Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
592,9 KB
Nội dung
Ngày soạn: 19/8/201 Văn bản: Tiết theo PPCT: TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) (tiết 1) Ngun Hồng A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm thể loại hồi kí - Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Nắm ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Hiểu ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ - Biết đọc - hiểu văn hồi kí Biết vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Định hướng phát triển lực - - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ - Cảm thông, chia sẻ với người có hồn cảnh bất hạnh, đáng thương - Yêu kính biết ơn cha mẹ - Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu), chân dung nhà văn Nguyên Hồng + Tranh minh hoạ cảnh bé Hồng nằm lòng mẹ (theo SGK Ngữ văn T1), phiếu học tập - Học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Sưu tầm tư liệu tác giả Nguyên Hồng, viết tác giả, tác phẩm + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước Ổn định lớp - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………… - Kiểm tra sĩ số học sinh: Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng) 8A1 8A2 Bước Kiểm tra cũ Bước Bài mới: G G H G HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Cách 1:Cho Hs quan sát clip chế độ phong kiến Việt Nam? ? Em có suy nghĩ sau xem đoạn clip trên? Chia sẻ suy nghĩ *Dẫn: Chế độ phong kiến với hủ tục bất công ngang trái khiến bao đứa trẻ sống thiếu tình thương cha mẹ Đặc biệt nhân vật bé Hồng Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng Cách 2: quan sát hình ảnh Theo em hình ảnh thể tình cảm với ai? Hình 1: người mẹ ơm Hình 2: Người mẹ chăm sóc => Tình cảm mẹ Chia sẻ kỉ niệm, tình cảm ấn tượng sâu sắc em mẹ: => HS tự kể Mỗi em viết lời nhắn nhủ chân thành thầm kín gửi tới mẹ (GV gửi phiếu HS viết) => GV đọc lời nhắn gửi HS, có lời khen ngợi Rõ ràng thấy tình cảm mẹ thật thiêng liêng Được nằm vòng tay mẹ thật hạnh phúc Bài học hôm cho em thấy qua nhận vật Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng Cách 3: Có thể cho học sinh nghe hát vài hát mẹ: Mẹ yêu, Nhật kí mẹ, Chín bậc núi rừng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu I Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm G Tác giả (1918–1982) + Quê Nam Định + Là nhà văn phụ nữ, nhi đồng, người khổ - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, nhiều dạt cảm xúc thiết tha, H mực chân thành ? Hãy giới thiệu nét tiêu biểu tác giả? Trình bày G * Bổ sung: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phòng cửa biển khơi dạy gắn bó với ơng, với nghiệp văn chương ông Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lòng u thương đồng cảm ông coi nhà văn người khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị, bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ơng viết họ trái tim yêu thương thắm thiết Ơng mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chất trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết G Em biết văn “Trong lòng mẹ” Tác phẩm tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí đăng báo 1938 in thành Trình sách năm 1940 gồm chương bày ? Nêu xuất xứ văn H G H - Văn "Trong lòng Mẹ" chương thứ IV tập hồi kí ? - Văn " Trong lòng mẹ" chương thứ IV tập hồi kí G * Bổ sung: Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Trụy lạc Chương 4: Trong lòng mẹ Chương 5: Đêm nơen Chương 6: Tron đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc - hiểu văn G ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc Đọc - thích cho phù hợp ? H Chia sẻ G Giọng chậm, tình cảm, ý từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc thay đổi nhân vật tôi, đoạn cuối trò chuyện với bà cơ, đoạn tả bé Hồng nằm lòng mẹ Các G G H G H G H G H G H G H từ ngữ, hình ảnh, lời nói ngào, giả dối kịch bà cô cần thể cáchđon đả, kéo dài, lộ rõ sắc thái châm biếm, cay nghiệt Đọc - GV gọi 2, em đọc tiếp ? Nhận xét? ? Tìm hiểu số từ khó phần thích? Tìm từ trái nghĩa với từ gõ đầu ; đồng nghĩa với từ đoạn tang - Đoạn tang: hết giỗ, mãn tang, hết tang, hết trở… - Lưu ý: 5, 8, 12, 13, 14, 17 ? Bài văn viết theo thể loại nào? ? Em hiểu thể loại hồi kí? Hồi kí thể văn dùng để ghi lại chuyện có thật xảy đời người ? Em xếp văn thuộc thể loại nào? (Kiểu VB) nào? Nhân vật ai? - Tiểu thuyết: tự thuật kết hợp với kiểu văn bản: tự sự, miêu tả biểu cảm - Nhân vật xưng “tơi” ngơi thứ tác giả (bé Hồng), kể lại chuyện cách chân thực, trung thành… ? Nhận xét bố cục văn bản? Có thể chia đoạn trích thành hay đoạn ? - P1: Từ đầu đến… mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? : Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng Qua bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc bé Hồng người mẹ bất hạnh - P2: Đoạn lại: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng ? So sánh mạch kể chuyện truyện “ Trong lòng mẹ” có giống khác “Tơi học”? + Giống: Kể theo trình tự thời gian, kể kết hợp với bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng + Khác: Liền mạch khoảng thời gian ngắn, buổi sáng - ngắt quãng trước vài ngày sau gặp mẹ ? Tóm tắt nội dung văn bản? (HSK) HS tóm tắt đoạn trích -> GV tóm tắt ngắn gọn Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng, cậu lại thương nhớ mẹ hơm, người cô gọi cậu đến hỏi Kết cấu - bố cục - Thể loại: Hồi kí thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể người tham gia chứng kiến - Bố cục: phần có muốn gặp mẹ, gặp “em bé” ko Sau đó, bà ta làm cho Hồng đau lòng cách nói sống mẹ Hồng Bà ta nói Hồng im lặng cậu bắt đầu khóc Cậu thấy thương mẹ hơn, căm ghét hủ tục lạc hậu trước lời bơi nhọ mẹ bà thâm hiểm, tàn nhẫn Một hơm, đường học về, Hồng thống thấy người ngồi xe kéo giống mẹ Hồng liền đuổi theo gọi to Vài giây sau, Hồng đuổi kịp xe kéo Và nhận mẹ Hồng òa khóc nằm lòng mẹ Cậu cảm nhận tất vẻ đẹp, yêu thương dịu dàng mẹ Cậu quên hết lời nói độc ác bà cơ, niềm xúc động tình u thương mẹ vơ bờ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích G ? Mở đầu đoạn trích tác giả cho người đọc thấy cảnh ngộ H nào? - Với giọng văn giản dị, tự nhiên, người đọc nhận cảnh ngộ đáng thương Hồng: - Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà tha phương cầu thực G - Anh em Hồng phải sống nhờ bà ruột ? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé H Hồng ntn? Cô độc, đau khổ khát khao tình yêu G thương, tình mẹ => Rất đáng thương Dòng tự phần đầu cho người đọc biết thời gian xảy câu chuyện, hoàn cảnh sống người mẹ tội nghiệp => khơi nguồn G để từ bà xuất ? Nhân vật người có quan hệ H với bé Hồng? Cô ruột (bên nội) => Quan hệ ruột thịt, gần G gũi ? Hình ảnh người cô khắc hoạ qua chi tiết nào? (Chú ý chi tiết khắc hoạ G nét mặt, cử chỉ, giọng nói) Ghi chi tiết HS phát + Bảng (1): Người cô + Bảng (2): Hoạt động bé Hồng H (pt' tâm trạng bé Hồng rút phần sau) Thảo luận tìm chi tiết người + Với vẻ mặt cười nói kịch: mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ? -> Khơng có ý định tốt đẹp - Bé Hồng từ chối -> không buông tha tiếp tục lơi đứa cháu vào trò chơi dàn tính sẵn Phân tích 3.1 Hình ảnh người bé Hồng (20’) * Cảnh ngộ bé Hồng: - Cha vừa mất, mẹ bỏ nhà tha phương cầu thực - Anh em Hồng phải sống nhờ bà cô ruột -> Cơ độc, đau khổ ln khát khao tình yêu thương => Rất đáng thương * Hình ảnh bà cô: - Xuất cảnh ngộ thương tâm côi cút bé Hồng + Vẻ mặt tươi cười kịch + Giọng nói ngào đầy mỉa mai cay độc + Cử thân mật giả dối G H G H G G G - Tỏ thân tình vỗ vai an ủi, muốn giúp đỡ cháu lại cố ý ngân hai tiếng em bé -> Cử thân mật giả dối, lời nói ngào đầy mỉa mai cay độc - Lạnh lùng vô cảm trước đau đớn đứa cháu, tươi cười kể tình cảnh đói rách túng thiếu mẹ bé Hồng - Đổi giọng giả nhân giả nghĩa thương xót người anh trai ? Bà muốn cho mẹ phát tài cố ý phát âm hai tiếng em bé ngân dài, thật ngọt? Với cảnh ngộ bé Hồng, lẽ cô phải chia sẻ, an ủi, động viên, yêu thương mà trái lại tìm cách gieo rắc vào đầu óc thơ ngây cháu đáng thương điều không hay khinh miệt ruồng rẫy người mẹ bất hạnh - Với nụ cười nửa miệng câu hỏi thăm dò: mày có muốn vào Thanh Hố với mẹ mày khơng "Tưởng chừng chạnh tới nỗi nhớ tình thương mẹ bé, vốn nhạy cảm, Hồng nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt kịch Bề ngồi tỏ quan tâm đến tình cảm mẹ đứa cháu cơi cút, bên lòng bà muốn gieo rắc vào đầu cháu ý nghĩ hoài nghi khinh miệt người mẹ tha hương cầu thực - Vẫn giọng ngào kèm theo nhìn đơi mắt long lanh, chằm chặp: Mợ mày phát tài có dạo trước đâu" Vào mà bắt mẹ mày may vá cho thăm em bé Phải người cô muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi độc ác dàn tính sẵn, rõ ràng bà muốn ngầm báo với bé Hồng mẹ thay lòng đổi dạ, khơng thương con, khơng gắn bó với gia đình trước có với người đàn ơng khác Lòng chia rẽ tình mẫu tử thiêng liêng Hồng Rõ ràng bé Hồng im lặng cúi đầu, khóe mắt cay cay lòng đau thắt lại cười dài tiếng khóc người khơng mảy may xúc động, bà tươi cười kể chuyện cho bé Hồng nghe tình cảnh túng quẫn h/ả gầy guộc rách rưới người mẹ cách thích thú rõ rệt ? Vì lời nói bà khiến bé Hồng lòng thắt lại, nước mắt chảy ròng ròng ? => Gieo rắc vào đầu đứa cháu ý nghĩ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy người mẹ bất hạnh H Cay đắng niềm tin tình mẫu tử thiêng liêng bị người gắn bó với tình máu mủ ruột thịt xăm soi hành hạ hòng chia rẽ Vốn khổ cực bất hạnh nhạy cảm giàu tình yêu mẹ, lạnh lùng vô cảm người cô khiến bé Hồng đau xót tủi hờn bị sát muối lòng Vài lời vớt vát cuối tỏ chút xót thương người anh trai vừa khuất, thương hại người chị dâu khổ sở nói tới sĩ diện đứa cháu phần làm dịu nỗi đau tình mẫu tử tâm hồn thơ dại bé Hồng Nhưng khơng xố nét chất nét tính cách bà G ? Nhận xét cách khắc hoạ nhân vật người cô tác giả ? H Chú trọng miêu tả ngoại hình, hành động, lời nói => bật tính cách theo trình tự bước ngày phát triển, khắc sâu vào lòng người đọc căm phẫn người độc ác, tàn nhẫn, hẹp hòi => Đó người đàn bà vơ cảm, Thảo luận nhóm bàn lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, - Thời gian: phút thân cho thành kiến cổ hủ - Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo, lạc hậu, phi nhân đạo xã nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét hội thực dân nửa phong kiến lúc chốt kiến thức - Câu hỏi: ? Qua cách miêu tả ấy, em thấy bà G cô bé Hồng người nào? Đó người đàn bà độc ác, lạnh lùng vô cảm, H thâm hiểm G * Giảng: Tính cách tàn nhẫn bà sản phẩm định kiến người phụ nữ theo luật "tam tòng" Bà tiêu biểu cho hạng đàn bà "Miệng nam mô, bụng bồ giao găm" thân thành kiến cổ hủ phi nhân đạo xã hội thực dân phong kiến ngày Qua hình ảnh người cơ, tác giả lên án đanh thép tàn nhẫn bất công xã hội ? Em có nhận xét nhân vật bà cô? Thái độ em nhân vật này? HS trình bày lại hành động, cử chỉ, ngơn ngữ bà cô -> chất người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn -> Là sản phẩm định kiến người phụ nữ xã hội phong kiến Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ: - Học theo nội dung - Hoàn chỉnh tập * Đối với mới: Chuẩn bị “Trong lòng mẹ” (T2) - Đọc kĩ văn - Tìm chi tiết thể tâm trạng bé Hồng - Chuẩn bị theo nội dung SGK - Tìm viết tác giả Nguyên Hồng tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” Ngày soạn: 22/8/201 Văn bản: Tiết : TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) (tiết 2) - Nguyên Hồng - A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm thể loại hồi kí - Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Nắm ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Hiểu ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Kĩ - Biết đọc- hiểu văn hồi kí Biết vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Định hướng phát triển lực - - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ - Cảm thơng, chia sẻ với người có hồn cảnh bất hạnh, đáng thương - Yêu kính biết ơn cha mẹ - Trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu phiếu học tập), chân dung nhà văn Nguyên Hồng + Tranh minh hoạ cảnh bé Hồng nằm lòng mẹ (theo SGK Ngữ văn T1), phiếu học tập - Học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Sưu tầm tư liệu tác giả Nguyên Hồng, viết tác giả, tác phẩm + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước Ổn định lớp - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………… - Kiểm tra sĩ số học sinh: Ngày giảng Lớp Sĩ số (vắng) 8A1 H - Sau lời hỏi thứ người cơ, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay trước - Sau lời nói thứ người cơ, bé Hồng phẫn uất khơng nén nổi: "Nước mắt tơi ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ, cười dài tiếng khóc." nỗi xót xa tức tưởi dâng lên lòng G ? Vì lời nói bà khiến bé Hồng lòng thắt lại, nước mắt chẩy ròng ròng ? H - Hồng cay đau xót niềm tin tình mẫu tử thiêng liêng bị người ruột thịt xăm soi hành hạ hòng chia rẽ Em khóc thương mẹ bị lăng nhục bị đối xử tàn nhẫn bất công G ? Tâm trạng đâu đớn xót xa, uất ức bé Hồng dâng đến cực điểm nghe người cô tươi cười kể tình cảnh tội nghiệp mẹ Tác giả bộc lộ lòng căm tức giây phút hình ảnh nào? H Nỗi căm tức diễn tả chi tiết đầy ấn tượng "Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ không tiếng Giá cổ tục đầy đoạ mẹ tơi thơi" G ? Hãy phân tích hay h/ả so sánh trên? H Đây hình ảnh so sánh đặc sắc Với động từ mạnh: cắn, nhai, nghiền nằm trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận bé Hồng Có thể nói tình thương niềm tin mẹ khiến người thấu hiêủ suy nghĩ sâu hơn, xúc cảm rộng Từ cảnh ngộ riêng người mẹ, từ lời nói cay độc người cô Bé Hồng nghĩ tới "Cổ tục" căm giận xã hội cũ kĩ đầy thành kiến độc ác người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le G * Bình: Đây câu văn biểu cảm, hình ảnh so sánh đặc sắc Với động từ mạnh: cắn nhai, nghiền, nắm trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận bé Hồng G ? Những cung bậc cảm xúc bé Hồng trước lời nói cay độc người cơ: từ chỗ nín nhịn, ghìm nén đén bùng nổ niềm xót xa uất hận Cho em cảm nhận điều tâm hồn bé Hồng? - Đau đớn tủi nhục trước lời xúc xiểm mẹ - Căm ghét cổ tục đày đoạ làm khổ mẹ - Lời văn dồn dập với động từ mạnh (vồ, cắn, nhai, nghiến) -> thái độ liệt, lòng căm phẫn cùng, tình u thương mãnh liệt … - Hình ảnh so sánh đặc sắc - Phương thức biểu cảm -> bộc lộ cảm xúc trực tiếp gợi trạng thái tâm hồn đau đớn Hồng =>Trong bi kịch gia đình, tâm hồn bé Hồng sáng dạt tình yêu thương mẹ, thông cảm với cảnh ngộ bất hạnh mẹ * Khi gặp mẹ - Gọi "mợ ơi!"-> Khao khát gặp mẹ H -Trong bi kịch gia đình, tâm hồn bé Hồng sáng dạt tình yêu thương mẹ, thôngcảm với cảnh ngộ bất hạnh mẹ - Qua diễn biến tâm trạng cảm xúc bé Hồng trước bà cô, nhà văn cho người đọc thấy nỗi bất hạnh phụ nữ trẻ em xã hội cũ Đồng thời thấy lĩnh cứng cỏi, lòng thiết tha đứa mực thương yêu tin mẹ bé Hồng G Chú ý phần văn thứ G ? Khi gọi mợ ơi, Hồng có biết mẹ khơng? Tiếng gọi cho ta biết điều gì? H Tiếng gọi bối rối: Mợ ơi! cho thấy nỗi khao khát gặp mẹ G ? Nếu người ngồi xe kéo khơng phải mẹ Hồng điều xảy ra? Cảm giác tủi thẹn bé Hồng diễn tả hình ảnh nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? H - Nếu người ngồi xe kéo mẹ Hồng làm trò cười cho lũ trẻ, làm Hồng tủi thẹn - Khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm - Hình ảnh so sánh bộc lộ tâm trạng thát vọng người xe mẹ G ? Cử Hồng gặp mẹ ntn? H Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe chân ríu lại, mẹ xoa đầu khóc G ? Qua cử cho thấy tâm trạng bé Hồng ntn gặp mẹ? H Xúc động, vui sướng G ? Niềm vui sướng bé Hồng ngồi lòng mẹ diẽn tả xúc động qua chi tiết nào? H Trình bày: + Cảm nhận gương mặt mẹ tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn + Những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt + Hơi quần áo thở thơm tho lạ thường + Nghĩ khát khao bé lại để mẹ vuốt ve, gãi rôm sống lưng cho + Khơng nhớ hỏi mẹ trả lời ntn? G Cho hs quan sát tranh SGK - Cử vội vã , bối rối - > xúc động vui sướng - Được ngồi lòng mẹ: + Cảm nhận mẹ trẻ đẹp thở thơm tho lạ thường + Những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt + Khát khao bé lại để mẹ yêu chiều -> Niềm hạnh phúc, sung sướng cực điểm đứa tin yêu mẹ - Tình cảm, cảm xúc ghi lại câu văn chân thật, xúc động, giàu chất trữ tình G ? Bức tranh diễn tả đoạn ? mtả & bình tranh ? ( thảo luận – phút) H - Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét G ? Trình bày cảm nhận em niềm sung sướng cực điểm bé Hồng gặp mẹ qua chi tiết trên? H Tự bộc lộ => đáng thương, đáng trân trọng G ? Tình cảm, cảm xúc bé H ghi lại câu văn ntn? H Trình bày: - Phần cuối ngơn ngữ văn chương linh hoạt, tình cảm người viết dạt, ca chân thành, cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt G * Bình: Với tâm hồn nhạy cảm, tin yêu, khát khao tình mẹ, nên ngồi lòng mẹ tất giác quan mở thức dậy để tận hưởng cảm giác mơn man ngất ngây đắm say êm dịu vơ tình máu mủ ruột thịt: Bé Hồng nhận gương mặt mẹ tươi sáng, rực rỡ thuở mẹ truyền cho niềm vui, niềm hạnh phúc, cảm giác ấm áp lạ thường từ thở thơm tho Đây tranh tràn ngập ánh sáng, đường nét với sắc màu tươi tắn thoang thoảng hương thơm Đây giới dịu dàng kỉ niệm, ăm ắp tình người bé Hồng bồng bềnh cảm giác sung sướng rạo rực tình mẹ Cái cảm giác bé lại hay niềm khao khát bé lại để làm nũng mẹ vuốt ve chiều chuộng lâng lâng tiếp nối ngỡ bé Hồng sống mơ bé Hồng khơng nhớ hỏi, mẹ trả lời ntn, đặc biệt câu hói ác nghiệt người có vang lên, chìm khơng mảy may nghĩ ngợi Thế biết bé H thương mẹ đến nhường giây phút gặp mẹ đem lại cho cảm giác sung sướng Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết G ? Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc tạo nên thành cơng trích đoạn ? H PBYK Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, sinh động - Miêu tả tâm lý nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật Tổng kết 4.1 Nghệ thuật - Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên chân thực - Kết hợp TS với MT, BC tạo nên rung động lòng người đọc - Kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo rung động lòng người đọc - Lời văn viết dòng cảm xúc dạt G ? Trong lòng mẹ " Trích hồi kí " ngày thơ ấu " Nguyên Hồng đẫ để lại em ấn tượng gì? H Trình bày H Đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) - Khắc hoạ nhân vật 4.2 Nội dung – ý nghĩa - Nội dung: Nỗi cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng bé Hồng người mẹ bất hạnh - Ý nghĩa: Tình mẫu tử mạch tình cảm khơng vơi tâm hồn người 4.3 Ghi nhớ - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ phân tích nhận định - Phương pháp: PP vấn đáp - Kĩ thuật: động não ? Nêu ý kiến em nhận định: “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng”? * Yêu cầu: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng - Là nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu xã hội cũ + Thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí phụ nữ nhi đồng ? Văn có tiêu đề “Trong lòng mẹ”, em có đồng ý với cách đặt tiêu đề khơng ? Vì sao? - HS thảo luận nhóm -> trình bày: …Đó giây phút hạnh phúc, bộc lộ tình yêu thương mẹ bé Hồng … HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư nội dung học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não, trình bày phút Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ nội dung học HS đánh giá mục tiêu đạt tiết học HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức tìm ca dao, thơ, danh ngôn chủ đề học - Phương pháp: đàm thoại - Kĩ thuật: trình bày phút, động não ? Tìm thơ, ca dao danh ngơn chủ đề tình mẫu tử? Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ: - Học kĩ nội dung học - Hoàn thành tập phần luyện tập - Phân tích tâm địa xấu xa bà tình u mẹ mãnh liệt bé Hồng mẹ Làm BT ( Thêm)* a Ấn tượng em hai chi tiết giàu ý nghĩa biểu cảm - Hồng “ cười dài tiếng khóc” - Ảo ảnh tắt, dòng suối biến mất, có cát trắng nhức mắt, mênh mông, người hành gục ngã sa mạc b Suy nghĩ tình mẫu tử thể đoạn trích “Trong lòng mẹ” * Đối với mới: Chuẩn bị bài: Trường từ vựng - Đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu hỏi; - Nắm lưu sử dụng trường từ vựng; biết tập hợp từ có nét chung nghĩa vào trường từ vựng Ngày soạn : 20/8/201 Tiết Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm trường từ vựng - - Xác lập số trường từ vựng gần gũi Kĩ - Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng - Biết vận dụng kiến thức trường từ vựng để học- hiểu tạo lập văn Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ Ý thức sử dụng quan hệ từ có hiệu quả, tạo cho lời nói câu văn gợi hình, gợi cảm * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc Tích hợp giáo dục đạo đức: - Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó *Tích hợp mơi trường: Tìm trường từ vựng liên quan đến môi trường B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, phiếu học tập), Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước Ổn định lớp - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………… - Kiểm tra sĩ số học sinh: Ngày giảng Lớp 8A1 8A2 Sĩ số (vắng) Bước Kiểm tra cũ Bước Bài mới: G H HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Kể tên vật mà em nhìn thấy lớp học NỘI DUNG BÀI HỌC Bàn, ghế, sách, vở, bút, thước, cặp, bảng, phấn Động từ có nghĩa rộng : khóc, Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi ? Các từ mà em vừa kể có điểm chung nhất? - Cùng thuộc phạm vi nghĩa ( Một nét chung nghĩa ) Nói đồ dùng, dụng cụ để học tập học sinh -> Vậy tập hợp từ lại ta có trường từ vựng phù hợp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (14’) - Mục tiêu: tìm hiểu trường từ vựng - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu trường hợp điển hình, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút, Hoạt động 1: Tìm hiểu trường từ I Thế trường từ vựng? vựng G ? Đọc đoạn văn ( ý vào từ in đậm) Phân tích ngữ liệu ? Các từ in đậm dùng để đối tượng nào? Người, động vật hay vật? Tại ta biết điều đó? - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, H - Các từ dùng để đối tượng người đầu, cánh tay, miệng -> Biết điều từ nằm - Đều có nét chung nghĩa: Chỉ câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác phận thể người định -> Tập hợp thành trường từ G ? Các từ có nét chung nghĩa? vựng H Trình bày GV nhận xét -> Trường từ vựng: Là tập hợp Các từ tập hợp thành trường từ vựng từ có nét chung G ? Vậy em hiểu trường từ vựng gì? nghĩa H Trình bày Ghi nhớ ( SGK - 21) G ? Cơ sở để hình thành nên trường từ vựng cần điều gì? H Các từ phải có nét chung nghĩa Nhấn mạnh : Lưu ý khơng có nét chung nghĩa khơng tạo trường từ vựng G Bài tập nhanh: Thảo luận nhóm: 2’ (Bảng phụ) Nhóm 1: Các từ in đậm câu văn thuộc trường từ vựng nào? Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi.(Trong lòng mẹ) Đáp án : Chỉ hoạt động Nhóm 2: Tìm từ thuộc trường từ vựng mơn khoa học? - Tốn học, vật lý, sinh học Nhóm 3: Cho nhóm từ : mập, gầy, cao, thấp, lòng khòng, lênh khênh, nghêu Nếu dùng nhóm từ để miêu tả người trường từ vựng nhóm từ gì? - Chỉ hình dáng người G GV: Một số điều lưu ý giúp hiểu thêm * Lưu ý: số khía cạnh khác trường từ vựng a) Một trường từ vựng bao ? Theo em, trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ G gồm nhiều trường từ vựng nhỏ không? ? Trường từ vựng "mắt" bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ? ? Lấy ví dụ trường từ vựng "mắt" có nhiều trường nhỏ? VD: Trường từ vựng "mắt" có ( trường nhỏ ) nhiều trường nhỏ H + Bộ phận mắt: lòng đen, ngươi, lông mày + Đặc điểm mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh anh + Cảm giác mắt: chói, quáng, hoa, cộm + Bệnh mắt: quáng gà, thong manh, cận thị + Hoạt động mắt: nhìn, trơng, thấy, liếc, ngó ? Các từ trường từ vựng mắt thuộc G từ loại nào? ( Có DT, ĐT, TT ) b) Một trường từ vựng bao H ? Lấy ví dụ thuộc trường " mắt" có DT, ĐT, gồm từ khác biệt G TT? từ loại + DT: ngươi, lông mày, lông mi VD: Thuộc trường " mắt" có DT, H + ĐT : nhìn, liếc, ngó, trơng ĐT, TT + TT : lờ đờ, toét, tinh anh ? Dựa vào tượng nhiều nghĩa, từ có c) Do tượng nhiều nghĩa, G thể tham gia vào nhiều trường từ vựng khác từ thuộc nhiều trường từ khơng? vựng khác Có thể VD : Ngọt H ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ - trường mùi vị G - Từ "ngọt": - trường âm H + Trường mùi vị( Cùng trường với: cay, đắng, - - trường thời tiết chát ) + Trường âm (Cùng trường với: the thé, êm dịu ) + Trường thời tiết ( Rét trường với: d) Ta thường dùng cách chuyển hanh, ẩm, giá ) trường từ vựng để tăng thêm tính Trong thơ văn sống hàng nghệ thuật khả diễn đạt ngày ta thường dùng cách chuyển (Phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh ) * Bảng phụ ghi đoạn văn T/22 VD: SGK/T22 ? Đọc đoạn văn (chú ý từ in đậm) G ? Các từ in đậm thân thuộc trường từ - Các từ : tưởng, mừng, cậu, chực, vựng nào? cậu Vàng, ngoan thuộc trường từ ? Trong đoạn văn này, tác giả chuyển vựng " người" chuyển sang trường từ từ trường từ vựng “người" sang từ vựng " thú vật" để nhân hoá trường từ vựng nào? - Các từ tưởng, mừng, chực, ngoan vốn từ hoạt động, trạng thái, tính chất người từ ngữ cậu, cậu Vàng chuyên để người chuyển trường để miêu tả vật H => Chính cách chuyển trường từ vựng khắc hoạ sinh động mối quan hệ thân thiết chó vàng lão Hạc Chú chó người bạn để lão Hạc trò chuyện, tâm tình, giải khy ngày tháng cô đơn tuổi già -> Lưu ý cho HS : mối quan hệ trường G H G H G H từ vựng với biện pháp tu từ từ vựng * Kết hợp làm tập 6/ SGK T23 ( Bảng phụ ghi đoạn thơ ) ? Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ thuộc trường từ vựng nào? Trường "quân sự" ? Từ trường từ vựng "quân sự", từ chuyển sang trường từ vựng nào? Chuyển sang trường từ vựng "nông nghiệp" ? Nhắc lại điểm cần lưu ý trường từ vựng? Nêu điểm cần lưu ý HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ trường từ vựng - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bày phút, viết sáng tạo G G H G G G Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ? Tìm từ thuộc trường từ vựng " người ruột thịt" Trình bày ? Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ sau: Chia nhóm : nhóm dãy từ Hướng dẫn HS nhà làm Yêu cầu lớp phó kiểm tra sau II Luyện tập: Bài tập1/ T23 Các từ trường từ vựng ruột thịt: thầy, mợ, mẹ, cô, con, em Bài tập 2/ T23 a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: Lưới, nơm, câu, vó b) Đồ dùng để chứa đựng: Tủ, rương, hòm, va-li, câu, vó c) Hoạt động chân: Ddá, đạp, giẫm, xéo d) Trạng thái tâm lý: Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi e) Tính nết người: hiền lành, độc ác, cởi mở g) Phương tiện để viết: bút máy, bút bi, bút chì, phấn Bài tập 3/ T23 Bài tập 4/ T23 Bài tập 5/ T 23 G ? Các từ: Chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thường dùng lĩnh vực quân dùng để nói lĩnh vực nào? H Đọc kĩ đoạn thơ thảo luận trả lời G ? Viết đoạn văn có từ trường từ vựng “Trường học” trường từ vựng “mơn bóng đá” u cầu: - Viết đoạn văn có từ trường từ vựng - Chủ đề: Liên quan đến trường học mơn bóng đá H HS trình bày phiếu học tập, GV thu phiếu chấm trả sau G * Tham khảo từ: - Trường từ vựng trường học: Trường, lớp, sân trường, vườn thí nghiệm, thầy giáo, giáo, bạn bè, bảng, phấn, bàn ghế, sách, vở, hướng dẫn, giảng dạy, học ,kiểm tra - Trường từ vựng mơn bóng đá: Thủ môn, tiền đạo, hậu vệ, trung vệ, giám biên, trọng tài chính, trợ lí trọng tài, sút, chuyền, đá, đánh đầu Tham khảo: Bài tập 6/ T24 Tác giả chuyển trường từ vựng “quân ” sang trường từ vựng “nông nghiệp Bài tập T7/ 24 Trường học! Một từ khơng xa lạ người học sinh Những kỉ niệm đẹp đẽ đời có lẽ Vì ư? Đó quãng thời gian ngắn ngủi để người tiếp thu tri thức để bước vào đời, tuổi người ngờ nghệch, đáng yêu có phút nơng nổi, q trình người ấp ủ khát vọng, ước mơ đẹp Hình ảnh với kỉ niệm trường xưa, hàng ghế đá, phượng vĩ hay bạn bè, thầy cô giáo cũ ln ln chiếm vị trí trái tim người Điều có cần phải kiểm chứng khơng, câu trả lời lòng bạn đó! HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày Vẽ sơ đồ tư học: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học - Phương pháp: chơi trò chơi - Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não * Tích hợp mơi trường: Tìm trường từ vựng liên quan đến mơi trường: biển, rừng, thực vật, động vật, Yêu cầu hs chơi trò chơi tiếp sức chỗ G quan sát, có hình thức khen thưởng H Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ: - Học kĩ nội dung học - Hoàn thành tập lại * Đối với mới: Chuẩn bị bài: Tức nước vỡ bờ - Đọc kĩ bài, tóm tắt văn - Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi SGK - Thấy bút pháp thực ngòi bút viết truyện nhà văn Ngơ Tất Tố - Hiểu cảnh ngộ cực cử người nông đan xã hội tàn ác bất nhân chế độ cũ; thấy phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành qui luật sống: có áp - có đấu tranh ... biết văn Trong lòng mẹ” Tác phẩm tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? - “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí đăng báo 1938 in thành Trình sách năm 1940 gồm chương bày ? Nêu xuất xứ văn H G H - Văn "Trong lòng... " Trong lòng mẹ" chương thứ IV tập hồi kí G * Bổ sung: Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Trụy lạc Chương 4: Trong. .. Văn bản: Tiết : TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) (tiết 2) - Nguyên Hồng - A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm thể loại hồi kí - Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ