Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
808 KB
Nội dung
Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 1/ 111 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP I MỤC TIÊU CỦA BÀI - Kiến thức: cung cấp cho học sinh kiến thức khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp - Kỹ năng: học sinh nắm bắt kiến thức để tìm hiểu thực tế - Thái độ: nghiêm túc tiếp thu bài giảng lớp và ngoài thực tế II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III PHƯƠNG TIỆN HỌC LIỆU Đới với giảng viên - Chương trình giảng dạy: học sinh hệ 03 năm và 02 năm - Giáo án; đề cương bài giảng; giáo trình - Phương tiện, đồ dung dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính Đối với học sinh - Tài liệu học tập: bài giảng, giáo trình Luật Hiến pháp, Hiến pháp 2013 - Dụng cụ học tập: bút, ghi chép IV MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Cơ sở vật chất đầy đủ, phương tiện học đáp ứng nhu cầu cho công tác giảng dạy Đáp ứng môi trường học tập cho sinh viên V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sỹ số: HS vắng: Có phép: …………………… Khơng phép: ………………… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Giảng NỘI DUNG BÀI GIẢNG I LUẬT HIẾN PHÁP LÀ MỘT NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đối tượng nghiên cứu ngành luật hiến pháp - Trong lĩnh vực trị: Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội sau: Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 2/ 111 + Các quan hệ xã hội (QHXH) liên quan đến việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước + Các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước + Các quan hệ xã hội xác định các mối quan hệ Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, và các tổ chức thành viên Mặt trận; + Các QHXH xác định sách đới nội, sách đới ngoại nhà nước CHXHCN Việt Nam - Trong lĩnh vực kinh tế: Luật hiến pháp điều chỉnh QHXH sau: Các QHXH xác định các loại hình sở hữu, các thành phần kinh tế, sách Nhà nước đới với các thành phần kinh tế, vai trị nhà Nước đối với kinh tế - Trong lĩnh vực quan hệ công dân và nhà nước: Xác định địa vị pháp lý công dân như: Quốc tịch, quyền và nghĩa vụ công dân - Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động máy nhà nước: Luật hiến pháp điều chỉnh các QHXH liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cấu tổ chức và hoạt động các quan nhà nước Phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp a Phương pháp cho phép b Phương pháp bắt buộc c Phương pháp cấm d Phương pháp xác lập nguyên tắc chung mang tính định hướng cho các chủ thể tham gia vào các QHPL hiến pháp Định nghĩa ngành luật Hiến pháp Ngành luật hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh QHXH và quan trọng gắn với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - xã hội, q́c phịng và an ninh, quyền và nghĩa vụ công dân, tổ chức và hoạt động máy nhà nước Hệ thống ngành luật Hiến pháp Nguyên tắc pháp luật là nguyên lý, tư tưởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm, thể hiện tính toàn diện, linh hoạt và có ý nghĩa bao quát, định nội dung và hiệu lực pháp luật a Các nguyên tắc - Nguyên tắc chung: là nguyên tắc xuyên suốt chi phối toàn nội dung hệ thống ngành luật hiến pháp Nguyên tắc chung không điều chỉnh trực tiếp các QHXH mà tạo sở xây dựng hệ thống ngành luật hiến pháp Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 3/ 111 - Nguyên tắc cụ thể: là nguyên tắc áp dụng cho chế định cụ thể luật hiến pháp Chúng thường sử dụng để xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp b Các chế định Mỗi chế định ngành luật hiến pháp là hệ thống quy phạm luật hiến pháp điều chỉnh các QHXH có tính chất, liên quan mật thiết với - Chế độ trị - Quyền người, quyền và nghĩa vụ công dân - Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và môi trường - Bảo vệ tổ quốc - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - TAND, VKSND - Chính quyền địa phương - Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước c Quy phạm luật hiến pháp QPPL hiến pháp chia thành các loại sau: - Theo phương thức tác động lên chủ thể: Quy phạm trao quyền, Quy phạm bắt buộc, Quy phạm cấm - Theo hướng tác động: Quy phạm điều chỉnh, Quy phạm tác động - Căn vào tính chất: Quy phạm vật chất, Quy phạm thủ tục Quan hệ pháp luật Hiến pháp a Chủ thể QHPL Hiến pháp - Nhóm I: Nhân dân, các dân tộc, cử tri, công dân Việt Nam, Đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, người giữ trọng trách quan nhà nước là cá nhân có lực pháp lý đặc biệt - Nhóm II: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Các quan nhà nước; các tở chức trị - xã hội b Khách thể QHPL Hiến pháp Khách thể QHPL híên pháp là giá trị (vật chất, tinh thần), vấn đề mà chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp tác động đến nhằm đạt mục đích Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN Ban hành lần: 01 ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 4/ 111 Nguồn ngành luật Hiến pháp - Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội ban hành - Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Một sớ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành - Một số nghị Hội đồng nhân dân ban hành Vị trí ngành luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Trong hệ thống pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp giữ vị trí chủ đạo thể hiện: - Luật hiến pháp xác lập nguyên tắc làm sở xây dựng các ngành luật khác - Luật hiến pháp quy định các loại hình sở hữu, xác định đất đai và các tài nguyên khác thuộc sở hữu toàn dân; quy định sách nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân - Luật hiến pháp quy định các loại thành phần kinh tế, sách nhà nước đối với các thành phần kinh tế ; xác định các nguyên tắc nhà nước quản lý kinh tế, quy định sách nhà nước khuyến khích các cá nhân, tổ chức và ngoài nước đầu tư vốn, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Việt nam - Luật hiến pháp quy định lao động là quyền và nghĩa vụ công dân, nhà nước và xã hội có kế hoạch ngày càng tạo nhiều việc làm cho người lao động; nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, chế độ bảo hiểm Luật hiến pháp quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, thư tín điện thoại, điện tín, xác định công dân phải trung thành với Tổ quốc Vị trí trung tâm ngành luật hiến pháp khơng có nghĩa là luật hiến pháp bao trumg tất các ngành luật Luật hiến pháp xác lập nguyên tắc cho các ngành luật khác mà quy phạm các ngành luật phải phù hợp với các nguyên tắc VI CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ CỦNG CỐ BÀI Nắm các kiến thức bài học VII HƯƠNG DẪN TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN Trình bày các quan hệ pháp luật luật Hiến pháp Trình bày đới tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp VIII NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp; Hiến pháp năm 2013 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 5/ 111 Chương II: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN LẬP HIẾN VIỆT NAM I MỤC TIÊU CỦA BÀI - Kiến thức: cung cấp cho học sinh kiến thức sự đời các Hiến pháp Việt Nam - Kỹ năng: học sinh nắm bắt kiến thức để tìm hiểu thực tế - Thái độ: nghiêm túc tiếp thu bài giảng lớp và ngoài thực tế II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III PHƯƠNG TIỆN HỌC LIỆU Đối với giảng viên - Chương trình giảng dạy: học sinh hệ 03 năm và 02 năm - Giáo án; đề cương bài giảng; giáo trình - Phương tiện, đồ dung dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính Đới với học sinh - Tài liệu học tập: bài giảng, giáo trình Luật Hiến pháp, Hiến pháp 2013 - Dụng cụ học tập: bút, ghi chép IV MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Cơ sở vật chất đầy đủ, phương tiện học đáp ứng nhu cầu cho công tác giảng dạy Đáp ứng môi trường học tập cho sinh viên V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ - Ổn định tổ chức lớp + Kiểm tra sỹ sớ: Học sinh vắng: Có phép: …………………… Khơng phép: ………………… Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giảng NỘI DUNG BÀI GIẢNG I.TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 - Trước cách mạng tháng tám năm 1945, nước ta là nước thuộc địa nử phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có hiến pháp - Vào năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản pháp năm 1789, ảnh hưởng cách mạng trung hoa năm 1911 và Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN Ban hành lần: 01 ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 6/ 111 sách tân mà minh trị thiên hoàng đã áp dụng Nhật Bản, giới tri thức Việt nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng chủ yếu sau: + Khuynh hướng thứ nhất: xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến sự thừa nhận quyền bảo hộ phủ Pháp + Khuynh hướng thứ hai: Chủ trương giành độc lập, tự cho dân tộc, sau xây dựng hiến pháp nhà nước độc lập khơng có độc lập, tự khơng thể có Hiến pháp thực sự - Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc lại cho công bố yêu sách có nội dung nói tới sự độc lập II HIẾN PHÁP NĂM 1946 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1946 - Trong phiên họp đầu tiên Chính phủ ngày 03/9/1945, Hồ Chủ Tịch đã đề sau nhiệm vụ cấp bách Chính phủ; sau nhiệm vụ cấp bách là xây dựng Hiến pháp - 20/9/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập ban dự thảo hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu - 11/1945, Ban dự thảo đã hoàn thành công việc và dự thảo công bố cho toàn dân thảo luận - 02/3/1946, sở dự thảo Hiến pháp Chính phủ, Q́c hội (khóa I, kì họp thứ nhất) đã thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm 11 người đại biểu nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu - Ngày 09/11/1946, sau mười ngày làm việc khẩn trương, quốc hội đã thông qua hiến pháp đầu tiên nước ta với 240 phiếu thuận, phiếu trống Nội dung Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1946 bao gồm lời nói đầu, chương và 70 điều - Hiến pháp 1946 đã thể hiện ba đặc điểm sau + Hiến pháp xây dựng nguyên tắc đoàn kết toàn dân, Điều quy định: “Nước Việt Nam là nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước là toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nịi giớng, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” là bước tiến lớn lịch sử phát triển nhà nước Việt Nam + Tuân thủ nguyên tắc đảm bảo các quyền tự dân chủ Hiến pháp 1946 đã dành hẳn chương để quy định chế định công dân Lần đầu tiên lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đảm bảo các quyền tự do, dân chủ Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN Ban hành lần: 01 ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 7/ 111 Lần đầu tiên lịch sử Việt Nam quyền bình đẳng trước pháp luật công dân pháp luật ghi nhận (Đ 6,7 hiến pháp 1946) Lần đầu tiên lịch sử dân tộc, phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Lần đầu tiên nước ta, công dân Việt Nam hưởng quyền bầu cử, nhân dân có quyền bãi nhiễm các đại biểu bầu họ tỏ khơng xứng đáng với danh hiệu + Hình thức nhà nước theo Hiến pháp 1946 là sự kết hợp cộng hịa tởng thớng và cộng hịa nghị viện III HIẾN PHÁP 1959 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 - Với chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị giơnevơ thắng lợi, miến Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng đất nước cịn tạm thời chia làm hai miền - Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn này là xây dựng CNXH miền bắc và đấu tranh thống nước nhà - Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mệnh so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng cần bở sung và thay đởi - Tháng7/1958, dự thảo đã đưa thảo luận các cán trung cấp và cao cấp - Ngày 01/4/1959 dự thảo công bố để toàn dân thảo luận và đóng góp ý kiến xây dựng - Ngày 31/12/1959, Quốc hội tri thông qua hiến pháp sử đởi và ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố hiến pháp Nội dung Hiến pháp 1959 - Hiến pháp gồm lời nói đầu, 10 chương và 112 Điều - Chương I: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, gồm điều - Chương II: Chế độ kinh tế và xã hội gồm 13 điều - Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ công dân, gồm 21 điều (từ 22- 42) - Chương IV: Quy định Quốc hội Gồm 18 điều - Chương V: Quy định Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm 10 điều (61-70) - Chương VI: Hội đồng Chính phủ gồm điều (71-77) Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 8/ 111 - Chương VII: Hội đồng nhân dân và uỷ ban hành địa phương các cấp, gồm 14 điều (78- 91) - Chương VIII: Toà án nhân dân và viên kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều (97-111) - Chương IX: Quy định vầ quốc kỳ, quốc huy và thủ đô - Chương X: Quy định sửa đổi hiến pháp IV HIẾN PHÁP NĂM 1980 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 - Chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 đã mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân chủ nhân dân đã hoàn thành phạm vi nước Nước ta đã hoàn toàn độc lập, tự là điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam - Bắc, đưa nước quá độ lên CNXH - Tháng 9/ 1975 Hội nghị lần thứ 24 ban chấp hành TƯ Đảng lao động Việt Nam, Hội nghị đã trí định tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước - Ngày 25/4/1976 tổng tuyển cử diến với sự tham gia 23 triệu cử tri đá bầu 492 đị biểu - Quốc hội chung nước đã bắt đầu kỳ họp đầutiên vào ngày 25/6/1976 đến ngày 03/7/1976 Quốc hội đã Nghị việc sửa đổi hiến pháp năm 1959 và thành lập Uỷ ban soạn thảo hiến pháp - Ngày 18/12/1980 Quốc hội đã trí thơng qua hiến pháp Nội dung Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1980 gồm lời nói đầu, 12 chương với 147 điều - Chương I: Chế độ trị (gồm 14 điều từ điều 1-14) - Chương II: Chế độ kinh tế, gồm 22 điều (từ 15- 36) Về hiến pháp 1980 quy định giống hiến pháp 1959 - Chương III: Văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, gồm 13 điều (từ 3749) Đây là chương hoàn toàn - Chương IV: bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, gồm điều (từ 50-52) Lần đầu tiên xây dựng thành chương riêng - Chương V: quyền và nghĩa vụ công dân, gồm 29 điều (Đ 53-91) hiến pháp 1980 bổ sung thêm số quyền, nghĩa vụ sau: Đ56, 60, 61, 62, 63,76 - Chương VI: Quốc hội, gồm 16 điều (Đ82-97) Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 9/ 111 - Chương VII: Hội đồng nhà nước, gồm điều (Đ98-103) Vừa thực hiện chức UBTVQH vừa CTN - Chương VIII: Hội đồng trưởng, gồm Điều (Đ104- 112) - Chương IX: HĐND-UBND, gồm 14 điều (Đ113-126) - Chương X: TAND và VKSND, gồm 15 điều (Đ127- 141) - Chương XI: Quốc kỳ, quốc huy, Quốc ca, thủ đô V HIẾN PHÁP 1992 Hồn cảnh đời - Đại hội Đảng toàn q́c lần thứ VI năm 1986 đã mở thời kỳ nước ta - Cuối năm 1991 đầu năm 1992 dự thảo hiến pháp lần đước đưa trưng cầu ý kiến nhân dân - Ngày 15/4/1992 Q́c hội đã trí thơng qua hiến pháp 1992 Nội dung Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 1992 bao gồm lời nói đầu, 17 điều chia làm 12 chương - Chương I: Chế độ trị; Chương II: Chế độ kinh tế; Chương III: Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ; Chương IV: bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; Chương V: Quyền và nghĩa vị công dân; Chương VI: Quốc hội; Chương VII: Chủ tịch nước; Chương VIII: Chính phủ; Chương IX: HĐND và UBND; Chương X: TAND và VKSND; Chương XI, XII: Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh, Hiệu lực hiến pháp và sử đổi hiến pháp VI HIẾN PHÁP 2013 Hoàn cảnh đời Sau nhiều năm nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992, sở Cương lĩnh năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011), kết tổng kết thực tiễn sâu sắc và lý luận 25 năm thực hiện công đổi toàn diện đất nước, thành tựu lịch sử lập hiến nước nhà, với sự đồng thuận nhân dân, Hiến pháp đã Quốc hội thơng qua với đa sớ phiếu tụt đới Đó là thành quá trình đởi tư bối cảnh lịch sử mới, dựa sở tiếp tục kế thừa thành tựu lịch sử lập hiến nước nhà từ khâu xác định mục đích, u cầu, quan điểm sửa đởi Hiến pháp năm 1992 đến việc sửa đổi, bổ sung các nội dung Hiến pháp Chính vậy, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (từ gọi là Hiến pháp mới) coi là Hiến pháp thứ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực hiện chủ trương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng và Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, kỳ họp thứ nhất, ngày 6-8-2011, Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tởng sớ trang: 10/ 111 Q́c hội khóa XIII đã thông qua Nghị việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Là đạo luật gốc, đạo luật đất nước, việc sửa đổi Hiến pháp xác định phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: Một là, tiếp tục khẳng định và làm rõ nội dung có tính chất chế độ ta đã quy định Hiến pháp năm 1992 phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự lãnh đạo Đảng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Hai là, thể chế hóa kịp thời quan điểm, chủ trương lớn nêu Cương lĩnh và các văn kiện khác Đảng Ba là, hoàn thiện kỹ thuật lập hiến, bảo đảm để Hiến pháp thực sự là đạo luật bản, có tính ởn định, lâu dài Nội dung HP 2013 Bố cục 11 chương, 120 điều, giảm chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992 gồm: Lời nói đầu; Chế độ trị; Quyền người, quyền và nghĩa vụ công dân; Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và mơi trường; Bảo vệ tở q́c; Q́c hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; TAND, VKSND; Chính quyền địa phương; Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước; Hiệu lực hiến pháp và sửa đổi hiến pháp VI CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ CỦNG CỐ BÀI Nắm các kiến thức bài học VII HƯƠNG DẪN TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN Trình bày hoàn cảnh đời HP năm 2013 So sánh Hiến pháp 2013 và HP 10992 VIII NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp; Hiến pháp năm 2013 10 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 97/ 111 2.5 Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân phường Hội đồng nhân dân phường gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri phường bầu Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân phường thực hiện theo nguyên tắc sau đây: a) Phường có từ tám nghìn dân trở x́ng bầu hai mươi lăm đại biểu; b) Phường có tám nghìn dân thêm bớn nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không quá ba mươi lăm đại biểu Thường trực Hội đồng nhân dân phường gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân phường thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Ban Hội đồng nhân dân phường gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên Số lượng Ủy viên các Ban Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân phường định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên các Ban Hội đồng nhân dân phường hoạt động kiêm nhiệm 2.5.Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân thị trấn Hội đồng nhân dân thị trấn gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri thị trấn bầu Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân thị trấn thực hiện theo quy định khoản Điều 32 Luật này Thường trực Hội đồng nhân dân thị trấn gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân thị trấn Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân thị trấn là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân thị trấn thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Ban Hội đồng nhân dân thị trấn gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên Sớ lượng Ủy viên các Ban Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân thị trấn định Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên các Ban Hội đồng nhân dân thị trấn hoạt động kiêm nhiệm Các hình thức hoạt động HĐND 3.1 Thông qua kỳ họp HĐND Điều 78 Kỳ họp Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân họp năm hai kỳ Hội đồng nhân dân định kế hoạch tổ chức các kỳ họp thường lệ vào kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân đối với năm bắt đầu nhiệm kỳ và vào kỳ họp cuối 97 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 98/ 111 năm trước đới với các năm nhiệm kỳ theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân họp bất thường Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu Cử tri xã, phường, thị trấn có quyền làm đơn yêu cầu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn họp, bàn và định công việc xã, phường, thị trấn Khi đơn yêu cầu có chữ ký mười phần trăm tổng số cử tri xã, phường, thị trấn theo danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã bầu cử gần Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức kỳ họp Hội đồng nhân dân bất thường để bàn nội dung mà cử tri kiến nghị Đơn yêu cầu cử tri xem là hợp lệ có kèm theo đầy đủ chữ ký, họ tên, ngày, tháng, năm sinh và địa từng người ký tên Những người ký tên đơn yêu cầu cử người làm đại diện tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân bàn nội dung mà cử tri kiến nghị Hội đồng nhân dân họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp yêu cầu phần ba tởng sớ đại biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân định họp kín 2.2 Thơng qua thường trực HĐND Điều 104 Nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng nhân dân Triệu tập các kỳ họp Hội đồng nhân dân; phối hợp với Ủy ban nhân dân việc chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhân dân Đôn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân và các quan nhà nước khác địa phương thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật địa phương Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động các Ban Hội đồng nhân dân; xem xét kết giám sát các Ban Hội đồng nhân dân xét thấy cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân; yêu cầu các quan, tổ chức, cá nhân giải trình các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng nhân dân phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân Tổ chức để đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân theo quy định pháp luật; đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng Nhân dân để báo cáo kỳ họp Hội đồng nhân dân 98 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 99/ 111 Phê chuẩn danh sách Ủy viên các Ban Hội đồng nhân dân số đại biểu Hội đồng nhân dân và việc cho làm Ủy viên Ban Hội đồng nhân dân theo đề nghị Trưởng ban Hội đồng nhân dân Trình Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đới với người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo quy định Điều 88 và Điều 89 Luật này Quyết định việc đưa Hội đồng nhân dân đưa cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân Báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp lên Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp lên Ủy ban thường vụ Q́c hội và Chính phủ 10 Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; năm hai lần thông báo cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp hoạt động Hội đồng nhân dân 2.3 Thông qua hoạt động Ban HĐND Điều 109 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Hội đồng nhân dân Tham gia chuẩn bị nội dung kỳ họp Hội đồng nhân dân liên quan đến lĩnh vực phụ trách Thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án liên quan đến lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát hoạt động Ủy ban nhân dân và các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp các lĩnh vực phụ trách; giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách Tổ chức khảo sát tình hình thực hiện các quy định pháp luật lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công Báo cáo kết hoạt động giám sát với Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân; thời gian Hội đồng nhân dân khơng họp báo cáo công tác trước Thường trực Hội đồng nhân dân 2.4 Hoạt động đại biểu HĐND Tại Điều 115 quy định: Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; Nhiệm vụ: 99 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 100/ 111 Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động và Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; Xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Nhiệm vụ, quyền hạn Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp và nghị Hội đồng nhân dân cấp địa bàn các vấn đề Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân cơng Tở đại biểu Hội đồng nhân có trách nhiệm nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đóng góp ý kiến cho kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp; tổ chức cho đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến, kiến nghị cử tri trước kỳ họp Hội đồng nhân dân và để đại biểu Hội đồng nhân dân báo cáo với cử tri kết kỳ họp sau kỳ họp Hội đồng nhân dân VI CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ CỦNG CỐ BÀI - Nắm tính chất và nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân VII HƯƠNG DẪN TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN Các hình thức hoạt động HĐND? Có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động HĐND thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn luật định? VIII NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp; Hiến pháp năm 2013 100 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 101/ 111 Chương XII: UỶ BAN NHÂN DÂN I MỤC TIÊU CỦA BÀI - Kiến thức: cung cấp cho học sinh kiến thức vị trí, tính chất UBND; nhiệm vụ, quyền hạn UBND; cấu tổ chức và hoạt động UBND - Kỹ năng: học sinh nắm bắt kiến thức để tìm hiểu thực tế - Thái độ: nghiêm túc tiếp thu bài giảng lớp và ngoài thực tế II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp thuyết trình, vấn đáp III PHƯƠNG TIỆN HỌC LIỆU Đối với giảng viên - Chương trình giảng dạy: học sinh hệ 03 năm và 02 năm - Giáo án; đề cương bài giảng; giáo trình - Phương tiện, đồ dung dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính Đới với học sinh - Tài liệu học tập: bài giảng, giáo trình Luật Hiến pháp, Hiến pháp 2013 - Dụng cụ học tập: bút, ghi chép IV MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Cơ sở vật chất đầy đủ, phương tiện học đáp ứng nhu cầu cho công tác giảng dạy Đáp ứng môi trường học tập cho sinh viên V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra cũ - Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sỹ sớ: HS vắng: Có phép: …………………… Khơng phép: ………………… Kiểm tra cũ: Trình này cấu tổ chức HĐND các cấp Giảng NỘI DUNG BÀI GIẢNG I TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, VỊ TRÍ CỦA UBND Vị trí, tính chất Tại Điều 114 HP 2013 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu là quan chấp hành Hội đồng 101 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 102/ 111 nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và quan hành nhà nước cấp 1.1 UBND quan chấp hành HĐND + Về đường hình thành: UBND HĐND cấp bầu chủ yếu kỳ họp thứ khoá HĐND hình thức bỏ phiếu kín + Chịu trách nhiệm chủ yếu các công việc triển khai, tổ chức, đạo việc thực hiện các Nghị HĐND + UBND chịu sự giám sát HĐND, phải báo cáo công tác trước HĐND, chịu trách nhiệm trả lời chất vấn các đại biểu HĐND 1.2 UBND quan hành địa phương + UBND quản lý địa phương theo Hiến pháp, Luật tất các lĩnh vực + Quản lý nhà nước địa phương là hoạt động và chủ yếu + Quản lý nhà nước UBND thể hiện tất các lĩnh vực như: kinh tế, văn hoá, trị lãnh thở địa phương + Hoạt động quản lý địa phương phải phù hợp, thống với sự quản lý chung các Bộ, quan ngang Bộ 1.3 Chức UBND Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật địa phương; tổ chức thực hiện nghị Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao - Thống quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh q́c phịng và đới ngoại địa phương - Bảo đảm hiệu lực Bộ máy nhà nước địa phương - Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật - Phát huy quyền làm chủ nhân dân sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá nhân dân II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND Điều 21 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh định các nội dung quy định các điểm a, b và c khoản 1, các điểm d, đ và e khoản 2, các khoản 3, 4, 5, và Điều 19 Luật này và tổ chức thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Quy định tổ chức máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh 102 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 103/ 111 Tổ chức thực hiện ngân sách tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi; thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; thực hiện các biện pháp phịng, chớng thiên tai, bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh phạm vi phân quyền Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án tỉnh đới với vùng đồng bào dân tộc thiểu sớ, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Thực hiện các biện pháp xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân địa bàn tỉnh; đạo thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ vững địa bàn tỉnh; tở chức giáo dục q́c phịng, an ninh và công tác quân sự địa phương; xây dựng và hoạt động tác chiến đội địa phương, dân quân tự vệ; xây dựng lực lượng dự bị động viên và huy động lực lượng bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ theo quy định pháp luật; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc địa phương Thực hiện các nhiệm vụ tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, q́c phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành tư pháp, bở trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước trung ương phân cấp, ủy quyền Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp dưới, quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh Điều 28 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện định các nội dung quy định các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản và khoản Điều 26 Luật này và tổ chức thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân huyện Quy định tổ chức máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường địa bàn huyện theo quy định pháp luật 103 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 104/ 111 Thực hiện các nhiệm vụ tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, q́c phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành tư pháp, bở trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân xã Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã định các nội dung quy định các khoản 1, và Điều 33 Luật này và tổ chức thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân xã Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã Điều 42 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 21 Luật này Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định và tổ chức thực hiện các nội dung quy định các khoản 2, 3,4 và Điều 40 Luật này Thực hiện chủ trương, biện pháp tạo nguồn tài chính, huy động vớn để phát triển thị; xây dựng và quản lý thớng cơng trình hạ tầng đô thị theo quy định pháp luật Quyết định chế khuyến khích phát triển cơng trình hạ tầng đô thị địa bàn thành phố Điều 49 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân quận Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân quận định các nội dung quy định các khoản 1, 3, 4, và Điều 47 Luật này và tổ chức thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân quận Quy định tổ chức máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận Thực hiện các nhiệm vụ tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, sách xã 104 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 105/ 111 hội, dân tộc, tôn giáo, q́c phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành tư pháp, bở trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân phường, quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân quận Điều 56 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 28 Luật này Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thị xã; thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương định các nội dung quy định các khoản 2, và Điều 54 Luật này và tổ chức thực hiện các nghị Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương Quyết định chế khuyến khích phát triển cơng trình hạ tầng thị địa bàn theo quy định pháp luật Quyết định kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng thị, quy hoạch phát triển đô thị theo quy định pháp luật Điều 63 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân phường Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân phường định các nội dung quy định khoản và khoản Điều 61 Luật này và tổ chức thực hiện nghị Hội đồng nhân dân phường Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền Điều 70 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân thị trấn Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thị trấn định các nội dung quy định khoản và khoản Điều 68 Luật này và tổ chức thực hiện nghị Hội đồng nhân dân thị trấn Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND Điều Ủy ban nhân dân 105 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN Ban hành lần: 01 ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 106/ 111 Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, là quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp và quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, sớ lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp Chính phủ quy định Điều Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, là quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự đạo, quản lý tổ chức, biên chế và công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu sự đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn các quan nhà nước cấp đặt địa bàn Chính phủ quy định cụ thể tổ chức và hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Điều 20 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng quá bớn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III có khơng quá ba Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở và quan tương đương sở Điều 27 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện loại I có khơng quá ba Phó Chủ tịch; hụn loại II và loại III có khơng quá hai Phó Chủ tịch 106 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 107/ 111 Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân hụn gồm có các phịng và quan tương đương phòng Điều 34 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I có khơng quá hai Phó Chủ tịch; xã loại II và loại III có Phó Chủ tịch Điều 41 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Thành phớ Hà Nội, thành phớ Hồ Chí Minh có khơng quá năm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; các thành phớ khác trực thuộc trung ương có khơng quá bớn Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm các Ủy viên là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm có các sở và quan tương đương sở Điều 48 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân quận Ủy ban nhân dân quận gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân quận loại I có khơng quá ba Phó Chủ tịch; quận loại II và loại III có khơng quá hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân quận gồm các Ủy viên là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận gồm có các phịng và quan tương đương phòng Điều 55 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên 107 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 108/ 111 Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phớ trực thuộc trung ương loại I có khơng quá ba Phó Chủ tịch; thị xã, thành phớ thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương loại II và loại III có khơng quá hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm các Ủy viên là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm có các phịng và quan tương đương phòng Điều 62 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân phường Ủy ban nhân dân phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân phường loại I có khơng quá hai Phó Chủ tịch; phường loại II và loại III có Phó Chủ tịch Điều 69 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân thị trấn Ủy ban nhân dân thị trấn gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân thị trấn loại I có khơng quá hai Phó Chủ tịch; thị trấn loại II và loại III có Phó Chủ tịch IV CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA UBND Thông qua phiên họp UBND Điều 113 Phiên họp Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân họp thường kỳ tháng lần Ủy ban nhân dân họp bất thường các trường hợp sau đây: a) Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân định; b) Theo yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo u cầu Thủ tướng Chính phủ; c) Theo yêu cầu phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân Điều 114 Triệu tập phiên họp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân định cụ thể ngày họp, chương trình, nội dung phiên họp 108 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 109/ 111 Thành viên Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tham dự đầy đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân, vắng mặt phải báo cáo và Chủ tịch Ủy ban nhân dân đồng ý Phiên họp Ủy ban nhân dân tiến hành có hai phần ba tởng sớ thành viên Ủy ban nhân dân tham dự Chương trình, thời gian họp và các tài liệu trình phiên họp phải gửi đến các thành viên Ủy ban nhân dân chậm là 03 ngày làm việc trước ngày bắt đầu phiên họp thường kỳ và chậm là 01 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp bất thường Điều 115 Trách nhiệm chủ tọa phiên họp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ tọa phiên họp Ủy ban nhân dân, bảo đảm thực hiện chương trình phiên họp và quy định phiên họp Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công chủ tọa phiên họp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo phân cơng Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì việc thảo luận từng nội dung trình phiên họp Ủy ban nhân dân Điều 116 Khách mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân Đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp; Trưởng đoàn đại biểu Q́c hội, Phó Trưởng đoàn đại biểu Q́c hội mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tổ trưởng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương, đại diện các Ban Hội đồng nhân dân mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn các vấn đề có liên quan; Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn các vấn đề có liên quan Chủ tịch Hội đồng nhân dân, người đứng đầu quan hành nhà nước cấp và các đại biểu khác mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân bàn các vấn đề có liên quan Thông qua hoạt động Chủ tịch UBND Chịu trách nhiệm cá nhân việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định Luật này; các thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cấp, quan hành nhà nước cấp trên, trước Nhân dân địa phương và trước pháp luật 109 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 110/ 111 Trực tiếp đạo giải giao Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì, phối hợp giải vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực địa phương Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành lập các tổ chức tư vấn để tham mưu, giúp Chủ tịch giải công việc Ủy nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Chủ tịch điều hành công việc Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt Thay mặt Ủy ban nhân dân ký định Ủy ban nhân dân; ban hành định, thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn địa phương Thơng qua hoạt động Phó Chủ tịch, thành viên Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân việc thực hiện nhiệm vụ giao; các thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân Tham dự đầy đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân Ký định, thị Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân ủy nhiệm Điều 123 Phạm vi, trách nhiệm giải công việc Ủy viên Ủy ban nhân dân Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân việc thực hiện nhiệm vụ giao; các thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân yêu cầu Ủy viên Ủy ban nhân dân là người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quan quản lý nhà nước cấp ngành, lĩnh vực Tham dự đầy đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân Điều 125 Tổ chức hội nghị trao đổi, đối thoại Ủy ban nhân dân cấp xã với Nhân dân Hằng năm, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tở chức lần hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân địa phương tình hình hoạt động Ủy ban nhân dân và vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân địa phương; trường hợp quy mơ đơn vị hành cấp xã quá lớn, tổ chức 110 Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ: KHOA LUẬT – HÀNH CHÍNH Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 01/11/2012 Trang/ tổng số trang: 111/ 111 trao đổi, đối thoại với Nhân dân theo từng cụm thôn, tổ dân phố Ủy ban nhân dân phải thông báo các phương tiện thông tin đại chúng và thông báo đến Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố thời gian, địa điểm, nội dung hội nghị trao đổi, đối thoại với Nhân dân chậm là 07 ngày trước ngày tổ chức hội nghị VI CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ CỦNG CỐ BÀI - Nắm tính chất và nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân - Các hình thức hoạt động Uỷ ban nhân dân VII HƯƠNG DẪN TỰ HỌC, TỰ RÈN LUYỆN Vị trí, tở chức UBND tở chức thực hiện quyền lực Nhà nước? Chức hoạt động quản lý UBND? Nhiệm vụ, quyền hạn UBND thực hiện các hình thức hoạt động nào? VIII NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp; Hiến pháp năm 2013 111 ... nhân dân ban hành Vị trí ngành luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Trong hệ thống pháp luật Việt Nam Luật hiến pháp giữ vị trí chủ đạo thể hiện: - Luật hiến pháp xác lập nguyên tắc... phiếu thuận, phiếu trống Nội dung Hiến pháp 19 46 - Hiến pháp 19 46 bao gồm lời nói đầu, chương và 70 điều - Hiến pháp 19 46 đã thể hiện ba đặc điểm sau + Hiến pháp xây dựng nguyên tắc đoàn... và nghĩa vụ công dân, gồm 29 điều (Đ 53-91) hiến pháp 1980 bổ sung thêm số quyền, nghĩa vụ sau: Đ 56, 60 , 61 , 62 , 63 , 76 - Chương VI: Quốc hội, gồm 16 điều (Đ82-97) Mã hoá: HS/7.1b/03/ĐTHN