SINH HỌC 9 – Biên soạn Bình phương ADN & GENADN & GEN CÁC CÔNG THỨC TÍNH VÀ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CÁC CÔNG THỨC TÍNH VÀ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN A – A – CÔNG THỨC CÔNG THỨC : : I – Các kí hiệu được dùng : N: Tổng số Nucleotic của ADN L : Chiều dài của phân tử ADN C: Số vòng xoắn của ADN x : Số lần nhân đôi của gen ( ADN ) a : Số gen ( ADN ) gốc II – Tính chiều dài , số vòng xoắn , số lượng Nucleotic của phân tử AND : 1- Tính chiều dài : L ADN = C x 3,4 O A = 2 N x 3,4 O A 2- Tính tổng số N : N ADN = C x 20 = 4,3 2L 3- Số vòng xoắn : C ADN = 34 L = 20 N ( trong đó L được tính theo O A ) III – Xác đònh số lần nhân đôi , số gen con , số lượng (số lượng từng loại) N mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi, cũng như có trong các gen con : 1- Số lần nhân đôi của gen mẹ , số gen con được tạo thành : Số gen mẹ Số lần nhân đôi Số gen con 1 1 1 2 2 2 2 2 a x a . x 2 2 – Số lượng nucleotic có trong các gen( ADN ) con : Mỗi AND con đều có chứa số nucleotic giống hệt gen mẹ nên số nu có trong các gen con sẽ bằng : a . x 2 . N 3 – Số lượng nucleotic mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi : N trường môi = a . x 2 . N — N = ( x 2 — 1 ) . N . a 4 – Số lượng từng loại nucleotic có trong gen : Ta có N = A + T + G + X và A = T ; G = X nên 2A + 2G = N hoặc A + G = 2 N => A = T = 2 N — G = 2 N — X ; G = X = 2 N — A = 2 N — T 5 – Số lượng từng loại nu mà môi trường cung cấp cho gen ( ADN ) nhân đôi : A mt = T mt = ( x 2 — 1 ) . A (của ADN ) ; G mt = X mt = ( x 2 — 1 ) . G (của ADN) SQUARE I SINH HỌC 9 – Biên soạn Bình phương IV – Số liên kết hiđrô bò phá vỡ trong quá trình nhân đôi AND Nếu phân tử AND chứa H liên kết hiđrô ( H = 2A + 3G = 2T + 3X ) nhân đôi x lần thì số liên kết hiđrô bò phá = ( x 2 — 1 ) . H »» 1mm = 10 7 O A ; 1micrômet = 10 4 O A «« V – Tính phần trăm , số lượng các loại nucleotic trong mạch đơn và trong cả phân tử ADN : Mạch 1 : A 1 T 1 G 1 X 1 Mạch 2 : A 2 T 2 G 2 X 2 1- Tính số lượng : a-Trong từng mạch đơn thì ta cộng các nu giống nhau ( cho cả % ) b- Trong cả phân tử AND thì : A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 ; G = X = G 1 + G 2 A 1 = T 2 ; A 2 = T 1 ; G 1 = X 2 ; G 2 = X 1 G = X = X 1 + X 2 2 – Tính phần trăm : Mạch 1 : A 1 % T 1 % G 1 % X 1 % Mạch 2 : A 2 % T 2 % G 2 % X 2 % A % = T % = 2 % 2 AA % 1 + = 2 % 2 TT % 1 + ; A % + G % = 50% G % = X % = 2 % 2 GG % 1 + = 2 % 2 XX % 1 + ; T % + X % = 50% 2A % + 2G % = 2T % + 2X % = 100% VI – Trình tự các nucleotic trong mạch đơn của phân tử ADN và ARN : 1 – Viết lại trình tự các nu có trong mạch khuôn mẫu của ADN 2 – p dụng nguyên tắc bổ sung A–T ; G– X đối với AND để viết mạch còn lại của nó Áp dụng nguyên tắc bổ sung A- U ; G- X đối với ARN để viết mạch còn lại của nó VII – Khối lượng phân tử AND : M ADN = N x 300 đvC B – B – BÀi TẬP: BÀi TẬP: 1> Một gen có chiều dài 3060 O A . Số lượng T = 438 Nu . Hãy tính : a- Số lượng các loại Nu trong phân tử ADN ? b- Phần trăm các loại Nu trong phân tử ADN ? ( K Q: a- A = T = 438 Nu , G = X = 462 Nu ; b- A% = T% ≈ 24,33% ,G% = X% ≈ 25,67) 2.> Một phân tử ADN có 320 Nu loại êmin và 145 loại Xitôzin . Tính chiều dài phân tử AND ra micrômet ( K Q : L ADN = 0,1581 micrômet ) SQUARE II SINH HỌC 9 – Biên soạn Bình phương 3> Một phân tử ADN có hiệu số số lượng Timin với một loại nu khác là 1020 . Trong đó số lượng Timin gấp 3 lần Guamin . Tính : a- thành phần phần trăm các loại nu b- Chiều dài của phân tử ADN ra micrômet ? ( H/D : - Vì A = T , G = X nên theo đề bài ta có : T – G = T – X = 1020. Mà T = 3G => 3G – G = 1020 => G= X= 510 => T= A = 1530 => N ADN = 4080 => A % = T % = 37,5 % ; G % = X % =12,5% ; L ADN = 0,6936micromet 4> Một đoạn của phân tử ADN có khối lượng 1440000 đvC và có số nu loại A là 960 . a> Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của đoạn phân tử ADN này . b> Tính chiều dài của đoạn AND ( K Q: A = T = 960 ; G = X = 1440 ; A % = T % = 20% ; G%= X%=30% 5 > Một phân tử ADN có 2356 liên kết hiđro và hiệu số số số lượng ênin với 1 loại nu khác là 148 . Tính chiều của phân tử ADN ra micrômet ? ( K Q : L ADN = 0,33048) 6 > Một đoạn phân tử ADN dài 0,32572 micromet và có 2534 liên kết hiđô . Tính thành phần phần trăm các loại nu trong ADN và M ADN ?( KQ: A% = T% = 17,74 ; G% = X % = 32,26 ; M ADN = 574800 đvC ) 7 > Một gen chứa 2520 Nu . Tiến hành nhân đôi một số lần , trong các gen con tạo ra thấy chứa tất cả 40320 Nu . a – Tính số lần nhân đôi của gen ; b – Nếu gen nói trên có 3140 liên kết hiđro , xác đònh số lượng từng loại nu của gen và số liên kết hiđro bò phá vỡ trong quá trình nhân đôi ? ( H/D : a- gen nhân đôi 4 lần ; b – ta lập hệ phương trình theo đề bài và theo nguyên tắc : 2520 2G 2A 3140 3G 2A =+ =+ => A = T = 640 G = X = 620 ; Số liên kết H bò phá vỡ bằng 47100 ) 8 > Một gen có chiều dài 4182 O A và có 20% A . Gen nhân đôi 4 lần . Xác đònh: a- Số nuclêotic trong các gen con ? b – Số lượng từng loại Nu mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi ; c – Số liên kết hiđro đã bò phá vỡ trong quá trình nhân đôi của gen ( H/D : a- Tính N có trong gen theo công thức tính được số nu có trong bằng 32640 . b- Dựa vào ng/tắc bổ sung và A % + G % = 50% số lượng từng loại nu có trong gen , áp dụng công thức => A mt = T mt = 1224 ; G mt = X mt = 1836 ) 9 > Một gen có chiều dài 5100 O A và có 25% A . Trong mạch thứ nhất có 300 T và trên mạch thứ 2 có 250 X . Xác đònh : a – Số lượng từng loại nu của cả gen ? b- Số lượng từng loại nu của mỗi mạch gen ? ( H/D : a- Tính tổng N của cả gen , dựa vào tỉ lệphần % => A = T = G = X = 750 Nu ; b- Dựa vào công thức phần V => G 2 = X 1 = 500 G 1 = X 2 = 250 ; A 2 = T 1 = 300 ; A 1 = T 2 = 450 ) 10> Một phân tử ADN có tổng số các loại nu là 1744 , trong đó G nhiều hơn A là 650. Xác đònh số lượng các loại Nu trong phân tử ADN ( H/D : lập hpt => A = 111; G=761) 11 > Một đoạn phân tử ADN dài 0,408 micrômét và có 120 êmin Tính số lượng vàø thành phần phần trăm các loại nu trong phân tử ADN . Cho biết trong một mạch đơn có tỉ SQUARE III SINH HỌC 9 – Biên soạn Bình phương lệ A : X : G : T = 1 : 4 : 3 : 2 ( H/D : - Tính tổng N có trong gen , chia nửa kết quả vừa tìm số nu có trong 1đoạn mạch . – Dựa vào tỉ lệ đã cho => A 1 = 120 ; T 1 = 240 G 1 = 360 ; X 1 =480 – Theo công thức => A 2 ; T 2 ; G 2 ; X 2 . Từ các kết quả tổng hợp => A = T = 360 ; G = X = 840 => A% = T% = 15 ; G% = X% =35 ) SQUARE IV . Tổng số Nucleotic của ADN L : Chiều dài của phân tử ADN C: Số vòng xoắn của ADN x : Số lần nhân đôi của gen ( ADN ) a : Số gen ( ADN ) gốc II – Tính chiều. SINH HỌC 9 – Biên soạn Bình phương ADN & GEN ADN & GEN CÁC CÔNG THỨC TÍNH VÀ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN CÁC CÔNG THỨC TÍNH