Phân tích và cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ sóng

13 554 0
Phân tích và cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cảm nhận hình tượng sóng em thơ Sóng (Xuân Quỳnh), nét đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thể cung bậc cảm xúc tình yêu Bài viết tham khảo Ở tập thơ Xuân Quỳnh thơ viết tình yêu thường để lại cho nhiều ấn tượng khó quên Trongthơ "Sóng" - thơ tình in tập thơ "Hoa dọc chiến hào" nhiều người yêu thích dạt sơi mà sâu lắng thiết tha tình yêu Bài thơ sáng tác vào năm 1967 nhà thơ thực tế vùng biển Diêm Điền nói lên tâm hồn người phụ nữ yêu, khao khát yêu tin tưởng vào tình yêu đầy suy tư, trăn trở trước tình u Bài thơnhan đề "Sóng", vừa sóng biển đồng thời sóng lòng tâm hồn người phụ nữ yêu Cùng với hình tượng "sóng" thơ xuất hình tượng "em" Sóng ẩn dụ tâm hồn người gái yêu, hóa thân, phân thân "tơi" trữ tình "Sóng" "em" hai mà một, có lúc phân đơi để soi chiếu vào nhau, để tìm tương đồng, có lúc lại hòa làm để tạo nên âm vang cộng hưởng Hai hình ảnh đan xen, quấn quýt, hòa quyện song song xuất từ đầu cuối thơ Tất thể khát vọng tình yêu, khát vọng trào dâng tâm hồn người phụ nữ biết yêu Cái hay thơ thể âm điệu Âm điệu xây lên câu thơ năm chữ, nhịp điệu phóng túng, linh hoạt với nét nghệ thuật hơ ứng tương xứng trùng điệp khiến cho người đọc cảm nhận âm điệu sóng biển dạt dào, sơi lúc nhịp nhàng, êm Tuy nhiên, thơ giúp cho người đọc cảm nhận âm điệu tâm hồn người gái u nỗi lòng tràn ngập khát khao yêu thương, nỗi lòng chứa chan cung bậc tình cảm Mọi thứ có hòa quyện tạo nên vẻ đẹp giàu tiếng nhạc cho thơ Hai khổ thơ đầu hình ảnh sóng trạng thái khát vọng tình yêu: "Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ" Mở đầu thơ hai câu thơ xuất nhiều tính từ tương quan đối lập nhau: "dữ dội - dịu êm, ồn - lặng lẽ" Những tính từ gợi trạng thái sóng hai chiều tương phản, lúc dội, lúc lại hiền dịu, lúc đầy âm thanh, lúc lại đầy tĩnh lặng Quan hệ từ "và" với vị trí tính từ làm bật chuyển động, chuyển hóa khơng ngừng sóng theo thời gian Hai câu thơ phép ẩn dụ để nói trạng thái tâm hồn người phụ nữ u, lúc sơi cuồng nhiệt, lúc đầy dịu dàng, sâu lắng Hai trạng thái tình cảm ln có chuyển động, chuyển hóa cho Cái hay câu thơ từ trạng thái sóng, tác giả phát chất tâm hồn người gái yêu đầy nữ tính Hai câu thơ tiếp bứt phá sóng khơng gian nhỏ hẹp để tìm nơi rộng Vẫn tiếp tục nói sóng mà Xuân Quỳnh thể băn khoăn, trăn trở sóng băn khoăn thể với hai câu thơ: "Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể" Ở đây, tác giả đưa hai môi trường tương phản "Sông" - không gian hẹp, chật chội nơi khởi nguồn sóng, nơi mà sóng tồn Đối lập với chật hẹp "sông" không gian rộng lớn biển mênh mơng Ở câu thơ "Sóng tìm tận bể", tác giả khơng dùng từ "biển" mà lại sử dụng từ "bể", từ "bể" âm mở giúp cảm nhận không gian vơ cùng, vơ tận biển khơi mà mơi trường sóng hướng tới Động từ "tìm" cách nhân hóa để từ tác giả khiến cho sóng trở thành sinh thể người sóng có hành động táo bạo, khát khao mãnh liệt Hai câu thơ triết lí Nói sóng để tác giả nối quan niệm tình yêu Trong tình yêu cần người gái từ bỏ ích kỉ, nhỏ nhen để đạt đến tình yêu lớn lao cao thượng, để tìm cho đồng điệu, đồng cảm tâm hồn sóng, xuân quỳnh Giống "sóng", tình u tượng, khái niệm khó lí giải cho rõ ràng Một nhà thơ cổ điển Pháp nói: "Tình u điều mà người hiểu nổi" Xuân Diệu băn khoăn, bối rối: "Làm cắt nghĩa tình u ?" Khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trái tim nhà thơ, trái tim tuổi trẻ khát vọng muôn đời nhân loại Cũng "sóng", trường tồn, vĩnh với thời gian Từ ngàn xưa, người đến với tình yêu mãi "Ơi sóng ngày sau thế" Hai câu thơ này, tác giả khái quát lên hình ảnh "con sóng" "ngày xưa" "ngày sau", sóng khứ, sóng tương lai, để từ nói lên thời gian bao hàm mn đời Sóng khứ biết đến, sóng ngày ? Sóng "vẫn thế" Những sóng mn đời sau tồn trạng thái đối lập nhau, "dữ dội", "dịu êm" người u ln có "khát vọng tình u" mãnh liệt: "Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ" Khát vọng tình u ln tươi trẻ, rạo rực, "bồi hồi" trái tim người phụ nữ khát vọng tình u đáng Cái hay đoạn thơ nhà thơ đem đến cho hình tượng sóng khát vọng tình u ý nghĩa lịch sử chiều sâu quy luật từ tới ngày sau Có lẽ mà sóng luôn trẻ trung hồn thơ Xuân Quỳnh mà trẻ trung Nếu hai khổ thơ đầu sóng đối tượng cảm nhận hai khổ thơ sóng trở thành đối tượng suy tư: "Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên ? Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau" Khổ thơ mở không gian bao la vô vô tận Trong không gian xuất người gái trước "mn trùng sóng bể" với bao trăn trở, suy tư Ở khổ thơ ta bắt gặp điệp ngữ "em nghĩ về" xuất hai lần với câu hỏi tu từ triền miên đợt sóng vơ vơ hạn Đó trải lòng người gái trước biển biển lớn, anh em Thực giới tự nhiên giới nội tâm người Những câu hỏi hướng giới tự nhiên: "Từ nơi sóng lên ?", "Gió đâu ?" câu hỏi hướng giới tâm hồn người "Khi ta yêu nhau" Những băn khoăn, trăn trở giới tự nhiên có lúc lí giải khó truy tìm cội nguồn nó, tự nhiên có nhiều điều bí ẩn băn khoăn cội nguồn tình yêu lại điều bí ẩn Bởi vậy, khổ thơ xuất câu thơ phủ định "Em nữa" để thể bất lực tơi Xn Quỳnh trước cội nguồn giói tự nhiên nội tâm người Điều chứng tỏ tình yêu từ xưa tới trở thành điều thiêng liêng, diệu kì huyền bí Từ suy tư, trăn trở tình yêu để nỗi nhớ dạt ùa khổ thơ tiếp theo: "Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức" Trong khổ thơ xuất nhiều điệp từ "con sóng" lặp lặp lại tạo thành nhiều sóng trùng điệp liên tiếp xơ bờ Sóng tồn nhiều hình thức, có sóng "dưới lòng sâu" thẳm đại dương, có sóng "trên mặt nước" nhìn thấy mắt Cho dù sóng đâu tuân theo quy luật chung vốn có - sóng vỗ bờ sóng tự nhiên tự lúc biến thành sóng tâm trạng để có nỗi nhớ người Hơn nữa, nỗi nhớ sóng nỗi nhớ da diết khắc khoải, nỗi nhớ chống ngợp khơng gian, bề sâu, bề rộng nỗi nhớ Nó bao trùm thời gian "ngày đêm" Tác giả đưa thời gian vô cùng, không gian vô tận khiến cho nỗi nhớ trở lên vô hồi vô hạn, triền miên tưởng chừng không dứt Nhịp thơ nhanh, sôi nổi, hăm hở thể rõ nỗi nhớ mãnh liệt sóng hướng tới bờ Khơng có sóng nhớ nhung mà "em" đầy nỗi nhớ: "Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức" Nỗi nhớ người gái nỗi nhớ xuất phát từ tận cõi lòng, từ tận trái tim Nỗi nhớ không chiếm chọn thời gian "ngày đêm", không nỗi nhớ ý thức mà nỗi nhớ ăn sâu tiềm thức Nỗi nhớ chiếm chọn giấc mơ đủ thấy da diết khắc khoải đến mức độ Khổ thơ tiếp: "Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương" Ở khổ thơ tác giả sử dụng lối nói giả định để nói hồn cảnh vơ khó khăn, cách trở Dù phải bươn trải ngược xuôi đời bao la rộng lớn để tìm kế mưu sinh, phải vẫy vùng phương bắc, phương nam rộng dài trái tim người gái luôn nghĩ người mà u Đó lòng chung thủy Cách giả định tác giả lời khẳng định thủy chung để khẳng định bất biến trước vạn biến đời Xuân Quỳnh không mượn sóng để nói người gái yêu mà dùng lối nói đối sánh sóng em để nói nỗi nhớ em nỗi nhớ em nhân lên gấp bội Từ nỗi nhớ xuất niềm tin mãnh liệt: "Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở" Khổ thơ tác giả không phát quy luật sóng: dù gió to bão lớn sóng "đại dương", sóng biển khơi xa hướng "tới bờ" mà tác giả nói hành trình tìm đến bến bờ hạnh phúc, dù khó khăn gian khổ thủy chung Người gái yêu vượt khó khăn cản trở để tìm bến đỗ tình yêu, bến bờ hạnh phúc Hai khổ thơ kết thơ đọng lại suy tư sâu sắc khát vọng mãnh liệt tình u Giọng thơ sơi nổi, hăm hở trùng xuống thấm đẫm suy tư: "Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa" Có nhiều nỗi niềm, nhiều trăn trở đọng lại câu thơ buồn suy tư "cuộc đời", "năm tháng", vũ trụ vô tận vô Để rồi, tự lúc tứ thơ thể lo âu Xuân Quỳnh hữu hạn đời người trước vô tận thiên nhiên vũ trụ Từ lo lắng dường nhà thơ cảm nhận điều rằng: đến với tình yêu, sống với tình yêu người trở nên vĩnh Kết lại thơ bốn câu thơ theo mạch lơ-gic bình thường nói hình tượng sóng, đối tượng "biển lớn tình u" biến sóng đại dương thành sóng tình Từ đó, tác giả thể khát khao nhà thơ Xuân Quỳnh - người ẩn sóng để nói khát vọng tình u mình: "Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ" Xuân Quỳnh đặt câu hỏi: "Làm tan ", câu hỏi lần lại cho ta thấy suy tư, nỗ lực tìm kiếm lời giải đáp Qua thể khát vọng mình, khát vọng trở lên mãnh liệt nhiều "Tan" động từ mạnh, thể khát khao mãnh liệt khát khao hòa nhập vào "biển lớn tình yêu", nhân loại Khát vọng thật đáng quý biết bao, khát vọng được cống hiến vẻ đẹp cho nhân loại Cũng sóng để trường tồn với thời gian tình yêu phải dâng hiến, phải từ bỏ ích kỉ để tìm đến tình u lớn lao, cao đẹp để "còn vỗ" với sóng đại dương Những câu thơ cuối thể khát vọng tình u tơi Xn Quỳnh đầy nữ tính, sống tình u khát khao tình yêu vĩnh hằng, với thời gian, với vũ trụ Gấp trang thơ lại lòng người đọc nghe thấy sóng đại dương vỗ bờ, sóng tình ngực trẻ tình u lứa đơi dường khơng ngừng nghỉ Nó hát tiếp ca mn thuở ngàn đời sóng biển khơi ln xơ bờ Bài thơ "Sóng" nữ thi sĩ Xuân Quỳnh sống với thời gian, với người ln khát khao tình u tuổi trẻ ... đối tượng cảm nhận hai khổ thơ sóng trở thành đối tượng suy tư: "Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên ? Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta yêu nhau" Khổ thơ. .. thơ nhà thơ em đến cho hình tượng sóng khát vọng tình u ý nghĩa lịch sử chiều sâu quy luật từ tới ngày sau Có lẽ mà sóng ln ln trẻ trung hồn thơ Xuân Quỳnh mà trẻ trung Nếu hai khổ thơ đầu sóng. .. lại thơ bốn câu thơ theo mạch lơ-gic bình thường nói hình tượng sóng, đối tượng "biển lớn tình u" biến sóng đại dương thành sóng tình Từ đó, tác giả thể khát khao nhà thơ Xuân Quỳnh - người ẩn sóng

Ngày đăng: 08/10/2018, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan