SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂNSINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2009-2010 Khóa ngày 23 tháng 6 năm 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Bài 1 : (1,5 điểm) Gọi t 1 là thời gian đi lên dốc AC ; t 2 là thời gian đi xuống dốc CB. Ta có: t 1 + t 2 = 3,5 (1) (0,25 đ) Quãng đường lên dốc AC là: S AC = v 1 t 1 = 25 t 1 (0,125 đ) Quãng đường xuống dốc CB là: S CB = v 2 t 2 = 50 t 2 (0,125 đ) Gọi 1 t ′ là thời gian đi lên dốc BC: 2 2 1 BC 1 t2 25 t50 v S t === ′ (0,125 đ) 2 t ′ là thời gian đi xuống dốc CA: 2 t 50 t25 v S t 11 2 CA 2 === ′ (0,125 đ) Theo đề ta có: )2(8tt4 4 2 t t2 h4tt 12 1 2 21 =+⇔ =+ = ′ + ′ (0,25 đ + 0,125 đ) Giải hệ phương trình (1) và (2) => t 1 = 2 h; t 2 = 1,5 h. (0,25 đ) => S AC = 25 . 2 = 50 km S CB = 50 . 1,5 = 75 km S AB = S AC + S CB = 125 km (0,125 đ) Bài 2 : (1,5 điểm) Đổi: 300 g = 0,3 kg ; 200 g = 0,2 kg Gọi: m 1 là khối lượng nhôm trong hỗn hợp. m 2 = 0,3 – m 1 là khối lượng thiếc trong hỗn hợp. m 3 = 1 kg : khối lượng nước trong nhiệt lượng kế. m 4 = 0,2 kg : khối lượng nhiệt lượng kế. c 1 = 900 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nhôm ; c 2 = 230 J/kg.K : nhiệt dung riêng của thiếc. c 3 = 4200 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nước. c 4 = 460 J/kg.K : nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế. Khi thả hỗn hợp bột nhôm và thiếc vào nước thì hỗn hợp toả nhiệt để hạ nhiệt độ từ t 1 → t, nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t 2 → t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: (m 1 c 1 + m 2 c 2 ) (t 1 – t) = (m 3 c 3 + m 4 c 4 ) (t – t 2 ) (0,5 đ + 0,5 đ) Với m 2 = 0,3 – m 1 . Thay số tính được: m 1 = 0,051 kg; m 2 = 0,249 kg. (0,5 đ) Bài 3 : (3 điểm) Câu 1 : (1,25 đ) a) R AC = 24 Ω => R CB = 36 – 24 = 12 Ω (0,125 đ) Đặt R AC = x; R CB = y Điện trở của đèn: đm đm 2 Đ P U R = Thay số tính được: R Đ = 6 Ω (0,125 đ) AC1 AC1 x1 RR RR R + = Thay số tính được: R 1x = 8 Ω (0,125 đ) CBĐ CBĐ Đy RR RR R + = Thay số tính được: R Đy = 4 Ω (0,125 đ) R AB = R 1x + R Đy = 8 + 4 = 12 Ω (0,125 đ) b) Cường độ dòng qua mạch chính : AB R U I = = 0,9 A (0,125 đ) I RR R I ĐCB CB Đ + = Thay số tính được: I Đ = 0,6 A (0,125 đ) I RR R I 1AC AC 1 + = Thay số tính được: I 1 = 0,6 A (0,125 đ) Nhiệt lượng toả ra trên R 1 trong thời gian 10 phút : tRIQ 1 2 1 = (0,125 đ) Thay số tính được: Q = 2592 J. (0,125 đ) Câu 2 : (1,75 đ) Để đèn sáng bình thường: A1 6 6 U P II đm đm đmĐ ==== (0,125 đ) Lúc này: U CB = U Đ = 6 V (0,125 đ) U AC = U – U CB = 10,8 – 6 = 4,8 V (0,125 đ) A4,0 R U I 1 AC 1 == (0,125 đ) Điện trở của phần biến trở AC là: 4,0I 8,4 II U I U R 1 AC x AC x − = − == (1) (0,25 đ) Điện trở của phần biến trở BC là: 1I 6 II U I U R Đ CB y CB y − = − == (2) (0,25 đ) Vì: R x + R y = 36 Từ (1) và (2) suy ra: 36 1I 6 4,0I 8,4 = − + − (0,125 đ) => 018I51I30 2 =+− Giải phương trình ta được: I = 0,5 A (loại) vì I < 1 A. và I = 1,2 A. (0,25 đ) Ω= − =⇒ 6 4,02,1 8,4 R x và R y = 30 Ω (0,125 đ) Vậy C đã chia biến trở: 5 1 30 6 R R CB AC == (0,25 đ) Bài 4 : (2 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Điện trở tương đương của mạch là: ( ) ( ) 65 43 43 2 65 43 43 2 1AB RR RR RR R RR RR RR R RR ++ + + + + + += (0,375 đ) Thay số và suy ra được: R 4 = 15 Ω (0,125 đ) Câu 2 : (1 đ) Ampe kế A 1 chỉ cường độ dòng điện qua mạch chính. AB A R U II 1 == Thay số tính được: I A1 = 6 A (0,25 đ) Ta có: V455,0.648UUU 1234 =−=−= (0,125 đ) 43 43 2 234 234 RR RR R U I + + = ; Thay số tính được I 234 = 3 A (0,25 đ) A2 15 5.345 R UU I 4 2234 4 = − = − =⇒ (0,25 đ) Số chỉ của A 2 là: I A2 = I A1 – I 4 = 6 – 2 = 4 A. (0,125 đ) Câu 3 : (0,5 đ) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: Ta có: I 56 = I – I 234 = 6 – 3 = 3 A. (0,125 đ) 2234556CNMCMN RIRIUUU +−=+= (0,25 đ) Thay số tính được: U MN = 6 V. (0,125 đ) Bài 5 : (2 điểm) Câu 1 : (1,75 đ) Để hai đèn sáng bình thường, ta cần sử dụng biến trở R b với hai đèn và mắc chúng thành hai nhóm, sao cho mỗi nhóm có hiệu điện thế 6 V. Lúc này điện trở của các nhóm ghép nối tiếp phải bằng nhau. (0,125 đ) Ta có: Ω=== 15 4,2 6 P U R 2 1đm 2 1đm 1 (0,125 đ) Ω=== 10 6,3 6 P U R 2 2đm 2 2đm 2 (0,125 đ) A4,0 6 4,2 U P I 1đm 1đm 1đm === A6,0 6 6,3 U P I 2đm 2đm 2đm === Vì I đm1 < I đm2 nên cần mắc thêm biến trở song song với Đ 1 để chia dòng cho bóng đèn Đ 1 . (0,25 đ) Ta có 3 cách mắc cơ bản sau: (Đ 1 //R b ) nt Đ 2 (1) ; (Đ 1 //Đ 2 ) nt R b (2) ; (Đ 1 //R b1 ) nt (Đ 2 //R b2 ) (3) (mỗi cách mắc đúng, cho 0,25 đ) (0,75 đ) - Khi (Đ 1 //R b ) nt Đ 2 , ta có: 2 b1 b1 R RR RR = + . Thay số và suy ra: R b = 30 Ω (0,125 đ) - Khi (Đ 1 //Đ 2 ) nt R b , ta có: 21 21 b RR RR R + = . Thay số tính được: R b = 6 Ω (0,125 đ) - Khi (Đ 1 //R b1 ) nt (Đ 2 //R b2 ), ta có: )1bb2 1bb2 1b1 1b1 RR(R )RR(R RR RR −+ − = + = 16 Ω => R b2 = 50 – 16 = 34 Ω. (0,125 đ) Câu 2 : (0,25 đ) Cách mắc có lợi: Cách mắc nào có công suất toàn phần nhỏ hơn thì cách mắc đó có hiệu suất lớn hơn. - Sơ đồ hình 1 có: I = I đm2 - Sơ đồ hình 2 và 3 có: I > I đm2 (0,125 đ) Vậy sơ đồ hình (1) có hiệu suất lớn nhất. (0,125 đ) --------------------------------------- . VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC 2009-2 010 Khóa ngày 23 tháng 6 năm 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Bài 1 : (1,5. ra trên R 1 trong thời gian 10 phút : tRIQ 1 2 1 = (0,125 đ) Thay số tính được: Q = 2592 J. (0,125 đ) Câu 2 : (1,75 đ) Để đèn sáng bình thường: A1 6 6 U