HỌC THUYẾT VỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA NHO GIÁO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Người sáng lập ra trường phái Nho giáo nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại Trung Quốc là Khổng tử, ông tên là Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ra ở nước Lỗ trong một gia đình quý tộc sa sút. Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên và được “Việt Nam hóa” trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân tộc. Nho giáo góp phần đáng kể vào việc xây dựng, và phát triển nền văn hiến Việt Nam. Bao đời từng là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng phong kiến Việt Nam. Nho giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hoá, chính trị –xã hội, lẽ sống và phong tục tập quán của người Việt Nam. Nho giáo trở thành một bộ phận của truyền thống văn hoá của dân tộc.
1 Häc thut vỊ chÝnh trÞ - x· héi cđa nho giáo tác động nghiệp đổi việt nam Ngời sáng lập trờng phái Nho giáo - nhà t tởng vĩ đại thời cổ đại Trung Quốc Khổng tử, ông tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nớc Lỗ gia đình quý tộc sa sút Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên đợc Việt Nam hóa suốt chiều dài lịch sử dựng nớc giữ nớc Dân tộc Nho giáo góp phần đáng kể vào việc xây dựng, phát triển văn hiến Việt Nam Bao đời hệ t tởng thống trị kiến trúc thợng tầng phong kiến Việt Nam Nho giáo ảnh hởng sâu sắc đến đời sống văn hoá, trị xã hội, lẽ sống phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi ViƯt Nam Nho gi¸o trở thành phận truyền thống văn hoá dân tộc Trong giai đoạn Nho giáo vÉn ®ang in ®Ëm mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi Con ngêi ViƯt Nam dï tù gi¸c hay không, mang đậm dấu ấn Nho giáo Truyền thống văn hóa lịch sử dân tộc bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Một văn miếu quốc tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không đợc xem biểu tợng văn hóa Thăng Long Hà Nội, mà đợc xem kỷ vật thiêng liêng, ngng tụ văn hóa truyền thống đợc nhiều hệ ngời Việt Nam trân trọng tự hào Nhng truyền thống lịch sử để lại, qua vân động phát triển xã hội có vấn đề không phù hợp với xã hội đại Mặc dù sở kinh tế - xã hội Nho giáo bị thủ tiêu, nhng tàn d, phong tục cổ hủ lạc hậu trở thành lực cản nghiệp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn Trong h¬n 20 năm qua, công đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo đạt đợc nhiỊu thµnh tùu quan träng NỊn kinh tÕ vËn hµnh theo chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, đời sống xã hội đợc nâng cao Tuy nhiên, mặt trái chế thị trờng tạo nhiỊu x¸o trén quan hƯ x· héi, gia đình phẩm chất cá nhân Trong xã hội xuất biểu tiêu cực nhận thức hành động: lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho phận cán bộ, đảng viên xa rời mục tiêu lý tởng, suy thoái phẩm chất đạo đức, nạn tham nhũng, lãng phí, buôn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác có chiều hớng gia tăng Những chủ trơng biện pháp khắc phục tình trạng nói động chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, Nho giáo đồng hành dân tộc ta hàng ngìn năm, để lại t tởng khó khắc phục nh bệnh bảo thủ trì trệ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân Đến t tởng tồn với nhiều biểu khác Sự nghiệp đổi Việt Nam triển vọng lớn lao tách rời việc khắc phục ảnh hởng tiêu cực Nho giáo sau khai thác nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống Nho giáo vấn đề lịch sử nhng vấn đề tơng lai Nghiên cứu t tởng trị xã hội Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố lỗi thời lạc hậu, phản giá trị văn hoá cần xoá bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa, hợp lý để vận dụng, phát huy sù nghiƯp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn Díi gãc ®é tiÕp cËn cđa triÕt häc - t tëng trị xã hội Nho giáo có ý nghĩa quan lý luận thực tiễn 1.t tởng trị xã hội nho giáo Khổng Tử (551 - 479 TCN) ngời sáng lập Nho giáo Những ngời kế tục tiếng Mạnh Tử (372 289 TCN) Tuân Tử (298 - 238TCN) Lµ häc thut cđa x· héi phong kiÕn, xã hội phong kiến sản sinh ra, Nho giáo đề nguyên lý, quy tắc, biện pháp nhằm ổn định xã hội Trung Quốc đơng đại thúc đẩy xã hội phát triển Mục tiêu lý tởng Nho giáo xây dựng nhà nớc hng thịnh, trì kỷ cơng xã hội, tông pháp, đẳng cấp, quyền lực tuyệt đối thuộc Thiên Tử Ngời cai trị phải dùng đức, lễ tiết để làm gơng lôi dân chúng, từ dân chúng tự giác làm tròn bổn phận Nghiên cứu t tởng Nho giáo thấy t tởng trị xã hội nho giáo là: t tởng vỊ Nhµ níc, qun lùc nhµ níc vµ mèi quan hệ dân với nhà nớc; đờng lối trị nớc đợc đề cập sâu sắc 1.1.T tởng nhà nớc, quyền lực nhà nớc mối quan hệ nhà nớc với dân T tởng nhà nớc quyền lực nhà nớc Thời xuân thu chiến quốc giai đoạn đặc biệt lịch sử Trung Quèc (thÕ kû VII - thÕ kû III TCN) ®ã thời đại độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ kiểu phơng đông sang xã hội phong kiến Đây thời kỳ loạn lạc chiến tranh liên miên trung Quốc, thời kỳ vơng đạo suy vi, bá đạo trị Chính điều kiện lịch sử định đời hình thức nhà nớc đặc biệt, nhà nớc chuyên chế phơng đông, ®ã mäi qun lùc ®Ịu tËp trung ë nhµ vua T tởng Nho giáo đời sở tổ chức trị xã hội đặc biệt đó, nên t tëng vỊ nhµ níc, qun lùc nhµ níc cđa Nho giáo biểu rõ nét chỗ đề cao vai trò nhà vua chuyên chế Theo Nho giáo, ngời có nhiều mối quan hệ gắn bó ràng buộc lẫn phạm vi cộng đồng định Trong cộng đồng nhà (gia), nớc (quốc) thiên hạ nhất, bao quát Thiên hạ gốc nớc, nớc gốc nhà, nhà gốc thân Nho giáo coi mối quan hệ ràng buộc lẫn nhà nớc mối quan hệ rờng cột Muốn trị quốc trớc hết phải tề gia Nớc vật sở hữu số ngời tuân mƯnh trêi vµ giái tỊ gia Níc quan niƯm Nho giáo vừa đất nớc vừa nhà nớc Nhà nớc thời thuộc quyền chuyên chế nhà vua hoàng tộc Nho giáo cho rằng: xã hội phải có ngời đại diện nắm giữ quyền lực tối cao để giữ gìn kỷ cơng phép nớc Nhà vua ngời nắm giữ quyền lực tối cao đó, ngời chủ sở hữu đất đai, trực tiếp quản lý kinh tế, tổ chức hành chính, thực pháp luật, huy quân đội, giáo dục đạo đức đứng đầu tôn giáo Để quản lý xã hội, nhà vua phải tổ chức máy quan liêu từ trung ơng đến địa phơng Để danh ngời nắm quân quyền, Nho giáo chủ trơng thuyết thiên mệnh Thuyết coi trời hết, vua đợc trời lựa chọn để cai quản đất nớc thần dân, nhng không cho ngời làm vua, mà làm điều lành đợc, làm điều ác Vì nhà vua có quyền lực lớn nhng không đợc lạm dụng quyền để làm điều trái đạo Thuyết “thiªn mƯnh” víi t tëng an phËn thđ thêng theo địa vị mình, đè nặng lên đời sống tinh thần dân tộc Trung Hoa dân tộc tôn sùng Nho giáo suốt nhiều kỷ qua Đây nguyên nhân làm cho tôn ti trật tự phong kiến đợc trì lâu, kìm hãm sức vơn lên ngời Tuy nhiên thuyết thiên mệnh đáp ứng đợc đòi hỏi bøc thiÕt cđa lÞch sư Trung Qc thêi bÊy giê thống dân tộc, xây dựng quyền trung ơng tập quyền hng thịnh .T tởng dân mối quan hệ dân với nhà nớc T tởng dân Nho giáo đợc hình thành sớm trải qua trình tồn tại, đấu tranh gay gắt với Mặc gia Pháp gia mà đợc thừa nhận làm đạo lý trị quốc nhiều triều đại phong kiến Trung quốc Khái niệm dân Nho giáo bao gồm: sĩ, nông, công, thơng Sự phân chia không dựa tiêu chuẩn sở hữu mà theo ngành nghề Đây bậc thang giá trị xã hội phong kiến, phản ánh kinh tÕ tiĨu n«ng khÐp kÝn, tù cung tù cÊp, công thơng nghiệp cha phát triển Tuy vậy, theo quan niệm Nho giáo dân thông thờng ngời địa máy thống trị Trong mèi quan hƯ víi nhµ níc, qun lùc nhµ nớc mà ngời đứng đầu vua, dân có vai trò lớn Nho giáo sớm nhận thức đợc vai trò nhân dân tồn vong triều đại phong kiến Nho giáo cho ba yếu tố để triều đại đợc bền vững là: đất đai, nhân dân dân yếu tố định Còn Nho giáo lại rõ: lơng thực phải đủ để nuôi dân, binh lực phải mạnh để bảo vệ dân lòng tin dân, lòng tin dân quan trọng Nho giáo nhìn thấy sức mạnh to lớn nhân dân, vua lấy dân làm trời, vua chúa sống đợc nhờ dân, áp dân tàn bạo để dân vùng lên ngời nắm giữ quyền lực nhà nớc tới diệt vong Mạnh Tử quan tâm đến dân, ông coi trọng việc cải thiện đời sống nhân dân gốc, trách nhiệm ngời cầm quyền: Đấng minh quân phảI làm cho thần dân ngẩng đầu lên đủ thờ cha mẹ, cúi xuống đủ nuôi vợ con, năm đợc mùa no luôn, năm mùa không chết đói Không thể phủ nhận quan điểm Mạnh Tử dân có nhiều tiến bộ, nhng đứng lập trờng giai cấp mà xem xét ông t tởng dân chủ thực sự; t tởng đấu tranh cho quyền làm chủ đất nớc nhân dân làm chủ vận mệnh Kể ông chủ trơng xây dựng trị đợc lòng dân, quan tâm đến dân dân có sản từ có tâm không mục đích điều hòa mâu thuẫn giai cấp xã hội Nói dân sách trị dân Khổng tử nhấn mạnh vấn đề: dỡng dân, giáo dân hình, dỡng dân lµ u tè quan träng BÊt kú chÝnh thĨ nµo, nhà cầm quyền phải coi trọng việc dỡng dân khéo dỡng dân nớc thịnh, nhà cầm quyền đợc dân quý, ngợc lại nớc loạn, dân bỏ nơi khác loạn, quyền sớm muộn bị lật đổ Dỡng dân làm cho dân no đủ, giàu có Điều cho thấy Nho giáo sớm nhận thấy vai trò to lớn dân nhà nớc quyền lực nhà nớc, nhng họ không vợt qua đợc hạn chế mặt giai cấp thời đại, Nho giáo t tởng dân chủ thực sự, tất mỹ dân để dễ bề sai khiến cai trị Tuy nhiên, t tởng Nho giáo dân, mối quan hệ dân với nhà nớc hàm chứa nhiều giá trị mà ngời cầm quyền xa quan tâm, là: Phải biết tranh thủ dân nắm lấy dân Dân quý, dân nh nớc, chở thuyền dân, lật thuyền dân, muốn làm vua chúa, muốn cầm quyền phải tranh thủ dân nắm lấy dân Tranh thủ đợc dân chúng làm Thiên tử, đợc dân đợc thiên hạ, ngời cầm quyền phải thuận lòng dân, phải biết thích thích dân, ghét ghét dân, theo lòng dân mà trị nớc tất gây dựng đợc đại nghiệp Giữ gìn sinh mệnh không lãng phí tài sản dân Ngời cầm quyền phải biết sử dụng sức ngời, sức cho phù hợp tránh lạm dụng, lãng phí tiền bạc công sức dân, nh lòng dân yên xã tắc bền vững T tởng nho giáo vai trò dân đợc nhà t tởng Việt Nam kế thừa, cải biến sáng tạo phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Thời Lý Trần, coi đời sống vật chất, tinh thần nhân dân việc hàng đầu đạo trị nớc, ý dân, lòng dân trở thành cứ, mục đích cho chủ trơng trị lớn Chiếu dời đô tiếng Lý Công Uẩn khẳng định: Trên mệnh trời, dới theo ý dân, thấy thuận thay đổi Nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh Trần Quốc Tuấn với t tởng khoan th sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, coi thợng sách để giữ nớc nhìn rõ nhân dân tiềm lực kinh tế quốc phòng, bảo đảm cho vững độc lập chủ quyền đất nớc Nguyễn Trãi xem dân gốc nớc, dân có quan hệ tới yên nguy triều đại Dân số đông, sở xã hội, lực lợng có vai trò định ủng hộ hay phế truất thống trị triều đại.Nhận thức đợc vai trò nhân dân ngẫu nhiên nhà t tởng Việt Nam Mặc dù lập trờng phong kiến hạn chế tầm nhìn họ vai trò nhân dân, nhng nhà yêu nớc lớn, đứng đỉnh cao phong trào yêu nớc lúc giờ, họ thấy đợc yêu cầu phải cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh dân tộc nên vợt qua đợc hạn chế giai cấp vốn có Đến Hồ Chí Minh, quan niệm dân phát triển đến tầm cao Dân số đông, phải làm cho số đông có cơm ăn áo mặc, đợc học hành Lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh xem dân lực lợng dời non lấp biển mà mục đích, mục tiêu trị dân, xây dựng trị dân, dân dân Quan trọng Ngời đa truyền thống yêu nớc thơng nòi với chế hoạt động nhà nớc dân, dân dân thành nguyên tắc để xây dựng Đảng cộng sản chế độ trị xã hội Việt Nam 1.2 Đờng lối trị nớc nho giáo Nho giáo rõ cai trị ngời xã hội giáo dục, giáo dỡng, thu phục nhân tâm, hạn chế dùng pháp trị Nho giáo hệ t tëng cã tÝnh chÊt quy chÕ lµm chuÈn mùc để giải quan hệ xã hội Các khái niệm tởng chừng túy đạo đức nhng mang tính trị cao.Các phạm trù: Nhân, Lễ, Chính danh, nguyên lý đạo đức hạt nhân học thuyết trị xã hội Nho giáo, nguyên tắc trị nớc Nho giáo Phạm trù Nhân, Lễ Nhân: Chữ Nhân học thuyết cđa Khỉng Tư cã ý nghÜa rÊt réng, lóc trõu tợng, lúc cụ thể, tùy theo trình độ hoàn cảnh mà ông diễn đạt nội dung cách kh¸c 10 Nhng néi dung bao qu¸t nhÊt cđa Nhân Ngời, lòng ngời, thơng ngời Đạo nhân trời phú cho ngời, tâm ngời, lòng thơng ngời Điều ®ã ®ỵc thĨ hiƯn ë hai ®iỊu cèt u: Ngời nhân muốn lập thân mong muốn giúp ngời lập thân, muốn thông đạt muốn giúp ngời thông đạt điều không muốn đem đối xử với ngời Nhân đức tính hoàn thiện, gốc ngời nên nhân đạo làm ngời Đức nhân bao gồm tinh túy tất đức tính khác, mối quan hệ nào, hỏng đức mối quan hệ đồng thời trái với đức nhân, chẳng hạn nh: không trung thực với ngời khác, không nghiêm khắc với kẻ sai trái lầm lỗi, không cung kính bề trái với đức nhân Ngời muốn đạt nhân theo Khổng Tử phải có Trí Dũng Nhờ có trí ngời sáng suốt minh mẫn để hiểu đợc đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác để trau đạo đức hành động phù hợp với Thiên lý Muốn đạt nhân phải có Dũng, ngời có Dũng ỷ vào sức mạnh, hành động bất chấp đạo lý mà ngời cảm, dám xả thân nghĩa, thiếu thốn không làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc không xa rời dạo lý.Đức nhân mà nho giáo đề cập học thuyết trị hoàn toàn khác với thuyết kiêm Mặc Tử, Đức Lão Tử, lại khác với Bác đạo ki tô Từ bi đạo Phật.Đạo nhân với tính cách trung tâm toàn học thuyết trị đạo đức mình, nhà Nho nâng lên 21 ta đặc biệt mối quan hệ Đảng với Nhà nớc Tất nhiên danh có ý nghĩa là: tổ chức có chức năng, nhiệm vụ tổ chức đó, không lấn sân, bao biện, làm thay.Trong thực tế cho thấy: lẫn lộn chức Đảng với Nhà nớc dẫn đến tình trạng Đảng vừa bao biện làm thay, vừa buông trôi khoán trắng cho nhà nớc, làm cho Nhà nớc khó phát huy vai trò chủ động, sáng tạo việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, vừa thụ động ỷ lại vào lãnh đạo quan Đảng, vừa lúng túng, dự không dám chịu trách nhiệm định mình.Vì vậy, điều kiện Đảng cầm quyền, cần phải phân định rõ chức để Đảng Nhà nớc có chế hoạt động đúng, nhằm tăng cờng lãnh đạo đảng Nhà nớc toàn xã hội, đồng thời nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nớc.Trên sở ý chí nguyện vọng nhân dân lao động, Đảng đề cơng lĩnh, chủ trơng, đờng lối, sách lớn định hớng cho phát triển Nhà nớc toàn xã hội giai đoạn định.Đảng lãnh đạo toàn diện, tức lãnh đạo tất lĩnh vực đời sống xã hội tổ chức trị xã hội Đảng lãnh đạo việc xây dựng, hoàn thiện máy tổ chức lẫn hoạt động nhà nớc đoàn thể Không có lĩnh vực hoạt động xã hội nằm lãnh đạo Đảng Nhà nớc cụ thể hóa đờng lối, chủ trơng đảng thành pháp luật, sách cụ thể, xây dựng chiến lợc kinh tế xã hội cụ thể hóa thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đào tạo bồi dỡng đội ngũ cá có phẩm chất 22 lực quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế xã hội, xây dựng máy nhẹ, có chất lợng cao, xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia quản lý công việc nhà nớc xã hội, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân theo luật định, nghiêm trị hành vi vi phạm quyền làm chủ công dân Từ ý nghĩa trị sâu sắc cđa thut “chÝnh danh” Nho gi¸o, cã thĨ khai th¸c vận dụng vào việc xác định chức năng, quyền hạn tổ chức hệ thống trị nớc ta nay, làm cho tổ chức tránh đợc tình trạng chồng chéo chức năng, hoạt động thiếu hiệu đặc biệt mối quan hệ Đảng Nhà nớc, việc xác định rõ chức góp phần xây dựng Đảng ta vững mạnh, đồng thời Nhà nớc đổi tổ chức chế hoạt động nhằm nâng cao hiệu lực quản lý lĩnh vực đời sống xã hội ảnh hởng tiêu cực Quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nớc ta Sau Cách mạng tháng Tám thành công quyền thực dân phong kiến bị đánh đổ trình xóa bỏ tàn d xã hội cũ, có t tởng Đức trị Nho giáo, thay vào đạo đức cách mạng (đạo đức mới) pháp luật chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng đơn giản Pháp luật đạo đức dễ dàng vào đời sống xã hội Với hàng ngàn năm tồn tại, t tởng Đức trị Nho 23 giáo ăn sâu, bám rễ vào tiềm thức ngời Việt Nam Những tàn d trở thành lực cản trình xây dựng Nhà nớc Pháp quyền xã héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn Do ¶nh hởng t tởng Đức trị, nhiều lúc nhiều nơi nhân dân quen điều chỉnh quan hệ xã hội theo đạo đức truyền thống mà không sống theo quy định pháp luật Phong tục tập quán phạm trù lịch sử giai đoạn lịch sử định, theo yêu cầu phát triển xã hội có tập quán tốt ngợc lại có hủ tục Khi phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, phong tục tập quán phơng thức phản ánh sắc văn hóa dân tộc, có tác dụng điều chỉnh hành vi ngời, giữ vai trò to lớn việc điều tiết, ổn định xã hội Nếu không phù hợp cnả trở phát triển xã hội Vì vậy, phép vua ngợc với tập quán làng xã nhân dân không tuân theo mà thực theo tập quán Trong lịch sử lệ làng có tác dụng cố kết cộng đồng làng xã, chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Tuy vậy, khía cạnh khác phải nhận thÊy lµ nÕu t tëng phÐp vua thua lƯ lµng chi phối t hành động nhân dân địa phơng dẫn đến tình trạng coi thờng kỷ cơng phép nớc, bất chấp pháp luật, vô phủ, địa phơng chủ nghĩa Một ngời cán lãnh đạo, quản lý không chấp hành nghiêm túc đờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nớc, tùy tiện đặt quy định bất hợp pháp họ khởi đầu cho tình trạng hoạt động không bình thờng địa phơng, 24 dẫn đến sai lầm nghiêm trọng, làm rối loạn nề nếp, kỷ cơng xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến việc hình thành điểm nóng số địa phơng thời gian vừa qua, chừng nơi đó, lệ làng lạc hậu nh lệ nảy sinh tùy tiện cha đợc cải tạo, cha chấp hành pháp luật, chừng tình trạng vô phủ, cục địa phơng hoạt động tiêu cực phạm vi rộng lớn.Bên cạnh nớc ta nay, pháp luật cha chặt chẽ, luật cha hoàn chỉnh thiếu đồng bộ, Sinh hoạt nội quan đoàn thể, việc phê bình tự phê bình, việc sử lý vụ việc mang tính nội ảnh hởng không nhỏ đến việc thi hành pháp luật tôn trọng pháp luật Những việc làm nói vốn cần thiết, bổ sung tốt đẹp cho pháp luật nhiều lúc tự cho phép thay pháp luật Về khách quan, làm giảm vai trò pháp luật ý thức nhân dân Nho giáo ảnh hởng tiêu cực đến trình đổi tổ chức hoạt động máy nhà nớc Trớc hết thấy máy quản lý cồng kềnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quản lý thấp Bộ máy Nhà nớc muốn thực đợc chức nhiệm vụ ngời tổ chức quản lý xã hội đòi hỏi phải đợc tỉ chøc thµnh mét hƯ thèng hoµn chØnh, thèng nhÊt từ trung ơng đến địa phơng Các quan máy nhà nớc thủ tục, nguyên tắc hành đợc tạo lập khách quan nhằm thực nhiệm vụ đợc giao Nhng trình vận hành nguyên tắc quản lý Nhà nớc đặt bị biến dạng, sai lệch Trong 25 nhiều trờng hợp, việc tổ chức hoạt động máy có mục đích tự thân Sau nhiều lần cải cách, máy Nhà nớc gọn nhẹ hơn, hiệu lực quản lý đợc nâng lên, nhiên xét tổng thể máy Nhà nớc cồng kềnh Tại quan Nhà nớc cấp tợng giấy tờ hình thức nặng nề Bên cạnh đội ngũ cán công chức cha ngang tầm nhiệm vụ, không cán suy thoáI đạo đức, tham nhũng cửa quyền sách nhiễu nhân dân Những hạn chế bất cập làm cho hoạt động máy Nhà nớc vốn phức tạp phức tạp Bên cạnh máy Nhà nớc tình trạng đặc quyền đặc lợi Để công tác quản lý đợc thông suốt, có hiệu cán công chức máy quản lý phải có quyền hạn định Nhng quyền hạn không nằm mục đích ổn định phát triển xã hội, lợi ích nhân dân Những quyền hạn cán công chức máy Nhà nớc cha phải nguyên nhân tạo nên quan liêu, nhng chế kiểm tra giám sát quyền lực công dễ có xu hớng chuyển hóa biến dạng thành quyền lực riêng cá nhân Cán công chức Nhà nớc dễ chuyển hóa thành ngời có đặc quyền đặc lợi, tùy tiện lợi dụng quyền lực, vị trí công tác đợc giao để giải công việc theo ý muốn chủ quan quyền lợi riêng Đối với trình xây dựng hoàn thiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tợng lịch sử xã hội gắn liền với tồn phát triển đời sống ngời giai đoạn phát triển cao Dân chủ, hiểu theo nghÜa chung 26 nhÊt lµ mäi qun lùc thc vỊ nhân dân Nhân dân làm chủ xã hội mơ ớc ngàn đời vấn đề xúc nhân loại nớc ta chế độ phong kiến Nho giáo có thời gian lâu dài để in sâu t tởng thiếu dân chủ vào cách nghĩ, cách sống, vào tâm lý thói quen ngời Việt Nam Chính thế, trình xây dựng, hoàn thiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa nớc ta vấp phải trở ngại không nhỏ Trớc hết ảnh hởng t tởng địa vị, đẳng cấp, gia trởng cán ngời dân T tởng trực tiếp tác động đến nhận thức hành vi øng xư mang tÝnh chÊt chÝnh trÞ x· héi X· hội đòi hỏi trật tự, với hệ thống vị trí cá nhân khác nhau, xuất phát từ phân công lao động xã hội quan hệ xã hội Ngời có t tởng địa vị phân biệt ngời từ nghề nghiệp, gia sản đến chức vụ họ Theo họ, quản lý nghề mà địa vị, hội, điều kiện tốt để thỏa mãn ham muốn quyền lực thu lợi bất tìm kiếm danh väng T tëng ®ã kÝch thÝch ngêi ta dÊn thân vào ganh đua để đợc giữ chức vụ mà quên mục đích, nhiệm vụ phấn đấu với động tốt đẹp, nhằm cống hiến sức nhiều cho lý tởng cách mạng Điều đáng ngại ngời cán lãnh đạo, quản lý có t tởng vị, ngời thờng tự cho quyền đứng tập thể, quần chúng Trong mắt họ, nhân dân ngời bảo nghe vậy, đối tợng quản lý, sai khiến Vì vậy, thay tổ chức lãnh đạo nhân dân thực đờng lối cách mạng, họ lại 27 sử dụng nhân dân theo ý đồ riêng Để củng cố dịa vị mình, trớc hết họ tạo lập phe cánh lợi dụng chức quyền đa ngời thân, ngời phe cánh vào giữ cơng vị cần thiết thông qua bầu cử khâu khác công tác cán bộ, ê kíp đợc hình thành Đây tiền đề tệ quan liêu, nạn tham nhũng,suy đồi đạo đức số cán đảng viên ảnh hởng t tởng địa vị, đẳng cấp không biểu nhận thức hành động ngời cán mà biểu nhận thức hành động ngời dân Sau nhiều năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, khái niệm dân chủ gần gũi với tầng lớp nhân dân Về bản, ngời dân ý thức đợc quyền lợi nghĩa vụ Nhng phận nhân dân, đặc biệt ngời dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi mà quan hệ họ hàng, làng xóm tập tục cũ chi phối sống hàng ngày t tởng an phận, dễ chÊp nhËn hiƯn t¹i Hä dêng nh vÉn sèng theo phân vị dới, đòi hỏi cấp thông cảm không sống theo pháp luật, không đấu tranh để tự bảo vệ quyền lợi Đối với công việc chung, họ im lặng lảng tránh, tìm cách vun vén, tìm yên thân Nh cần khẳng định t tởng địa vị, đẳng cấp, gia trởng cha Trái lại bắt gặp mặt trái chế thị trờng, tiếp tục trỗi dậy, chí phát triển Nó không gây tác động xấu đến nhận thức hành động cán nhân dân ta mà cản trở trình thực thi dân chủ nớc ta Khắc phục tình trạng thiếu dân chủ ảnh hởng t tởng Nho giáo gây 28 không yêu cầu dân chủ hóa sinh hoạt xã hội, mà điều kiện để Đảng Nhà nớc tiếp nhận đợc thông tin xác, làm sở cho việc đánh giá đội ngũ cán xây dựng đờng lối sách đắn 2.2 trình phát triển kinh tế nớc ta Là học thuyết trị - xã hội, đạo đức Nho giáo chủ yếu bàn ngời, xã hội mà bàn đến kinh tế Nh nghĩa Nho giáo phủ nhận vai trò kinh tế, nghĩa kinh tế Nho giáo có ý nghĩa tiêu cực Biện chứng đờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đòi hỏi phải tiếp thu giá trị tích cực đồng thời kiên loại bỏ ảnh hởng tiêu cực Nho giáo trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc ảnh hởng tích cực Nhân tố ngời Mục đích Nho giáo xây dựng ngời từ làm cho xã hội thái bình thịnh trị Theo Nho giáo hoàn thiện ngời vừa kết quả, vừa điều kiện, nguyên nhân hoàn thiện xã hội Nếu gạt sang bên điều kiện lịch sử xã hội phải Nho giáo ®· sím nhËn vai trß cđa ngêi ®èi với ổn định phát triển xã hội Kinh tế, văn hóa ổn định phát triển xét đến ngời , ngời Trong đờng lối đảng ta đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề Nếu không ổn định trị xã hội, không quan tâm đào tạo hoàn thiện ng- 29 ời mặt đức, trí, thể, mỹ phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Tất nhiên đến lợt nó, việc thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa trở thành động lùc viƯc hoµn thiƯn ngêi ë níc ta, phát triển kinh tế trị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, đồng thời tạo nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Để ngăn ngừa tiêu cực kinh tế thị trờng, bảo đảm cho phát triển vật chất không kéo theo suy thoái tinh thần, cần phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao phẩm chất đạo đức vốn có dựng nớc giữ nớc dân tộc Những phẩm giá đạo đức tối thợng ngêi nh: Nh©n, LƠ, NghÜa, TrÝ, TÝn x· héi Nho giáo từ xa đến nguyên giá trị Điều đáng ý đề cao Nhân, Nghĩa cc sèng cđa ngêi, nhng Nho gi¸o còng không bỏ qua đời sống vật chất nhân dân Bởi nhân dân có đủ ăn đủ mặc thực đợc đạo nghĩa đạo nhân Chính Nho giáo khuyên giới cầm quyền tìm cách để giúp dân sản xuất, phải chăm lo đến việc sản xuất dân Nho giáo đòi hỏi giai cấp thống trị phải dân có tài sản riêng Có nh dân yên tâm làm ăn, đời sống no ấm, nhà nớc có cải d thừa Nho giáo nhấn mạnh trách nhiệm ngời cầm quyền sống nhân dân, ngời cầm quyền phải đồng cam cộng khổ với nhân dân, không nên có sống chênh lệch so với sống 30 dân thờng Đó điều đáng để nhà lãnh đạo xã hội đại suy ngẫm Nớc ta thời kỳ tiến hành công nghiệp hóa đại hóa, thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiền đề bảo đảm cho ổn định trị xã hội Muốn vậy, Đảng Nhà nớc ta phải đề sách, biện pháp kinh tế xã hội phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để khai thác trí tuệ, lực sáng tạo ngời Những biện pháp sách Đảng, Nhà nớc cần xuất phát từ ngời ngời, ngời vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng nớc ta Sản xuất đôi với tiết kiệm Nho giáo nhấn mạnh sản xuất đôi với tiết kiệm, sớm đặt vấn đề tiết kiệm: Đạo lớn làm cải là: số ngời làm việc sinh lợi ngày nhiều, số ngời ăn tiêu phung phí ngày số ngời làm cải phải mau mắn, siêng năng, ngời tiêu dùng phải th thả, từ từ Nh cải luôn đủ Khổng Tử khuyên vua tiết dụng nhi dân, nghĩa phải tiêu dùng tiết kiệm mà thơng yêu dân Tuân Tử cho nh làm việc nông, lại tiết kiệm tiêu dùng trời chẳng làm đói Với lời răn dạy tiết kiệm Nho giáo, ngời làm quan liêm ngày xa thờng ăn uống đơn sơ, trang phục giản dị, coi vẻ đẹp ngời cao tâm hồn xa xỉ nhà cửa, áo quần, vật phẩm tiêu dùng Đất nớc ta trình công nghiệp hóa, đại hóa, nớc ta nớc nghèo phát triển, thu 31 nhập GĐP bình quân đầu ngời khoảng 900 USD/ năm đời sống nhân dân nhiều khó khăn vùng sâu vùng xa, tình trạng tiêu dùng xa hoa, lãng phí diễn phổ biến nông thôn thành thị, số đông cán nhân dân Tiết kiệm điều kiện ngày khuyến khích giảm thiểu nhu cầu tối thiểu mà nâng cao khả thỏa mãn nhu cầu hợp lý ngời nh tiền đề để phát huy nguồn lực ngời - nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội đất nớc Nh vậy, trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta, t tởng sản xuất đôi với tiết kiệm Nho giáo nh đức tính cần kiệm truyền thống dân tộc cần phải đợc kế thừa đổi Cần kiệm đôi với chống tham nhũng lãng phí, dồn sức đầu t cho phát triển đất nớc tai tơng lai Tóm lại, với cách nhìn biện chứng, khai thác giá trị tích cực Nho giáo phát triển kinh tế đất nớc Chúng ta đồng tình với nhà khoa học Nhật bản, Hàn quốc, Đài loan họ nêu lên khả hòa đồng Phú Nhân, Nghĩa Lợi, đạo đức kinh doanh phát triển đất nớc Nho giá gợi mở cho suy nghĩ đa văn hóa vào kinh doanh, hớng kinh doanh không vào việc tăng trởng kinh tế mà xây dựng xã hội có văn hóa, xứng đáng với truyền thống dân tộc, đáp ứng đợc đòi hỏi thời đại ảnh hởng tiêu cực 32 Nho giáo - hệ t tởng xã hội đợc xây dựng chủ yếu sở chế độ ruộng công với sách cống nạp từ bên dới phân phối từ bên ảnh hởng tiêu cực tíi suy nghÜ, quan niƯm cđa nhiỊu ngêi Víi t tởng trọng nông ức thơng, Nho giáo kìm hãm công nghiệp kinh tế hàng hóa phát triển, mặt sản xuất Nho giáo coi thờng khoa học kỹ thuật, phân phối khuyến khích chủ nghĩa bình quân Kinh tế Việt Nam đổi phát triển không gạt bỏ đợc cản trở ®ã cđa Nho gi¸o.Díi chÕ ®é phong kiÕn, ë níc ta có quan hệ tiền tệ trao đổi hàng hóa mức độ định Nhng với đặc điểm tồn lâu dài vững làng xã, quan hệ hàng hóa tiền tệ không phát triển đợc Sau cách mạng tháng Tám 1945 nớc ta vÉn lµ nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp Đó thách thức lớn bớc vào đờng phát triển văn minh đại Thực tiễn đổi đất nớc giúp Đảng ta nhận thức sâu sắc chủ nghĩa xã hội ®êng ®i lªn chđ nghÜa x· héi ë níc ta, đặc biệt vai trò tác dụng phát triển sử dụng yếu tố khâu trung gian độ lên chủ nghĩa xã hội theo kiểu độ gián tiếp mà Lênin vạch Nhận thức đa đến chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thi trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trên t tởng trị Nho giáo ảnh hởng đời sống xã hội việt nam nay, để khai thác giá trị tích cực loại bỏ 33 ảnh hởng tiêu cực nghiệp đổi nớc ta Trớc hết cần nắm vững phơng pháp biện chứng vật t tởng Hồ Chí Minh để đánh giá yếu tố tích cực hạn chế t tởng trị Nho giáo ®êi sèng x· héi ViƯt Nam hiƯn T×m hiĨu nghiên cứu Nho giáo Nho giáo tồn hàng ngàn năm đợc bổ sung, cải biến qua nhiều thời kỳ khác điều không dễ dàng Để tránh sai lầm đáng tiếc nhận định giá trị tích cực hạn chế Nho giáo, thiết phải nắm vững phơng pháp biện chứng mácxít Đề cập đến tàn d Nho giáo xã hội ta nghĩa xóa bỏ nhân tố tích cực Nhiệm vụ đấu tranh lĩnh vực văn hóa t tởng phải xóa bỏ tàn d t tởng cản trở bớc tiến lịch sử xã hội ta Nhng chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn toàn khác với chủ nghĩa h vô, không gạt bỏ cũ cách mù quáng Nó đòi hỏi giai cấp công nhân phải tiếp thu tinh hoa t tởng nhân loại đứng đỉnh cao văn hóa loài ngời để xây dựng xã hội Trên đờng lãnh đạo cách mạng Việt nam, Hồ Chí Minh kế thừa Nho giáo cách biện chứng Nhiều khái niệm Nho giáo đợc Ngời kế thừa cải biến để khái niệm chứa đựng mét t tëng míi víi néi dung míi, phơc vơ cho nghiệp cách mạng Chúng ta cần học tập thái độ Hồ Chí Minh việc khai thác nhân tố hợp lý Nho giáo vừa lên án nét tiêu cực Đồng thời cần phân biệt rõ yếu tố tích cực tiêu cực 34 Nho giáo với yếu tố tích cực tiêu cực nảy sinh từ kinh tế thị trờng Quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ë níc ta thêi gian qua cho thÊy, c¬ chế thi trờng phát huy tác dụng tích cực to lín tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Nó không đối lập mà nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mặt khác chế trị trờng có hạn chế tiêu cực đến đời sống xã hội Kinh tế thị trờng kích thích mạnh mẽ việc tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên dẫn đến khuynh hớng quan tâm đến nhu cầu xã hội mang lai lợi nhuận thấp Việc chạy theo lợi nhuận túy gây hậu xấu môi trờng sinh thái, an ninh quốc phòng vấn đề văn hóa xã hội khác Sự phân hóa giàu nghèo mức dẫn tới bất công xã hội mặt trái kinh tế thi trờng gây ra, đặc biệt nạn tham nhũng lãng phí quốc nạn gây ảnh hởng xấu nhiều lĩnh vực, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nớc, tợng tiêu cực nảy sinh từ mặt trái chế thị trờng, từ sơ hở hệ thống pháp luật, quản lý kinh tế xã hội Đồng thời phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực dân chủ hóa đời sống xã hội, phát triển nhanh vững kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập tổ chức kinh tế giới Thực thắng lợi mục tiêu Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 35 Tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh toàn tập, tập5, nxb trị quốc gia Hà nội, 1995, trang 698 Hồ Chí Minh toàn tập, tập4, nxb trị quốc gia Hà nội,1995, trang 22 Đào Duy Anh, Việt nam văn hoá sử cơng, 2005, nxb Văn hoá t tởng Bộ giáo dục đào tạo, Triết học, tập 1, 1997, nxb chÝnh trÞ quèc gia ... Nhân, Lễ, Chính danh, nguyên lý đạo đức hạt nhân học thuyết trị xã hội Nho giáo, nguyên tắc trị nớc Nho giáo Phạm trù Nhân, Lễ Nhân: Chữ Nhân học thuyết Khổng Tư cã ý nghÜa rÊt réng, lóc trõu tỵng,... lý.Đức nhân mà nho giáo đề cập học thuyết trị hoàn toàn khác với thuyết kiêm Mặc Tử, Đức Lão Tử, lại khác với Bác đạo ki tô Từ bi đạo Phật.Đạo nhân với tính cách trung tâm toàn học thuyết trị đạo... triển kinh tế nớc ta Là học thuyết trị - xã hội, đạo đức Nho giáo chủ u bµn vỊ ngêi, x· héi mµ Ýt bµn đến kinh tế Nh nghĩa Nho giáo phủ nhận vai trò kinh tế, nghĩa kinh tế Nho giáo có ý nghĩa tiêu