Nhà nước kiến tạo phát triển - Lý luận và triển vọng thực tiễn ở Việt Nam

199 55 0
Nhà nước kiến tạo phát triển - Lý luận và triển vọng thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những thập niên qua và nhất là trong những năm gần đây, chính sự sụp đổ của các nền kinh tế mệnh lệnh, kiểm soát của Liên Xô và các nước Đông Âu, sự khủng hoảng tài chính của các nhà nước phúc lợi ở hầu hết các nước công nghiệp phát triển, sự phát triển "thần kỳ" của nền kinh tế ở các nước Đông Á và Đông Nam Á, sự nảy sinh các cuộc xung đột chính trị - xã hội ở một số nước… đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lạ i những vấn đề căn bản của nhà nước - nhà nước có vai trò như thế nào, nhà nước nên làm gì, không nên làm gì và làm như thế nào là tốt nhất để thúc đẩy sự phát triển; làm thế nào để xây dựng được một nhà nước hợp lý, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát tr iển bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường? Đây là vấn đề mà các chính phủ phải cân nhắc, lựa chọn, quyết định. Thuật ngữ "Nhà nước kiến tạo phát triển" ở Việt Nam do người đứng đầu Chính phủ đề cập lần đầu vào năm 2011, và sau đó năm 2016, được khẳng định lạ i bởi Thủ tướng đương nhiệm. Tại phiên họp thường kỳ đầu tiên của Chính phủ vào tháng 4/2016, trên cơ sở Hiến pháp 2013 (sửa đổi) và Luật Tổ chức Chính phủ, các thành viên Chính phủ đã dành thời gian để thảo luận về phương thức chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong thời gian tới. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tổng kết lạ i 06 định hướng lớn, trong đó nhấn mạnh: Chính phủ kiến tạo tiếp tục là nội dun g trọng tâm của nhiệm kỳ Chính phủ 2016 - 2021. Sau đó, ngày 18/11/2017 khi trả lời chất vấn tạ i Quốc hội, Thủ tướng cho biết "Chính phủ kiến tạo tức là chủ động th iết kế chính sách, pháp luật để đất nước phát triển". Theo ông, đây là điểm khác biệt cơ bản với mô hình Chính phủ truyền thống, tức "Chính phủ quản lý, điều hành" [79]. Qua đó cho thấy, thuật ngữ "Nhà nước kiến tạo phát tr iển" hay "Chính phủ kiến tạo phát triển" đều không có hàm ý về một mô hình tổn g thể nhà nước mới, mà có hàm ý về vai trò, cũng như cách thức chủ động thúc đẩy phát triển của nhà nước, đặc biệt là của chính phủ trong thời kỳ hiện nay. Như vậy, có thể thấy thuật ngữ "nhà nước kiến tạo phát tr iển" cũng bao hàm nội dung chủ yếu của các thuật ngữ như "Deve lopmental State", "Capita list Deve lopmental State", "Coordinated Market Economies" trong các nghiên cứu chính trị học trên thế giới, vì đây đều là các khái niệm chỉ sự chủ động ki ến tạo của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Trong sự nhìn nhận đó, các vấn đề lý luận cũng như các vấn đề thực tiễn, các điều kiện và các rào cản đặt ra cho nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam cũng sẽ tương tự như các vấn đề mà các nước khác trên thế giới đã gặp khi áp dụng cách thức chủ động định hướng, kiến tạo sự phát triển mà không thuần túy chạy theo các tín hiệu của thị trường một cách bị động. Thuật ngữ "nhà nước kiến tạo phát triển" (Deve lopmental state) do Chalmers Johnson đưa ra và phát tr iển một cách có hệ thống khi nghiên cứu các nước đã thành công trong quá trình công nghiệp hóa nhanh (đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, v. v…) thông qua sự định hướng chủ động của nhà nước. Mặc dù cũng là nhà nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), song nhà nước kiến tạo phát triển sẽ khác biệt căn bản so với cách nhìn nhận về va i trò nhà nước của chủ nghĩa tự do cổ điển, tức nhà nước điều tiết (Regulatory state) - mô hình nhà nước nhấn mạnh va i trò trung tâm của thị trường, cạnh tranh tự do và cơ chế "bàn tay vô hình" trong phát triển, và cho rằng va i trò của nhà nước chỉ có tính bị động, tức chỉ khi nào thị trường thất bại thì mới cần nhà nước "điều tiết" các thất bại đó. Khác với nhà nước điều tiết, nhà nước kiến tạo phát triển sẽ có tính chủ động, không chỉ là khắc phục các thất bại thị trường, mà tập trung kiến tạo thị trường theo tầm nhìn của cả quốc gia và tận dụng các lợi thế cả về kinh tế và chính trị của nhà nước. Trong đó, tập trung vào việc thiết kế các chủ trương, định hướng cụ thể, và cùng với đó là các chính sách tập trung nguồn lực, tạo dựng cơ chế ưu tiên vào các lĩnh vực trọng tâm, đặc biệt trong các chính sách về công - thương nghiệp. Chẳng hạn như Nhật Bản tập trung vào công nghiệp ô tô trong những năm 1970, hay Malaysia sau này tập trung vào công nghiệp điện tử, Ấn Độ tập trung vào công nghiệp phần mềm, v. v… Tất nhiên, nhà nước kiến tạo phát triển là vấn đề còn phải tranh luận vì chưa có câu trả lời rõ ràng cho việc "nhà nước định hướng" liệu có tốt hơn là "thị trường định hướng"? Hay khi nào thì "nhà nước chủ động kiến tạo, định hướng" sẽ tốt hơn để cho "thị trường chọn lọc, đào thải"? Hoặc nhà nước định hướng ở mức độ nào là hợp lý? Bởi lẽ ở các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó có Việt Nam đã có thời kỳ định hướng đến từng mặt hàng với số lượng, kế hoạch cụ thể trong nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp và đã thất bại vì không dựa vào các tín hiệu của người dân, của đời sống xã hội, trong khi thị trường là kênh truyển tải thông tin đó tốt nhất. Đây là vấn đề có tính lý thuyết chủ yếu, mà chỉ có thể trả lời thông qua việc

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MAI THỊ HỒNG LIÊN NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nhà nước vai trò nhà nước phát triển 1.2 Những cơng trình nghiên cứu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển vai trò phát triển 1.3 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Khái niệm "nhà nước kiến tạo phát triển": nguồn gốc, phát triển nội dung 2.2 Yêu cầu tổng quát điều kiện chủ yếu nhà nước kiến tạo phát triển 2.3 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển từ góc nhìn thực tiễn Chương 3: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHẬN ĐỊNH BƯỚC ĐẦU 3.1 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhà nước kiến tạo phát triển - qua nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng 3.3 Những nhận định bước đầu trình xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Chương 4: NH N DI N NH NG RÀO C N VÀ TRI N V NG TH C TI N C A NHÀ N C KI N T O PHÁT TRI N VI T NAM 4.1 Những rào cản việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 4.2 Một số vấn đề cần giải góp phần xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 7 14 33 37 37 44 60 75 75 84 116 128 128 141 149 152 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CPI : Chỉ số cảm nhận tham nhũng GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn ICT : Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin KTTT : Kinh tế thị trường MITI : Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế thần kỳ Nhật Bản PAPI : Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương PCI : Chỉ số lực cạnh tranh TBCN : Tư chủ nghĩa UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên qua năm gần đây, sụp đổ kinh tế mệnh lệnh, kiểm sốt Liên Xơ nước Đơng Âu, khủng hoảng tài nhà nước phúc lợi hầu công nghiệp phát triển, phát triển "thần kỳ" kinh tế nước Đông Á Đông Nam Á, nảy sinh xung đột trị - xã hội số nước… đòi hỏi phải nhận thức lại vấn đề nhà nước - nhà nước có vai trò nào, nhà nước nên làm gì, khơng nên làm làm tốt để thúc đẩy phát triển; làm để xây dựng nhà nước hợp lý, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường? Đây vấn đề mà phủ phải cân nhắc, lựa chọn, định Thuật ngữ "Nhà nước kiến tạo phát triển" Việt Nam người đứng đầu Chính phủ đề cập lần đầu vào năm 2011, sau năm 2016, khẳng định lại Thủ tướng đương nhiệm Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ vào tháng 4/2016, sở Hiến pháp 2013 (sửa đổi) Luật Tổ chức Chính phủ, thành viên Chính phủ dành thời gian để thảo luận phương thức đạo, điều hành Chính phủ thời gian tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tổng kết lại 06 định hướng lớn, nhấn mạnh: Chính phủ kiến tạo tiếp tục nội dung trọng tâm nhiệm kỳ Chính phủ 2016 - 2021 Sau đó, ngày 18/11/2017 trả lời chất vấn Quốc hội, Thủ tướng cho biết "Chính phủ kiến tạo tức chủ động thiết kế sách, pháp luật để đất nước phát triển" Theo ông, điểm khác biệt với mơ hình Chính phủ truyền thống, tức "Chính phủ quản lý, điều hành" [79] Qua cho thấy, thuật ngữ "Nhà nước kiến tạo phát triển" hay "Chính phủ kiến tạo phát triển" khơng có hàm ý mơ hình tổng thể nhà nước mới, mà có hàm ý vai trò, cách thức chủ động thúc đẩy phát triển nhà nước, đặc biệt phủ thời kỳ Như vậy, thấy thuật ngữ "nhà nước kiến tạo phát triển" bao hàm nội dung chủ yếu thuật ngữ "Developmental State", "Capitalist Developmental State", "Coordinated Market Economies" nghiên cứu trị học giới, khái niệm chủ động kiến tạo nhà nước kinh tế thị trường Trong nhìn nhận đó, vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn, điều kiện rào cản đặt cho nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam tương tự vấn đề mà nước khác giới gặp áp dụng cách thức chủ động định hướng, kiến tạo phát triển mà khơng túy chạy theo tín hiệu thị trường cách bị động Thuật ngữ "nhà nước kiến tạo phát triển" (Developmental state) Chalmers Johnson đưa phát triển cách có hệ thống nghiên cứu nước thành công q trình cơng nghiệp hóa nhanh (đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v…) thông qua định hướng chủ động nhà nước Mặc dù nhà nước tư chủ nghĩa (TBCN), song nhà nước kiến tạo phát triển khác biệt so với cách nhìn nhận vai trò nhà nước chủ nghĩa tự cổ điển, tức nhà nước điều tiết (Regulatory state) - mơ hình nhà nước nhấn mạnh vai trò trung tâm thị trường, cạnh tranh tự chế "bàn tay vơ hình" phát triển, cho vai trò nhà nước có tính bị động, tức thị trường thất bại cần nhà nước "điều tiết" thất bại Khác với nhà nước điều tiết, nhà nước kiến tạo phát triển có tính chủ động, khơng khắc phục thất bại thị trường, mà tập trung kiến tạo thị trường theo tầm nhìn quốc gia tận dụng lợi kinh tế trị nhà nước Trong đó, tập trung vào việc thiết kế chủ trương, định hướng cụ thể, với sách tập trung nguồn lực, tạo dựng chế ưu tiên vào lĩnh vực trọng tâm, đặc biệt sách cơng - thương nghiệp Chẳng hạn Nhật Bản tập trung vào công nghiệp ô tô năm 1970, hay Malaysia sau tập trung vào công nghiệp điện tử, Ấn Độ tập trung vào công nghiệp phần mềm, v.v… Tất nhiên, nhà nước kiến tạo phát triển vấn đề phải tranh luận chưa có câu trả lời rõ ràng cho việc "nhà nước định hướng" liệu có tốt "thị trường định hướng"? Hay "nhà nước chủ động kiến tạo, định hướng" tốt "thị trường chọn lọc, đào thải"? Hoặc nhà nước định hướng mức độ hợp lý? Bởi lẽ nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), có Việt Nam có thời kỳ định hướng đến mặt hàng với số lượng, kế hoạch cụ thể kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp thất bại khơng dựa vào tín hiệu người dân, đời sống xã hội, thị trường kênh truyển tải thơng tin tốt Đây vấn đề có tính lý thuyết chủ yếu, mà trả lời thơng qua việc nghiên cứu trường hợp cụ thể, phương diện lý luận lẫn thực tiễn vận hành nhà nước kiến tạo phát triển (ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v… với mức độ định Việt Nam) Chính vậy, tơi lựa chọn vấn đề "Nhà nước kiến tạo phát triển - Lý luận triển vọng thực tiễn Việt Nam" làm đề tài luận án Tiến sĩ Chính trị học Việc nghiên cứu đề tài luận án nhằm luận giải câu hỏi sau đây: (1) Nhà nước kiến tạo phát triển - Nguồn gốc, phát triển, chất nội hàm khái niệm? Đây có phải kiểu nhà nước hay loại hình nhà nước lịch sử phát triển thể chế nhà nước? Các mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn? Các tính chất, yêu cầu, điều kiện cần thiết nhà nước kiến tạo phát triển gì? (2) Đối với Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, liệu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển có phù hợp hay áp dụng? Nếu có, đặc điểm, tính đặc thù thời cơ, thách thức, rào cản triển vọng thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam gì? Cần làm để xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển nước ta nay? Đó nội dung mà luận án tập trung luận giải bước đầu tìm câu trả lời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu Xây dựng khung lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển Trên sở đó, xác định tính chất, điều kiện cần thiết, cản trở triển vọng thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa kết vấn đề đặt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn liên quan đến nhà nước kiến tạo phát triển giới Việt Nam; - Trình bày sở lý luận thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển; - Khảo cứu, phân tích, nhận diện đặc điểm, tính chất, yêu cầu, điều kiện cần thiết nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam qua khảo sát sâu trường hợp thành phố Đà Nẵng; - Nhận diện rào cản gợi mở số vấn đề triển vọng thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các sách, biện pháp, hành động mang tính chủ động định hướng, kiến tạo phát triển nhà nước thị trường xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển Trên sở đó, luận án tập trung khảo cứu nội dung, yêu cầu, đặc điểm khả trở thành thực nhà nước kiến tạo phát triển qua tổng kết thực tiễn Việt Nam trường hợp cụ thể thành phố Đà Nẵng (có so sánh, đối chiếu với số tỉnh thành khác nước) - Về không gian thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố giới nhà nước kiến tạo phát triển số nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ) thời sách cơng nghiệp hóa; Thực tiễn hoạt động máy nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi quyền thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng hoàn thiện máy nhà nước làm sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu luận án liên quan đến nghiều ngành khoa học khác nhau, nên cách tiếp cận trị học Mác - Lênin, luận án tiếp cận lý thuyết nhà nước kiến tạo phát triển dựa sở lý luận Kinh tế Chính trị học Thể chế thay cho Kinh tế học Tân tự do, có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cá nhân, tổ chức nước để làm rõ mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu Chính trị học khoa học liên ngành; số phương pháp cụ thể lôgic - lịch sử, diễn giải - quy nạp, phân tích - tổng hợp, so sánh, thu thập liệu, khảo cứu tài liệu Trong đó, tính chất vấn đề, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study), vốn thích hợp cho việc phát vấn đề mới, cho việc đề xuất giả thuyết cho nghiên cứu diện rộng - Phương pháp thu thập liệu khảo cứu tài liệu sử dụng để phân tích, đánh giá, tổng kết cơng trình nghiên cứu, kinh nghiệm, liệu thực tiễn liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp lôgic - lịch sử sử dụng khái quát, hệ thống hóa vấn đề lý luận tổng kết thực tiễn mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển giới - Phương pháp quy nạp - diễn dịch sử dụng để rút nhận định, kết luận từ minh chứng cụ thể suy luận, giải thích cách lôgic vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng để phân tích, đánh giá, nhận diện vấn đề đặt xác định giải pháp triển vọng thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam - Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm số nước, đánh giá sách, biện pháp, hành động mang tính định hướng, chủ động kiến tạo phát triển nhà nước thị trường xã hội nước, Việt Nam thời kỳ đổi - Phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng để lựa chọn trường hợp nghiên cứu thể vai trò chủ động định hướng, kiến tạo Nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, tìm kiếm, phát vấn đề triển vọng Nhà nước kiến tạo phát triển hợp lý, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần phát triển hướng nghiên cứu triển vọng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam, cụ thể là: - Trình bày cách tiếp cận để luận giải hệ tiêu chí yêu cầu, điều kiện nhà nước kiến tạo phát triển, là: (1) Nhà nước kiến tạo phát triển chủ động định hướng, can thiệp phải phù hợp với nguyên tắc cạnh tranh thị trường; (2) nhà nước có ý chí trị tầm nhìn phát triển quán, xuyên suốt với chiến lược, sách ưu tiên, đặc thù; (3) có máy quản lý hành chun nghiệp, hiệu quả, tự chủ, đủ lực, đủ thẩm quyền, có quan hệ mật thiết với khu vực tư, khơng bị thao túng lợi ích nhóm; (4) nhà nước quản lý xã hội hiệu cơng bằng, có khả thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; (5) tính chủ động định hướng, can thiệp nhà nước kiến tạo phát triển thị trường xã hội dựa cách tiếp cận Kinh tế Chính trị học thể chế thay cho Kinh tế học tân tự - Nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt khảo sát sâu trường hợp thành phố Đà Nẵng, tính chủ động định hướng, kiến tạo nhà nước quyền địa phương (1) xây dựng tầm nhìn tư phát triển quán với việc hoạch định tổ chức thực sách phát triển cách có hiệu quả, hợp lòng dân; (2) vận dụng sáng tạo, hiệu chế, sách đặc thù để phát triển; (3) xây dựng chế vận hành hệ thống trị theo hướng kiến tạo, phục vụ, công khai, minh bạch, thực trách nhiệm giải trình, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân; (4) làm tốt công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, hiệu quả, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; (5) tập trung nguồn lực cho phát triển ngành kinh tế chủ trương, sách, đề án; (6) quản lý xã hội hiệu quả, đảm bảo phân phối tương đối cơng lợi ích cộng đồng, giải tốt vấn đề xã hội, môi trường - Từ việc đánh giá thành đạt khó khăn, vướng mắc, vấn đề cộm nảy sinh trình xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng, luận án nhận diện yếu tố thành công thất bại nhà nước kiến tạo phát triển, yếu tố tảng, rào cản số gợi mở, khuyến nghị sách, thể chế, nguồn lực triển vọng thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Chính trị học Việt Nam nói chung tài liệu nghiên cứu lý luận mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển nói riêng - Luận án tài liệu tham khảo cho việc hồn thiện sách triển vọng xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN Có thể nói, có nhiều tác phẩm, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến mơ hình thể chế nhà nước vai trò nhà nước phát triển nói chung kinh tế thị trường (KTTT) nói riêng Từ thực tiễn hoạt động thể chế nhà nước giới, nảy sinh nhiều vấn đề mà học giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm mơ hình nhà nước tốt nhất, phù hợp nước, nước phát triển điều kiện nay? Hay nhà nước nên làm làm để thúc đẩy phát triển? Trong mối quan hệ nhà nước thị trường, nhà nước nên chủ động can thiệp, tác động đến thị trường hay để thị trường tự điều tiết, tự vận động theo quy luật khách quan thị trường? Và có can thiệp, cách thức mức độ can thiệp nhà nước thị trường để đạt hiệu cao phát triển? Hoặc nguyên nhân dẫn đến thành công thất bại số nhà nước giới? v.v Để lý giải cho vấn đề này, tác giả với cơng trình khoa học, có luận giải khác nhau, có nhận định thống cần thiết phải có vai trò nhân tố trị, mà trước hết vai trò nhà nước phát triển quốc gia Sự thành công hay thất bại quốc gia, xét đến cùng, thể chế (cả thể chế kinh tế thể chế trị) quốc gia Một nhà nước có có trách nhiệm cao với thể chế kinh tế - trị hợp lý, khoa học, dân chủ phát huy nguồn lực, tiềm để phát triển Có thể kể đến số tác phẩm sau đây: Báo cáo World Development Report, 1997: The State in a Changing World (Báo cáo tình hình phát triển giới năm 1997: Nhà nước giới chuyển đổi) Ngân hàng Thế giới [46] báo cáo tình hình phát triển giới xuất hàng năm, cung cấp cho người đọc nguồn tư liệu có giá trị Tập xuất tập trung nhà nước: nhà nước nên làm gì, nên làm để đạt kết tốt giới thay đổi nhanh chóng Cuốn sách đề cập đến diễn biến chuyển đổi sâu sắc giới đòi hỏi nhà nước phải tư lại vai trò mình, đưa chủ trương 15 Tỷ lệ vốn đầu tư/ GRDP (giá hành) 16 Hệ số ICOR 17 Thu chi ngân sách nhà nước 18 Đối ngoại, đầu tư 19 Kinh tế biển 20 Y tế 21 Dân số 22 Giảm nghèo 23 Lao động, việc làm, thất nghiệp 24 Môi trường 25 So sánh số tiêu chủ yếu Đà Nẵng với số tỉnh/thành phố đến năm 2018 Nguồn: [70] PHỤ LỤC Tình hình thi hành kỷ luật đảng viên (2003-2017) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng Tổng số đảng viên bị kỷ luật Hình thức xử lý kỷ luật Khiển Cảnh trách cáo 99 122 123 120 84 123 112 90 109 105 175 96 87 133 160 60 62 59 65 34 48 46 41 67 72 133 74 66 104 122 33 42 44 48 33 59 44 35 33 21 30 13 13 17 20 1738 1053 485 Đảng viên cấp quản lý Cấp Cấp Đảng Cách Khai quận, Chi tỉnh, ủy chức trừ huyện TP sở TĐ 30 20 49 12 17 45 58 17 22 30 66 12 44 62 10 74 12 115 13 13 99 83 13 94 12 100 18 157 86 81 10 127 15 152 56 144 17 179 Nguồn: [70] 1307 235 Là cấp uỷ viên cấp Huyện Đảng Chi Thành uỷ uỷ uỷ uỷ viên viên viên viên TĐ 20 15 15 12 12 14 10 20 10 11 12 13 15 14 11 13 11 16 22 11 11 16 19 154 202 ... Nam 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa kết vấn đề đặt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn liên quan đến nhà nước kiến tạo phát triển giới Việt Nam; - Trình bày sở lý luận thực tiễn nhà nước kiến tạo. .. DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NHẬN ĐỊNH BƯỚC ĐẦU 3.1 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhà nước kiến tạo phát triển. .. kiểu nhà nước hay loại hình nhà nước lịch sử phát triển thể chế nhà nước? Các mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn? Các tính chất, yêu cầu, điều kiện cần thiết nhà nước kiến tạo phát triển

Ngày đăng: 11/10/2019, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan