Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT KHÚC THỪA DỤ BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 5, – MÔN HÓA HỌC 10 THPT BỘ MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Nghiên cứu và thiết kế bài tập thực nghiệm chương 5, môn Hóa học 10 THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong phạm vi sáng kiến này, tập trung nghiên cứu, xây dựng thiết kế dạng tập thực nghiệm (có liên quan đến hình vẽ thí nghiệm) nôi dung của chương 5: Halogen, chương 6: Oxi – lưu huỳnh SGK Hóa học 10 THPT ban bản Tác giả: Họ tên: Nguyễn Hoàng Việt (Nam) Ngày/tháng/năm sinh: 10/01/1991 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Hóa học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên dạy sinh Trường THPT Khúc Thừa Dụ Điện thoại: 0972 660 454 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT Khúc Thừa Dụ Địa chỉ: Cầu Ràm – Tân Hương – Ninh Giang – Hải Dương Điện thoại: 03203.767.898 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các dụng cụ, hóa chất phục vụ thí nghiệm thuộc chương 5, chương trình Hóa học 10 THPT 6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2018 – 2019 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGUYỄN HÀNG VIỆT Phần 1: TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết hiện tượng, khái niệm, qui luật, trình sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Do đó, thực hành thí nghiệm phương pháp quan trọng để giúp học sinh nhận biết, tìm hiểu nghiên cứu hiện tượng sinh học [1] Trong thực tế hiện nay, việc sử dụng thí nghiệm sinh học nói chung thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 nói riêng nhà trường nhiều hạn chế Vì chưa kích thích tư duy, tích cực tìm tòi HS nên hiệu quả dạy học chưa cao Từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm cải tiến số thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến: - Các dụng cụ: huyết áp kế đồng hồ huyết áp kế điện tử, máy ghi đồ thị, kính hiển vi, đồ mổ, khay mổ, kẹp tim, móc thủy tinh, kim găm, thấm nước; hóa chất: dung dịch NaCl 0,65%; dung dịch andrenalin 1/100.000 - Giáo viên làm thử thí nghiệm chuẩn bị chu đáo trước thực hành 2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu - Năm học 2014 – 2015 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến - Học sinh khối 11 THPT bản nâng cao Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Phân tích cấu trúc nội dung phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT - Sinh học 11 đặc điểm, vị trí, vai trò của thí nghiệm phần Đồng thời, khảo sát thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nói chung phần B, chương Sinh học 11 nói riêng trường phổ thông làm sở thực tiễn cho việc thử nghiệm cải tiến thí nghiệm chương - Thử nghiệm lại thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT - Sinh học 11 bản nâng cao, phát hiện mâu thuẫn, khó khăn thực hiện thí nghiệm - Thử nghiệm phương án cải tiến, khắc phục khó khăn, xây dựng quy trình thí nghiệm chuẩn đề xuất cách sử dụng thí nghiệm dạy học phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT - Sinh học 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Việc thử nghiệm cải tiến số thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT sẽ giúp giáo viên thực hành thí nghiệm thuận lợi Từ đó, phát huy hết vai trò của phương tiện, thiết bị dạy học kích thích khả nhận thức, rèn luyện kỹ quan sát tăng hứng thú học tập cho học sinh Thực tế cho thấy, việc thử nghiệm cải tiến số thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT giúp phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, đem lại hiệu quả tích cực công tác dạy học môn Sinh học nơi công tác Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng sáng kiến - Giáo viên phải có tâm huyết với nghề, sáng tạo, cần mẫn, vận dụng linh hoạt quy trình, phương án cải tiến Trước dạy thực hành, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, tiến hành thử thí nghiệm nhiều lần để rút kinh nghiệm thu kết quả tốt nhất - Các nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học quỹ thời gian để giáo viên có điều kiện trau dồi kiến thức, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sáng tạo cải tiến đồ dùng dạy học hợp lý Phần 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Hiện nay, công đổi phương pháp dạy học ưu tiên hàng đầu của giáo dục đào tạo nước ta Công Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc Nghị Trung ương khóa VII, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo…đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi người giáo viên phải đổi cả tư phương pháp dạy Để làm điều này, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp để tăng hứng thú học tập, kích thích tìm tòi, ham học hỏi rèn luyện kỹ cần thiết cho học sinh Trong dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng, thí nghiệm có vai trò rất lớn Đây nguồn thơng tin quan trọng, vừa kích thích trí tò mò, lòng say mê, hứng thú, vừa giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, chính xác Thông qua việc làm thí nghiệm, học sinh không tự mình khám phá điều mẻ, hình thành lòng say mê nghiên cứu khoa học mà rèn luyện kỹ như: kỹ quan sát, kỹ làm việc nhóm…Có thể nói rằng, thí nghiệm cầu nối tốt nhất để học sinh gắn lý thuyết với hiện thực khách quan, để phát triển toàn diện Tuy nhiên, thực tế hiện cho thấy, việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học nói chung dạy học phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT nói riêng gặp nhiều khó khăn, hạn chế Đa số giáo viên lúng túng thực hành thí nghiệm, độ chuẩn xác của thí nghiệm chưa cao, đặc biệt với thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 nâng cao, vì đó thí nghiệm tiến hành đối tượng ếch sinh vật sống Từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm cải tiến số thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT” Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Khái niệm thí nghiệm Thí nghiệm coi phương tiện trực quan quan trọng hàng đầu dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng Thí nghiệm hiểu gây hiện tượng, biến đổi đó điều kiện xác định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh [1] Tuy sinh học hiện đại ngày mang tính lý thuyết cao, sở để phát hiện lý thuyết phải đường thực nghiệm Thí nghiệm dạy học sinh học có thể tiến hành tiết học lớp khâu đặt vấn đề, hình thành kiến thức hay phòng thí nghiệm, nhà, góc sinh giới, vườn thực nghiệm Thí nghiệm có thể giáo viên biểu diễn HS tự tiến hành hướng dẫn của giáo viên Thực hành việc học sinh tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai quy trình chăn nuôi – trồng trọt [1] Thí nghiệm thực hành việc tiến hành thí nghiệm thực hành, học sinh thực hiện, để em nắm rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua tiến hành, quan sát thí nghiệm, học sinh xác định bản chất của hiện tượng, của trình tìm quy luật sinh học [1] Vì vậy, thí nghiệm phương tiện có ưu cao việc giúp hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành tư kỹ thuật, sở cho trình nhận thức của học sinh, giúp học sinh sâu tìm hiểu bản chất của hiện tượng, trình sinh học 2.2 Các nguyên tắc tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm hình thành từ thực tiễn quan sát, nghiên cứu Muốn tìm hiểu đúng quy luật tự nhiên thì tiến hành thí nghiệm phải tuân theo nguyên tắc sau: - Lặp lại nhiều lần, đảm bảo tính khách quan - Các yếu tố không thí nghiệm phải giống nhau, thay đổi yếu tố thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm không gian thời gian - Đảm bảo yếu tố ngẫu nhiên - Xác định khoảng giá trị thử nghiệm của yếu tố thí nghiệm - Phải có vật đối chứng vật thí nghiệm 2.3 Quy trình thực hiện thí nghiệm Thí nghiệm q trình chủ động của người Tùy theo mục đích, nội dung mà thí nghiệm có bước tiến hành cụ thể khác Tuy nhiên, thí nghiệm có trình thực hiện chung [6]: - Bước 1: Xác định giả thuyết thí nghiệm cách xác định vấn đề cần xem xét đoán kết quả sau tiến hành thử nghiệm vấn đề đó - Bước 2: Xác định yếu tố không đổi thí nghiệm giá trị, từ đó xác định phương án thí nghiệm, phương án đối chứng - Bước 3: Xác định yếu tố thí nghiệm có giá trị thay đổi Mỗi thí nghiệm sử dụng yếu tố, yếu tố lại cố định để dễ so sánh - Bước 4: Xác định khoảng giá trị thay đổi của yếu tố thí nghiệm - Bước 5: Xác định số lượng thí nghiệm cần bố trí quan sát (bằng số lần lặp lại nhân với số giá trị cần thử yếu tố phụ thuộc) - Bước 6: Thu thập xử lí số liệu 2.4 Phân loại thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học Trong dạy học sinh học, thí nghiệm thực hành phân loại số sở sau: - Theo mục đích lí luận dạy học: + Thí nghiệm hình thành kiến thức + Thí nghiệm củng cố hoàn thiện kiến thức + Thí nghiệm để kiểm tra – đánh giá + Thí nghiệm để vận dụng kiến thức - Theo thời gian cho kết quả: + Thí nghiệm ngắn hạn + Thí nghiệm dài hạn - Theo địa điểm tiến hành thí nghiệm: + Thí nghiệm phòng thí nghiệm + Thí nghiệm vườn trường + Thí nghiệm đồng ruộng - Theo đối tượng thí nghiệm: + Thí nghiệm tiêu bản + Thí nghiệm sinh vật sống - Theo nội dung thí nghiệm: + Thí nghiệm định tính + Thí nghiệm định lượng Thực trạng dạy và học thí nghiệm bài thực hành phần B: Chuyển hóa vật chất và lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy của bản thân kết hợp trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với giáo viên giảng dạy Sinh học đơn vị địa bàn (qua trao đổi trực tiếp) khảo sát học sinh (qua phiếu điều tra), xét thấy thực trạng dạy học thực hành trong phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT sau: - Về phía giáo viên: Đa số giáo viên chưa tiến hành đủ thí nghiệm, đặc biệt với thí nghiệm phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Sinh học 11 nâng cao Có thể số nguyên nhân sau đây: + Điều kiện sở vật chất của nhà trường không đáp ứng đủ yêu cầu của thực hành Đa số thí nghiệm tiến hành thiếu hóa chất, dụng cụ Các hóa chất, dụng cụ thường đắt, khó kiếm + Do có nguồn tham khảo sách giáo khoa sách giáo viên nên nhiều giáo viên lúng túng, chưa hiểu rõ quy trình làm thí nghiệm, thao tác kỹ thuật sở khoa học của thí nghiệm Có trường hợp chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, làm đúng quy trình làm thí nghiệm không cho kết quả mong muốn Từ lí trên, nhiều giáo viên không mấy mặn mà với tiết thực hành, dừng lại việc cung cấp kiến thức yêu cầu học sinh công nhận kết quả mà chưa cho học sinh thấy diễn biến của thí nghiệm - Về phía học sinh: Thông qua phiếu điều tra, đa số học sinh bày tỏ rất hứng thú quan sát tự tay làm thí nghiệm, từ đó yêu thích môn Sinh học Tuy nhiên, số thí nghiệm mà em tự tay làm, chí xem giáo viên biểu diễn thí nghiệm rất hạn chế Đôi tiết thực hành bị biến thành tiết lý thuyết Một số thí nghiệm em chưa hiểu rõ sở khoa học, quy trình thao tác kỹ thuật Từ đó, em chưa hiểu rõ quy luật, chế sinh học, tính tích cực, chủ động khám phá, lĩnh hội tri thức chưa phát huy Từ thực trạng trên, xét thấy, việc thử nghiệm cải tiến thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – Chương I Sinh học 11 THPT vô cần thiết Các giải pháp, biện pháp thực hiện 4.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – chương Sinh học THPT 11 Phần Chuyển hóa vật chất lượng phần thứ hai chương I – Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 THPT Sự phân phối chương trình thuộc sách giáo khoa sinh học 11 gồm tiết, đó có tiết lý thuyết tiết thực hành Sự phân phối số tiết lý thuyết thực hành chương trình sinh học THPT, phần B – Chuyển Hóa vật chất lượng động vật thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Bảng phân phối số tiết lý thuyết thực hành chương sinh học THPT phần chuyển hóa vật chất lượng động vật SGK SH 11 SGK SH 11 NC Số tiết Lý thuyết Thực hành Lý thuyết Thực hành Tổng số tiết Qua bảng phân phối ta thấy: chênh lệch số tiết lý thuyết với số tiết thực hành lớn Với mục tiêu giáo dục là: “học đôi với hành” thì đa số việc phân phối số lý thuyết thực hành chưa thực hợp lý Để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh với thời lượng thực hành ít ỏi đòi hỏi giáo viên phải phát huy tối đa hiệu quả của thực hành Tuy có thực hành chương, thí nghiệm sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao khác hẳn với thí nghiệm sách giáo khoa sinh học 11 bản Ở sách giáo khoa sinh học 11 bản có thực hành : Đo số tiêu sinh lý người Trong sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch Các thực hành bố trí cuối chương nhằm ôn tập củng cố kiến thức lý thuyết hình thành cho học sinh kỹ bản thực hành thí nghiệm, kỹ quan sát, rèn luyện tính kiên trì cẩn thận Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu tốt của thí nghiệm giúp học sinh tăng thêm lòng say mê, hứng thú học tập mơn sinh học, biết trân trọng giá trị khoa học 4.2 Vị trí, vai trò đặc điểm thí nghiệm chương 4.2.1 Vị trí thí nghiệm chương Trong phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – chương Sinh học THPT 11 có thực hành bố trí cuối chương (sách giáo khoa bản nâng cao), đó có thí nghiệm: Bài 21 (sách giáo khoa bản): Thực hành: Đo số tiêu sinh lý người: - Thí nghiệm 1: Đếm nhịp tim - Thí nghiệm 2: Đo huyết áp - Thí nghiệm 3: Đo nhiệt độ thể Bài 21 (sách giáo khoa nâng cao) Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch: - Thí nghiệm 1: Quan sát hoạt động của tim ếch - Thí nghiệm 2: Quan sát vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch nhỏ, mao mạch màng da chân màng treo ruột của ếch - Thí nghiệm 3: Tìm hiểu điều hòa hoạt động tim thần kinh thể dịch (qua thí nghiệm biểu diễn của giáo viên) 4.2.2 Vai trò của bài, thí nghiệm Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng Như nói, thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, phương tiện để giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tự học cho học sinh Qua thí nghiệm, học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết học vào tình thực tiễn khác Qua thí nghiệm, học sinh có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ cấu trúc với chức năng, bản chất hiện tượng, nguyên nhân kết quả, đó em nắm vững tri thức thiết lập lòng say mê sâu sắc Các thí nghiệm giúp hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành sinh học vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn vào đời sống Cách đo: Kẹp nhiệt kế vào nách (đầu có Hg) phút lấy đọc kết 16’ quả * Hoạt động Tiến hành thực III Thực hành hành - Đếm nhịp tim cách bắt mạch GV: Phân nhóm: Mỗi nhóm từ cổ tay đo nhiệt độ thể → từng cá – HS: nhân tự làm làm cho người khác - Phân công nhóm trưởng điều nhờ người khác làm cho mình hành phân công vị trí TH - Đếm nhịp tim huyết áp kế đồng cho nhóm hồ, đo huyết áp huyết áp kế đồng - Phân dụng cụ cho nhóm hồ huyết áp kế điện tử → HS: Ổn định vị trí thực hành, HS cặp đo, đếm cho lại đổi nhận dụng cụ GV giao vị trí cho GV: Hướng dẫn, đôn đốc HS - Ghi kết quả theo mẫu bảng 21 SGK làm TH tr93 HS: Tiến hành thực hành 5’ hướng dẫn của GV * Hoạt động Đánh giá kết IV Đánh giá – thu hoạch thực hành viết thu hoạch GV: Hướng dẫn HS viết bản thu hoạch lớp HS: Viết bản thu hoạch theo hướng dẫn của GV: Mỗi HS viết bản thu hoạch gồm : - Các bước tiến hành - Hoàn thành bảng 21 sgk 38 - Nhận xét kết quả đo, đếm tiêu sinh lí thời điểm khác - Giải thích kết quả đó lại thay đổi hoạt động 3’ sau nghỉ thời gian? * Hoạt động Tổng kết V Tổng kết thực hành lớp - GV nhận xét ý thức tổ chức kỷ luật của nhóm, cá nhân TH Tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực, phê bình nhóm, cá nhân ý thức kỷ luật thực hành chưa tốt Củng cố (2’): - Thảo luận nhóm trả lời : + Tại ứng với tiếng đập nghe huyết áp tối đa? + Tại ứng với thời điểm bắt đầu không nghe thấy tiếng đập huyết áp tối thiểu? - Đề xuất ý kiến thắc mắc Dặn dò, bài tập nhà Đếm nhịp tim cho mọi người gia đình Hoàn thành BT chương I 39 Giáo án bài 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động tim ếch (Ban nâng cao): Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: Bài 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động tim ếch I MỤC TIÊU Sau học xong này, HS phải: Kiến thức: - Quan sát hoạt động của tim ếch - Nêu rõ điều hòa hoạt động của tim thần kinh thể dịch 40 - Trình bày vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch Kỹ - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Rèn tác phong nghiên cứu khoa học chính xác, cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo Thái độ - Có ý thức tổ chức kỷ luật đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường thực hành - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Định hướng phát triển lực - Năng lực tri thức Sinh học - Năng lực thực hành phòng thí nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu lý thuyết II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: - Phòng thí nghiệm - Mẫu vật: 06 ếch sống - Dụng cụ: Dụng cụ Dụng cụ mổ (06 bộ) Kéo Dao mổ Panh Kim chọc tủy Số lượng 06 06 06 06 06 06 06 06 06 06 Móc thủy tinh Khay mổ Máy ghi đồ thị Bảng gỗ có khoét lỗ Kẹp tim Kính hiển vi Kim găm + Bông thấm nước - Dung dịch sinh lý của động vật biến nhiệt (NaCl 0,65%) - Dung dịch andrenalin 1/100.000 - Nước ngâm mẩu thuốc hút dở - GV tiến hành làm thử thí nghiệm trước thực hành Chuẩn bị HS: - Sgk, ghi, đồ dùng học tập 41 - Mẫu vật: nhóm học sinh 01 ếch sống III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thực hành – biểu diễn thí nghiệm IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức (1 – 2’) Kiểm tra bài cũ (3’) - Huyết áp gì? Nêu trị số của huyết áp - Giải thích biến động của huyết áp vận tốc máu hệ mạch Giảng bài TG Hoạt động thầy – trò Nội dung bài học 3’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu cần I Mục tiêu đạt thực hành - Quan sát hoạt động của GV: Nêu mục tiêu cần đạt của tim ếch thực hành - Nêu rõ điều hòa hoạt động của tim thần kinh thể dịch - Trình bày vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch - Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Rèn tác phong nghiên cứu khoa học chính xác, cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo - Có ý thức tổ chức kỷ luật đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường thực hành - Có ý thức vận dụng kiến 10’ thức học vào thực tiễn * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung II Nội dung thực hành 1.Quan sát hoạt động tim 42 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ếch: mục III.1 sgk tr84, nêu bước của thí Cách tiến hành (Bảng 1) nghiệm quan sát hoạt động của tim ếch HS: Nghiên cứu thông tin mục III.1 sgk tr84 để trả lời GV: Mời HS trả lời HS khác nhận xét GV: Thống nhất ý kiến KL GV: Vừa thao tác mẫu vừa giới thiệu bước tiến hành của thí nghiệm HS: Quan sát GV làm mẫu đồng thời ghi tóm tắt bước thí nghiệm vào GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III.2 sgk tr85, nêu bước của thí nghiệm 2 Quan sát vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch nhỏ mao mạch HS: Nghiên cứu thông tin mục III.1 sgk tr85 để trả lời màng da chân ếch, màng treo ruột: GV: Mời HS trả lời HS khác nhận xét Cách tiến hành (Bảng 2, 3) GV: Thống nhất ý kiến KL GV: Vừa thao tác mẫu vừa giới thiệu bước tiến hành của thí nghiệm HS: Quan sát GV làm mẫu đồng thời ghi tóm tắt bước thí nghiệm vào GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III.3 sgk tr86, nêu bước của thí Tìm hiểu điều hòa hoạt động tim thần kinh nghiệm HS: Nghiên cứu thông tin mục III.3 sgk thể dịch: Cách tiến hành (Bảng 4) tr86 để trả lời GV: Mời HS trả lời HS khác nhận xét GV: Thống nhất ý kiến KL 43 GV: Biểu diễn thí nghiệm giới thiệu bước tiến hành của thí nghiệm HS: Quan sát GV làm mẫu đồng thời ghi 20’ tóm tắt bước thí nghiệm vào * Hoạt động Tiến hành thực hành III Thực hành GV: Phân nhóm: Mỗi nhóm từ – HS: - Phân công nhóm trưởng điều hành phân công vị trí TH cho nhóm - Phân dụng cụ cho nhóm HS: Ổn định vị trí thực hành, nhận dụng cụ GV giao GV: Hướng dẫn, đôn đốc HS làm TH HS: Tiến hành thực hành thí nghiệm 1,2 3’ hướng dẫn của GV * Hoạt động Đánh giá kết thực IV Đánh giá – thu hoạch hành viết thu hoạch GV: Hướng dẫn HS viết bản thu hoạch lớp HS: Viết bản thu hoạch theo hướng dẫn của GV: Mỗi HS viết bản thu hoạch gồm : - Các bước tiến hành - Nhận xét giải thích kết quả thí 3’ nghiệm * Hoạt động Tổng kết thực hành V Tổng kết lớp - GV nhận xét ý thức tổ chức kỷ luật của nhóm, cá nhân TH Tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực, phê bình nhóm, cá 44 nhân ý thức kỷ luật thực hành chưa tốt Bảng 1: Cách tiến hành quan sát hoạt động tim ếch: Các bước Bước Cách tiến hành Hủy tủy ếch: - Cầm ếch tay trái, để mặt lưng Lưu ý lên - Tìm nơi tiếp giáp xương sống hộp sọ, đó chỗ lõm nằm đỉnh của tam giác có đáy đường nối mắt ếch - Ấn mạnh kim chọc tủy xuống chỗ lõm đâm sâu xuống tủy sống Nếu mũi kim chạm đúng tủy sống thì ếch sẽ có phản ứng lấy chi trước che mặt - Nghiêng cán kim chọc tủy khoảng 45 độ phía đầu, chiều dài kim thẳng hàng với cột sống điều chỉnh mũi kim đâm sâu vào ống tủy để phá tủy sống Nếu phá đúng tủy Bước thì chân ếch sẽ duỗi thẳng Mổ lộ tim: - Khi cắt bỏ khoảng da ngực - Ghim ếch nằm ngửa khay mổ hình tam giác chú ý nâng mũi (hình 3a) kéo cắt dọc đường sát bên - Dùng panh kéo cắt bỏ mảnh xương ức để tránh cắt phải da ngực hình tam giác (có đỉnh mạch làm tổn thương tim mỏm xương ức đáy đường nối - Trong trình mổ thấy khớp vai) (hình 3b) máu chảy thì dùng thấm - Dùng panh kẹp vào mỏm sụn đẫm dung dịch sinh lí vắt vào xương ức, nhấc thành lồng trước 45 ngực lên cắt bỏ mảnh lồng ngực chỗ máu chảy để hòa lỗng hình tam giác cắt da trước máu, sau đó dùng vắt đó (hình 3c) kiệt thấm hết máu hòa lỗng - Kéo chi trước sang bên ghim để quan sát tim dễ lại để vết mổ rộng hon - Khi cắt màng bao tim, dùng - Dùng panh kẹp nâng màng bao tim kẹp nhỏ (kẹp cong tốt nhất) lên dùng kéo cắt bỏ màng bao tim kẹp màng phái mỏm tim nâng sẽ thấy tim lộ rõ xoang bao tim lên lúc tim co tách khỏi màng (hình 3d) tim thì cắt hớt màng Bước Tiến hành quan sát: - Quan sát trình tự hoạt động của tâm sát đầu kẹp Khi ghi đồ thị hoạt động của tim ếch chú ý: nhĩ tâm thất, xác định pha co - Dùng kẹp tim kẹp vào mỏm tim, quan sát màu sắc của tâm nhĩ tim, kẹp tim nỗi với hệ phải tâm nhĩ trái có gì khác nhau? thống bút ghi sợi Màu của tâm thất có gì đặc biệt? Điều chỉnh bút ghi vừa sát vào - Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch giấy ghi trụ ghi cho trụ - Đếm số nhịp co trung bình ghi chạy phút - Đặt khay mổ cho sợi nối với kẹp mỏm tim thẳng góc với cần ghi, hoạt động của tim sẽ không bị ảnh hưởng - Trong trình thí nghiệm, thường xuyên nhỏ dung dịch sinh lí lên tim để tim không bị khô Bảng 2: Cách tiến hành quan sát sự vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch màng da chân ếch: Các bước Nội dung Lưu ý 46 Bước Căng màng bơi chi - Căng màng bơi vừa phải để không làm ảnh sau ếch hưởng đến vận chuyển máu ngón lỗ - Khi ghim cần ghim tránh mạch máu khoét sẵn - Trong trình thí nghiệm cần thường xuyên nhỏ dung dịch nước muối sinh lý cho tổ Bước chức quan sát để khỏi bị khô Đưa tấm gỗ Quan sát vận chuyển máu động mạch, tấm bìa lên kính tĩnh mạch mao mạch (căn vào màu máu, hiển vi quan sát tốc độ vận chuyển chiều vận chuyển) Bảng 3: Cách tiến hành quan sát sự vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch màng treo ruột: Các bước Bước Nội dung Dùng dao rạch da Lưu ý sườn bên trái của Bước ếch - Kéo đoạn ruột - Khi căng màng treo ruột không nên kéo ếch màng treo căng ruột - Khi ghim màng treo ruột, cần ghim tránh - Dùng đinh ghim căng mạch máu tấm gỗ tấm Bước bìa có khoét lỗ Quan sát kính Trong trình quan sát cần thường hiển vi xuyên nhỏ dung dịch nước muối sinh lý để tránh tổ chức quan sát bị khơ Bảng 4: Cách tiến hành tìm hiểu sự điều hòa hoạt động tim thần kinh và thể dịch Các bước Nội dung Bước Tìm dây thần kinh mê tẩu - giao cảm: - Dùng kéo cắt bỏ da, xương góc hàm, sát chi trên, phía bên muốn tìm dây thần kinh (phía 47 Lưu ý bên trái phải) - Kéo chân ếch (phía bên muốn tìm dây thần kinh) sang bên xuống dưới, ghim chân lại đồng thời dùng ghim cố định đầu ếch - Dùng móc thủy tinh phá bỏ tổ chức liên kết góc hàm chi trước sẽ lộ hốc sâu Nhìn xuống đáy hốc để tìm nâng bả Cơ có hình tam giác màu trắng hồng đục Nằm vắt ngang qua bó mạch thần kinh, đó có dây thần kinh lớn cả nằm sát mạch Bước máu đó dây thần kinh mê tẩu – giao cảm Dùng móc thủy tinh tách dây thần kinh khỏi mạch máu luồn sợi xuống phía để có thể nâng dây thần kinh lên đặt vào điện Bước cực kích thích Đếm số nhịp tim ếch: Đếm số nhịp tim - Lúc bình thường 15s ếch vừa kích - Khi vừa kích thích dây thần kinh mê tẩu – thích sau kích giao cảm thích 15s - Sau kích thích khoảng 15 – 20s Đếm số nhịp tim ếch lúc bình thường đếm sau nhỏ: - Andrenalin 1/100.000 - Nước ngâm mẩu thuốc Củng cố: (2’) - Đề xuất ý kiến thắc mắc Dặn dò, bài tập nhà Hồn thành BT phần ôn tập chương I 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001) Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Đức Thành (2004) Dạy học sinh học trường THPT, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hiền (2010), Thử nghiệm cải tiến thí nghiệm phân Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp 49 Trần Khánh Ngọc (2005), Xây dựng sử dụng: “Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học sinh học THPT” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, luận văn thạc sĩ Lê Phan Quốc (2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Lê Đình Tuấn (chủ biên), Đặng Trần Phú Tài liệu chuyên Sinh học THPT Sinh lý học động vật, NXB giáo dục Việt Nam MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN………………………………… Phần 1: TÓM TẮT SÁNG KIẾN………………………………… Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến………………………………… 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến………………………… Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến…………………………………………2 Khẳng định giá trị, kết quả đạt của sáng kiến………………………… Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng sáng kiến…………………………….3 50 Phần 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN………………………………………………… Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến…………………………………………… Cơ sở lý luận của vấn đề …………………………………………………… 2.1 Khái niệm thí nghiệm…………….…………………………………… 2.2 Các nguyên tắc tiến hành thí nghiệm……………………………………….5 2.3 Quy trình thực hiện thí nghiệm……………………………….…………….5 2.4 Phân loại thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học…………………….5 Thực trạng dạy học thí nghiệm thực hành phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – chương I Sinh học 11 THPT ……………………………………………………………………………………7 Các giải pháp, biện pháp thực hiện………………………………………… 4.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – chương I Sinh học 11 THPT ………………………………… ……8 4.2 Vị trí, vai trò của thí nghiệm chương……………………… … 4.2.1 Vị trí của thí nghiệm chương …… ………………………… 10 4.2.2 Vai trò của bài, thí nghiệm………………………………………10 4.3 Thử nghiệm cải tiến thí nghiệm phần B: Chuyển hóa vật chất lượng động vật – chương I Sinh học 11 THPT………………………… 11 4.3.1 Nguyên tắc của việc thử nghiệm cải tiến thí nghiệm…………… 11 4.3.2 Quy trình thử nghiệm 12 4.3.3 Bước đầu thử nghiệm cải tiến thí nghiệm……… …………… 13 4.3.3.1.Thí nghiệm 1: Đo huyết áp…………………………………………… 13 4.3.3.2.Thí nghiệm 2: Quan sát hoạt động của tim ếch……………………… 17 4.3.3.3.Thí nghiệm 3: Quan sát vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch mao mạch màng da chân ếch, màng treo ruột……………………… 25 4.3.3.4.Thí nghiệm 4: Tìm hiểu điều hòa của tim thần kinh thể dịch………………………………………………………………….…….… 28 Kết quả thực nghiệm…………………………………………………………33 5.1 Về phía giáo viên…… ………………………………………………… 33 5.2 Về phía học sinh…… ………………………………………………… 33 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 34 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………35 51 Kết luận… ………………………………………………………………….35 Khuyến nghị………………………………………………………………….35 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………55 52 ... nghiệm chuẩn đánh giá dựa tiêu chí: + Mẫu vật rẻ hơn, dễ kiếm mà cho kết quả tương tự cho kết quả tốt 10 + Hóa chất rẻ hơn, dễ kiếm hơn, dễ pha chế hơn, dễ bảo quản mà cho kết quả tương tự... 2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu - Năm học 2014 – 2015 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến - Học sinh khối 11 THPT bản nâng cao Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Phân tích cấu trúc nội... - Nếu thí nghiệm tiến hành theo sách giáo khoa tốt thì giữ nghuyên (có bổ sung dẫn rõ ràng hơn) - Nếu thí nghiệm tiến hành theo sách giáo khoa không cho kết quả rõ ràng hay bước chuẩn