương trình, nội dung tiết dạy, truyền đạt đủ kiến thức bản, trọng tâm theo yêu cầu, mục tiêu tiết học, chủ đề chương - Giáo viên trọng đến việc thực đổi phương pháp dạy học, vận dụng nhiều phương pháp dạy học như: vấn đáp, trực quan, giảng giải giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức - Đa số giáo viên quan tâm đến việc bồi dưỡng đối tượng học sinh lớp Giáo viên trọng tới đổi hình thức tổ chức dạy học, dạy học có sử dụng đồ dùng, mơ hình, vật thật - 95% GV có kiến thức tin học 80% GV thiết kế giảng điện tử * Một số tồn tại: - Một số giáo viên lúng túng miêu tả, giải thích nghĩa từ Khi thể tiết dạy GV ý đến đối tượng học sinh - giỏi, lại đa số HS khác thụ động ngồi nghe, số em khác có muốn nêu cách hiểu nghĩa từ, từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm sợ sai lệch, từ tạo nên khơng khí lớp học trầm lắng, HS làm việc tẻ nhạt, thiếu hứng thú, không tạo hiệu học Đôi điều kiện giảng dạy giáo viên hạn chế, tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy chưa phong phú - Khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học chưa cao - Một số giáo viên phụ thuộc theo sách giáo khoa, áp đặt học sinh tiếp thu kiến thức thụ động khơng mang tính sáng tạo, tích cực Đó giáo viên chưa tâm huyết với nghề, với học sinh, chưa chuẩn bị kĩ lưỡng cho dạy, tiết dạy dạy chay * Nguyên nhân: - Một số giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề cao nên phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào tiềm thức khó thay đổi thay đổi chậm Việc tiếp cận vấn đề lí luận chung đổi phương pháp gặp khó khăn, lúng túng - Khi dạy, số giáo viên chưa nghiên cứu thật kỹ nội dung bài, việc soạn với giáo viên hình thức chép Khi dạy giáo viên lệ thuộc vào tài liệu có sẵn, hình thức lựa chọn sơ sài, chưa hút học sinh vào học, kiến thức truyền thụ chưa trọng tâm - Việc chọn lựa hình thức dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh, chưa phù hợp với dạy nên dẫn đến tình trạng học sinh nhàm chán Trong tiết học dạy chay chủ yếu ngại hướng dẫn đồ dùng nhiều thời gian vi phạm thời gian tiết dạy 2.3 Thực trạng học học sinh *Ưu điểm: - Phần nhiều học sinh tiếp thu tương đối nhanh - Học sinh có phương pháp học tập tốt, có đầy đủ góc học tập - Nhiều học sinh gia đình quan tâm, mua đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập cần thiết cho môn học * Tồn tại: Ở lớp 5, em làm quen nhiều với mảng kiến thức mới: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học số học sinh thiếu say mê cần thiết, chưa biết đọc diễn cảm văn hay, chưa thể xúc động thật với đẹp đẽ tác giả diễn qua văn - Kỹ trình bày học sinh chưa tốt, có học sinh hiểu diễn đạt khơng ý, học sinh chưa sáng tạo làm - Học sinh khó khăn việc giải nghĩa từ: giải nghĩa từ sai, lúng túng nghĩa lủng củng - Nhiều học sinh chưa biết phân biệt nghĩa gốc số nghĩa chuyển từ nên làm sai tập - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mơ hồ, định tính - Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu Vả lại, cách dạy giáo viên nặng giảng giải khô khăn, áp đặt Điều gây tâm lý mệt mỏi, ngại học học sinh * Nguyên nhân: - Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học - Vì hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu quan tâm phụ huynh đến việc học - em - Cách dạy nhiều giáo viên luyện từ câu, giải nghĩa từ tập đọc đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên, sáng tạo, chưa sinh động, chưa hút học sinh - Vốn từ ngữ số giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ Kiến thức từ vựng - ngữ nghĩa học số giáo viên hạn chế, nên bộc lộ sơ suất, sai sót kiến thức - Học sinh hứng thú học phân mơn Hầu hết em hỏi ý kiến cho rằng: Luyện từ câu giải nghĩa từ phần học khơ khó Một số chủ đề trừu tượng, khó hiểu, khơng gần gũi, quen thuộc Do vậy, để dạy học phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa đạt hiểu cao, cần trọng đến hình thức truyền thụ kiến thức để gây hứn g thú nâng cao chất lượng học cho học sinh Qua tìm hiểu áp dụng vài biện pháp dạy - học vấn đề “Dạy nghĩa từ cụm từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5” năm học 2016 - 2017, nhận thấy hiệu học cao hơn, học sinh hứng thú học, học thật vui, thật nhẹ nhàng, sôi đặc biệt học sinh bộc lộ suy nghĩ vốn sống, vốn từ 3.Biện pháp dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa: Nghĩa từ hiểu nội dung đối tượng vật chất, phản ánh đối tượng thực (một tượng, quan hệ, tính chất, hay q trình) nhận thức, ghi lại tổ hợp âm xác định Để tăng vốn từ cho học sinh, ngồi việc hệ thống hóa vốn từ, cơng việc quan trọng làm cho học sinh hiểu nghĩa từ, phân biệt lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Đây nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ em Việc dạy nghĩa từ tiến hành tất học, đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, có dạy nghĩa từ Bài tập giải nghĩa từ xuất phân môn LTVC không nhiều việc giải nghĩa từ lại chiếm vị trí quan trọng học MRVT Việc cho em hiểu nghĩa từ chủ điểm, từ trung tâm trường nghĩa vô cần thiết Mục tiêu biện pháp dạy nghĩa từ cho học sinh lớp - Chia nhóm từ xác định biện pháp giải nghĩa từ tương ứng với nhóm - Định hướng biện pháp giải nghĩa từ thích hợp với lượng từ ngữ cần cung cấp cho học sinh lớp biện pháp tìm hiểu từ ngữ nghệ thuật văn Tập đọc khối lớp - Dạy lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Nội dung cách thực biện pháp: Biên pháp 1: Giải nghĩa từ cho học sinh lớp Qua 16 tiết MRVT 69 văn tập đọc, thống kê 200 từ học sinh cần hiểu nghĩa Đây số lượng từ lớn so với khả giải nghĩa học sinh độ tuổi 11,12 Trong số cơng trình nghiên cứu PPDH TV số tài liệu hướng dẫn giáo viên tiểu học dạy từ ngữ nêu số cách giải nghĩa sau: “Giải nghĩa trực quan; giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác; giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa; giải nghĩa từ cách phân tích từ thành tố giải nghĩa thành tố này; giải nghĩa định nghĩa Tôi chia từ mà sách giáo khoa TV5 yêu cầu học sinh hiểu nghĩa thành nhóm xác định biện pháp giải nghĩa từ tương ứng với nhóm A Giải nghĩa định nghĩa Giải nghĩa định nghĩa biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ loại lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau Tôi hướng dẫn HS: - Nhận dạng ý nghĩa phạm trù từ - Xác định tiểu loại từ Tạm thời phân biệt cách giải nghĩa nhóm từ sau: a Nhóm từ thuộc từ loại danh từ * Danh từ trừu tượng Khi giải nghĩa danh từ trừu tượng, hướng dẫn HS làm sau: - Chọn từ gọi tên nét nghĩa khái quát - Xác định rõ phạm trù nghĩa từ cần giải nghĩa - Tùy đặc điểm riêng từ mà chọn từ sau: sự, cuộc, những, phạm vi, lĩnh vực, nơi làm từ công cụ để mở đầu nét nghĩa khái qt cho từ Ví dụ: Tơi hướng dẫn HS giải nghĩa từ: “Tư tưởng”: - Chọn từ gọi tên nét nghĩa khái quát: suy nghĩ ý nghĩ (tập trung tư tưởng) - Xác định rõ phạm trù nghĩa từ cần giải nghĩa: quan điểm ý nghĩa chung người thực khách quan (tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến ) - Chọn từ công cụ để mở đầu cho nét nghĩa “sự” Vậy, “tư tưởng” suy nghĩ ý nghĩ (tập trung tư tưởng), quan điểm ý nghĩa chung người thực khách quan (tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến ) * Danh từ vật cụ thể Tên gọi vật tồn thực tế khách quan có nhiều quy phạm trù sau: - Từ đồ vật, từ người vật, từ cối, tượng tự nhiên Vì nét nghĩa khái quát mở đầu cho cách giải nghĩa định nghĩa Khi dạy Cửa sông (TV5- T2 - Tr 75), hướng dẫn HS giải nghĩa từ “Tôm rảo” : loại tôm (nghĩa khái quát) sống vùng nước lợ, thân nhỏ dài Với từ đồ vật, dụng cụ, đồ dùng phương tiện sản xuất, sau nét nghĩa phạm trù nét nghĩa hình dáng, kích thước, cấu tạo cuối nét nghĩa chức Ví dụ: (cái) Bay (TV5- T1- Tr 148): đồ vật (nét nghĩa phạm trù), dụng cụ thợ nề, gồm miếng thép mỏng hình lắp vào cán (nét nghĩa hình dáng, kích thước, cấu tạo) , dùng để xây, trát, láng ( nét nghĩa chức năng) Khi giải nghĩa từ bàn, ghế, sập, em miêu tả cấu tạo đồ vật na ná nhau, thiết em phải nói bàn dùng để kê viết đặt đồ đạc, ghế dùng để ngồi, sập dùng để nằm Các đồ vật khác chức Thực tế tiểu học, nhiều trường hợp học sinh chí giáo viên nêu nét nghĩa chức giải nghĩa danh từ đồ vật dụng cụ Ví dụ: men: (TV - T1 - Tr118j chất dùng trình làm bia , rượu; chất gây say - Cách giải nghĩa từ động, thực vật Khi giải nghĩa từ thuộc loại này, giáo viên nêu loại động vật, thực vật, thuộc họ Tuy nhiên để giảng nghĩa ngắn gọn, giáo viên nên nêu trực tiếp nghĩa khái quát loại, tiếp đến nét nghĩa hình dáng, kích thước, mơi trường sống tính lồi động vật, thực vật Ví dụ: Con mang (con hoẵng) (TV5- T1- Tr 75): Loài thú rừng(nghĩa khái quát ), họ với hươu (thuộc họ), sừng bé có hai nhánh lơng vàng đỏ (hình dáng, kích thước) Danh từ có nhiều tiểu loại, với tiểu loại, cách giải nghĩa định nghĩa tương tự nghĩa đưa nét nghĩa loại lên trước hết, sau cụ thể hóa Ví dụ: Thanh ray: (TV5 - T2 - Tr136) Thanh sắt thép ghép nối với thành hai đường song song để tạo thành đường cho tàu hoả, tàu điện hay xe gng chạy (cụ thể hóa) b Nhóm từ thuộc loại động từ Chia động từ thành ba loại: động từ hành động, động từ trạng thái động từ trình nghĩa loại vừa nêu nét nghĩa khái quát, mở đầu cho lời giải nghĩa động từ theo cách định nghĩa Việc xác định nét nghĩa vào nét nghĩa khái quát Chẳng hạn giải nghĩa động từ hành động, người giải nghĩa phải nêu nét nghĩa hành động tự thân hay hành động tác động, cách thức hành động kết hành động Ví dụ: Trình (TV5- T2 - Tr84): hoạt động, đưa để người xem xét giải Đối với động từ ý nghĩa trình, sau nét nghĩa phạm trù cần nêu nét nghĩa diễn biến kết q trình biến đổi Ví dụ: Hóa thân: trình biến lại thành người vật cụ thể khác (hóa thân vào nhân vật) Riêng động từ trạng thái, việc lựa chọn từ ngữ để giải nghĩa cần ý cho đặc điểm trạng thái đối tượng miêu tả rõ nét, khơng lẫn với cách giải nghĩa tính từ Đặc biệt động từ trạng thái tâm lí, tình cảm người Ví dụ: Ác: tính chất gây hại, đau khổ, tai họa cho người khác c Nhóm từ thuộc loại tính từ Tính từ thường chia làm hai loại: - Tính từ khơng mức độ: Để thể mức độ đặc điểm, tính chất mà chúng biểu thị, tính từ kết hợp với từ: rất, quá, Ví dụ: trắng, vàng, xanh, đỏ, tròn - Tính từ có mức độ: tính từ hàm chứa ý nghĩa mức độ nên chúng không kết hợp với từ rất, quá, Vì dạy em giải nghĩa từ thuộc từ loại tính từ, nét nghĩa phạm trù cần nêu trước hết nét nghĩa tính chất, đặc điểm Các nét nghĩa cần trình bày theo lối miêu tả Ví dụ: Lan man: nhiều ( nói, viết, suy nghĩ) hết đến cách mạch lạc, không hệ thống Giải nghĩa tập hợp nét nghĩa cách dạy đầy đủ u cầu khó học sinh tiểu học, tập giải nghĩa môn LTVC thường xây dựng dạng cho sẵn từ nghĩa từ, định nghĩa từ yêu cầu học sinh xác lập tương ứng Loại có tiểu dạng + Dạng 1: Cho sẵn từ yêu cầu học sinh tìm nghĩa cho nghĩa phù hợp với từ Ví dụ: *Bài tập 1(TV5- T1- Tr 47) Dòng nêu nghĩa từ hồ bình: a, Trạng thái bình thản b, Trạng thái khơng có chiến tranh c, Trạng thái hiền hồ, n ả + Dạng 2: Cho từ nghĩa từ, yêu cầu học sinh xác lập tương ứng Ví dụ: * Bài tập 1(TV5- T1- Tr116) Mỗi từ cột A ứng với nghĩa cột B? A B Sinh vật Quan hệ sinh vật(kể người) với môi trường xung quanh Sinh thái Tên gọi chung vật sống, bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên chết Hình thái Hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát B.Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Đây cách giải nghĩa từ cách quy từ biết, từ dùng để quy chiếu phải giảng kĩ Ví dụ: Khi dạy “ Tranh Làng Hồ”, tơi hướng dẫn HS giải nghĩa từ phác sau: + Thuần phác (TV5- T2- Tr 88): chất phác, mộc mạc Vì từ đồng nghĩa thường khác sắc thái cách giảng theo lối so sánh từ đồng nghĩa nên kết hợp với cách giảng định nghĩa với cách giả ng theo lối miêu tả Bên cạnh việc đưa từ đồng nghĩa, gần nghĩa để đối chiếu, cần bổ sung thêm nét nghĩa riêng cho từ nên giải nghĩa cần làm rõ nghĩa từ việc xác định loạt đồng nghĩa giúp hiểu rõ nghĩa từ cần giải nghĩa Ví dụ: Khi giải nghĩa từ lốc (cơn lốc), đưa từ loạt đồng nghĩa: lốc, gió, bão, giông, giông tố Trong loạt từ trên, chọn từ gió làm từ trung tâm giảng nghĩa từ thật kĩ, bổ sung nghĩa đặc thù cho từ lốc, bão, giơng + gió: tượng khơng khí khí chuyển động thành luồng từ vùng có áp suất cao đến vùng có áp suất thấp + lốc: gió xốy mạnh phạm vi nhỏ + giông: biến động mạnh thời tiết, thường có gió to giật mạnh có sấm sét, mưa rào + giơng tố: giơng có gió to mạnh (thường dùng để ví cảnh gian nan đầy thử thách) Hoạt động giải nghĩa từ ghép phụ hình vị chính, khác hình vị phân nghĩa sắc thái hóa, thực theo cách thức nêu Giải nghĩa từ cách so sánh với từ trái nghĩa, giáo viên cần ý chất từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược, đối lập xét theo phạm trù định Tuy nhiên cần phân biệt, có cặp từ trái ngược tạo thành hai cực mâu thuẫn, phủ định cực tất yếu phải chấp nhận cực Ví dụ: trắng - đen; trên- Khi nói có nghĩa khơng phải Có từ trái nghĩa phương hướng từ hướng đối lập không gian thời gian Ví dụ: nam- bắc; đơng - tây; lên - xuống; - vào Lại có từ trái nghĩa thang độ, tức cặp từ có nghĩa trái ngược tạo thành hai cực có điểm trung gian, phủ định cực chưa hẳn tất yếu chấp nhận cực Ví dụ: nóng - lạnh, có mát, ấm; già - trẻ, có trung niên Vì giải nghĩa từ cách so sánh với từ trái nghĩa, có trường hợp ta nói: nhãng (TV5- T2- Tr153) không nhớ ( cặp quên - nhớ) Nhưng giải nghĩa rủi (TV5- T2- Tr126) khơng may mắn Vì cặp rủi - may có nghĩa từ bình thường (cuộc đời rủi ro, đời bình thường, đời may mắn) Trong thực tế, học sinh thường quen giải nghĩa theo kiểu đối lập có khơng Như vậy, giáo viên cần ý giải thích rõ cho em hiểu B Giải nghĩa theo cách miêu tả * Cách có hai dạng: - Thứ dạng dẫn tính chất (hiện tượng thường gặp) để giúp cho học sinh hiểu ý nghĩa từ Ví dụ: màu ngọc lam(TV5 - T1-Tr12): màu sắc có màu xanh đậm - Thứ hai từ có chức biểu cao từ láy sắc thái hóa, từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa, mặt vừa phải kết hợp cách giảng theo định nghĩa, mặt khác phải dùng lối miêu tả Để miêu tả, lấy vật, hoạt động cụ thể làm chỗ dựa miêu tả vật, hoạt động cho bật lên nét nghĩa chứa đựng từ Ví dụ: vật vờ: lay động nhẹ, yếu ớt, khơng có sức mạnh chống đỡ từ bên trong, mặc cho sức mạnh bên kéo đi, lôi lại cỏ dài lay động nước nhẹ Nếu cách giải nghĩa theo định nghĩa ý nghĩa biểu niệm giảng nghĩa theo cách miêu tả bắt đầu ý nghĩa biểu vật tiêu biểu để giúp học sinh lĩnh hội nghĩa biểu vật Điều cho phép giáo viên chấp nhận lời giải nghĩa học sinh sau: * Bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (TV5- T1- Tr10) + Vàng ối: màu vàng mít + Vàng xuộm : màu cánh đồng lúa chín + Vàng giòn: màu vàng rơm, rạ phơi khơ C Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng Cách giải nghĩa có ưu đặc biệt giải nghĩa từ Hán việt Việc giải nghĩa tiếng khái quát nêu ý nghĩa chung từ giúp học sinh sở nắm vững nghĩa từ Ví dụ: Nhân quyền: (TV5- T2- Tr 147) : nhân: người; điều hưởng, làm, yêu cầu theo quy ước chung cộng đồng theo quy ước pháp luật Nhân quyền: điều mà người hưởng, làm, yêu cầu, theo quy ước chung cộng đồng theo quy ước pháp luật Biên pháp Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật văn Tập đọc Tác phẩm văn học vốn hàm súc có nhiều tầng ý nghĩa Việc đọc hiểu văn nghệ thuật thực chất khai thác hàm ý ẩn sâu câu chữ, hình ảnh, hình tượng tác phẩm Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu khó em Giáo viên cần có biện pháp giúp em huy động vốn hiểu biết từ mơn học khác từ sống để hiểu nghĩa từ ngữ có giá trị nghệ thuật Nhận diện từ ngữ nghệ thuật Trước tìm biện pháp phân tích từ ngữ nghệ thuật, giáo viên cần giúp học sinh nhanh chóng tìm từ dùng hay văn Chưa phân tích biết từ ngữ dùng hay hiểu biết tính cụ thể, tính trừu tượng nghĩa từ, tượng nhiều nghĩa quan hệ ngữ nghĩa giáo viên đặt câu hỏi định hướng để học sinh xác định từ ngữ nghệ thuật Ví dụ : Khi dạy tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa SGK yêu cầu trả lời câu hỏi sau: chọn từ màu sắc Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em thích ? Với tập trên, học sinh biết cách từ ngữ mà em thích, gợi ý từ ngữ dùng độc đáo, sáng tạo Yêu cầu em tìm từ ngữ thể biện pháp tu từ Thực tập em tìm từ dùng đắt văn nghệ thuật Còn từ dùng nghệ thuật sao, giáo viên cần phải hướng dẫn cụ thể A Đặt từ cần tìm hiểu hệ thống để phân tích Một nguyên tắc việc phân tích từ ngữ tác phẩm văn học, ý để phát tính thống tức tính hệ thống từ ngữ với chủ đề tác phẩm Nghĩa từ ngữ mà giáo viên học sinh xem xét với từ ngữ khác hệ thống bộc lộ ý chủ đạo văn giá trị riêng từ ngữ Với học sinh tiểu học không nên hạn chế dùng khái niệm hệ thống hướng dẫn học sinh phân tích từ ngữ mà lên dùng cách nói: tìm điểm chung, điểm riêng từ tìm hiểu với từ khác Ví dụ 1: Có thể dùng từ thay cho từ đẫm câu: Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Đối với tập trên, hình thức giống tập thay thế, tích cực hóa vốn từ thực chất dạng tập gợi ý phân tích từ ngữ theo lối so sánh đồng đối lập Khi làm tập chắn học sinh phải tìm từ đồng nghĩa với từ đẫm như: sũng, thấm đẫm, ngập,vv phân tích đối chiếu để khẳng định từ đẫm dùng ngữ cảnh hợp lí nhất, có tác dụng gợi hình ảnh biểu cảm rõ rệt B Phân tích mối quan hệ nghĩa nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Theo GS Đỗ Hữu Châu: từ ngữ hình ảnh ngôn ngữ tác phẩm thường nằm trường hợp ngữ nghĩa sau: a, Từ ngữ dùng nghĩa hay nghĩa phụ ngơn ngữ dùng nghĩa mà thơi b, Từ ngữ dùng nghĩa tu từ có nghĩa tu từ mà c, Từ ngữ vừa dùng nghĩa vừa dùng nghĩa bóng tu từ Đối với trường hợp từ dùng nghĩa chính, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh với từ trường nghĩa, đồng nghĩa hay trái nghĩa, nhờ biện pháp tái giả định trình lựa chọn tác giả mà học sinh phát hay, đẹp việc dùng từ Còn trường hợp từ dùng nghĩa phụ ngôn ngữ hay nghĩa bóng tu từ, tức từ dùng với nghĩa chuyển Nguyên tắc để phân tích tượng nhiều nghĩa tác phẩm phải bám lấy nghĩa chính, hiểu thật xác nó, dựa vào chế chuyển nghĩa mà tìm sáng tạo cách dùng từ tác giả Ví dụ: Trong th „Hạt gạo làng ta”, câu thơ cuối Trần Đăng Khoa viết: Em vui em hát, hạt vàng làng ta Để học sinh hiểu giá trị từ hạt vàng câu, giáo viên phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ: hạt vàng kim loại có màu vàng có giá trị cao (q vàng) Nhưng câu thơ tác giả sử dụng gọi thay cho hạt gạo, tác giả dùng phép so sánh để nói nên mồ cơng sức nắng hai sương bố mẹ làm hạt gạo hạt gạo góp cơng vào chiến thắng chung dân tộc Do hình ảnh hạt gạo thơ tác giả so sánh nâng cao tầm giá trị hạt vàng lại mang sắc thái gần gũi tạo nên vẻ đẹp có giá trị nghệ thuật cao Biên pháp Dạy lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Bài học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa: từ đồng nghĩa trái nghĩa, nhiều nghĩa bố trí môn Luyện từ câu lớp với thời lượng tiết, thành hai dạng Dạng lí thuyết xếp tiết học lớp từ Dạng thực hành xếp sau tiết học lí thuyết Cụ thể từ đồng nghĩa tiết (1 tiết lí thuyết, tiết luyện tập) từ trái nghĩa tiết (1 tiết lí thuyết, tiết luyện tập), Từ nhiều nghĩa tiết (1 tiết lí thuyết, tiết luyện tập) Cấu trúc nội dung học dạng biên soạn theo cách khác A Cấu trúc nội dung học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa sách giáo khoa *Từ đồng nghĩa: a) Bản chất từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa từ đồng với nghĩa có số từ có khác biệt định sắc thái nghĩa Khi phân tích từ đồng nghĩa có hai thao tác ,đó giống khác quan trọng phải khác sắc thái Ví dụ 1: Quả, trái Giống nhau: Sản phẩm thời kì sinh trưởng định (quả mít/ trái mít) Khác nhau: Quả gợi tính hình khối, tròn, treo lủng lẳng, trái tốt sắc thái tình cảm, trân trọng, nâng niu, yêu thương, ( tim/ trái tim; trứng/trái trứng) b) Các từ đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm Ví dụ 1: Cho, biếu, tặng: Cho có sắc thái trung hòa, biếu có sắc thái kính trọng, tặng có sắc thái thân mật c) Do có khác sắc thái nghĩa sắc thái biểu cảm nên cách dùng từ khác nên từ đồng nghĩa thay cho Ví dụ : Hồi sơn/ củ mài ; trần bì/ vỏ quýt: Các từ Hán Việt dùng khoa học từ Việt dùng đời sống d) Hiện tượng đồng nghĩa không tách rời tượng đa nghĩa, ngun nhân tính mức độ Các từ đồng nghĩa với đồng nghĩa tồn dung lượng nghĩa mà đồng nghĩa một nghĩa mà thơi Ví dụ : Trơng có ba nghĩa : - hướng mắt quan sát - giữ, chăm sóc - nương vào, nhờ vào Dựa có ba nghĩa : - theo, theo - tựa vào, nhờ vào - nương vào, nhờ vào Trông dựa đồng nghĩa với nghĩa thứ ba *Một từ từ đa nghĩa, với nghĩa gốc khác nó, đồng nghĩa với nhiều từ khác Ví dụ : Ăn - thắng (Đội tớ ăn rồi, đội cậu thua) - hợp (ăn cánh, ăn ảnh, ăn hình ) - hưởng, nhận ( tàu ăn than - hao, tốn ( xe ăn xăng) *Từ nhiều nghĩa Các từ lúc xuất có nghĩa, trải quan thời gian có thêm nhiều nghĩa (nghĩa phái sinh, nghĩa bóng) tạo từ nghĩa sớ (nghĩa gốc, nghĩa đen) đó, sở biểu tượng định Biểu tượng làm hình ảnh hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất vật phản ánh ngôn ngữ nghĩa gốc từ dạng nét nghĩa trở thành sở để tự phát triển thêm nghĩa mới.Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) tương cận ( hoán dụ ) người ta liên tưởng từ vật đến vật đặc điểm, hình dáng , tính chất giống hay gần vật ấy.Từ chỗ gọi tên vật, tính chất, hành động (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên vật, tính chất, hành động khác nghĩa ( nghĩa 2), quan hệ đa nghĩa từ nảy sinh từ Ví dụ: Khi tìm hiểu nghĩa từ Chín, tơi hướng dẫn HS tìm nghĩa sau: (1) Chỉ qua trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm định, màu sắc đặc trưng (2) Chỉ trình vận động, q trinh rèn luyện từ đó, đạt đến phát triển cao ( Suy nghĩ chín, tình cách mạng chín) (3) Sự thay đổi màu sắc nước da ( ngượng chín mặt ) (4) Trải qua trình đạt đến độ mềm (cam chín) Như muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa Nghĩa từ phát triển thường dựa hai sở : + Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có hai dạng sau : - Dạng : Nghĩa từ phát triển dựa vào giống hình thức vật, tượng dựa vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ : Mũi1 (mũi người) Mũi2(mũi thuyền) Miệng1 ( miệng xinh) miệng2( miệng bát) Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ cách thức hay chức năng, vật, đối tượng Ví dụ : cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 ( cắt quan hệ ) Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau1 (đau vết mổ) đau2 (đau lòng) + Theo chế hốn dụ có tác dụng Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Chân1, Tay1, mặt1 tên gọi phận chuyển sang tồn thể (anh có chân.2 đội bóng Tay2_bảo vệ nhà máy số ba có Mât2 hội nghị) Nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa Ví dụ : Nhà1 Là cơng trình xây dựng (Anh trai tơi làm nhà) Nhà2 gia đình ( Cả nhà có mặt) Dạng : Nghĩa từ phát triển dựa nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ nguyên liệu hay công cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ : Muối1 : Ngun liệu ( Một kg muối) ; muối2: hành động làm cho thức ăn chín lên men (Chị muối dưa ngon lắm) Sau học sinh cung cấp hiểu biết lí thuyết lớp từ cần học, SGK đưa tập luyện tập ứng với hai nhiệm vụ: củng cố khái niệm vận dụng khái niệm vào nói viết Các tập nhận diện tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa tập củng cố kiến thức lí thuyết Các tập đặt câu, viết đoạn có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tập vận dụng sáng tạo, tích cực hóa hoạt động học lớp từ * Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Ví dụ : cao - thấp, phải - trái Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái đối lập Ví dụ : Cây cau cao lúa thấp 3.3.Điều kiện thực biện pháp: - Được nhà trường tạo điều kiện chủ nhiệm lớp tổ viên tổ 4+5 thuận tiện việc điều tra thực tế - Thời gian nghiên cứu kéo dài năm học - Dạy thử nghiệm đồng nghiệp dự gời góp ý nhận xét khách quan - Tài liệu nghiên cứu mượn sách thư viện trường 3.4 Kết nghiên cứu: Với biện pháp dạy học nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, qua năm thực lớp trường, thấy đạt kết khả quan: a Giáo viên: - Nắm chắc, hiểu sâu rộng, bao hàm kiến thức cách giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa - Thiết kế tổ chức tiến hành tiết học môn Tiếng Việt nhẹ nhàng, hiệu b Học sinh: - Vốn từ ngữ HS phong phú hơn, nhạy bén việc tìm từ, dùng từ - Học sinh tích cực, chủ động học, ham thích học tiết Luyện từ câu, mạnh dạn lộ khả trước lớp qua tập, trò chơi, câu đố - Trong giao tiếp học sinh nhạy bén, tự tin, dùng từ chuẩn xác - Chất lượng học nâng lên: tỉ lệ học sinh hiểu bài, phát biểu nhiều hơn, xác c Chất lượng: - Chất lượng môn Tiếng Việt lớp chủ nhiệm (lớp thực nghiệm) nâng lên rõ rệt qua bảng phân tích số lượng sau: THỜI GIAN LỚP 5B (LỚP ĐƠI CHỨNG) ĐẠT ĐẦU NĂM HỌC KÌ I CHƯA ĐẠT LỚP 5A (LỚP THỰC NGHIỆM) ĐẠT CHƯA ĐẠT 20 HS 15 HS 18 HS HS 57% 43% 66,6% 33,4% 30 HS HS 27 HS 85,7% 14,3% 100% III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Để dạy học tốt phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, tơi tìm biện pháp giải nghĩa từ thích hợp loại từ Để dạy đạt kết cao, người giáo viên cần: - Nắm vững kiến thức từ, lớp từ: Phương pháp dạy học không cho phép giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thụ chiều song lại yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức sâu sắc để hướng dẫn, làm trọng tài khoa học cho học sinh Đối với tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa vốn kiến thức giáo viên lại đặc biệt quan trọng Muốn có điều giáo viên phải bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu kĩ, đặc biệt phải nắm rõ nghĩa từ cách xác - Thiết kế hệ thống tập phù hợp: Phiếu học tập cho nhóm cá nhân hình thức học tập hữu hiệu giúp học sinh tích cực, chủ động học tập.Mặt khác giúp giáo viên nắm kết ngược từ học sinh cách xác, từ giáo viên linh hoạt việc giảng dạy, học sinh nắm vững nội dung học Phiếu học tập cần thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan như: nối, - sai, nhiều lựa chọn - Cần sử dụng phương pháp dạy học mới: Để dạy tốt tiết học từ nhiều nghĩa giáo viên cần đưa phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp trò chơi - Chuẩn bị tốt tâm học tập cho học sinh Giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập em hình thức thi đua, khen thưởng giáo viên cần kiểm tra học sinh kể học sinh yếu lẫn học sinh khá, giỏi để tất em học tập, tránh tình trạng kiến thức q khó nên vài học sinh không học tập học tập không hiệu Kiến nghị: - Đối với công tác đạo chuyên môn nhà trường: Đề nghị Ban giám hiệu triển khai tổ chức hội thảo kịp thời để ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao để GV học hỏi, bổ sung kinh nghiệm nâng cao lực, trình độ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tổ chức chuyên đề cấp trường, cấp cụm mông Tiếng Việt nhiều để GV có nhiều kinh nghiêm giảng dạy - Đối với giáo viên: Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiên cứu tìm tòi, học hỏi để có phương pháp giảng dạy tối ưu Nghiên cứu chuẩn bị chu đáo, lơgic để dẫn dắt học sinh theo trình tự nội dung dạy Trong trình dạy - học, GV nên áp dụng trò chơi, hình thức dạy học cách linh hoạt để HS tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao Chuẩn bị đồ dùng, trò chơi sáng tạo, khơng dập khn Để đạt kết nêu phần lớn nhờ quan tâm sát cấp thuộc ngành giáo dục đề chủ trương, đường lối đắn, đạo thống nhất, khoa học Ban Giám hiệu nhà trường Với thời gian, điều kiện lực có hạn nên phần trình bày tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ, góp ý phận chuyên mơn cấp để sáng kiến tơi hồn thiện, áp dụng có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nông Cống, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ Sách Tiếng Việt lớp 5, Tập 1, tập Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ NXB Giáo dục - Năm 2006 biên) Sách Tiếng Việt giáo viên lớp 5, tập 1, Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ tập - NXB Giáo dục- Năm 2010 biên) Dạy học từ ngữ trường Tiểu học Phan Thiều- Lê Hữu Tỉnh NXB Giáo dục - Năm 2000 Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo Giáo dục - Năm 2001 - Lê Hữu Tỉnh Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Lê Phương Nga - Nguyễn Trí Giáo dục - Năm 2001 Báo Thiếu niên Tiền Phong Năm 2002 Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục – 1997 Trò chơi thực hành Tiếng Việt Xuất năm 2007- NXB Giáo dục Hoàng Phê ( Chủ biên) Vũ Khắc Tuân MỤC LỤC TT TÊN MỤC TRANG I Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 2 II Phần nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Biên pháp Mục tiêu 10 11 Nội dung cách thực biện pháp Kết 17 III Phần kết luận, kiến nghị 12 13 Kết luận 19 Kiến nghị 19 ... lượng học cho học sinh Qua tìm hiểu áp dụng vài biện pháp dạy - học vấn đề Dạy nghĩa từ cụm từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 năm học 2016 - 2017, nhận thấy hiệu học cao hơn, học sinh. .. - Học sinh lớp trường Tiểu học Hoàng Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn: Một số biện pháp để dạy nghĩa từ cụm từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp + Phạm vi: Môn Tiếng Việt lớp (về. .. dạy nghĩa từ cho học sinh lớp - Chia nhóm từ xác định biện pháp giải nghĩa từ tương ứng với nhóm - Định hướng biện pháp giải nghĩa từ thích hợp với lượng từ ngữ cần cung cấp cho học sinh lớp biện

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w