1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành phân tích dụng cụ

16 550 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI 1: XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG, KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN TRỰC TIẾP

    • 1.2. BÀI TƯỜNG TRÌNH

      • 2. Đồ thị đường chuẩn

      • 3. Tính kết quả

  • BÀI 2: XÁC ĐỊNH NITRIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG, KỸ THUẬT THÊM CHUẨN

    • 2.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

    • 2.2. BÀI TƯỜNG TRÌNH

  • BÀI 3: XÁC ĐỊNH HỖN HỢP ĐỒNG VÀ COBAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TRẮC QUANG

    • 3.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

    • 3.2. BÀI TƯỜNG TRÌNH

      • 1. Kết quả đo

      • 2. Tính kết quả

  • BÀI 4: XÁC ĐỊNH HỖN HỢP CAFFEIN VÀ PHENANCETIN TRONG MẪU DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC – UV

    • 4.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ

    • 10.2. KẾT QUẢ

      • 10.2.1. Khảo sát dung môi

Nội dung

BÀI 1: XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG, KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN TRỰC TIẾP1.1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ1. Trình bày nguyên tắc xác định của Fe2+. Kỹ thuật trong bài là gì?Phức giữa 1,10phenantrolin với sắt (II) có tên gọi là “feroin” có màu đỏ cam được hình thành trong khoảng pH từ 29, hấp thụ ở λ = 510nm. Phức bền, có cường độ màu không thay đổi nhiều tháng, khoảng tuân theo định luật Beer là 0,135ppm. Do trong nước sắt tồn tại ở cả 2 dạng Fe2+ và Fe3+. Vì vậy muốn xác định tổng hàm lượng sắt trong nước cần chuyển toàn bộ Fe3+ thành Fe2+ bằng tác nhân khử như hydroxylamine, hydroquynon hay hydrazine. Sau đó, tạo phức với thuốc thử 1,10phenantrolin ở pH từ 2,9 đến 3,5: một ion Fe2+ sẽ kết hợp với 3 phân tử thuốc thử để hình thành phức có màu đỏ cam. Đo mật độ quang của dung dịch phức ở bước sóng 510nm để xác định hàm lượng sắt.Kỹ thuật được sử dụng trong bài là kỹ thuật đường chuẩn.

BÀI 1: XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG, KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN TRỰC TIẾP 1.1 CÂU HỎI CHUẨN BỊ Trình bày nguyên tắc xác định Fe2+ Kỹ thuật gì? Phức 1,10-phenantrolin với sắt (II) có tên gọi “feroin” có màu đỏ cam hình thành khoảng pH từ 2-9, hấp thụ λ = 510nm Phức bền, có cường độ màu không thay đổi nhiều tháng, khoảng tuân theo định luật Beer 0,13-5ppm Do nước sắt tồn dạng Fe 2+ Fe3+ Vì muốn xác định tổng hàm lượng sắt nước cần chuyển toàn Fe 3+ thành Fe2+ tác nhân khử hydroxylamine, hydroquynon hay hydrazine Sau đó, tạo phức với thuốc thử 1,10-phenantrolin pH từ 2,9 đến 3,5: ion Fe2+ kết hợp với phân tử thuốc thử để hình thành phức có màu đỏ cam Đo mật độ quang dung dịch phức bước sóng 510nm để xác định hàm lượng sắt Kỹ thuật sử dụng kỹ thuật đường chuẩn Trình bày vai trò hố chất thực hành này, thay hydroxylamin dung dịch SnCl2 10% khơng? Giải thích - Hydroxyamin dùng để loại bỏ yếu tố ảnh hưởng chất oxi hóa mạnh chuyển Fe3+ Fe2+ - Dung dịch thuốc thử1,10-phenantrolin: dùng để tạo phức có màu với ion sắt (II) - Đệm pH = dùng để ổn định môi trường - Không thể thay Hydroxyamin SnCl 10% SnCl2 +H2O  Sn(OH)Cl + HCl Sn(OH)Cl chất rắn không tan làm dung dịch bị vẩn đục, bên cạnh SnCl2 khó pha chế Nếu thay bình định mức 25 mL bình 50 mL tổng thể tích dãy chuẩn phải để dãy chuẩn có nồng độ điểm chuẩn không thay đổi? Để dãy chuẩn có nồng độ điểm chuẩn khơng đổi tổng thể tích dãy chuẩn phải tăng lên gấp đơi 10mL vì: Xét bình định mức 25mL, ta lấy 5mL tổng nồng độ dãy chuẩn là: Cđm25.25 = Cc.Vc1  Cđm25.25 = 25.5 => Cđm25 = 5(ppm) Xét bình định mức 50ml: Cđm50.50 = Cc.Vc2 Để nồng độ điểm không đổi điểm chuẩn không đổi tổng nồng độ dãy Vc = 50.5 = 10mL 25 chuẩn không đổi  Cđm25= Cđm50=5(ppm)  Trình bày trình tự hợp lý, khoa học thực thực hành Có thể dùng kỹ thuật so sánh khơng? λ = 508 nm có phải λmax khơng? Nếu khơng làm cách để xác định λmax điều kiện làm việc phòng thí nghiệm Sau có số liệu thí nghiệm, chọn dung dịch phù hợp để thực kỹ thuật so sánh chuẩn, hai chuẩn Tính tốn kết so sánh kết kỹ thuật Tiến hành pha chuẩn, pha mẫu với bình định mức 25mL Sau để yên 15 phút Dùng bình dãy chuẩn quét phổ dung dịch phức khoảng bước sóng 400nm đến 600nm, bình làm bình so sánh Tìm giá trị bước sóng ứng với độ hấp thu cực đại Sau độ hấp thu dãy chuẩn mẫu bước cực đại vừa tìm được, bình số làm bình so sánh Có thể dùng kỹ thuật so sánh kết có độ xác không cao kỹ thuật dường chuẩn Phức ion Fe2+ với 1,10-phenanthroline hấp thu xạ có bước sóng 5105nm nên bước sóng ứng với độ hấp thu cực đại khơng phải Nếu khơng phải ta phải tiến hành qt sóng để xác định bước sóng ứng với độ hấp thu cực tiến hành đo độ hấp thu Nếu cho bề dày cuvet 1cm; thể tích đo 25 mL Hãy tính hàm lượng Fe 2+ tối thiểu (µg) bình đo để định lượng máy quang phổ có Amin = 0,001 AU Từ phương trình y = 0,0087x – 0,0026 thực nghiệm này: Amin = 0,001 AU => Hàm lượng Fe2+ tối thiểu (µg) bình đo = 0,418(µg) Nếu mẫu có tác nhân oxy hóa có ảnh hưởng đến kết thí nghiệm? Giải thích nêu cách khắc phục Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm là: chất oxi hóa mạnh; xyanua, nitrit; crom, kẽm nồng độ chúng gấp 10 lần nồng độ sắt; coban, đồng nồng độ chúng gấp lần nồng độ sắt; niken nồng độ gấp lần sắt; bimut, cadimi, thủy ngân, molypdat bạc tạo kết tủa với 1,10- phenantrolin Dẫn đến trình hấp thụ sai => đến kết phân tích sai Cách khắc phục: Ban đầu đun sơi với axit để loại bỏ ảnh hưởng xyanua nitrat Thêm chất khử hydroxyamin dư để loại bỏ ảnh hưởng chất oxi hóa mạnh Xác định Fe có kết thực nghiệm sau: Ký hiệu bình Chuẩn Mẫu Dung dịch (mL) Chuẩn Fe2+ 10 ppm 0,0 1,0 2,5 4,0 0,0 0,0 Mẫu 0,0 0,0 0,0 0,0 5,0 5,0 0,000 0,037 0,082 0,122 0,021 0,140 Độ hấp thu A Kết thực nghiệm có điều khơng hợp lý? Theo Anh Chị nên xử lí nào? Kết thực nghiệm mẫu nằm ngồi khoảng tuyến tính dãy chuẩn nên không hợp lý Đối với mẫu có độ hấp thu A nhỏ độ hấp thu tối thiểu dãy chuẩn cần cho thêm mẫu vào bình định mức định mức tới vạch Đối với mẫu có độ hấp thu A lớn độ hấp thu tối đa dãy chuẩn cần lấy bớt mẫu định mức lại 1.2 BÀI TƯỜNG TRÌNH Kết đo Chuẩn VFe2+ 25 ppm 0,0 chuẩn (mL) Vmẫu (mL) 0,0 2+ Hàm lượng Fe (µg) 0,0 Độ hấp thu A 0,0 Đồ thị đường chuẩn Mẫu 0,5 1,0 1,5 2,0 0,0 0,0 12,5 0,110 0,0 25 0,202 0,0 37,5 0,327 0,0 50 0,435 5,0 13,98 0,119 Tính kết qua Phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ A số µg sắt: y = 0,0087x – 0,0026; R2 =0,9983 Hàm lượng Fe2+ (µg) mẫu: Dựa vào phương trình đường chuẩn ta tính giá trị hàm lượng Fe2+= 23,18 (µg) Nồng độ Fe2+ (ppm) mẫu ban đầu: từ giá trị hàm lượng Fe 2+=23,18(µg) ta tính Fe 2+ = 23,18 = 4, 636 ( ppm ) nồng độ Phương trình hồi qui biễu diễn mối quan hệ A nồng độ ppm sắt: y = 0,2174x – 0,0026; R² = 0,9983 Vc = 50.5 = 10mL 25 BÀI 2: XÁC ĐỊNH NITRIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG, KỸ THUẬT THÊM CHUẨN 2.1 CÂU HỎI CHUẨN BỊ Trình bày vài trò hóa chất sử dụng qui trình xác định? Dung dịch nitrit: làm dung dịch chuẩn Dung dịch CH3COOH (5M): tạo môi trường acid (pH = đến 2,5) Griess A (acid sunfanilic) Griess B (anpha-naphthylamin) Nitrit xác định thông qua hình thành thuốc nhuộm màu đỏ hồng phản ứng ghép đôi azo acid sunfanilic anpha-naphthylamin môi trường pH=2 đến 2,5 Nước cất lần: dùng để pha chuẩn mẫu Vì cần phải có bình số để làm dung dịch so sánh? Kỹ thuật sử dụng áp dụng nào? Ưu điểm so với kỹ thuật thêm chuẩn so sánh? Dùng bình số làm mẫu trắng để xác định đường sở để so sánh với chuẩn Kỹ thuật sử dụng kỹ thuật đường chuẩn thêm chuẩn áp dụng mẫu phức tạp không loại trừ nồng độ C x đủ lớn Cmin, thêm vào lượng Cc cho Cx+Cc thuộc (Cmin đến Cmax) Phương pháp có ưu điểm phương pháp thêm chuẩn so sánh tính hệ số K xác từ cho kết đáng tin cậy Giả sử nồng độ NO2- ppm khơng nghiệm định luật Lambert-Beer Với kiện thí nghiệm, tính lượng cân mẫu hay thể tích mẫu đảm bảo định luật Lambert-Beer nghiệm cho trường hợp sau: 3.1 Hàm lượng NaNO2 có lạp xưởng ghi bao bì mg/Kg Hỏi cần lấy gam mẫu đem chiết NaNO2 100mL nước cất nóng sau xay nhuyễn mẫu Rút mL mẫu đem đo bình 25 mL thực kỹ thuật đường chuẩn thêm chuẩn bài? Giả sử nồng độ NO2- ppm không nghiệm định luật Lambert-Beer => nồng độ NO2- 1ppm Trong thí nghiệm chọn bình để tính (vì có A lớn kết đo bài) Đặt nồng độ số µg NO2- bình C4, m4 Ta có C4 1ppm m425µg (trong bình đo 25mL) Hàm lượng NO2- bình đo bao gồm chuẩn mẫu Mà số µg chuẩn là: 51=5µg => số µg NO2- mẫu bình đo 25 - 5=20 µg Gọi số g mẫu cần lấy x(g): Hàm lượng NaNO2 có lạp xưởng ghi bao bì mg/Kg =5µg/g pha x(g) 100mL Hút mL định mức thành 25mL (20µg) Trong 1g mẫu có 5µg NaNO2 => có = µg NO2- 1g mẫu Nên x(g) mẫu có µg NO2- Từ ta được: 20  x120g Vậy mẫu cần lấy phải 120g 3.2 Hàm lượng NaNO2 nước thải theo số liệu quan trắc môi trường dao động - ppm Thực kỹ thuật đường chuẩn thêm chuẩn số mL mẫu cần lấy bao nhiêu? Gọi V(mL) thể tích mẫu cần lấy ta có: Theo hàm lượng NaNO nước thải theo số liệu quan trắc môi trường dao động -7 ppm => Hàm lượng NO2- dao động từ đến = đến => Số µg NO2- dao động khoảng từ đến V Để tuân theo định luật Lambert-Beer nồng độ NO2- bình đo 1ppm Chọn bình để tính tốn (vì có A lớn kết đo bài) Tương tự ta đặt nồng độ số µg NO2- bình C4, m4 ta có: C41ppm m425µg Hàm lượng NO2- bình đo bao gồm chuẩn mẫu Mà số µg chuẩn là: 51=5µg => số µg NO2- mẫu bình đo 25-5=20 µg V(mL) pha 100mL Hút 5mL định mức thành 25 mL (20µg) Giả sử ta lấy mẫu nước thải có nồng độ 5ppm từ giải thích ta suy số µg NO2- mẫu: =400µgV120mL (1) Tương tự ta chọn lấy mẫu nước có nồng độ 7ppm từ giải thích ta suy số µg NO2- mẫu: V=400µgV85,71mL (2) Từ (1) (2) ta được: V85,71mL Vậy mẫu lấy phải nhỏ 85,71mL Nếu yêu cầu định lượng nitrit hai mẫu có mẫu giống Có thiết phải thực hai đường chuẩn thêm chuẩn không? Nếu yêu cầu định lượng nitrit hai mẫu có mẫu giống khơng thiết phải thực hai đường chuẩn thêm chuẩn mẫu giống sử dụng đường chuẩn thêm chuẩn 5 Định lượng nitrit mẫu có giống Thực sau: Ký hiệu bình Dung dịch Chuẩn NO-2 5ppm (mL) 0,0 0,0 0,5 1,0 Mẫu 1(mL) 0,0 5,0 5,0 5,0 Thêm thuốc thử thích hợp định mức tới vạch Độ hấp thu 0,0000 0,089 0,123 0,160 2,0 5,0 0,228 Đối với mẫu số thực sau: Ký hiệu bình Dung dịch (Mẫu 2) (Mẫu 3) Chuẩn NO-2 5ppm (mL) 0,0 Mẫu 1(mL) 5,0 Thêm thuốc thử thích hợp định mức tới vạch Độ hấp thu 0,092 0,0 5,0 0,087 Hãy tính lượng nitrit có mẫu Đối với mẫu tính kết không? Từ kiện bảng số liệu ta thiết lập lại phương trình hồi qui biễu diễn số µg NO-2 A có bình đo mẫu 1: y=0,089+ 0,0139x; R2=9998 0, 087 0, 089 = 6, 259 (mg ) x = = 6,383 ( mg ) 0, 0139 0, 0139  Số µg NO-2: Từ phương trình ta tính Lượng µg NO-2 có mẫu là: Lượng µg NO-2 có mẫu là: 0, 092 = 6, 618 ( mg ) 0, 0139 0, 087 = 6, 259 ( mg ) 0, 0139 2.2 BÀI TƯỜNG TRÌNH Kết đo Số thứ tự Chuẩn NO−2 Mẫu 0,0 0,0 0,5 1,0 V chuẩn 5ppm (mL) Vmẫu (mL) 0,0 5,0 5,0 5,0 Độ hấp thu A 0,137 0,232 0,318 Tính kết Phương trình hồi qui theo hàm lượng: y = 0,1385 + 0,0362x; R2 =0,9996 Phương trình hồi qui theo nồng độ: y = 0,1385 + 0,905x; R2 =0,9996 Hàm lượng NO2- (µg) dung dịch đo: 0,1385/0,0362 = 3,836 (µg) Nồng độ NO2- (ppm) mẫu ban đầu: từ phương trình y = 0,1385 + 0,905x ta tính nồng độ NO2- bình đo 25mL 0,1385/0,905 = 0,153 (ppm) 0,153 => Nồng độ mẫu ban đầu 25 = 0, 765 ( ppm ) BÀI 3: XÁC ĐỊNH HỖN HỢP ĐỒNG VÀ COBAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TRẮC QUANG 3.1 CÂU HỎI CHUẨN BỊ Trình bày cách tìm ε phức Na-DDTC với Cu 2+ Co2+, cách tính tốn kết qui ppm (mg/L) Sau thực trình pha chuẩn chiết chuẩn Ta tiến hành đo dung dịch chuẩn Sau đo ta tiến hành tính ε bước sóng 367 nm 436 nm sau: Ta có độ hấp thu A bước sóng 367 nm, áp dụng định luật Lambert-Beer: A=ε.C.b Cụ thể sau: = b = b Mà , ta đo Còn b , ta biết Từ cơng thức Lambert-Beer ta tính Tương tự ta có độ hấp thu A bước sóng 436 nm, áp dụng định luật Lambert-Beer: = b = b Mà , ta đo Còn b , ta biết Từ công thức Lambert-Beer ta tính Trình bày vai trò lượng hố chất cần sử dụng • Dung dịch chuẩn Cu2+ 100ppm (1,5 mL), dung dịch chuẩn Co 2+ 100ppm (1) dùng để xác định giá trị ε Cu2+ Co2+ bước sóng 367 nm 436 nm • Nước cất (1L) dùng để pha chuẩn mẫu • NH3 2% với thị PP nhằm điều chỉnh pH • Amoni citrat 10% (15mL) nhằm cố định pH cho dung dịch chuẩn mẫu • Na-DDTC 0,5% (6mL) nhằm tạo phức với Cu2+ Co2+ • CHCl3 (30mL) nhằm hòa tan phức để tiến hành đo quang, phức Cu 2+, Co2+ với Na-DDTC không tan nước nên phải chiết qua dung môi CHCl 3 Lấy 5mL dung dịch Cu2+ 5ppm, 4mL dung dịch chuẩn Co2+ 5ppm, sau chiết, định mức bình 25mL Tính nồng độ mol dung dịch Ta có CM (mol/L) C(ppm) = = = CMM103 Mặt khác ta áp dụng công thức C 1V1 = C2V2 => = = 1(ppm) = 1,5625(M) = = 0,8(ppm) = 1,35610-5(M) Có thể thay đệm citrat đệm amoni khơng? Vì sao? Khơng thể thay đệm citrat đệm amoni ngồi tác dụng đệm đệm citrat chất tạo phức phụ trợ nhằm cho kết đo xác Trong đệm amoni có pKa = 9,25 khơng thích hợp cho điều kiện pH Nêu cuvette phù hợp cho thí nghiệm Giải thích Trong nên dùng cuvette thạch anh đo bước sóng vùng tử ngoại dung cuvette thủy tinh hấp thu xạ vùng gây ảnh hưởng đến độ hấp thu cần tính 3.2 BÀI TƯỜNG TRÌNH Kết qua đo Bình 1,5 0 0,313 0,132 2+ Thể tích dd chuẩn Cu 100ppm (mL) Thể tích dd chuẩn Co2+ 100ppm (mL) Thể tích mẫu (mL) Độ hấp thu A 436nm Độ hấp thu A 367nm Tính kết qua Chuẩn Cu2+: => 2+ Chuẩn Co : => Mẫu: Gọi nồng độ ppm Cu2+, Co2+ x y: => Vậy số µg Cu2+, Co2+ : Bình 0,013 0,118 Bình 0 50 0,498 0,501 BÀI 4: XÁC ĐỊNH HỖN HỢP CAFFEIN VÀ PHENANCETIN TRONG MẪU DƯỢC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC – UV 4.1 CÂU HỎI CHUẨN BỊ Cấu tạo hệ thống sắc kí lỏng hiệu cao Bình chứa pha động chứa pha động Bộ khử khí online: Mục đích khử khí nhằm loại trừ bọt khí nhỏ sót lại dung mơi pha động q trình chạy máy sắc ký Hệ thống bơm: Bơm pha động vào cột thực trình chia tách sắc ký Bộ phận tiêm mẫu (van tiêm cổng): Mẫu lỏng dung dịch tiêm thẳng vào pha động cao áp đầu cột mà khơng cần dừng dòng van tiêm cổng có vòng chứa mẫu (sample loop) Mẫu chuẩn bị sẵn chứa bình chứa vial, phần mêm cài đặt sẵn, hệ thống tự tiêm mẫu chạy sắc ký Cột bảo vệ: dài khoảng 4cm, nơi giữ lại cặn, tạp chất Cột: nơi thực trình tách sắc ký, dài khoảng 25cm Đầu dò: chất phân tích sau qua cột đến đầu dò, đầu dò nhận tín hiệu chuyển thành tín hiệu điện Cơ chế hoạt động van tiêm mẫu sắc kí lỏng Để đưa mẫu vào cột phân tích theo với thể tích bơm thay đồi Mẫu lỏng dung dịch tiêm thẳng vào pha động cao áp đầu cột mà khơng cần dừng dòng van tiêm cổng có vòng chứa mẫu (sample loop) Vòng chứa mẫu có dung tích khác Có cách đưa mẫu vào cột: tiêm mẫu thủ công tiêm mẫu tự động (autosamper) - Tiêm mẫu tay: Cắm xilanh vào cổng tiêm vị trí inject - Tiêm mẫu tự động: Vặn van vị trí load Lúc pha động bơm vào cột Tiêm mẫu vị trí load, thể tích mẫu cần thiết giữ loop, phần dư thải Điều giúp thể tích mẫu tiêm ln Nguyên tắc hoạt động đầu dò UV Máy dò đo tập trung mẫu bước sóng giới hạn nhật định chúng rời khỏi cột xuyên qua detector dòng pin Khi khơng có bước sóng xun qua detector tín hiệu giá trị khơng đổi Khi mẫu có bước sóng qua detector, detector lại phản ứng tín hiệu hiển thị hình Nguyên tắc hoạt động: Khi khơng có mẫu qua detector ánh sáng qua dòng pin phát tín hiệu lớn dòng cảm biến mẫu có bước sóng qua detector, mẫu làm giản lượng ánh sáng dòng cảm biến nguyên nhân làm thay đổi tín hiệu detector Tín hiệu hiển thị tăng lên tập trung mẫu dòng pin Ngày có loại đầu dò UV sử dụng phổ biến - Đầu dò có bước sóng thay đổi - Photodiode Array 10 Cách xác định LOD, LOQ Trong quy trình phân tích bất kỳ, giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) hai thông số quan trọng Để xác định LOD LOQ thiết bị, ta tiến hành sau: chuẩn bị mẫu trắng làm nền, pha loãng liên tiếp đến lần mẫu chuẩn chứa hỗn hợp Caffein Paracetemol Sau tiêm vào thiết bị HPLC Đến chiều cao peak lần chiều cao đường lấy LOD Từ suy ra: LOQ = 10/3 LOD Cách xác định phương trình hồi quy tuyến tính Dựa vào sắc ký đồ chuẩn đơn để định danh Caffein Paracetamol thông qua thời gian lưu Dựa vào sắc ký đồ chuẩn ta có bảng số liệu: Bước sóng 272,4 nm 245,16nm S(paracetamol) 6,65949 32,63324 Chuẩn S(caffein) 60,37917 20,62025 Chuẩn Chuẩn S(paracetamol) 28,44403 101,04182 S(caffein) 276,78543 90,28912 S(paracetamol) 119,33650 411,75290 S(caffein) 1112,46094 377,52856 Từ bảng số ta suy bước sóng 272,4 nm để xác định Caffein 245,16 nm để xác định Paracetamol Nồng độ dung dịch chuẩn: (số liệu lớp cô Xuân) Bình Nồng độ Caffeine (ppm) 4,8 20 Nồng độ paracetamol (ppm) 0,4 1,24 4,8 Từ ta thiết lập phương trình hồi quy tuyến tính Ở 272,4 nm ta có: y = 55.26x + 7.9714; R2 = 1; Ở 245,16 nm ta có: y = 86.493x - 3.8629; R² = 0.9999 Tại sắc ký khí thường sử dụng phương pháp nội chuẩn sắc ký lỏng dùng phương pháp ngọai chuẩn Trong sắc khí để có độ xác sử dụng kỹ thuật đường chuẩn, cần phải tiêm vào máy sắc ký thể tích mẫu Điều khó đáp ứng sử dụng kim tiêm Để giải hạn chế kỹ thuật nội chuẩn sử dụng Sử dụng phương pháp nội chuẩn phương pháp sắc ký khí phương pháp cho phép xác định xác nồng độ chất quan tâm mà không bị ảnh hưởng đáng kể thể tích tiêm mẫu lần tiêm 11 - - Còn sắc ký lỏng (HPLC) có van tiêm cổng nên lấy mẫu thể tích lập lại sử dụng kỹ thuật ngoại chuẩn mà không sử dụng kỹ thuật nội chuẩn Quá trình tối ưu tách sắc ký dựa dựa thông số sắc ký đồ? giải thích? Q trình tối ưu tách sắc ký dựa thông số sắc ký đồ: Thời gian lưu: phép phân tích tR nhỏ => tách kém, tR q lớn peak bị doãng độ lặp lại peak kém, thời gian phân tích dài đồng thời kéo theo nhiều vấn đề khác hao tốn dung mơi,hố chất, độ xác phép phân tích Độ phân giải gần 1.5 tốt: Nếu độ phân giải nhỏ peak chưa tách hẳn, việc tính tốn diện tích peak khơng xác; độ phân giải lớn q thời gian phân tích lâu,tốn nhiều pha động, độ nhạy - Chiều cao peak => ảnh hưởng đến độ nhạy - Hệ số tailing tf 10.2 KẾT QUẢ 10.2.1 Khao sát dung môi Ta khảo sát pha động tỉ lệ MeOH:H2O 50:50, 30:70, 20:80 Ở tỉ lệ MeOH:H2O=50:50 ta sắc ký đồ: Ở tỉ lệ MeOH:H2O= 30:70 ta sắc ký đồ: 12 Ở tỉ lệ MeOH:H2O = 20:80 ta sắc ký đồ: .Từ ta chọn tỉ lệ pha động tối ưu MeOH:H2O=50:50 thời gian lưu ngắn tỉ lệ pha động lại, peak tách tốt đẹp 10.2.2 Định danh peak .So sánh thời gian lưu chuẩn đơn paracetamol, chuẩn đơn caffeine với chuẩn hỗn hợp để định danh peak Chuẩn đơn paracetamol với thời gian lưu 3,337 phút 13 Chuẩn đơn caffeine với thời gian lưu 4,411 phút Chuẩn hỗn hợp caffein paracetamol Từ ta định danh peak caffeine paracetamol 14 10.2.3 Dãy chuẩn Tiến hành dãy chuẩn hai bước sóng 245,16 nm 272,4 nm ta có kết sau: Bước sóng 272,4 nm 245,16nm S(paracetamol) 6,65949 32,63324 Chuẩn S(caffein) 60,37917 20,62025 Chuẩn Chuẩn S(paracetamol) 28,44403 101,04182 S(caffein) 276,78543 90,28912 S(paracetamol) 119,33650 411,75290 S(caffein) 1112,46094 377,52856 Ta chọn bước sóng 245,16 nm để tính hàm lượng paracetamol Đồ thị phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ Spara Cpara: Ta chọn bước sóng 272,4 nm để tính hàm lượng caffeine: Đồ thị phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ SCaffeine CCaffein: 10.2.4 LOD, LOQ LOD paracetamol bước sóng 245,16nm: Chuẩn Nồng độ (ppm) Chiều cao Mẫu trắng 2,710-2 Chuẩn 0,4 4,32705 Chuẩn 1,24 12,48034 Chuẩn 4,8 49,37508 Lấy chuẩn có nồng độ thấp để tính, dựa vào quy tắc tam suất ta được: LOD=3=2,510-3(ppm) LOQ=LOD=2,510-3=8,3310-3 (ppm) LOD caffeine bước sóng 272,4 nm: Chuẩn Nồng độ (ppm) Chiều cao Mẫu trắng 4,910-2 Chuẩn 1 5,89879 Chuẩn 4,8 9,03674 Chuẩn 20 112,39490 Lấy chuẩn có nồng độ thấp để tính, dựa vào quy tắc tam suất ta được: LOD=3=24,9210-3(ppm) LOQ=LOD=10-3=83,06810-3 (ppm) 10.2.5 Hàm lượng chất phân tích mẫu Lấy bước sóng 245,16nm; mẫu dùng để tính hàm lượng paracetamol với diện tích S=194,73473 Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ Spara Cpara y = 86,493x – 3,8629; R² = 0,9999 Nồng độ paracetamol có mẫu đo: 15 Cm==2,2961(ppm) số mg mẫu ban đầu mpara = CmVdd110-3f = 2,296110010-3468,5918(mg) (số liệu lớp Xn) Lấy bước sóng 272,4nm; mẫu dùng để tính hàm lượng caffein với diện tích S = 483,88196 Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ SCaffeine CCaffein y = 55,26x + 7,9714; R² = Nồng độ caffeine có mẫu đo: Cm = = 8,6122(ppm)  Số mg mẫu ban đầu mcaffeine = Cm Vdd110-3f = 8,61210010-3 = 61,5157(mg) Vậy mcaffeine=61,5157(mg) mpara=468,5918(mg) 16 ... phép phân tích tR nhỏ => tách kém, tR q lớn peak bị dỗng độ lặp lại peak kém, thời gian phân tích dài đồng thời kéo theo nhiều vấn đề khác hao tốn dung mơi,hố chất, độ xác phép phân tích Độ phân. .. phân tích Độ phân giải gần 1.5 tốt: Nếu độ phân giải nhỏ peak chưa tách hẳn, việc tính tốn diện tích peak khơng xác; độ phân giải lớn q thời gian phân tích lâu,tốn nhiều pha động, độ nhạy - Chiều... 4cm, nơi giữ lại cặn, tạp chất Cột: nơi thực trình tách sắc ký, dài khoảng 25cm Đầu dò: chất phân tích sau qua cột đến đầu dò, đầu dò nhận tín hiệu chuyển thành tín hiệu điện Cơ chế hoạt động van

Ngày đăng: 10/10/2019, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w