SKKN 2015 2016 hieu CT

8 69 0
SKKN 2015 2016 hieu CT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tên sáng kiến “Nâng cao kết quả học tập của học sinh qua việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học môn Địa lý lớp 7” Mô tả ý tưởng a) Hiện trạng nguyên nhân chủ yếu trạng - Hiện trạng: Hiện nay, môn học nhà trường THCS, đặc biệt với mơn địa lý lớp7, tượng số giáo viên dạy theo cách dạy từ năm trước: sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều, dạy theo kiểu đọc chép làm cho học nặng nề, đơn điệu, người học thụ động khắc sâu kiến thức học, khiến cho học sinh nhàm chán khơng thích học môn - Nguyên nhân chủ yếu trạng: + Một phận lớn giáo viên bị ảnh hưởng phương pháp dạy học cũ từ năm trước Dạy học theo kiểu đọc chép, nhồi nhét kiến thức khiến cho học sinh tiếp thu cách thụ động + Một số giáo viên chưa chịu khó đào sâu suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo giảng dạy, lệ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn nên lên lớp chủ yếu nói lại điều người khác nói Sách hướng dẫn tài liệu tham khảo tốt khơng thể thay cho việc tự tìm hiểu mà người dạy phải tự khám phá suy nghĩ trí óc để biến kiến thức sách tham khảo thành kiến thức + Trong dạy, giáo viên chưa lấy học sinh làm trung tâm + Giáo viên nặng thuyết trình + Nguyên nhân tác động để giải trạng giáo viên chưa lấy học sinh làm trung tâm dạy học nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đó nguyên nhân khiến cho khơng khí học trầm lặng, khơng sôi b) Ý tưởng Thực tế hoạt động dạy học giáo viên, trường học q trình đổi khơng giống hình thức nhịp độ tiến triển Sự khác phụ thuộc vào điều kiện, khả trường, giáo viên Như vậy, đổi thực có hình thức nội dung khác Tuy nhiên người thực đổi cần đảm bảo yếu tố nội dung đổi phải thực tiến trình đổi mà yếu tố nay, nói “Dạy học theo hướng tích cực” Nếu quan niệm rằng: Đổi phương pháp dạy học cần thay cách dạy đọc chép đàm thoại hay đối thoại, có nghĩa người giáo viên cần hỏi thật nhiều tiết dạy mới, hay cần dùng máy chiếu cho HS xem tư liệu cần thiết đoạn video, ảnh động , coi đổi phương pháp dạy học Mỗi quan niệm có khơng hạt nhân hợp lí Tuy nhiên, phương pháp có điểm tích cực tạo nên sức mạnh riêng giới hạn định Vấn đề người giáo viên phải biết lựa chọn kết hợp phương pháp cách nhuần nhuyễn đề đạt mục đích xác định Trong tiết học dùng nhiều phương pháp phải biết dùng phương pháp vào lúc dùng theo định hướng nào? Một phương pháp dạy học tích cực phải kể đến Phương pháp đàm thoại Như biết phương pháp dạy học gắn chặt với nội dung.Vậy nên muốn để phương pháp dạy học đạt kết trước hết người dạy phải tìm hiểu nắm nội dung giảng, muốn giảng tốt nội dung người dạy phải hiểu thật rõ phần kiến thức ấy, phải hiểu biết nhiều nội dung mà người giáo viên dự định truyền đạt cho học sinh Từ đó, người dạy giúp cho người học có cách thức cách khám phá, cách tiếp nhận nội dung, kiến thức dự định truyền đạt cho học sinh hệ thống câu hỏi trả lời lơ rích, từ dễ dàng để học sinh tiếp thu kiến thức Thực phương pháp đàm thoại phương pháp khơng lấy làm khó khăn người giáo viên thực tâm huyết với môn học Sử dụng phương pháp đàm thoại, xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn mực nhằm phát huy lực cảm thụ, sáng tạo học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động em Làm cho học sơi nổi, học sinh có hứng thú học môn địa lý Với phương pháp này, người giáo viên cần lấy học sinh làm trung tâm, công nhận tham gia học sinh vào việc xác định nội dung Người thầy cần biết đặt câu hỏi đặc biệt câu hỏi mở để khuyến khích học sinh suy nghĩ, nghe học sinh trả lời cách tin cậy thân Cần huy động đối tượng học sinh trình độ khác lớp tham gia vào việc trả lời câu hỏi đóng góp ý kiến Khuyến khích học sinh tìm hiểu câu hỏi chủ đề mà khơng đưa trước câu trả lời có sẵn Khuyến khích học sinh đưa kết luận khác Cũng sử dụng khơng gian lớp học cách sáng tạo để tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi mang tính chất tập thể cách có hiệu Nội dung công việc + Giáo viên đầu tư thời gian, chuẩn bị cách chu đáo + Nghiên cứu kĩ nội dung giảng để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng, phù hợp với nội dung mà yêu cầu + Vận dụng sáng tạo phương tiện dạy học để kích thích học sinh học tập khơi gợi ý tưởng sáng tạo em + Trong học, giáo viên có thái độ cởi mở, thân thiện, gần gũi tạo tâm lí tốt cho học sinh gây hứng thú học cho em Nội dung nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh: Hai lớp 7C 7A + Lớp có ứng dụng nghiên cứu đề tài: Lớp 7A + Lớp khơng có ứng dụng nghiên cứu đề tài: lớp 7C TT Lớp Tổng số Nam Nữ Dân tộc Kết môn địa lý HS G: 19 7A 46 K: 24 TB: G: 13 7C 46 K: 26 TB: 4.2: Thiết kế: - Kết kiểm tra trước tác động: Môn Kết môn địa lý Giỏi: 15 4.3 Quy trình nghiên cứu Kiểm tra trước tác động K: 26 TB: a Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung học - Phương tiện: + Bài soạn + Bảng phụ + Tranh ảnh + Máy chiếu + vv - Sự phối hợp để hoàn thành nội dung đề tài: + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách chu đáo + Yêu cầu học sinh tự chuẩn bị số phương tiện phục vụ cho việc tiếp thu giảng lớp (bảng nhóm, tranh ảnh sưu tầm, ) b Tiến hành dạy thực nghiệm: Môn địa lý 4.4 Triển khai thực hiện Phương pháp đàm thoại phương pháp GV đặt hệ thống câu hỏi Học sinh trả lời hay trao đổi với giáo viên tranh luận thành viên lớp với Qua đó, HS củng cố, ơn tập kiên thức cũ tiếp thu kiến thức Trong hệ thống câu hỏi, ngồi câu hỏi có câu hỏi phụ để gợi ý học sinh gặp khó khăn Đàm thoại có hai dạng là: + Đàm thoại tái hiện: Các câu hỏi, vấn đề giáo viên đặt đòi hỏi học sinh nhớ, tái lại kiến thức , kinh nghiệm có giải Loại chủ yếu dùng để ôn tập, củng cố kiến thức + Đàm thoại gợi mở hay vấn đáp tìm tòi: Trong vấn đáp tìm tòi, GV ln đóng vai trò đạo, điều khiển hoạt động học sinh Hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trò đạo định hướng hoạt động nhận thức HS Trật tự lơ gic câu hỏi góp phần hướng dẫn HS bước phát chất nội dung kiến thức Muốn nâng cao hiệu phương pháp vấn đáp tìm tòi GV cần đầu tư nâng cao chất ượng câu hỏi Giảm bớt câu hỏi có yêu cầu thấp nhận thức (chỉ đòi hỏi tái kiến thức) Tăng dần câu hỏi có yêu cầu cao mặt nhận thức (câu hỏi có thơng hiểu sáng tạo vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi đòi hỏi phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa kiên thức) Loại câu hỏi thứ hai có tác dụng kích thích tư tích cực học sinh Tuy nhiên không nên xem thường loại câu hỏi thứ nhất, khơng tích lũy kiến thức đến mức độ định khó mà tư sáng tạo Kết quả đạt - Phân tích kết quả: - Với nhóm thực nghiệm (7C) Trước tác động phương pháp đàm thoại kết kiểm tra chưa cao (G: 15; K: 26;TB: 5) Khi sử dụng phương pháp đàm thoại khiến cho học sôi hơn, học sinh hứng thú Phương pháp giúp cho em phát huy tốt lực tư có tích cực, chủ động tiếp thu giảng Sau học, em hiểu nắm nội dung học Kết kiểm tra cao (G: 19; K:24; TB: 3) - So sánh kết quả: Qua kết hai lớp - Lớp 7A có tác động phương pháp đàm thoại dạy học lớp 7C khơng tác động phương pháp đàm thoại, ta thấy: Kết lớp 7A 7C kiểm tra trước tác động kết gần số giỏi, khá, trung bình, chí số đạt loại TB lớp 7C nhiều Nhưng sau tác động phương pháp đàm thoại lớp 7A kết cao (Từ G: 15; K: 26;TB: -> G: 19; K:24; TB: 3) Còn lớp 7C khơng tác động phương pháp đàm thoại kết gần không thay đổi (từ G: 13;K: 26;TB: -> G: 13; K: 25 ;TB: 8) - Bàn luận kết quả: Thông qua kết hai lớp, ta thấy giảng dạy môn địa lý nói chung mơn địa lý nói riêng người giáo viên biết áp dụng phương pháp đàm thoại học học sơi hơn, học sinh hứng thú học Hơn nữa, áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh khiến cho dạy đạt hiệu cao kết học cao Kết luận khuyến nghị: 6.1 Kết luận: Thực tế đòi hỏi người giáo viên khơng phải có đổi phương pháp dạy học mà phải biết sáng tạo sử dụng phương pháp dạy học cách phù hợp có hiệu vào tất tiết học Phương pháp đàm thoại dạy học địa lý phương pháp có nhiều ưu điểm, phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động em Làm cho học sơi nổi, học sinh có hứng thú học Đặc biệt mang lại kết học tập cao Tiếp tục vận dụng phương pháp đàm thoại tất học địa lý lớp cách hiệu 6.2 Khuyến nghị: - Với Ban giám hiệu nhà trường: + Cần có thêm phương tiện dạy học cho giáo viên tổ thực thời khóa biểu có trùng lặp + Cần mua thêm loại sách tham khảo cho môn địa lý để giáo viên có điều kiện nghiên cứu học tập vận dụng vào giảng + Nên tổ chức cho giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm số trường bạn (ngoài tỉnh) để rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tế tốt - Với giáo viên: Luôn tự nâng cao, bổ xung kiến thức cho thân Nên lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với với đặc trưng môn không nên dạy theo kiểu truyền thống thuyết trình khiến cho học sinh thụ động tiếp thu học +Với học sinh: Cần có sách môn đầy đủ, chuẩn bị tốt, có thái độ nghiêm túc tiếp thu giảng , cần phát huy tính tích cực chủ động tham gia vào trả lời câu hỏi GV lớp ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CƠ SỞ NGƯỜI VIẾT CHỦ TỊCH HĐKH CẤP TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Hoàng Thanh Hiếu Nguyễn Viết Bắc

Ngày đăng: 16/10/2019, 04:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan