Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
11,8 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Lê Xuân Cường LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc TS Nguyễn Văn Thủy GS.TS Ngơ Sỹ Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, có nhiều định hướng khoa học có giá trị giúp cho tác giả hồn thành luận án Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể Bộ mơn Đạn, Khoa Vũ khí; Bộ mơn Vật liệu, Khoa Cơ khí; Phòng Sau đại học, Học viện Kỹ thuật Qn sự; Lữ đồn Cơng binh 543, Qn khu II; Trung tâm DASI, Đại học Bách khoa Hà Nội; Phòng Giám định hố học Phòng Tham mưu, Viện Khoa học hình sự; nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nhiều tài liệu, kiến thức khoa học đại đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn người thân gia đình thơng cảm, động viên chia sẻ khó khăn suốt thời gian làm luận án Tác giả luận án 2 Lê Xuân Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu λ f Cx S ρkk v m v0 vc τ+ i ik ∆pk K T Q D dкр dпр ρ0 mTN TH uH Lmax δ Diễn giải tên ký hiệu Độ dài tương đối mảnh Chiều rộng trung bình mảnh Hệ số lực cản diện Diện tích mi-den mảnh Mật độ khơng khí Tốc độ mảnh Khối lượng mảnh Tốc độ ban đầu mảnh Tốc độ chạm mục tiêu Thời gian diễn pha nén Xung riêng Giá trị tới hạn xung riêng Áp suất dư cực đại mặt sóng Hằng số Chu kỳ dao động riêng tòa nhà Nhiệt lượng nổ Tốc độ nổ thuốc nổ Đường kính tới hạn thuốc nổ Đường kính giới hạn Mật độ thuốc nổ Khối lượng liều thuốc nổ Nhiệt độ sản phẩm nổ Tốc độ sản phẩm nổ Chiều sâu xuyên mảnh vào vật cản Bề dày mảnh Đơn vị mm mm mm2 kg/m3 m/s g m/s m/s s Pa.s Pa.s kPa kPa.Pa.s s Kcal/kg m/s mm mm kg/m3 kg C m/s mm mm 3 X d α Khoảng cách từ tâm đến vật cản Đường kính vật nổ Hệ số nhồi Sxq Diện tích xung quanh mảnh Mật độ vật liệu vật cản γvc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAND KHHS KTHS KNHT SVĐ PTHH DV,VC SPN SEM BXL IMS GC/MS Công an nhân dân Khoa học hình Kỹ thuật hình Khám nghiệm trường Sóng va đập Phần tử hữu hạn Dấu vết, vật chứng Sản phẩm nổ Kính hiển vi điện tử quét Bộ xử lý Phổ ion di động Sắc kí khí khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG m mm % mm2 g/cm3 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Lực lượng vũ trang nói chung, lực lượng Cơng an nhân dân nói riêng, có lực lượng Kỹ thuật hình (KTHS) góp phần khơng nhỏ vào lĩnh vực phòng ngừa, đấu tranh trấn áp tội phạm, loại đối tượng tội phạm liên quan đến sử dụng vũ khí, vật liệu nổ Trong thời gian gần đây, số vụ nổ vật nổ xảy với số lượng ngày tăng, diễn biến tính chất phức tạp, đặc biệt nghiêm trọng giết người, khủng bố… gây hậu tính mạng, sức khỏe người, tài sản, phá huỷ môi trường xung quanh ảnh hưởng tới an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Do vậy, xảy vụ nổ, quan điều tra phải nhanh chóng áp dụng biện pháp nghiệp vụ, tiến hành khám nghiệm trường (KNHT), thu thập dấu vết, vật chứng (DV,VC) để phục vụ công tác điều tra Việc xác định vụ nổ phải dựa sở khoa học nghiệp vụ điều tra, nghiên cứu vật lý nổ, học phá huỷ đặc trưng thuốc nổ… để vận dụng phương pháp phân tích hố học, hố lý, mơ thực nghiệm trường nổ tính tốn thơng số để xác định loại thuốc nổ, vật nổ, nguyên lý gây nổ, giúp quan điều tra truy nguyên nguồn gốc vật nổ, đối tượng gây án Hiện nay, việc nghiên cứu dấu vết hình trường nổ triển khai, nghiên cứu, ứng dụng sở thành tựu khoa học hình (KHHS) giới, kết hợp với kinh nghiệm đúc rút từ thực tế công tác điều tra đạt kết đáng kể Song công tác giám định đến vấn đề phức tạp chưa nghiên cứu cách thấu đáo việc tiếp cận đồng lý thuyết chuyên ngành khác áp dụng trang thiết bị, tài liệu có liên quan gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn bình diện lý luận vấn đề nghiên cứu đặt có đòi hỏi mang tính cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu xác định loại vật nổ thông qua dấu vết trường vụ án có sử dụng chất nổ” làm đề tài luận án tiến sĩ kỹ thuật Mục đích nghiên cứu luận án Sử dụng công cụ khoa học ngành kỹ thuật Vật lý nổ, biến dạng, phá huỷ, va đập tương tác để phân tích q trình nổ, tác dụng vụ nổ dấu vết lại trường vụ nổ nhằm xác định số đặc trưng vật nổ Bổ sung hoàn thiện lý luận KHHS, giúp nâng cao chất lượng, hiệu công tác KNHT giám định vật nổ lực lượng KTHS Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Một số loại vật nổ điển hình tội phạm sử dụng gần đây, có lựu đạn quân dụng vật nổ tự chế (dùng thuốc nổ TNT, amơnit hay hỗn hợp NH4NO3 dầu khống) Các loại thường có khối lượng uy lực nhỏ (dưới kg) gây nổ trực tiếp - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích đặc điểm mảnh vỏ vật nổ dấu vết để lại trường vật nổ thường gặp - Nội dung nghiên cứu: + Phân tích chế xây dựng mơ hình nổ có khơng có vỏ bọc; + Mơ chế nổ, sinh mảnh phần mềm Ansys Autodyn-3D; + Phân tích, đánh giá tương tác sản phẩm nổ môi trường; + Nghiên cứu, nhận dạng dấu vết đặc trưng trường nổ; + Xây dựng qui trình xác định vật nổ thơng qua dấu vết trường nổ Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng lý thuyết vật lý nổ, lý thuyết học môi trường liên tục để thiết lập phương trình tốn học mơ tả q trình hình thành, lan truyền sóng nổ, biến dạng phá vỡ thân vỏ vật nổ, tương tác với môi trường xung quanh - Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) với thuật tốn tính tốn song song phần mềm Ansys để mô thực nghiệm nổ vật nổ - Tiến hành thực nghiệm nổ trường để nghiên cứu xây dựng hệ thống dấu vết nổ, thu mẫu phục vụ cơng tác phân tích phòng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: + Bổ sung sở lý luận cho khoa học hình nghiên cứu trình nổ loại vật nổ; khảo sát, phân tích dấu vết trường phòng thí nghiệm để xác định tham số vật nổ loại vật nổ; + Nghiên cứu khai thác, ứng dụng phần mềm Ansys Autodyn-3D mô trình nổ tương tác sản phẩm với vỏ bọc, kết hợp với tính tốn bổ sung cho phép xác định thông số đặc trưng vật nổ; + Xây dựng phương pháp khoa học xác định vật nổ nghiên cứu điều tra, phân tích trường Làm sáng tỏ thêm chế hình thành dấu vết trường vụ nổ mơ hình lý thuyết, mơ số thực nghiệm - Ý nghĩa thực tiễn: Việc kết hợp phương pháp nghiên cứu dấu vết trường vụ nổ xây dựng quy trình xác định loại vật nổ luận án cho phép xác định loại vật nổ tương đối hiệu ứng dụng thực tiễn điều tra vụ án có sử dụng vật nổ Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan vật nổ nghiên cứu xác định vật nổ Giới thiệu tổng quan vật nổ, trình bày trình biến đổi nổ, tác dụng vật nổ để tạo dấu vết trường vai trò cơng tác điều tra Chương trình bày tình hình nghiên cứu vật nổ nước giới, đề cập đến vấn đề tồn phương pháp xác định định dấu vết nổ để từ đề nội dung nghiên cứu luận án Chương 2: Mô phỏng, phân tích q trình nổ vật nổ Trình bày sở lý thuyết phá huỷ vỏ bọc tương tác vật nổ với môi trường xung quanh Chương trình bày phương pháp mơ thực nghiệm trường nổ vật nổ, sở đặt tốn nghiên cứu, thiết lập hệ phương trình giải tốn áp dụng phương pháp tính tốn song song phần mềm Ansys Autodyn 3D để đẩy nhanh tiến độ giải toán Chương 3: Thực nghiệm xác định vật nổ qua dấu vết nổ Tiến hành thực nghiệm để đánh giá kiểm chứng lý thuyết trình bày Tiến hành nghiên cứu hệ thống dấu vết sau nổ, thu lượm phân tích xác định loại thuốc nổ sử dụng, tiến hành khảo sát hình thái bề mặt tổ chức tế vi mảnh vỏ vật nổ, đánh giá phân bố mảnh vụ nổ Kết thực nghiệm so sánh với lý thuyết, mô thực tế vụ nổ xảy Chương 4: Phương pháp xác định vật nổ từ dấu vết để lại trường Trên sở lý thuyết trình bày, chương nghiên cứu hệ thống hoá dấu vết đặc trưng trường nổ vật nổ, xây dựng đưa phương pháp xác định dấu vết nổ, cụ thể: xác định thuốc nổ, xác định mảnh vỏ vật nổ, xác định số thông số kết cấu vật nổ Trên sở đó, xây dựng quy trình KNHT xác định vật nổ thông qua dấu vết nổ thu trường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT NỔ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VẬT NỔ 1.1 Vật nổ tình hình sử dụng vật nổ tội phạm 1.1.1 Nguyên lý kết cấu vật nổ Vật nổ tên gọi thông dụng điều tra hình thiết bị nổ, bao gồm khối thuốc nổ cấu kích nổ Dưới tác động xung kích thích ban đầu, xảy biến đổi nổ, tạo tiếng nổ phá hủy môi trường xung quanh Như vậy, vật nổ phạm tội sử dụng loại đạn dược quân dụng (như đạn pháo, mìn, lựu đạn,…), chế tạo từ vật liệu nổ quân dụng hay vật liệu nổ cơng nghiệp, chí từ vật liệu nổ tự chế Về nguyên tắc, kết cấu vật nổ gồm phận bản: vỏ bọc, thuốc nổ ngòi nổ - Vỏ bọc vật nổ: phận cùng, có tác dụng để chứa thuốc nổ, phận gây nổ để ngụy trang Có thể chia vỏ bọc vật nổ thành loại: vỏ bọc kim loại (gọi tắt vỏ hay vỏ kim loại) vỏ bọc bao gói (bằng vật liệu khác gỗ, nhựa ) + Vỏ bọc kim loại: Vỏ bọc kim loại điển hình loại dùng để chế tạo vũ khí quân dụng vỏ đạn pháo, cối, lựu đạn Vật liệu dùng để chế tạo vỏ đầu đạn yếu tố quan trọng, vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kỹ, chiến thuật đầu đạn độ phá mảnh, độ an toàn bắn Thép C-45 C-50 dùng để chế tạo lựu đạn sát thương cỡ nhỏ không nhiệt luyện Thép C-60 dùng để chế tạo thân vỏ đầu đạn sát thương không 10 nhiệt luyện Loại ứng dụng rộng rãi có tính tốt khơng qua nhiệt luyện đảm bảo độ bền thích hợp bắn, tính sát thương đạn tốt, dễ gia công Thép C-55 dùng để chế tạo thân vỏ đạn nổ sát thương cỡ trung bình có nhiệt luyện [7], [21] Trong thực tế sản xuất vỏ đầu đạn nổ phá, sát thương người ta thường sử dụng loại thép cacbon để chế tạo vỏ đầu đạn, nhiệt luyện khơng qua nhiệt luyện [7], [21] Thành phần hoá học thép cacbon chế tạo vỏ đầu đạn phương pháp biến dạng, tính bảng 1.1 Bảng 1.1 Thép cacbon dùng để chế tạo thân vỏ đầu đạn Thành phần hoá học % Mác thép C C-45 0,40÷0,50 C-50 0,45÷0,55 C-55 0,50÷0,60 C-60 0,60÷0,65 Mn Si 0,50÷0,8 0,17÷0,4 0 P S Cu 0,06 0,30 0,06 0,30 0,06 0,30 0,06 0,30 0,8 Các loại thép đúc thông dụng: Đối với vỏ đạn nổ sát thương, đạn sát thương yêu cầu độ bền khơng cao dùng gang Các loại gang thường dùng gang dẻo, gang cầu, gang pha thép Thành phần hố học tính gang dẻo bảng 1.2 128 - Bằng phương pháp giải tích, mơ phỏng, phân tích dấu vết trường phòng thí nghiệm…luận án xây dựng phương pháp, quy trình KNHT xác định vật nổ thông qua dấu vết trường vụ án có sử dụng chất nổ, phục vụ cách có hiệu công tác điều tra Ngành Công an KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Luận án đưa phương pháp điển hình, xây dựng quy trình chung để xác định vật nổ, chưa có điều kiện nghiên cứu cho nhiều loại thuốc nổ vật liệu khác Cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể cho số loại thuốc nổ tự chế vỏ bọc thường đối tượng tội phạm sử dụng Xây dựng liệu tra cứu dấu vết nổ, hồn thiện qui trình KNHT giám định vật nổ, đáp ứng tốt cho công tác điều tra hình DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Lê Xuân Cường, Vũ Công Sáu, Ngơ Sỹ Hiền, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Văn Thủy (2017), Nghiên cứu phân tích dầu khống có số thuốc nổ phương pháp sắc ký khí khối phổ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quân (ISSN 1859-0209), số 182 tháng 2/2017, tr 20-27 [2] Lê Xn Cường, Đặng Văn Đồn, Ngơ Sỹ Hiền, Nguyễn Văn Thủy, Nguyễn Văn Tính (2018), Phân tích thuốc nổ từ dấu vết trường thiết bị GC-IONSCAN, Tạp chí Hố học ứng dụng (ISSN 1859-4069), số 2(42)/2018, tr 64-67 [3] Lê Xuân Cường, Trần Đình Thành, Nguyễn Văn Thủy (2018), Phương pháp xác định hệ số nhồi đường kính vật nổ thơng qua dấu vết mảnh văng 129 trường, Tạp chí Cơ khí Việt Nam (ISSN 0866-7056), số năm 2018, tr 144-150 [4] Le Xuan Cuong (2018), Research on Failure Features of Cased Explosive Device Under the Influence of Explosive Pulse, American Journal of Mechanical Engineering and Automation (ISSN 2381-6201), số 5(2)/2018, tr 23-29 [5] Lê Xuân Cường, Đặng Văn Đồn, Phạm Cơng Thành, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thủy, Phan Văn Tuấn, Phan Thanh Phúc (2018), Ứng dụng tính tốn song song phần mềm Ansys Autodyn mơ q trình nổ vật nổ có vỏ bọc, Tạp chí Cơ khí Việt Nam (ISSN 0866-7056), số năm 2018, tr 87-93 [6] Lê Xuân Cường, Nguyễn Văn Thủy, Trần Bá Tấn (2018), Giám định vật nổ điều tra hình thơng qua dấu vết trường, Tạp chí Hậu cần Kỹ thuật Cơng an nhân dân (ISSN 2525-2380), số 17 năm 2018, tr 26-29 [7] Lê Xuân Cường, Phạm Thị Loan (2015), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu nghiên cứu dấu vết nổ phục vụ điều tra tội phạm, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường Công an (ISSN 1859-4514), số 62 tháng 9/2015, tr 20-22 [8] Lê Xuân Cường (2015), Giải pháp phòng, chống tội phạm sử dụng vật liệu nổ gây án, Tạp chí Cảnh sát phòng, chống tội phạm (ISSN 1859-4158), số (69)/2015, tr 6-7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Quốc Anh (2017), Nghiên cứu hiệu tạo mảnh đầu đạn sát thương rãnh tập trung ứng suất, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội Đoàn Văn Ban, Nguyễn Mậu Hân (2009), Xử lý song song phân 130 tán, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Xuân Cường (2013), Nghiên cứu đặc điểm vỡ mảnh vỏ bọc kim loại tác dụng sóng nổ, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội Lê Xuân Cường (2015), Nghiên cứu, xây dựng sở liệu loại bẫy nổ phục vụ KNHT, giám định vật nổ, Đề tài cấp Bộ Công an, mã số BC-2011-C54-19, nghiệm thu đạt loại xuất sắc Phan Nguyên Di (2001), Cơ học môi trường liên tục, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Định (2005), Cấu tạo tác dụng đạn dược lục quân, Học viện Kỹ thuật quân sự, Hà Nội Ngô Văn Giao, Dương Công Hùng, Đàm Quang Sang (2007), Cơ sở lý thuyết cháy nổ, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Ngô Văn Giao (2006), Công nghệ hóa nổ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Ngơ Sỹ Hiền (2012), Kỹ thuật hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 11 Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch (1997), Cơ sở học môi trường liên tục lý thuyết đàn hồi, Nhà xuất KHKT, Hà Nội 12 Phạm Quốc Hùng (2001), Cơ sở lý thuyết cháy nổ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Hà Minh Hùng, Đinh Bá Trụ (2003), Lý thuyết biến dạng dẻo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Nghiêm Hùng (2002), Vật liệu học sở, Nhà xuất KH & KT 16 Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 131 17 Nguyễn Tiến Nghi (2012), Hóa học cơng nghệ sản xuất thuốc nổ phá, Nhà xuất Quân đội nhân dân 18 Ngô Tiến Quý (2008), Bảo vệ khám nghiệm trường, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trần Bá Tấn (2000), Sản xuất thử nghiệm trường bắn, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thủy (2001), Vật lý nổ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thủy, Trần Văn Định (2007), Uy lực đạn, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí - Cơ sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 24 Alexander Straroselsky (2005), Damage and Cracking morphology, United Technologies Research Center, USA 25 Ansys Inc (2011), Ansys Workbench User’s Guide 26 A.-G.Geffroy, P.Longère, B.Leblé (2011), Fracture analysis and constitutive modelling of ship structure steel behaviour regarding explosion, Engineering Failure Analysis 27 ASM Handbook (1987), Fractography, ASM International,Vol 12, Materials Park, OH 28 Ananth Grama, Anshui Guptal George Karipis, Vipin Kumar (2003), Introduction to Parallel Computing, Pearson 29 Australian Government, Attorney – General’s Department (2015), Home – Made Explosives Awareness Guide 30 Barry Wilkingson, Michael Allen (1999), Parallel Programming, Technigues and Applications Using Networked Workstations and 132 Parallel Computers, Prentice Hall New Jersey 31 Bates, Bates C.E (1986), Alloy Element Effects on Grey Iron Properties, Part II s.l : AFS Transaction, vol 154, p.889-912 32 Charles C Thomas (1965), Explosives And Bomsb Disposal Guide, 301-327 East Lawrence Avenue, Springfield, Ilinois, U.S.A 33 David P.B Samuelsson (2016), Analysis of microstructural strainfields in grey cast iron, Diploma work No 47/2011 at Department of Materials and Manufacturing Technology, Chalmers University of Technology, Göteborg, Sweden 34 Departments of the Army and the Air Force (1955), Military Explosive, Washington 25, D.C 35 Departments of the Amy (1959), Grenades and Pyrotechnics, FM 23-30 Headquarters, Washington 25, D.C 36 L.A.Glenn (2016), Air Blasts from Cased and Uncased Explosives, Lawrence Livermore National Security, Department of Energy, U.S 37 Gold, V.M and Baker, E.L (2008), A model for fracture of explosively driven metal shells, Engineering Fracture Mechanics, Vol 75, No 2, pp 275-289 38 Grady, D.E (1990), Particle size statistics in dynamic fragmentation, Journal of Applied Physics, Vol 68, No 12, pp 6099-6105 39 Goto.D.M, Becker.R.C, Orzchowshi.T.J, Springer.H.K,Sunwoo.A.J, Syn.C.K (2007), Investigation of the Fracture and fragmentation of Explosively driven rings and cylinders, International Journal of Impact Engineering 40 Hertzberg, R W (1996), Deformation and Fracture Mechanics of 133 Engineering Materials, 4th edition,Wiley, New York 41 Kim Waggoner (2007), Handbook of Forensic Services, FBI, U.S 42 ISO_945-1 (2008), Microstructure of cast irons, Part1 Graphite classification by visual analysis s.l : International Organization for Standardization 43 Jakarta Centre For Law Enforcement Cooperation (2005), Post Blast Incident Management, Indonesia 44 Johnson GR, Cook WH (1985), Fracture characteristics of three metals subjected to various strains, strain rates, temperatures and pressures, Engng Fract Mech.; 21(1): 31-48 45 Kipp, M.E and Grady, D.E (1985), Dynamic fracture growth and interaction in one dimension, Journal of Mechanics and Physics of Solids, Vol 33, No 4, pp 399-415 46 Lennart, Elmquist and Diószegi, Attila (2008), Influence of Solidification on the Primary Austenite Structure of Grey Cast Iron, Jönköping: Department of Mechanical Engineering/Component Technology- Castings, Jönköping University, ISSN 404-0018 47 L, Collini, G, Nicoletto and R, Konecna (2007), Microstructure and mechanical properties of pearlitic gray cast iron, s.l.: Material Science and Engineering 48 M Sasikumar, Dinesh Shikhare, P Ravi Prakash (2000), Introduction to Parallel Processing, Prentice – Hall 49 Marinko Ugrčić, Miodrag Ivanišević (2015), Characterization of the Natural Fragmentation of Explosive Ord-nance Using the Numerical Techniques Based on the FEM, Scientific Technical Review, Vol.65, No.4, pp.14-27 134 50 National Security Guard (2014), The Bombshell, Volume XXIV, India (Websie: www.nsg.nic.in) 51 Presented by Bureau of Alcohol, Tobacco, Firearms and Explosives (ATF), U.S.A (2013), Post Blast Investigations Course, International Law Enforcement Academy, Bangkok, Thailand 52 Rev.B of Barringger (2000), GC-IONSCAN operator’s manual part no 6811878 53 R.W Armstrong, J Worthington, in: R.W Rohde, B.M Butcher, J.R.Holland, C.K Harnes (Eds) (1964), Metallography Effects at High Strain Rates, Plenum Press, New York, NY, pp 401-414 54 Shaharuddin Salleh, Albert Y Zomaya (1999), Scheduling in Parallel Computing Systems, Kluwer Academic Publisher 55 Vogler TJ, Thornhill TF, Reinhart WD, Chhabildas LC, Grady DE, Wilson LT, Hurricane OA, Sunwoo AJ (2003), Fragmentation of materials in expanding tube experiments, Int J Impact Engng, 29: 735-746 56 Zhang, L., Jin, X and He, H (1999), Prediction of fragment number and size distribution in dynamic fracture, Journal of Physics D: Applied Physics, Vol 32, No 5, pp 612-615 57 Zhou, F., Molinari, J.-F and Ramesh, K.T (2005), A cohesive model based fragmentation analysis - Effects of strain rates and initial defects distribution, International Journal of Solids and Structures, Vol 42, No 18-19, pp 5181-5207 Tiếng Nga 58 Аптуков В Н., МурзакаевР Т., ФонаревА В (1992), Прикладная Теория Проникания, М., Наука 59 Аркулис Г Э (1987), Теория Пластичности, М., Металлургия 60 Бабкин А В., Колпаков В И., Охитин В Н., Селиванов В В 135 (2000), Прикладная механика сплошных сред в 3-х т, Том – Численные методы в задачах физики взрыва и удара, М.: МГТУ им Баумана Н.Э 61 Волошенко-Климовицкий Ю Я (1965), Динамический предел текучести, М., Наука 62 Высокоскоростные ударные явления (1973), пер с англ, М., Мир 63 Станюкович К.П., Б.И Щехтер (1959), Физика взрыва, Гос Гос Изд Физик 64 Михайлов Н.П (2005), Основы физика взрыва, Санкт- Петербург 65 Орленко Л П (2006), Физика взрыва и удара, М., Физматлит 66 Орленко Л П (2004), Физика взрыва, Тoм 2, М., ФИЗМАТЛИТ 67 Фомин В М., Гулидов А И., Сапожников Г А и др (1999), Высокоскоростное взаймодействие тел, Новосибирск, изд-во СО РАН 68 Гельфанд Б.Е., Сильников М.В (2002), Фугасные эффекты взрывов, СПб, ООО, Издательство, Полигон PHỤ LỤC Dấu vết mảnh số vụ nổ vật nổ Chi tiết lựu đạn F1 136 Chi tiết lựu đạn cần 137 Chi tiết mảnh lựu đạn Chày Mảnh tạo sẵn lựu đạn cần 138 Mảnh vật nổ có vỏ bọc hộp kim loại mỏng Mảnh vật nổ thép 139 Mảnh chi tiết điện thoại di động 140 Mảnh vỡ nồi cơm điện chứa vật nổ 141 Mảnh kíp, dây cháy chậm Mảnh vỏ vật nổ nhựa, giấy 142 ... với dấu vết nổ Việc phân biệt chúng để tìm xác dấu vết nổ khó khăn 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến xác định loại vật nổ thông qua dấu vết trường vụ án có sử dụng chất nổ 1.4.1... thể: xác định thuốc nổ, xác định mảnh vỏ vật nổ, xác định số thơng số kết cấu vật nổ Trên sở đó, xây dựng quy trình KNHT xác định vật nổ thông qua dấu vết nổ thu trường 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT... nghiên cứu dấu vết nổ vụ việc mang tính hình Tuy nhiên, vụ nổ xảy ra, trường có nhiều loại dấu vết khả nghi, dễ nhầm với dấu vết nổ Chỉ có phản ánh vật chất hình thành sản phẩm trình nổ xác định