1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an cn 7

83 419 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 727 KB

Nội dung

Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà Tuần 19 PHẦN 2 : LÂM NGHIỆP Tiết 19 CHƯƠNG I : KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG. Lớp 7 A,B. BÀI 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG. I/ MỤC TIÊU :  Kiến thức :  Hiểu được vai trò quan trọng của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội.  Biết được nhiệm vụ của trồng rừng.  Kỹ năng :  Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK .  Rèn kỹ năng : phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, tư duy .  Trọng tâm: cả bài.  Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp….  Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên :  Giáo án,tranh phóng to H 34 ,35 SGK  Sưu tầm tranh ảnh. * Học sinh :  Đọc trước bài, xem lại kiến thức đã học có liên quan . III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : không 3/ Dạy bài mới : vào bài HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Sinh Nội Dung I . Vai tò của rừng và trồng rừng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 34 tìm vai trò của từng hình bằng cách thảo luận nhóm 6 phút. - GV theo dõi nhắc nhỡ các nhóm - GV báo hết giờ và cho các trao đổi ý kiến với nhau - GV chốt lại yêu cầu HS tự ghi - GV giải thích từng vai trò. - HS quan sát hình thảo luận nhóm thống nhất ý kiến tìm ra vai trò của từng hình Yêu cầu : a/ Làm sạch không khí b/ Phòng hộ : hạn chế dòng chảy mưa rơi, lũ lụt c/ CC lâm sản xuất khẩu d/ trang trí nội thất e,g/ Sinh hoạt văn hóa, nghiên cứu khoa học - Làm sạch không khí _ Phòng hộ: chắn gió, cố đòmh cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xoái mòn đất, chống lũ lụt - Cung cấp nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu… - Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta 1/- Yêu cầu HS quan sát 1/ Tình hình rừng ở nước ta 1/ Tình hình rừng ở - 1 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà hình 35 ? Em có nhận xét gì về diện tích rừng qua các năm ? Vì sao lại có sự suy giảm đó ? Khi diện tích rừng giảm có tác hại gì * Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tác hại đó ? Cho biết tìmh hình rừng ở nước ta trong thời gian qua như thề nào - GV gọi HS nhắc lại &tự ghi - GV giải thích đất đồi trọc tăng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc khôi phục rừng, gây lũ quét. 2/ Nhiệm vụ của trồng rừng: - GV gọi HS đọc thông tin - Gv theo dõi lớp gọi hs đọc tiếp theo ? Qua thông tin hãy cho biết nhiệm vụ của trồng rừng là gì. - Rừng sản xuất nhằm mđ gì? -Rừng phòng hộ nhằm mđ gì? -Rừng đặc dụng nhằm mđ gì? ? Ở đòa phương em nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu - GV gọi hs nhắc lại nhiệm vụ của trồng rừng yêu cầu hs ghi vào ? Bản thân là HS các em phải làm gì để bảo vệ rừng - HS Diện tích rừng qua các năm bò suy giảm mạnh. - HS: do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, cháy rừng… làm cho diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh - HS nêu tác hại: hạn háng, lũ lụt, lũ quét, diện tích đồi trọc sẽ tăng. * chúng ta không chặc phá rừng bừa bãi, phải trồng và bảo vệ chúng. - HS trả lời như nội dung và tự ghi vào vỡ - HS nhắc lại rồi tự ghi. 2/ Nhiệm vụ của trồng rừng: - HS đọc thông tin cả lớp theo dõi - HS# đọc tiếp theo. - HS nêu được 3 nhiệm vụ chiùnh của trồng rừng như nội dung. * Yêu cầu - RSX: ccguyên liệu phục vụ sx. - Rừng phòng hộ : bảo vệ -Rừng đặc dụng: tham quan. nghiên cứu khoa học. - Vónh Hưng trồng rừng sản xuất là chủ yếu. - HS nhắc lại : Trồng rừng sãn xuất, phòng hộ, đặc dụng, tự ghi vào vỡ - Là HS : không bắt ong bằng đuốt, không chặt phá rừng, trồng thêm rừng, tuyên truyền cho mọi người biết tác dụng của rừng. nước ta - Rừng ở nước ta trong thời gian qua bò tàn phá nghiêm trọn làm diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc đất hoang ngày càng tăng. 2/ Nhiệm vụ của trồng rừng: - Trồng rừng sản xuất. - Trồng rừng phòng hộ : rừng đầu nguồn, rừng ven biển. - Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường. - 2 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà 4/ Cũng cố : từng phần, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục ghi nhớ 5/ Công việc về nhà: học bài ,đọc mục em có biết, xem bài 23 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 19 BÀI: 23 LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG Tiết 20 Lớp 7 I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - HS biết được các điều kiện khi lập vườn ươm - HS biết được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoan - HS biết được cách tạo nền đất để gieo ươm cây rừng * Kỹ năng : - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK . - Rèn kỹ năng : phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, tư duy . * Trọng tâm: * Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp…. * Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên : Phóng to sơ đồ 5 hình 36 SGK, một bầu đất có kích thước đúng quy đònh - Sưu tầm tranh ảnh. * Học sinh :Đọc trước bài, xem lại kiến thức đã học có liên quan . III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : nhiệm vụ của trồng rừng ? Vai trò của trồng rừng ? 3/ Dạy bài mới : Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm khô cứng, nhiều cây cỏ dại, chứa nhiều ổ sâu bệnh nên cần phải làm đất gieo ươm cây rừng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Lập vườn ươm cây rừng 1/ Diều kiện lập vườn ươm -Vườn ươm đặt nơi đất như thế nào? Tại sao? -Nếu đặt nơi đất sét thì sao ? - Độ PH bao nhiêu là phù hợp? - Mặt đất phải nth ?Tại sao 1/ Diều kiện lập vườn ươm + Đất cát pha hay đất thòt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại. Vì dễ thoát nước. + Nếu đặt nơi đất sét khó thoát nước dễ bò ngập úng + Độ PH từ 6-7. + Độ PH từ 6-7. + Mặt đất bằng hay hơi dốc Vì dễ thoát nước không bò ngập úng. 1/ Diều kiện lập vườn ươm - Nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau; + Đất cát pha hay đất thòt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại. + Độ PH từ 6-7. + Mặt đất bằng hay hơi dốc - 3 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà 2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm: - Việc phân chia đất trong vườn ươm phải thuận lợi cho việc đi lại và sản xuất _ yêu cầu HS quan sát sơ đồ 5 trang 58. ? Theo em xung quanh vườn ươm có thể dùng biện pháp nào để ngăn chặn trâu bò phá hại? - GV giải thích sơ đồ 5 quatừng khu trồng. 2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm: - HS quan sát sơ đồ - Trồng kín cây phân xanh, cây dứa dạy…. Hoặc đào ao rộng, làm hàng rào dây kẽm gai. - HS nghe giải thích + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. 2/ Phân chia đất trong vườn gieo ươm:SGK - Vẽ sơ đồ 5 SGK II. Làm đất gieo ươm cây rừng 1/ Dọn cây hoang dại và làm tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau: - Đất lâm nghiệp chủ yếu là đồi trọc hay đất hoang có cây dại mọc rậm nhiều ổ sâu bệnh. ? Để làm đất tơi xốp ta phải làm gì? - GV đưa ra 2 sơ đồ: 1. Đất cứng chưa qua sử dụng -> cày bừa -> đập nhỏ sang phẳng -> đất tơi xốp 2. Đất hoang đã qua sử dụng -> dọn cây hoang dại -> cày sâu bừa kó khử chua diệt ổ sâu bệnh hại -> đập nh sản phẳng -> đất tơi xốp 2. Làm đất gieo ươm cây rừng ? Hãy cho biết ở đòa phương em lên luống trồng những loại cây nào? ? Cách tạo luống như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát h36 từ đó đưa ra các yêu cầu ? Bầu đất được làm từ những vật liệu nào? - Bầu đất có kích thước bao nhiêu 1/ Dọn cây hoang dại và làm tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau: - HS Cày sâu bừa kó., cuốc, đập đất…… - HS# NXBS. - HS quan sát aso sánh tìm điểm khác nhau : 2. Làm đất gieo ươm cây rừng - Trồng dưa, rau muống … - HS nêu hướng luống , cao, rộng, dài, khoảng cách hai luống. -HS trả lời như nội dung mục a rồi tự ghi - Lá dừa ,lá chuối, nilon…. -HS trả lời, HS # NXBS 1/ Dọn cây hoang dại và làm tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau: (SGK) - Viết quy trình trang 58. 2. Làm đất gieo ươm cây rừng a/ Luống đất: - Hướng theo hướng bắc- nam - Cao 0.15 - 0.2 m - Rộng; 0.8 – 1 m - Dài : 10 – 15 m - Luống này cách luống kia 0.5m b/ Bầu đất : - 4 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà là phù hợp? _ Yêu cầu HS quan sát h36 bầu đất -HS QS h36 đưa ra kích thước của bầu đất: - Đường kính: 6 – 10 cm - Cao 11 cm. 4/ Cũng cố : từng phần, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục ghi nhớ 5/ Công việc về nhà: học bài ,tìm hiểu vườn ươm cây rừng ở đòa phương, xem bài 24 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 21 BÀI 24 GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC Lớp 7 A,B VƯỜN ƯƠM CÂY RỪNG I/ MỤC TIÊU * Kiến thức : Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, hiểu được thời vụ gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. * Kỹ năng : - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK . - Rèn kỹ năng : phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, tư duy . * Trọng tâm: * Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp…. * Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên : một số hạt cây rừng, tranh phóng to h37, h38. Sưu tầm tranh ảnh. * Học sinh :Đọc trước bài, xem lại kiến thức đã học có liên quan . III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Diều kiện lập vườn gieo ươm? Viết sơ đồ quy trình kỹ thuật làm đất đối với đất hoang hay đã qua sử dụng? 3/ Dạy bài mới : Gieo hạt làc khâu rất quan trọng ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm của hạt giống , tỉ lệ sống và phát triển của cây con để làm tốt bài học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin cơ bản về gieo hạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm - Cho HS xem một số loại hạt lâm nghiệp do hạt có lớp vỏ dày nên phải xử lí hạt trước khi đem trồng. ?1 Chúng ta đã học qua mấy cách xử lí hạt giống ở phần trồng trọt ?2 Đối với hạt cây rừng trước khi gieo người ta xử lí bằng cách nào _ GV đốt hạt nhưng không làm - HS xem một số hạt lâm nghiệp - 1. hai cách : xử lí bằng nước ấm và hoá chất - 2. có ba cách đốt hạt, tác động bằng lực, kích thích bằng nước ấm. - Đốt hạt - Tác động bằng lực - Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. - 5 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà cháy hạt, tác động baằng lực nhưng không làm hại phôi. _ chuyển ý II. Gieo hạt 1/ Thời vụ 1 gieo hạt vào tháng nắng hoặc mưa to cò tốt không? tại sao ? -2. Tại sao không gieo hạt vào những tháng giá lạnh 3. Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ? - Cho ví dụ về thời vụ ở từng miền 2/ Quy trình gieo hạt - Gieo hạt : gieo trên luống hoặc trên bầu đất. Ta tìm hiểu gieo hạt trên luống 1. gieo hạt trên luống có những cách gieo nào/ - Tuy có các cách gieo khác nhau nhưng quy trình gieo thì giống nhau . Hãy cho biết quy trình gieo hạt? 2. Tại sao phải sang đất lấp hạt ? 1/ Thời vụ -1. Không vì hạt chết do khô nóng, mưa to sẽ bò rữa trôi, tốn công che chắn và làm cỏ. -2. Vì hạt nảy mầm kém 3. giảm công chăm sóc, hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. - HS tự cho ví dụ niền bắc, miền nam, miền trung và tự ghi 2/ Quy trình gieo hạt 1. Gieo vãi, theo hàng, theo hốc. _ HS trả lời quy trình gieo hạt như nội dung bài học -. Tự ghi 2. Nhằm chống nóng, ngăn chặn rữa trôi, chống chim ăn hạt, giữ ẩm… 1/ Thời vụ - Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và hạt có tỉ lệ nảy mầm cao. VD: + Miền bắc thang11 đến tháng 2 năm sau + Miền Trung từ tháng 1 đến tháng 2 + Miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3 2/ Quy trình gieo hạt - Gieo hạt -> lấp đất -> che phủ -> tưới nước -> phun thuốc trừ sâu bệnh -> bảo vệ luống gieo. III. Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng - GV yêu cầu HS quan sát h38 Thảo luận nhóm 5 phút Trả lời: 1. hãy nêu tên và mục đích của từng biện pháp chăm sóc 2.Theo em cần phải có biện pháp chăm sóc nào nữa? - HS quan sát hình 38 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời 2 câu hỏi 1.a. Che nắng, mưa nhằm chống nóng và đỗ ngã b. Tưới nứoc làm dòu mát cây c.Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh d.Xới đất làm cho đất tơi xốp 2. như làm cỏ, bón phân, tỉa cây. - Gồm: che mưa, nắng, tưới nước,, phòngtrừ sâu bệnh, xới đất, làm cỏ,bón phân, tỉa cây để điều chỉnh mật độ. 4/ Cũng cố : - từng phần, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục ghi nhớ 5/ Công việc về nhà: - học bài ,đọc mục em có biết, xem bài 25 chuẩn bò: hạt, cây con và bầu đất - 6 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 20 BÀI 25 THỰC HÀNH: Tiết 22 GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT Lớp 7 A,B I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - Làm được các thao tác kó thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất - Rèn luyện ý thức cẩn thận, làm việc chính xác và khoa học, hăng say lao động * Kỹ năng : - Rèn kỹ năng thực hành, cẩn thận, chính xác, khoa học. - Rèn kỹ năng :Thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, tư duy . * Trọng tâm: cả bài * Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp…. * Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên :- Sưu tầm tranh ảnh.bầu đất đúng tiêu chuẩn * Học sinh : Đọc trước bài, xem lại kiến thức đã học có liên quan .túi nilon, giấy, hạt giống, đất phân, cây giống( mỗi nhom 1 5-10 túi ) III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : cho biết thời vụ và quy trình gieo hạt 3/ Dạy bài mới : vào bài I. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH: -GV nêu mục tiêu bài thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh và nhắc nhỡ học sinh phải đảm bảo an toàn khi tiếp súc với đất và phân bón, an toàn lao động khi sử dụng cuốc và xẻn. II. Hoạt động 2: TỔ CHỨC THỰ HÀNH - GV yêu cầu HS nhắc các bước thực hành , từ đó ghi nhớ những đđ cần chú ý khi thực hành - Chia nhóm và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, mỗi học sinh phải làm tất cả các bước của quy trình gieo hạt và trồng cây con. Mỗi nhóm hoàn thành 5-10 bầu . - Phân khu vực cho mỗi nhóm thực hành. III. Hoạt động 3: THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HÀNH. * Bước 1 :GV hướng dẫn học sinh quan sát - Giới thiệu từng bước của quy trình gieo hạt vào bầu đất và quy trình trồng bằng cây con. Sử dụng tranh vẽ để minh hoạ - GV làm mẫu, trộn phân, đóng bầu đất, gieo- trồng, che phủ, tưới nước. * Bước 2: học sinh thao tác - HS thao tác theo thhứ tự các bước thực hành trong quy trình gieo hãt và trồng bằng cây con - Các bầu đã gieo hạt phải đặt trên luống đất hoặc tập trung thành hàng, chổ đất bằng để thuận tiện cho việc chăm sóc. - 7 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà _ Giáo viên theo dõi sửa sai cho các nhóm, nhắc nhở các nhóm làm đúng quy trình và cẩn thận trong khi thựchành. * Hoạt động 4: đánh giá kết quả thực hành _ Học sinh thu dọn dụng cụ và vật liệu lao động, làm vệ sinh, trật tự (2đ) _ Từng nhóm và từng HS tự đánh giá kết quả thực hành + Số lượng bầu đất (2đ) + Đúng quy trình (2đ) + Gieo hạt và cấy cây có đúng không (2đ) + Chuẩn bò đầy đủ (2đ) _ GV đánh giá giờ thực hành của học sinh, nhận xét cho điểm 4/ Cũng cố : học sinh nhắc lại các bước của quy trình thực hành. 5/ Công việc về nhà: học bài , -về đọc bài trồng cây rừng và chăm sóc rừng sau khi trồng 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 21 BÀI 26-27 TRỒNG CÂY RỪNG Tiết 23 VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG Lớp 7 A,B I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức :- HS hiểu được thời vụ trồng rừng, kó thuật đào hố trồng cây rừng. - Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây con, thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng. - Biết và hiểu được nội dung của công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. * Kỹ năng :- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK . - Rèn kỹ năng : phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, tư duy . * Trọng tâm: mục II, III, V * Phương pháp: trực quan, giảng giải, vấn đáp…. * Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp. II/CHUẨN BỊ : * Giáo viên :- Sưu tầm tranh ảnh. Tranh phóng to hình 41, 42, 43, 44 * Học sinh :Đọc trước bài, xem lại kiến thức đã học có liên quan . III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Dạy bài mới : Chăm sóc rừng sau khi trồng là yếu tố cơ bản quyết đònh đến tỉ lệ sống của cây và chất lượng cây trồng. Để đạt hiệu quả trong trồng rừng, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết dược điều này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Thời vụ trồng rừng (SGK) - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 - GV giải thích thời - HS đọc nội dung mục một cả lốp theo dõi II. Làm đất trồng cây. - 8 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà 1/ Kích thước hố.( SGK ) - Yêu cầu HS quan sát kích thước hố ở SGK 2/ Kó thuật đào hố. - - Yêu cầu HS quan sát hình 41 và tự đọc nội dung mục 2 trong 5 phút cho biết : - kó thuật đào hố gồm những khâu nào? 1. Khi đào hố cần chú ý vấn đề gì. 2. tại sau khi lấp cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước. 3. Tại sao phải làm cỏ dại. - GV cho HS trao d0ổi - GV chốt lại từng ý của Kó thuật đào hố rồi ghi bài. - GV có mấy cách trồng rừng? - GV vào nội dung mục III 1/ Kích thước hố.( SGK ) -HS quan sát và đưa ra kích thước hố , tuỳ loại cây trồng mà có kích thước hố khác nhau. 2/ Kó thuật đào hố. - HS tự quan sát hinh„1 và nghiên cứu thông tin. Trả lời 3 câu hỏi: - HS trả lời 3 ý bên nội dung. 1. Khi đào hố lớp đất màu trên miệng để riêng, khi lấp cho lớp đất màu trộn phân xuống trước. 2. Vì lớp đất màu đã trộn phân xớp rễ dễ phát triển và có nhiều chất dd cung cấp cho cây kòp thời . Không bò rữa trôi khi tưới nước và trời mưa. 3. Để cỏ dại không lấn cây và lấy chất dd. - HS nhắc lại rồi tự ghi. - Có 3 cách trồng rừng : bằng hạt, cây con có bầu, cây con có rễ trần. 1/ Kích thước hố.( SGK ) 2/ Kó thuật đào hố. - Vạc cỏ và đào hố: lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố. - Khi lấp hố cho đất màu đã trộn phân xuống trước. - Cuốc thêm đất, đập nhỏ, nhặc sạch cỏ rồi lấp đầy hố. III. Trồng rừng bằng cây con. 1/ Trồng cây con có bầu. - Yêu cầu HS quan sát hình 42 quy trình trồng rừng: ? Nêu các bước của quy trình trồng rừng bằng cây con. ? Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta . - Yêu cầu HS nhắc lại các bước 2/ Trồng cây con rễ trần. - Yêu cầu HS quan sát và sắp xếp lại quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần. - GV chốt lại cho HS tự ghi. ? 1. Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố ít được áp` dụng. 1/ Trồng cây con có bầu. - HS nghiên cứu hình và trả lời câu hỏi - Có 4 bước trồng rừng bằng cây con ( như nội dung) - HS Vì trồng rừng bằng cây con tỉ lệ sống cao. - HS#NXBS - HS nhắc lại tự ghi vào vỡ. 2/ Trồng cây con rễ trần. - HS quan sát và sắp xếp lại quy trình cho đúng. - HS#NXBS. -1. HS Vì chim, côn trùng ăn hạt, nấm làm hỏng, khô héo, cỏ dại chèn ép. 1/ Trồng cây con có bầu. - Tạo lỗ trong hố đất có chiều cao lớn hơn bầu đất. - Rạch bỏ vỏ bầu. - Đặt bầu vào lỗ trong hố. - Lấp đất và nén đất lần một - Lấp đất và nén đất lần hai - Vun gốc 2/ Trồng cây con rễ trần. - Tạo lỗ trong hố đất. - đặt cây vào lỗ trong hố. - Lấp đất` kín gốc cây. - Nén đất. - Vun gốc. IV. Thời gian và số lần chăm sóc.( SGK) - Yêu cầu HS đọc nội dung ? Vì sao cây con cần phải chăm - HS tự đọc cả lớp theo dõi. - HS vì cây con yếu, khả năng - 9 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà sóc nhiều. cạnh tranh kém nên cần phải chăm sóc nhiều. V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - Yêu cầu HS quan sát hình 44 thảo luận nhóm trả lời: 1.Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công viễc nào ? 2.Giải thích nội dung từng công việc - GV đưa ra đáp án. ? Những nguyên nhân nào làm cho cây rừng phát triển chậm. LHTT: Chúng ta phải làm gì để cây sinh trưởng tốt. - HS quan sát h44 và thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Trả lời 2 câu hỏi bên. - Đại diện nhóm trả lời - HS nhóm #NXBS. - HS so sánh tự sửa bài. - Những nguyên nhân: cỏ dại chèn ép, đất khô thiếu dd, sâu bệnh hại, mưa to làm trôi đất… - HS nêu như nội dung ( ngoài ra còn tưới nước ở một số nơi khô cằn.) - Làm rào bảo vệ - Phát quan và làm cỏ. - Xới đất, vun gốc. - Bón phân. - Tỉa và dặm cây. 4/ Cũng cố : từng phần, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục ghi nhớ 5/ Công việc về nhà: học bài ,đọc mục em có biết, xem bài 28 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 12 – Tiết 23 Lớp CHƯƠNG II : KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG - 10 - [...]... 36, thước dây, quan sát giống lợn ở gia đình và đòa phương ( Lanđorat, Đại Mạch, Ĩ ) 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… BÀI 36: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LN ( HEO ) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU Tuần 16 - Tiết 31 Lớp 7 - 30 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - HS biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình... của nghành chăn nuôi ở nước ta - GV yêu cầu HS tự quan sát sơ đồ - HS đọc nội dung câu hỏi cả lớp - Phát triển toàn diên 7/ 82 vàtrả lời câu hỏi sau (GV theo dõi - Đẩy mạnh chuyển giao treo câu hỏi) - HS quan sát sơ đồ và làm việc khoa học kó thuật vào 1 Phát triển chăn nuôi gia đình có độc lập trả lời câu hỏi - 16 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà lợi gì? Yêu cầu : sản xuất 2 Em hiêủ thế nào... nội dung yêu cầu và hoàn dục thành * GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bảng/ 87 và hoàn thành bảng/ 87 - 20 - theo yêu cầu SGK - GV treo bảng con Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà - HS lên đánh dấu X vào - HS# NXBS II Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi - GV treo sơ đô/ 87 yêu cầu hs - HS đọc yêu cẩu thảo luận cả lớp theo quan sát chọn những ví dụ/88 dõi minh hoạ cho phù hợp với từng - HS thảo... trưởng và phát dục của vật nuôi Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà Tuần 14 – Tiết 28 - 22 - Lớp Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi, vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi - Biết được một số pp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nước ta * Kỹ năng : - Rèn kỹ... đực giống ở chăn nuôi gia đình - Mục đích: giữ và nâng cao phẩm chất giống Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà 5/ Công việc về nhà: học bài ,đọc mục em có biết, xem bài 34 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 15 - Tiết 29 BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI - 25 - Lớp 7 Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - Hiểu được thế nào là chọn phối, biết được các... hạt hay trồng cây con vào nơi đất có khỏng trống lớn Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà Tuần 13 – Tiết 25 Lớp: PHẦN 3 : CHĂN NUÔI - 15 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - HS hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển trong chăn nuôi ở nước ta trong thời gian qua - Hiểu khái niệm giống vật nuôi và biết được vai trò của... pháp 1 Mục đích ? Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích gì III Khoanh nuôi, phục hồi rừng: 1 Mục đích - HS tạo điều kiện thuận lợi để những nơi đã mất rừng được phục hồi và phát triển 2 Đối tượng khoanh nuôi: ? Những loại đất nào là đối tượng khoanh nuôi rừng -GV yêu cầu HS nhắc lại rồi tự ghi ? Vùng đồi trọc lâu năm có thể khoanh nuôi phục hồi rừng được không tại sao 3 Biện pháp: ? Để khoanh nuôi và phục hồi... phương em đang nuôi? 4/ Cũng cố : từng phần, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục ghi nhớ 5/ Công việc về nhà: học bài ,đọc mục em có biết, xem bài 32 6/ Nhận xét rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………… Tuần 13 – Tiết 26 Lớp: BÀI 31: GIỐNG VẬT NI - 17 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - HS hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển trong chăn nuôi ở nước ta trong thời gian qua... …………………………………………………………………… - 27 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà BÀI 35: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU Tuần 15 - Tiết 30 Lớp 7 - 28 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức : - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát ngoại hình - Biết cách chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản nhưng hiệu quả - Rèn ý thức... rừng Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà - Yêu cầu HS quan sát h49 Hãy 2 Biện pháp cho biết tác hại của việc phá rừng - HS quan sát h49 và trả lời câu hòi thông qua hình ? Để ngăn chặn tác hại đó theo - HS tuyên truyền cho mọi đều em phải làm gì biết lợi ích của rừng và ngăn chặn việc phá rừng ? Để không còn hiện tượng chặt - HS ngăn chặn, cấp giấy phép phá rừng bừa bãi chúng ta cần kinh doanh, có kế . …………………………………………………………………… - 14 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà Tuaàn 13 – Tiết 25 Lôùp: PHAÀN 3 : CHAÊN NUOÂI - 15 - Giáo án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà BÀI 30: VAI. án CN 7 – GV: Đặng Thị Thanh Hà sóc nhiều. cạnh tranh kém nên cần phải chăm sóc nhiều. V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - Yêu cầu HS quan

Ngày đăng: 13/09/2013, 09:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w