Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
622,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NÔNG THỊ ANH THƯ Ị ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MŨI MÁC – Tadehagi triquetrum (L.) H OHASHI, HỌ ĐẬU (Fabaceae) Ở BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: D -D c học cổ truyền MÃ SỐ: 9720206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, 2019 CƠNG TRÌNH ĐÃ HỒN THÀNH TẠI: Khoa Tài ngun Dược liệu - Viện Dược liệu Phòng Sinh học – Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Khoa Hóa Phân tích, Viện Dược liệu Viện khoa học Hàn Quốc (Korea Institute of Basic Science) Trung tâm phương pháp phổ ứng dụng, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ môn Dược lý – Trường đại học Y Hà Nội Ng h ớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu PGS TS Nguyễn Trọng Thơng Thị Bích PGS.TS Nguyễn Phản bi n 1: Phản bi n 2: Phản bi n 3: Luận án s bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện tổ chức Viện Dược liệu, vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm h ểu Luận án tạ th v n: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Dược liệu A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Mũi mác (Tadehagi triquetrum (Linnaeus) H Ohashi) cịn gọi Thóc lép, Cổ bình phân bố Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc Philippin Ở nước ta, mọc hoang rìa rừng, rừng thưa Ở Bắc Kạn, người dân tộc Tày thường dùng Mũi mác để chữa chứng viêm, thấp khớp, vàng da, lị Cây có vị ngọt, tính mát, có tác dụng nhiệt giải độc, kiện tỳ tiêu thực, lợi niệu sát trùng Trong YHCT, Mũi mác sử dụng để trị chứng cảm mạo phát sốt nóng, chứng viêm viêm họng, viêm thận cấp, viêm gan vàng da, viêm ruột, giun móc, ngộ độc dứa, lao xương, bạch huyết, phòng ruồi, giòi muối thịt cá phối hợp để diệt ruồi, muỗi, khử trùng quần áo, có nơi dùng uống thay trà Nhằm tạo sở khoa học cho việc khai thác sử dụng dược liệu có hiệu đồng thời chứng minh kinh nghiệm sử dụng Mũi mác dân gian, tiến hành đề tài "Ngh ên ứ thành phần hóa họ số tá dụng sinh học ây Mũ má Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) Bắc Kạn” Mụ t ê nội dung Luận án 2.1 Mục tiêu Luận án Xác định tên khoa học mẫu dược liệu Mũi mác Nghiên cứu thành phần hóa học Mũi mác Đánh giá tác dụng chống oxy hóa, chống viêm bảo vệ tế bào gan cao chiết từ dược liệu Mũi mác 2.2 Nội dung Luận án Mơ tả đặc điểm hình thái xác định tên khoa học Mũi mác Xác định đặc điểm giải phẫu lá, thân đặc điểm bột dược liệu Mũi mác Định tính nhóm chất hóa học có Mũi mác Chiết xuất, phân lập nhận dạng số chất phân lập từ Mũi mác Đánh giá khả dọn gốc tự DPPH superoxyd (O2-•) cao chiết ethanol cao phân đoạn ethyl acetat từ Mũi mác Đánh giá tác dụng chống viêm cấp viêm mạn cao ethanol cao phân đoạn ethyl acetat từ Mũi mác Đánh giá tác dụng phục hồi tổn thương gan cao ethanol cao phân đoạn ethyl acetat từ Mũi mác Những đóng góp Luận án Đã nghiên cứu đầy đủ đặc điểm hình thái thực vật vi phẫu lồi Mũi mác góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu Đã phân lập 20 hợp chất từ PTMĐ Mũi mác có hợp chất tadehaginosid E (TT20) hợp chất lần phân lập từ loài Mũi mác: Isorhamnetin (TT2), afzelin (TT6), quercitrin (TT9), kempferol-3-O-sophorosid (TT11) phlorizin (TT12) Lần nghiên cứu tác dụng chống viêm in vivo cao chiết EtOH cao EtOAc Theo YHCT, loài Mũi mác thường sử dụng chủ yếu dân gian với tác dụng chống viêm, chống oxy hóa bảo vệ gan Qua kết nghiên cứu hóa học cho thấy Mũi mác có chứa hoạt chất có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan chứng minh quercetin, tadehaginosid, astragalin, isoquercitrin, kaempferol Điều giúp cho việc định hướng nghiên cứu tác dụng sinh học đề tài tác dụng chống viêm, chống oxy hóa tác dụng phục hồi tổn thương gan Bên cạnh đó, tác dụng sinh học khác chất phân lập tác dụng cải thiện đường huyết (tadehaginosid), tác dụng chống nấm (trifolin) góp phần cho hướng nghiên cứu để khai thác hiệu tác dụng dược liệu Ý nghĩa Luận án Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng dược liệu Mũi mác dân gian; bổ sung thêm liệu khoa học hóa thực vật, dược lý học Mũi mác; làm tiền đề cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dược liệu Mũi mác Ý nghĩa thực tiễn: Làm sở khoa học để phát triển nguồn nguyên liệu Mũi mác làm thuốc Cấ trú luận án Luận án gồm chương, 46 bảng, 32 hình, sơ đồ, 21 phụ lục, 123 tài liệu tham khảo Luận án gồm 118 trang, gồm phần chính: Đặt vấn đề trang; tổng quan 30 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 trang; kết nghiên cứu 57 trang; bàn luận 16 trang; kết luận kiến nghị trang B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Đã tổng hợp trình bày có hệ thống kết nghiên cứu từ trước đến thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lý, cơng dụng loài Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đố t ng ngh ên ứ Phần mặt đất (PTMĐ) Mũi mác thu hái Bắc Kạn vào ngày 10 tháng 10 năm 2011 đủ thân cành hoa để xác định tên khoa học PTMĐ sấy khơ tán nhỏ cho qua rây kích thước phù hợp để quan sát đặc điểm vi học PTMĐ Mũi mác sau thu hái rửa sạch, sấy khô nhiệt độ 50 C, cắt nhỏ để nghiên cứu thành phần hóa học Động vật, hóa chất, dung mơi đạt tiêu chuẩn thí nghiệm 2.2 Ph ơng pháp ngh ên ứu Xác định tên khoa học nghiên cứu dựa sở phân tích đặc điểm hình thái thực vật so sánh đối chiếu với tài liệu chuyên khảo phân loại thực vật Định tính nhóm chất hữu dược liệu phản ứng hóa học thường qui Chiết xuất chất dược liệu ethanol 70% theo phương pháp ngâm nhiệt độ phịng thí nghiệm (3 lần, lần ngày) Phân lập chất sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel pha thường, pha đảo RP-18, Sephadex LH-20 Diaion HP-20 Sắc ký lớp mỏng dùng để theo dõi vết chất từ dịch chiết phân đoạn kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập Xác định cấu trúc hợp chất phân lập dựa thông số vật lý phương pháp phổ bao gồm: Điểm chảy, phổ UV- VIS, phổ hồng ngoại (IR), phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều (1D 2D NMR) phổ CD Phương pháp tính tốn phổ CD lý thuyết: Tìm kiếm cấu dạng thực chương trình Spartan 14 Các cấu dạng có s tối ưu hóa tính tốn lý thuyết dựa chương Gaussian 09 Phổ CD theo tính tốn lý thuyết s thiết lập sau hiệu chỉnh dựa hệ số phân bố Boltzmann cấu dạng bền sử dụng phần mềm SpecDisv1.64 Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro qua việc sàng lọc hoạt tính dọn gốc tự DPPH superoxide anion (O2-• ) cao chiết Mũi mác Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp in vivo cao Mũi mác mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenin Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn in vivo cao Mũi mác mơ hình gây u hạt thực nghiệm viên amiant theo phương pháp Ducrot, Julou cs Nghiên cứu tác dụng phục hồi tổn thương gan in vivo cao Mũi mác theo mơ hình gây tổn thương gan paracetamol CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 3.1.1 Đặ đ ểm hình thá th vật ây Mũ má Cây bụi thấp, thân có cạnh Lá có chét; cuống dài 1-3 cm, có cánh rộng 4-8 mm; phiến hình thn đến hình mác hẹp, gốc hình tim hay trịn, đầu nhọn; kích thước 5,8-13,0 × 1,1-3,5 cm; có lông mịn gân gân bên Cụm hoa hình bơng thưa Lá bắc bắc dạng vảy nhọn, có lơng Đài hoa hình chng loe rộng Phần tràng hoa màu trắng, phía màu hồng hồng lam, cánh bên dạng thùy tròn; Bộ nhị gồm 10 nhị, nhị hàn liền nhị rời (A9+1), dính phần gốc tạo thành nhị bó Quả đậu, thn đều, dẹt, đầu có mũi nhọn, thắt lại hạt, tạo thành mép lượn sóng, tồn có lơng dính màu vàng nâu Hạt thường 58, hình thận hay gần trịn, dẹt 3.1.2 Đặ đ ểm vi học Vi phẫu cắt ngang rễ hình trịn, vùng vỏ chiếm 1/4 diện tích, vùng trung trụ chiếm 3/4 Rễ có cấu tạo đối xứng tỏa trịn gồm có phần vỏ trung trụ Mô tả mặt cắt ngang thân có hình tam giác Từ ngồi vào có: Ngồi biểu bì mang lơng che chở dạng sợi thn nhỏ đầu Dưới biểu bì có lớp mơ dày, mơ dày phát triển phần góc thân Mô mềm vỏ, sợi, libe cấp 2, tầng phát sinh libe - gỗ, gỗ cấp bao (mạch gỗ, mô mềm gỗ), mô mềm ruột Phần gân lá: Cả gân phía phía lồi Biểu bì có mang lơng che chở Ở phần lồi lên có mơ dày sát biểu bì trên, sát mô dày đám mô cứng xếp cạnh nhau, có thành tế bào dày hóa gỗ Đặc điểm bột dược liệu Mũi mác: cảm quan dược liệu có màu lục nhạt, mùi thơm nhẹ, vị nhẹ Quan sát kính hiển vi quang học vật kính X40 thấy đặc điểm sau: Mảnh mạch, mảnh biểu bì, lơng che chở thn dài, bó sợi có tinh thể calci oxalat hình khối xếp thành hàng rải rác, lơng tiết có dạng đầu trịn, mảnh biểu bì mang lỗ khí kiểu song bào, mảnh mang màu nâu sẫm, mảnh mô mềm, mảnh bần gồm tế bào sẫm màu có thành tế bào dày 3.1.3 Xá định tên khoa học mẫ ngh ên ứu Sau mơ tả, phân tích đặc điểm hình thái, giải phẫu cây, đối chiếu với tài liệu chuyên khảo: Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam; Danh lục loài thực vật Việt Nam tài liệu phân loại thực vật [3], [10], [123] Kết hợp với tư vấn TS Nguyễn Quốc Bình, Phịng Sinh học – Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam xác định tên khoa học mẫu nghiên cứu Mũi mác: Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi (Desmodium triquetrum (L.) DC.), thuộc họ Đậu (Fabaceae) Mẫu có số hiệu mẫu AT01, mã số tiêu VNMN B-00028 lưu Phòng Sinh học, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Khoa Tài nguyên dược liệu - Viện Dược liệu 3.2 THÀNH PHẦN HĨA HỌC 3.2.1 Định tính nhóm hất hữ Định tính diện nhóm chất hữu phản ứng hóa học cho thấy phần mặt đất Mũi mác chứa nhóm chất flavonoid, acid hữu cơ, acid amin, polysaccarid đường khử 3.2.2 Chiết xuất phân ập h p chất Chiết xuất phân lập hợp chất từ Mũi mác tiến hành sơ đồ 3.1, 3.2 3.3, thu 20 hợp chất (TT1-TT20) từ phần mặt đất Mũi mác 3.2.3 Xá định cấ trú h p chất Hợp chất TT1: Kaempferol Hợp chất TT2: Quercetin Hợp chất TT3: Isorhamnetin (lần phân lập từ loài) Hợp chất TT4: Astragalin Hợp chất TT5: Trifolin Hợp chất TT6: Afzelin (lần phân lập từ loài) Hợp chất TT7: Isoquercitrin Hợp chất TT8: Hyperosid Hợp chất TT9: Quercitrin (lần phân lập từ loài) Hợp chất TT10: Kaempferol-3-O-robinobiosid Hợp chất TT11: Kaempferol-3-O-sophorosid (lần phân lập từ loài) Hợp chất TT12: Phlorizin (lần phân lập từ loài) Hợp chất TT13: Acid p-hydroxycinnamic Hợp chất TT14: Acid ursolic Hợp chất TT15: Acid betulinic Hợp chất TT16: Daucosterol Hợp chất TT17: Tadehaginosid Hợp chất TT18: 6′-O-cis-p-coumaroyl-3,5-dihydroxyphenyl-β-ᴅglucopyranosid Hợp chất TT19: Tadehaginosid E Hợp chất TT20: Tadehaginosid K (chất mới) H p hất TT20 Bột màu trắng ngà, nhiệt độ nóng chảy 134-136oC [α]D25 = -45.0 (c 0.1, CHCl3) Phổ IR (cm-1): 3411; 2920; 1659; 1597; 1497; 1208; 1033 Phổ HR-ESI-MS (m/z): 635,1738 [M+Na]+ Phổ 1H-NMR (500 MHz) 13C-NMR (125 MHz): Xem bảng 3.21 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ NMR hợp chất TT20 δHa,c (độ bội, J = C/H δCa,b DEPT HMBC (H→C) Hz) 158,1 C 96,4 CH 6,23 (d, J = 2,5) C-1, C-3, C-4, C-6 158,1 C 98,7 CH 6,01 (d, J = 2,5) C-2, C-3, C-5, C-6 158,2 C 113,4 C - 5,09 (dd, J = 7,0; C-5, C-6, C-8, C-9, 9,0) C-1′′′, C-2′′′, C-6′′′ 3,08 (dd, J = 7,0; 15,5) C-7, C-9, C-1′′′ 3,44 (m) 36,8 CH 38,7 CH2 10 1′ 2′ 3′ 4′ 5′ 176,3 52,0 102,8 75,0 78,4 71,8 75,5 C CH3 CH CH CH CH CH 6′ 64,9 CH2 1′′ 2′′ 3′′ 4′′ 5′′ 6′′ 127,3 131,3 116,8 161,2 116,8 131,3 C CH CH C CH CH 3,54 (s) 4,88 (d, J = 7,5) 3,55 (m) 3,50 (m) 3,42 (m) 3,66 (m) 4,23 (dd, J = 7,0; 12,0) 4,56 (dd, J = 2,0; 12,0) 7,48 (d, J = 8,5) 6,82 (d, J = 8,5) 6,82 (d, J = 8,5) 7,48 (d, J = 8,5) 7′′ 146,8 CH 7,62 (d, J = 16,0) 8′′ 9′′ 1′′′ 2′′′ 3′′′ 4′′′ 5′′′ 6′′′ 115,1 169,2 136,5 130,0 115,3 155,9 115,3 130,0 CH C C CH CH C CH CH 6,40 (d, J = 16,0) 7,21 (d, J = 8,5) 6,62 (d, J = 8,5) 6,62 (d, J = 8,5) 7,21 (d, J = 8,5) a Đo CD3OD, b125 MHz, c 500 MHz C-9 C-1 C-1′, C-3′ C-2′, C-4′ C-3′, C-6′ C-9′′, C-4′, C-5′ C-4′′, C-6′′, C-7′′ C-1′′, C-4′′, C-5′′ C-1′′, C-3′′, C-4′′ C-2′′, C-4′′, C-7′′ C-2′′, C-6′′, C-8′′, C-9′′ C-1′′, C-9′′ C-3′′′, C-4′′′, C-6′′′ C-1′′′, C-4′′′, C-5′′′ C-1′′′, C-3′′′, C-4′′′ C-2′′′, C-4′′′, C-5′′′ Hình 3.1 Cấ trú hóa họ t ơng tá COSY (─) HMBC (→) hính h p chất TT20 Hợp chất TT20 thu dạng bột màu trắng ngà, phenylpropanoid glucosid Công thức phân tử Hợp chất TT20 xác định C31H32O13 dựa kết phân tích phổ HR-ESIMS với ion giả phân tử m/z 635,1738 [M + Na]+ (theo lý thuyết C31H32O13Na 635,1741) quan sát phổ 1D- 2D-NMR Phổ 1H-NMR TT20 xuất tín hiệu anome δH 4,88 (d, J = 7,5 Hz), gợi ý có mặt đơn vị đường; proton δH 6,40 (1H, d, J = 16,0 Hz), 7,62 (1H, d, J = 16,0 Hz), 6,82 (2H, d, J = 8,5 Hz), 7,48 (2H, d, J = 8,5 Hz), gợi ý có mặt đơn vị transcoumaroyl; ngồi cịn có xuất proton vòng thơm para δH 6,62 (2H, d, J = 8,5 Hz) 7,21 (2H, d, J = 8,5 Hz) tín hiệu proton meta δH 6,01 (1H, d, J = 2,5 Hz) 6,23 (1H, d, J = 2,5 Hz) Cấu trúc hóa học hợp chất TT20 gần giống với hợp chất tadehaginosid (TT17) với nối đơi có cấu hình trans nhóm coumaroyl đính vào vị trí C-6 đơn vị đường [117] Sự khác biệt hợp chất TT20 so với TT17 nhóm phloroglucinol (Hình 3.25) Theo đó, khung phloroglucinol TT20 xuất thêm nhóm Phân tích phổ 1H, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC, COSY, nhóm nghiên cứu đề xuất cấu trúc hóa học hợp chất TT20 hình 3.25 Các tương tác để xác định cấu trúc bao gồm tương tác COSY H-7 (δH 5,09) với H-8 (δH 3,08 3,44), tương tác HMBC H-7 (δH 5,09), H-8 (δH 3,08 3,44) H-10 (δH 3,54) với C-9 (δC 176,3) gợi ý có mặt vịng thơm C-7 nhóm carboxyl methoxy C-8 Vị trí nhóm trans-coumaroyl C-6′ xác định thông qua tương tác HMBC glc H-6′ C-9″ Ngoài đơn vị trans-coumaroyl C-7 xác định thông qua tương tác HMBC H-2‴ (6‴ ) C-7 So sánh với phổ CD hợp chất TT20 (có hiệu ứng Cotton dương max = 227 nm với phổ CD tính tốn lí thuyết cho hợp chất TT20a TT20b cho thấy phổ CD TT20 giống với phổ CD hợp chất TT20a Do đó, cấu hình C-7 xác định R Đây hợp chất đặt tên tadehaginosid K T T 20 T T 20a , r e la tiv e u n it s T T 0b 0 -0 -1 220 240 260 280 300 320 , nm Hình 3.2 Phổ CD th ngh m h p hất TT20 phổ CD tính tốn theo ý th yết đố q ang TT20a TT20b TÁC DỤNG SINH HỌC 3.3.1 Tá dụng hống oxy hóa in vitro Từ kết sàng lọc cho thấy quercetin, hợp chất gặp nhiều dược liệu thường sử dụng làm chất đối chứng dương thử nghiệm chống oxy hóa in vitro có giá trị IC50 mơ hình thử nghiệm dọn gốc tự DPPH dọn gốc tự O2-• 5,1 5,2 µg/ml Trong cao EtOH EtOAc chiết xuất từ Mũi mác có IC50 DPPH O2-• là: 36,1; 29,2 37,5; 20,0 µg/ml Như so với quercetin cao EtOH EtOAc Mũi mác thể tác dụng dọn gốc tự yếu thử nghiệm Tuy nhiên, nghiên cứu có ý nghĩa định hướng sàng lọc cho nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan đề tài 3.3.2 Tá dụng hống v êm 3.3.2.1.Tác dụng chống viêm cấp Trê mơ ì ây p ù â uộ bằ rr ee + Aspirin 200 mg/kg/ngày có tác dụng chống viêm cấp thời điểm nghiên cứu + Cao EtOAc MM liều 0,1 g/kg/ngày (4,8 g dl/kg/ngày) cao EtOH MM liều 0,4 g/kg/ngày (4,8 g dl/kg/ngày), 1,2 g/kg/ngày (14,4 g dl/kg/ngày) có xu hướng làm giảm phù chân chuột thời điểm sau gây viêm giảm chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trê mơ ì ây êm mà b + Aspirin liều 200 mg/kg/ngày làm giảm rõ thể tích, số lượng protein có xu hướng giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm so với lô + Cao EtOAc MM liều 0,3 g/kg/ngày (14,4 g dl/kg/ngày) làm giảm rõ thể tích dịch rỉ viêm liều 0,1 g/kg/ngày (4,8 g dl/kg/ngày) khơng có tác dụng so với lô + Cao EtOH MM liều 0,4 g/kg/ngày 1,2 g/kg/ngày (4,8 14,4 g dl/kg/ngày) làm giảm rõ thể tích protein dịch rỉ viêm so với lô + Cao EtOH MM liều 0,4 g/kg/ngày (4,8 g dl/kg/ngày), 1,2 g/kg/ngày (14,4 g dl/kg/ngày) EtOAc MM liều 0,1 g/kg/ngày (4,8 g dl/kg/ngày), 0,3 g/kg/ngày (14,4 g dl/kg/ngày) chưa thể tác dụng làm giảm số lượng bạch cầu dịch rỉ viêm so với lô chứng 3.3.2.2 Tác dụng chống viêm mạn + Methylprednisolon liều 10 mg/kg/ngày có tác dụng làm giảm trọng lượng khối u hạt trước sấy khô cách rõ rệt so với lô + Cao EtOAc MM liều 0,2 0,6 g/kg/ngày (tương đương 9,6 28,8 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm mạn tính thể qua việc làm giảm trọng lượng khối u hạt trước sấy khô 34-43% so với lô Như tác dụng giảm trọng lượng u hạt cao EtOAc MM tương đương với methylprednisolon + Cao EtOH MM liều 0,8 2,4 g cao/kg/ngày (tương đương liều 9,6 28,8 g dl/kg/ngày) có xu hướng làm giảm trọng lượng khối u hạt khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê + Methylprednisolon liều 10 mg/kg/ngày có tác dụng làm giảm trọng lượng khối u hạt sau sấy khô cách rõ rệt so với lô 10 + Cao EtOAc MM liều 9,6 28,8 g/kg/ngày có tác dụng chống viêm mạn thể qua việc làm giảm trọng lượng khối u hạt sau sấy khô cách rõ rệt so với lô Như tác dụng giảm trọng lượng u hạt cao EtOAc MM tương đương với methylprednisolon + Cao EtOH MM liều 0,8 2,4 g/kg/ngày (9,6 28,8 g dl/kg/ngày) tác dụng làm giảm trọng lượng khối u hạt sau sấy khô so với lô 3.3.3 Tá dụng phục hồi tổn th ơng gan - Ảnh hưởng cao Mũi mác lên trọng lượng gan chuột: Kết nghiên cứu cho thấy: + Trọng lượng gan chuột lơ mơ hình (lơ 2) tăng rõ so với lơ chứng (lơ 1), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) + Trọng lượng gan chuột lô uống silymarin 140 mg/kg (lô 3) lô uống cao EtOAc MM liều 0,2 g không làm giảm trọng lượng gan so với lơ mơ hình, liều cao có xu hướng giảm trọng lượng gan so với lô mô hình khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) + Các lô uống cao EtOH MM liều 0,8 2,4 g không làm giảm trọng lượng gan so với lơ mơ hình + Hoạt độ AST ALT lơ mơ hình tăng rõ rệt so với lô chứng sinh học (p < 0,001 p < 0,01) + Silymarin liều 140 mg/kg có tác dụng giảm rõ hoạt độ AST ALT so với lơ mơ hình (p < 0,05) + Cao EtOAc MM liều 0,2 g có xu hướng làm giảm hoạt độ AST ALT so với lơ mơ hình khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) + Cao EtOAc MM liều 0,6 g có tác dụng làm giảm rõ hoạt độ AST so với lơ mơ hình, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) + Cao EtOH MM liều 0,8 g khơng có tác dụng làm giảm hoạt độ AST so với lơ mơ hình lại có tác dụng giảm hoạt độ ALT rõ rệt (p < 0,05) + Cao EtOH MM liều 2,4 g làm giảm hoạt độ AST ALT so với lơ mơ hình (p < 0,05) - Kết nghiên cứu ảnh hưởng cao Mũi mác lên số MDA gan chuột cho thấy hàm lượng MDA lơ mơ hình tăng rõ so với lô chứng sinh học (p < 0,05) Silymarin liều 140 mg/kg cao EtOAc MM (0,2 ; 0,6 g), EtOH MM (0,8; 2,4 g) khơng có tác dụng làm giảm hàm lượng MDA so với lơ mơ hình 11 - Ảnh hưởng cao Mũi mác lên đại thể vi thể gan chuột thể qua so sánh hình ảnh đại thể vi thể gan chuột lô trước sau thử nghiệm Bảng 3.31 Ảnh h ởng ao Mũ má ên đại thể gan chuột Lô Đạ thể Lô 1: Chứng sinh học Gan màu đỏ, mặt nhẵn, mật độ mềm, khơng phù nề, khơng xung huyết Lơ 2: Mơ hình Gan số màu đỏ thẫm, phù nề, xung huyết, bề mặt sần sùi, có nhiều chấm xuất huyết Một số có màu bạc, phù nề, bề mặt sần sùi, không rõ chấm xuất huyết Lô 3: Silymarin 140 mg/kg Lô : Cao EtOAc MM 0,2g (9,6g dl/kg ) Lô 5: Cao EtOAc MM 0,6g (28,8g dl/kg ) Lô 6: Cao EtOH MM 0,8g/kg/ngày (9,6 g dl/kg) Lô 7: Cao EtOH MM 2,4g/kg/ngày (28,8g dl/kg) Gan màu đỏ, xung huyết nhẹ, khơng nhìn rõ điểm tổn thương Gan màu đỏ, xung huyết, có chấm xuất huyết Một số gan có màu bạc, phù nề, bề mặt sần sùi Gan màu đỏ, xung huyết, có chấm xuất huyết Một số gan có màu bạc, phù nề, bề mặt sần sùi Gan màu đỏ, xung huyết, có chấm xuất huyết Một số gan có màu bạc, phù nề, bề mặt sần sùi Gan màu đỏ, xung huyết, có chấm xuất huyết Một số gan có màu bạc, phù nề, bề mặt sần sùi 12 Bảng 3.32 Ảnh h ởng ao Mũ má ên v thể gan chuột Lô Kết vi thể Lô 1: Chứng sinh học Lơ 2: Mơ hình Lơ 3: Silymarin 140 mg/kg Lô : Cao EtOAc MM 0,2g (9,6g dl/kg ) Lô 5: Cao EtOAc MM 0,6g (28,8g dl/kg ) Lô 6: Cao EtOH MM 0,8g/kg/ngày ( 9,6 g dl/kg) Lô 7: Cao EtOH MM 2,4g/kg/ngày (28,8g dl/kg) 3/3 mẫu bệnh phẩm có cấu trúc vi thể gan bình thường 1/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ vừa; 2/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ 1/3 mẫu bệnh phẩm có gan bình thường; 2/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ 1/3 mẫu bệnh phẩm có gan bình thường; 2/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ 2/3 mẫu bệnh phẩm có gan bình thường; 1/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ 2/3 mẫu bệnh phẩm có gan bình thường; 1/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ 2/3 mẫu bệnh phẩm có gan bình thường; 1/3 mẫu bệnh phẩm có thối hóa mức độ nhẹ CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 VỀ THỰC VẬT Theo quan điểm trước đây, chi Desmodium Desv thuộc họ Đậu – Fabaceae bao gồm loài chi Tadehagi Năm 1973, nhà Thực vật học Nhật Bản - Hiroyoshi Ohashi vào số đặc điểm hình thái (lá đơn, có chiều dài lớn lần chiều rộng khơng có gân phụ hình mạng lưới) cụm hoa dạng chùm thưa số đại diện thuộc chi Desmodium Desv để thành lập chi lấy tên Tadehagi Việc phân tách thành chi góp phần thuận tiện việc nhận biết loài chi Quan điểm tách số loài từ chi Desmodium Desv thành chi Tadehagi H Ohashi Hiroyoshi Ohashi nhiều nhà Thực vât học giới thừa nhận ứng dụng Nghiên cứu đặc điểm thực vật thực từ mô tả đặc điểm hình thái, phân loại thực vật, quan sát cảm quan thực địa, làm tiêu mẫu nghiên cứu, chụp ảnh, đối chiếu với mô tả tài 13 liệu phân loại thực vật chuẩn, kinh điển, so sánh với mẫu chuẩn lưu trữ, nghiên cứu đặc điểm vi phẫu, đặc điểm hiển vi Kết góp phần vào việc tiêu chuẩn hóa dược liệu giúp cho việc kiểm nghiệm dược liệu xác tránh nhầm lẫn Tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái vi học chúng tơi xác định Mũi mác (Desmodium sp.) phù hợp với Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi khẳng định tên khoa học nghiên cứu là: Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) (Desmodium triquetrum (L.) DC.) Việc giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu giúp cho nghiên cứu hóa học tác dụng dược lý rõ nguồn gốc 4.2 VỀ HÓA HỌC Nghiên cứu tổng quan tài liệu cho thấy, flavonoid thành phần chi Desmodium Tadehagi Nhóm chất Tadehagi chủ yếu flavon, flavonol; ngồi cịn có nhóm phenylpropanoid glucosid nhóm hợp chất có nhiều tác dụng cơng bố đặc điểm riêng tạo khác biệt thành phần hóa học chi Tadehagi so với chi Desmodium; điều phần khẳng định thêm tách chi Tadehagi từ Desmodium phù hợp tiện lợi cho việc tra cứu thành phần hóa học 4.2.1 Về định tính nhóm hất Kết cho thấy phần mặt đất Mũi mác có: Flavonoid, saponin, tanin, chất béo, steroid, caroten, đường khử acid hữu Như kết phù hợp với nghiên cứu thành phần hóa học lồi thuộc chi Tadehagi với nhóm hợp chất flavonoid 4.2.2 Về chiết xuất phân ập h p chất Từ phần mặt đất Mũi mác, phương pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng kết hợp với đặc điểm hóa lý, phương pháp phổ, luận án phân lập xác định cấu trúc 20 hợp chất Từ kết phân lập hóa học cho thấy số 20 hợp chất phân lập có 12 hợp chất flavonoid, hợp chất triterpenoid, hợp chất steroid hợp chất acid phenylpropanoid, hợp chất phenylpropanoid glucosid từ phần mặt đất Mũi mác Tadehagi triquetrum Như thấy flavonoid thành phần hóa học lồi Tadehagi triquetrum Kết phù hợp với tài liệu công bố chi Tadehagi phù hợp với 14 kết định tính Đối chiếu với tài liệu cơng bố cho thấy 20 hợp chất phân lập có hợp chất mới: Tadehaginosid K (TT20) hợp chất lần phân lập từ loài Tadehagi triquetrum: Isorhamnetin (TT2), afzelin (TT6), quercitrin (TT9), kempferol-3O-sophorosid (TT11) phlorizin (TT12) 4.3 VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC 4.3.1 Tá dụng chống oxy hóa in vitro Nghiên cứu tác dụng dọn gốc tự DPPH O2-• in vitro cho thấy, cao EtOH EtOAc Mũi mác có tác dụng yếu so với chất đối chứng, nghiên cứu có ý nghĩa định hướng sàng lọc cho nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan đề tài Qua thu thập tài liệu kết nghiên cứu hóa học đề tài cho thấy có mặt phenolic, flavonoid nhóm hợp chất có khả chống oxy hóa nên lý giải phần tác dụng sinh học 4.3.2 Tá dụng chống v êm Về tác dụng chống viêm cấp tính Trên mơ hình gây phù chân chuột cống, kháng nguyên sử dụng carrageenin, có chất polysaccharid gần giống với cấu trúc vỏ vi khuẩn, đáp ứng miễn dịch thể chủ yếu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu với giam gia chủ yếu đại thực bào, bạch cầu trung tính Biểu trình viêm giãn mạch, bạch cầu xuyên mạch, tăng tiết chất trung gian hoá học prostaglandin, histamin, leucotrien, biểu quan sát thấy chủ yếu triệu chứng phù Trên mơ hình này, cao EtOAc Mũi mác liều 0,1g/kg/ngày (4,8 g/kg/ngày) cao EtOH Mũi mác liều 0,4 g/kg/ngày (4,8 g/kg/ngày) 1,2 g/kg/ngày (14,4 g/kg/ngày) có xu hướng làm giảm phù chân chuột giảm chưa có ý nghĩa thống kê Trên mơ hình gây viêm màng bụng chuột cống trắng, cao EtOAc Mũi mác liều 0,1 g/kg/ngày (tương đương 4,8 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm cấp thể qua kết làm giảm lượng protein dịch rỉ viêm Cao EtOAc Mũi mác liều 1,2 g/kg/ngày (tương đương 14,4 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm cấp thể qua kết làm giảm thể tích dịch rỉ viêm lượng protein dịch rỉ viêm Cao EtOH Mũi mác liều 0,4 1,2 g dl/kg/ngày (4,8 liều 15 14,4 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm cấp nghiên cứu mơ hình gây viêm màng bụng chuột cống trắng Về tác dụng chống viêm mạn tính Các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (như mô hình gây viêm mạn tính, kháng ngun amiant) s khởi động trình đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào phương thức miễn dịch thứ hai bên cạnh đáp ứng miễn dịch dịch thể nhằm loại trừ kháng nguyên lạ, lympho bào T phụ trách Methylprednisolon thuốc chống viêm steroid kinh điển, tác dụng chủ yếu chống viêm mạn tính ức chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào lympho bào T đảm nhận nên dùng làm thuốc chứng dương mơ hình gây viêm mạn tính Cao EtOAc Mũi mác liều 0,2 liều 0,6 g/kg/ngày (tương đương liều dược liệu 9,6 28,8 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm mạn tính qua làm giảm trọng lượng khối u hạt trước sấy khô sau sấy khô cách rõ rệt so với lô chứng Cao EtOH Mũi mác liều 0,8 g/kg/ngày 2,4 g/kg/ngày (tương đương 9,6 28,8 g dl/kg/ngày) khơng có tác dụng chống viêm mạn tính Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu trước số tác giả giới năm 2014 tác giả Tang A cộng chứng minh tadehaginosid T.triquetrum có tác dụng bảo vệ hiệu tế bào chống lại tổn thương oxy hóa CCl4 gây giảm phản ứng viêm nghiên cứu in vitro chuột thực nghiệm 4.3.3 Về tá dụng tăng phục hồi tổn th ơng gan Trên thực tế, để đánh giá khả bảo vệ phục hồi tổn thương gan, trước hết phải gây mơ hình gây viêm gan thực nghiệm Mơ hình gây viêm gan gần với thực tế rõ ràng chế tính ứng dụng cao Như biết có ba nhóm nguyên nhân thường gặp gây viêm gan là: virus, thuốc hóa chất Vì việc xây dựng mơ hình gây viêm gan thực nghiệm thường dựa vào ba nhóm nguyên nhân Hiện nay, để nghiên cứu tác dụng bảo vệ phục hồi tổn thương gan, thường sử dụng mơ hình gây viêm gan thuốc hóa chất Có nhiều loại thuốc/ hóa chất sử dụng để gây mơ hình viêm gan paracetamol, carbon tetrachlorid, D-galactosamin, ethanol, erythromycin estolat, aflatoxin B1, thioacetamid…Tất mơ hình chứng minh rõ chế gây tổn thương gan Việc lựa chọn mơ hình 16 cho nghiên cứu tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu điều kiện thực tế, nghiên cứu lựa chọn mơ hình gây viêm gan PAR liều cao Lựa chọn xuất phát từ thực trạng sử dụng paracetamol không hướng dẫn phổ biến, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kể đến như: PAR thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau sử dụng rộng rãi để điều trị triệu chứng nhiều bệnh khác nhau, thuốc dễ dung nạp, có nhiều dạng dễ sử dụng gây tai biến đường tiêu hóa thuốc nhóm khác Trên thị trường ngày nhiều biệt dược khác có hoạt chất paracetamol panadol, tylenol…thuộc nhóm thuốc khơng kê đơn dễ dàng mua tự thị trường, thiếu hiểu biết lạm dụng sử dụng thuốc bệnh nhân khiến tỷ lệ bệnh nhân bị ngộ độc paracetamol (PAR) gia tăng Liều dùng thông thường PAR cho người lớn từ 0,5-1,0 g/lần, khoảng cách thời gian lần dùng giờ, khơng dùng 4,0 g/ngày Với liều điều trị thông thường này, PAR gây độc cho gan, tác động đến hệ tim mạch hô hấp, không làm thay đổi cân acid base, khơng gây kích ứng chảy máu dày dùng salicylat [7], [89] dùng liều cao (> 10,0g), sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, tế bào gan bị viêm cấp hoại tử tạo lượng lớn chất chuyển hóa N-acetyl-p-benzoquinoneimin (NAPQI) gây độc cho gan, lượng NAPQI tự thừa s gắn vào protein tế bào gan gây hoại tử tế bào gan, làm tăng trình peroxy hóa lipid, làm màng tế bào gan bị tổn thương, giải phóng enzym gan vào máu [89], [10] Kết nghiên cứu cho thấy, sau ngày gây độc uống PAR liều 400mg/kg, chuột nhắt trắng lơ mơ hình (lơ 2) có tăng đáng kể trọng lượng gan (tăng 20,9%), tăng hoạt độ transaminase huyết (AST tăng 152,3%, ALT tăng 30,7%) hàm lượng MDA dịch đồng thể gan (tăng 19,2%) so với lô chứng sinh học (bảng 3.28; 3.29; 3.30) Điều phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả nước [12], [17] Sau ngày điều trị, Mũi mác phân đoạn ethylacetat liều 0,2g/kg/ngày (9,6g DL/kg/ngày) 0,6g/kg/ngày (28,8g DL/kg/ngày tính theo DL) có tác dụng tăng phục hồi tổn thương gan cấp gây paracetamol chuột nhắt trắng, thể qua tác dụng làm giảm hoạt độ AST, ALT cải thiện cấu trúc vi thể gan Mũi mác cao EtOH liều 0,2g/kg/ngày (9,6g DL/kg/ngày) 0,6g/kg/ngày (28,8g DL/kg/ngày) có tác dụng tăng phục hồi tổn thương gan cấp gây 17 paracetamol chuột nhắt trắng, thể qua tác dụng làm giảm hoạt độ ALT, cải thiện cấu trúc vi thể gan chuột, chưa làm giảm hoạt độ AST Các nhận định phù hợp với biến đổi hình ảnh đại thể gan hình ảnh vi thể lơ mơ hình: màu sắc gan đỏ sẫm, bề mặt khơng nhẵn, có nhiều điểm xuất huyết, chấm bạc màu bề mặt, tế bào gan thối hóa vừa nhẹ MDA sản phẩm cuối trình peroxy hóa lipid màng tế bào MDA dịch đồng thể gan đánh giá gián tiếp chế gây tổn thương gan tác nhân gây bệnh chế bảo vệ, phục hồi tổn thương gan thuốc cần nghiên cứu Trong mơ hình gây độc với gan PAR liều cao chuột nhắt trắng, mức độ tổn thương gan tùy thuộc vào liều lượng đường dùng Liều cao tổn thương tế bào gan nặng, dẫn đến tử vong Dược liệu Mũi mác (T triquetrum) từ lâu người dân Bắc Kạn sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh gan viêm gan vàng da, phục hồi chức gan Liều người dân sử dụng theo kinh nghiệm 40g/người/ngày tính theo dược liệu khô, nghiên cứu sử dụng liều liều tương đương với liều lâm sàng liều thường dùng để điều trị dân gian liều gấp liều lầm sàng để đánh giá phụ thuộc thuốc với liều dùng Sau tham khảo tài liệu tác giả ngồi nước nghiên cứu thăm dị, chúng tơi chọn liều PAR gây độc gan chuột nhắt 400mg/kg theo đường uống Với liều gây độc này, chuột khơng chết sau gây độc, quan sát tổn thương gan mức độ vừa phải Lựa chọn mơ hình gây độc gan PAR theo đường uống phù hợp với thực tiễn lâm sàng, người bệnh chủ yếu bị ngộ độc thuốc theo đường uống Sau gây độc cho chuột PAR 400mg/kg đường uống, chuột lô uống thuốc thử silymarin ngày với lý do: - Khi ngộ độc không gây tổn thương nhiều, chức phận gan s trở bình thường khoảng - ngày - Sau gây ngộ độc cấp PAR khoảng 12 - 24 thường triệu chứng Thời điểm sau gây độc 48 thời điểm thích hợp để đánh giá mức độ tổn thương gan 18 Silymarin chứng minh có tác dụng bảo vệ gan thơng qua nhiều chế: bảo vệ ổn định màng tế bào, ngăn ngừa công số độc chất vào gan, ức chế q trình peroxy hóa lipid ức chế cytochrom P450, dọn gốc tự do, giảm sử dụng glutathion tế bào gan, ức chế trình xơ hóa Trên lâm sàng, silymarin thường dùng với liều trung bình cho người lớn 280-420mg/ngày, tương đương 5,6-8,4mg/kg/ngày, liều chuột nhắt với hệ số ngoại suy 12 để có tác dụng tương đương 67,2-100,8mg/kg/ngày Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu qua thăm dị chúng tơi nhận thấy liều có tác dụng tốt 140mg/kg L ê qu p ầ c-t ng sinh h c Kết chống viêm cấp cao dược liệu Mũi mác thể rõ phân đoạn EtOAc Mặt khác, kết phân lập hóa học phân đoạn EtOAc thu số flavonoid kaempferon, isorhamnetin, quercetin, hyperoside flavonoid có dược liệu chứng minh có tác dụng chống viêm, số flavonoid chứng minh có tác dụng chống viêm tốt, điều góp phần thể mối liên quan thành phần hóa học - tác dụng sinh học dược liệu Mũi mác Đối tượng nghiên cứu đề tài thuộc chi Tadehagi, chi tách từ chi Desmodium thấy mối liên quan thành phần hóa học tác dụng sinh học đối tượng nghiên cứu với chi Desmodium thể trình tra cứu phân tích tổng hợp thơng tin thu thập Do vậy, luận án trình bày đồng thời thành phần hóa học tác dụng sinh học chi Desmodium chi Tadehagi với mục đích làm rõ thêm liên quan hóa học tác dụng sinh học chi Desmodium Tadehagi.Trên thực tế sách, tài liệu tra cứu với công bố gần đây, đối tượng nghiên cứu đề tài T triquetrum dùng tên tên (Tadehagi triquetrum) tên đồng nghĩa (Desmodium triquetrum) Trên giới có số nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Mũi mác Những cơng bố thành phần hóa học Mũi mác cho thấy có mặt nhóm chất alcaloid, flavonoid, saponin hay polyphenol Kết nghiên cứu thành phần hóa học cho thấy cao có chứa flavonoid, lý cao chiết có tác dụng kháng khuẩn, tác dụng chống viêm, chống oxy hoá, bảo vệ tế bào gan Cây Mũi mác mọc tự nhiên Việt Nam sử dụng rộng rãi theo kinh 19 nghiệm dân gian chưa có cơng bố trình bày đầy đủ hệ thống thành phần hóa học tác dụng sinh học Điều cho thấy việc thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Mũi mác – Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) Bắc Kạn” thực cần thiết có ý nghĩa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về th c vật Khẳng định tên khoa học Mũi mác Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) Đã mô tả, phân tích đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu thân, lá, rễ xác định đặc điểm bột dược liệu Mũi mác Về thành phần hóa học Đã xác định phần mặt đất dược liệu Mũi mác có chứa flavonoid, saponin, tanin, chất béo, steroid, caroten, đường khử acid hữu Đã phân lập xác định cấu trúc 20 hợp chất: Kaempferol (TT1), quercetin (TT2), isorhamnetin (TT3), astragalin (TT4), trifolin (TT5), afzelin (TT6), isoquercitrin (TT7), hyperosid (TT8), quercitrin (TT9), kaempferol-3-O-robinobiosid (TT10), kaempferol-3-O-sophorosid (TT11), phlorizin (TT12), acid phydroxycinnamic (TT13), acid ursolic (TT14), acid betulinic (TT15), daucosterol (TT16), tadehaginosid (TT17), 6′-O-cis-pcoumaroyl-3,5-dihydroxyphenyl-β-ᴅ-glucopyranosid (TT18), tadehaginosid E (TT19), tadehaginosid K (TT20); có hợp chất TT20 hợp chất lần phân lập từ loài Mũi mác (Tadehagi triquetrum): TT2, TT6, TT9, TT11 TT12 Về tá dụng sinh học Cao EtOH EtOAc Mũi mác có tác dụng chống oxy hóa yếu với giá trị IC50 DPPH O2-• là: 36,1; 29,2 37,5; 20,0 µg/ml Cao EtOAc EtOH Mũi mác liều 0,2 1,2 g/kg/ngày (4,8 14,4 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây viêm màng bụng chuột cống trắng Cao EtOAc Mũi mác liều 0,2 20 0,6 g/kg/ngày (9,6 28,8 g dl/kg/ngày) có tác dụng chống viêm mạn tính mơ hình gây u hạt sợi amiant chuột nhắt trắng Cao EtOAc Mũi mác liều 0,2 0,6 g/kg/ngày (9,6 28,8 g dl/kg/ngày) cao EtOH Mũi mác liều 0,8 2,4 g/kg/ngày (9,6 28,8 g dl/kg/ngày) có tác dụng tăng phục hồi tổn thương gan cấp gây paracetamol chuột nhắt trắng KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thêm thành phần hóa học, tác dụng sinh học rễ Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ cao Mũi mác theo hướng chống oxy hóa bảo vệ gan 21 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nông Thị Anh Th , Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Bích Thu (2015), "Nghiên cứu đặc điểm thực vật Mũi mác thu hái Bắc Kạn", Tạp í Y T Bộ Y ế, 980(10), tr 129132 Nông Thị Anh Th , Nguyễn Thị Bích Thu, Vũ Văn Tuấn, "Flavonoid phân lập từ phần mặt đất Mũi mác (Desmodium triquetrum (L.) DC.)", Tạp í Dượ , 56, tr 58-62 Nơng Thị Anh Th , Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Trọng Thông, Lê Việt Dũng (2017), "Phân lập 12 hợp chất từ phần mặt đất Mũi mác thu hái Việt Nam", Tạp í N ê ứu Dượ T ô uố , 4, tr 14-17 Nơng Thị Anh Th , Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Trọng Thông, Hồ Thị Dung (2017), "Các hợp chất phenylpropanoid glucosid phân lập từ phần mặt đất mũi mác Desmodium triquetrum (L.) DC", Tạp í Dượ , 57(1), tr 76-80 Nông Thị Anh Th , Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Trọng Thơng, Phạm Thị Vân Anh, "Tác dụng phục hồi tổn thương gan cao chiết từ Mũi mác thực nghiệm", Tạp í K o ô ệ - ĐHTN, 177, tr 203-207 Nơng Thị Anh Th , Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, "Tác dụng chống viêm cấp mạn tính từ phần mặt đất Mũi mác", Tạp í K o ệ ệ N m, 60, tr.15-19 ... 6′-O-cis-pcoumaroyl-3,5-dihydroxyphenyl-β-ᴅ-glucopyranosid (TT1 8), tadehaginosid E (TT1 9), tadehaginosid K (TT2 0); có hợp chất TT2 0 hợp chất lần phân lập từ loài Mũi mác (Tadehagi triquetrum) : TT2 , TT6 , TT9 , TT1 1 TT1 2 Về tá dụng sinh học ... Kaempferol (TT1 ), quercetin (TT2 ), isorhamnetin (TT3 ), astragalin (TT4 ), trifolin (TT5 ), afzelin (TT6 ), isoquercitrin (TT7 ), hyperosid (TT8 ), quercitrin (TT9 ), kaempferol-3-O-robinobiosid (TT1 0),... (Desmodium sp.) phù hợp với Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi khẳng định tên khoa học nghiên cứu là: Tadehagi triquetrum (L.) H Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) (Desmodium triquetrum (L.) DC.) Việc giám định