Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
782,56 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên c ứu riêng tơi Các ốs liệu, kết nghiên ứcu nêu luận án trung thực xin ch ịu trách nhiệm tất số liệu k ết nghiên ứcu Lu ận án chưa cơng b ố cơng trình khác Tác giả luận án Park Jae Myung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng kính tr ọng bi ết ơn sâu s ắc đến Thầy giáo TS Lưu Bình Nhưỡng Cơ giáo PGS.TS Trần Thị Th Lâm tr ực tiếp hướng dẫn tận tình phương pháp nghiênứcu cách làm việc khoa học để tơi có th ể hồn thành Luận án ủca Trong q trình nghiênứcu hồn thành Lu ận án, nh ận giúp đỡ quý báu cánộb, giảng viên Trường Đại học Luật Hà N ội, Khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà n ội Cuối cùng, xin chân thành c ảm ơn tới Thầy giáo Lee John, giađình b ạn bè, người động viên, giúpđỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Xin trân tr ọng cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ ILO LTCLĐ NLĐ NSDLĐ Nxb NQLĐ QHLĐ 10 TTLĐ 11 TƯLĐTT 12 XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước n ước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Hàn Qu ốc 13 1.1.3 Tình hình nghiên cứu số nước khác ếthgiới 16 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quanđến đề tài lu ận án số nhận xét đánh giá 18 1.3 Những vấn đề cần giải luận án 21 1.4 Câu h ỏi nghiên ứcu gi ả thuyết nghiên ứcu 22 Kết luận chương 1………………………………………………………………….23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNGVÀ PHÁP LU ẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 24 2.1 Một số vấn đề lý lu ận hợp đồng lao động 24 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 24 2.1.2 Đặc điểm 25 2.1.3 Vai trò c hợp đồng lao động 27 2.2 Một số vấn đề lý lu ận pháp luật hợp đồng lao động 28 2.2.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng lao động 28 2.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động 29 Kết Luận chương 2…………………………………………………………………49 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LU ẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH GI ỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QU ỐC 50 3.1 Giao kết Hợp đồng lao động 50 3.1.1 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 50 3.1.2 Về nguyên ắtc giao kết Hợp đồng lao động 57 3.1.3 Hình thức Hợp đồng lao động 60 3.1.4 Nội dung Hợp đồng lao động 63 3.1.5 Loại Hợp đồng lao động 67 3.1.6 Trình tự giao kết Hợp đồng lao động 70 3.1.7 Hợp đồng lao động vô hi ệu 83 3.2 Thực Hợp đồng lao động 88 3.2.1 Điều chuyển công vi ệc 88 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng lao động 92 3.2.3 Tạm hoãn H ợp đồng lao động 98 3.3 Chấm dứt Hợp đồng lao động 101 3.3.1 Căn th ủ tục chấm dứt Hợp đồng lao động 101 3.3.2 Trách nhiệm quy ền lợi bên chấm dứt Hợp đồng lao động 122 3.4 Nhận xét, đánh giá chungềvnhững điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam, Hàn qu ốc hợp đồng lao động c sở luận giải 127 Kết luận chương 3……….……………………………………………………… 132 CHƯƠNG 4: HOÀN THI ỆN PHÁP LU ẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 133 4.1 Yêu ầcu hoàn thi ện pháp luật Hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Quốc 133 4.1.1 Bảo đảm phù hợp điều chỉnh pháp luật với trình độ phát triển kinh tế, xã h ội s ản xuất kinh doanh phát triển quan hệ lao động 133 4.1.2 Bảo đảm phù hợp với thay đổi hoàn c ảnh lao động tuyển dụng 134 4.1.3 Bảo đảm phù hợp với thay đổi quan điểm, nhận thức quan hệ lao động 134 4.1.4 Mở rộng quyền tự thỏa thuận hợp đồng bên 136 4.1.5 Phù hợp với xu hội nhập quốc tế 137 4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thi ện pháp luật Hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Qu ốc 137 4.2.1 Về đối tượng áp dụng Luật lao động 137 4.2.2 Về thời hạn hợp đồng lao động 140 4.2.3 Tạm hoãn h ợp đồng lao động 141 4.2.4 Điều chuyển người lao động sang vị trí làm vi ệc khác 141 4.2.5 Về việc “ch ấm dứt hợp đồng lao động” lý kinh t ế doanh nghiệp có thay đổi 142 4.3 Xây d ựng Luật Hợp đồng lao động Việt Nam Hàn Qu ốc 143 Kết luận chương ………… ……………………………………………………….146 KẾT LUẬN 148 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 154 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu HĐLĐ s ự thỏa thuận ơc sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể NL Đ có nhu cầu việc làm để có thu nh ập bảo đảm cho sống thân gia đình; với NSDLĐ có nhu c ầu thuê mướn lao động phục vụ sản xuất, kinh doanh lợi nhuận Trong đó, NL Đ chịu quản lý c NSDLĐ, cam kết làm vi ệc để hưởng lương th ực quyền, nghĩa vụ theo thỏa thuận Tại Việt Nam, BLLĐ ban hành t năm 1994 sửa đổi, bổ sung lần vào năm 2002, 2006 2007 Trong đó, Ch ương HĐLĐ sửa đổi nhiều (8/17 điều) Năm 2012, Việt Nam tiếp tục sửa đổi, bổ sung lần thứ BLLĐ d ự kiến tiếp tục sửa đổi vào n ăm 2019 - 2020 Pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng góp ph ần quan trọng cho việc phát triển QHLĐ Việt Nam theo định hướng thị trường, bước góp ph ần thúc đẩy hình thành phát triển lành m ạnh TTLĐ h ội nhập quốc tế Nội dung quy định pháp luật HĐLĐ hành điều chỉnh QHLĐ hình thành theo H ĐLĐ, góp ph ần vào s ự vận động TTLĐ, bảo đảm tính linh hoạt, tự do, tự nguyện, bên QHLĐ Nhiều nội dung luật lao động, có ch ế định HĐLĐ ti ếp thu thích ứng quyđịnh HĐLĐ nước giới tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO), như: bảo đảm nguyên ắtc tự thoả thuận th ực cam kết; tiêu chuẩn điều kiện chủ thể; việc giao kết, thực ch ấm dứt HĐLĐ; giải tranh chấp HĐLĐ Bên ạcnh đó, nh ững quy tắc HĐLĐ mở rộng áp dụng vào l ĩnh vực tuyển chọn, ký k ết hợp đồng đưa NLĐ làm vi ệc nước Tuy nhiên, TTLĐ, QHLĐ ngày phát triển không ng ừng biến động, mặt khác, TTLĐ nhận thức chủ thể tham gia QHLĐ có nhi ều thay đổi Trong đó, pháp luật HĐLĐ b ộc lộ nhiều hạn chế, nhiều điều khoản quy định chung chung, không rõ ràng phiên khác ủca BLLĐ với lần sửa đổi gây khó kh ăn việc tiếp thu, hiểu th ực Một số quy định HĐLĐ hành nhi ều bất cập, thiếu quyđịnh cần thiết như: quy định loại HĐLĐ; trường hợp chấm dứt HĐLĐ ; thủ tục chấm dứt HĐLĐ; chế độ trợ cấp vi ệc, trợ cấp việc làm; quy định việc làm th ử, thời gian làm th ử;; cácđiều kiện chấm dứt HĐLĐ; trả trợ cấp thơi vi ệc…Có nh ững quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành c TTLĐ Một số vấn đề đặt chưa quy định chi tiết như: cho thuê ạli lao động, HĐLĐ bán thời gian, … Ngoài ra, thi ếu quán chế định BLLĐ với văn pháp luật khác Việc giải thích, áp dụng quyđịnh pháp luật HĐLĐ chưa thống nhất, ảnh hưởng tới trình thực giải tranh chấp lao động Tính hội nhập h ợp tác quốc tế lĩnh vực HĐLĐ chưa cao Thực tiễn thi hành quy định pháp luật HĐLĐ phát sinh nhiều vấn đề bất cập Việc giao kết sai loại hợp đồng di ễn phổ biến, gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Rất nhiều HĐLĐ thực chất không “giao k ết” mà chủ yếu “gia nh ập”; điều khoản văn HĐLĐ hầu hết phía NSDLĐ soạn sẵn, nhiều điều khoản gây b ất lợi cho NLĐ, nhiên ứsc ép có việc làm, ý th ức pháp luật chưa cao thiếu lĩnh nên NLĐ thường miễn cưỡng chấp nhận Tình trạng “lách luật” giao k ết, chấm dứt HĐLĐ, sa thải NLĐ trái pháp ậlut diễn phổ biến, dẫn tới việc nhiều tranh chấp lao động phát sinh Tại Hàn Qu ốc, BLLĐ sửa đổi b ổ sung liên ụtc từ năm 1953 đến (01/09/2014) BLLĐ Hàn Qu ốc gồm nhiều luật, tiêu chuẩn luật lao động gồm 12 chương, ch ương 2: HĐLĐ quy định rõ ràng, góp ph ần thúc đẩy hình thành phát triển lành m ạnh TTLĐ LTCLĐ quy định: NSDLĐ có t NLĐ quy định HĐLĐ áp dụng Nếu NSDLĐ sử dụng NLĐ NLĐ thành viên gia đình khơng áp dụng quy định luật HĐLĐ Đồng thời, theo Điều 15 LTCLĐ có quy định rõ ràng: n ội dung HĐLĐ NSDLĐ với NLĐ có b ất kì điều khoản khác thấp so với quy định luật lao động điều khoản b ị vơ hi ệu, ph ải sửa chữa theo quy định LTCLĐ Tuy nhiên, QHLĐ ngày phát triển không ng ừng biến động, mặt khác, TTLĐ nhận thức chủ thể tham gia QHLĐ có nhi ều thay đổi Trong đó, quy định pháp luật HĐLĐ b ộc lộ nhiều hạn chế Việc thay đổi liên ụtc cácđiều luật HĐLĐ khiến cho NLĐ NSDLĐ gặp nhiều hạn chế việc thực ghi nhớ khoản mục HĐLĐ Hiện nhiều doanh nghiệp Hàn Qu ốc đầu tư vào Vi ệt Nam ng ược lại có m ột số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Hàn Qu ốc Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy NSDLĐ Hàn Qu ốc đầu tư Việt Nam, NLĐ Việt Nam làm vi ệc Hàn Qu ốc chưa thực am hiểu pháp luật nơi đầu tư nênđơi theo thói quen áp d ụng pháp luật nước Điều d ẫn tới tình trạng áp dụng khơng chưa đầy đủ pháp luật HĐLĐ, gây nên tranh chấp lao động Mặc dù có s ự chuẩn bị tốt từ khâu ển chọn NLĐ qu ản lý lao động Việt Nam, QHLĐ doanh nghiệp Hàn Quốc “ điểm nóng” v ề tranh chấp lao động, tranh ch ấp lao động tập thể Ở Hàn Qu ốc, năm qua hàng nghìn NL Đ Việt Nam đưa sang làm vi ệc theo hợp đồng đưa NLĐ làm vi ệc nước ngồi thơng qua cơng ty mơi gi ới lao động, góp ph ần giải tình trạng thiếu lao động cho thị trường sản xuất phát triển bậc giới Tuy nhiên, công tác ậtp huấn, hướng dẫn doanh nghiệp đưa NLĐ làm vi ệc Hàn Qu ốc chưa sâu s ắc; trình độ, hiểu biết pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ Hàn Qu ốc NLĐ Việt Nam chưa đápứng yêu cầu, nhiều NLĐ vi phạm pháp luật Hàn Qu ốc Từ ảnh hưởng đến mơi tr ường sản xuất kinh doanh quan h ệ hợp tác lao động hai quốc gia Mặc dù chưa có nh ững nghiên cứu cụ thể học thuật thực tiễn sâu s ắc, có t ầm cỡ, có tính khái quát caođể giúp bênủ ac QHLĐ doanh nghiệp đầu tư Hàn Qu ốc Việt Nam doanh nghiệp Hàn Qu ốc hiểu, áp dụng pháp luật lao động nói chung, pháp luật HĐLĐ nói riêng đặc biệt tìm điểm khác biệt pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc Đây xu ất phátđiểm ý t ưởng nghiên ứcu so sánh pháp ậlut HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc luận án tiến sỹ luật học Vì e ch ọn đề tài: “ So sánh pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc” làm lu ận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên ứcu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng t ỏ vấn đề lý lu ận HĐLĐ pháp luật HĐLĐ, đánh giá ựthc trạng pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Quốc, tìm điểm giống khác HĐLĐ pháp luật Việt Nam Hàn Quốc sở khác biệt Trên sở đưa kiến nghị hồn thi ện pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc Trên ơc sở mục đích nghiên cứu lu ận án ậtp trung vào gi ải nhiệm vụ sau đây: + Thứ nhất, phân tích làm sáng t ỏ hoàn thi ện vấn đề lý lu ận HĐLĐ pháp luật HĐLĐ Khái niệm, chất, đặc điểm, vai trò c HĐLĐ, khái niệm pháp luật HĐLĐ n ội dung điều chỉnh pháp luật HĐLĐ + Thứ hai, phân tích đánh giá ựthc trạng pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Quốc, ơc sở ch ỉ điểm bất cập, hạn chế quyđịnh pháp luật hai nước Đồng thời điểm tương đồng khác biệt pháp luật hai nước HĐLĐ đồng thời luận giải cở sở tương đồng, khác biệt + Thứ ba, phân tích đánh giá ựthc tiễn thực pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc để ơc sở th thực trạng áp dụng pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp + Thứ tư, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thi ện pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, thực gi ải vấn đề có liên quan đến pháp luật HĐLĐ hai hệ thống pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên ứcu -Về Đối tượng nghiên ứcu luận án Đối tượng nghiên ứcu luận án quyđịnh pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc mà c ụ thể B ộ luật lao động năm 2012 Việt Nam lu ật tiêu chuẩn lao động Hàn Qu ốc văn hướng dẫn thi hành Lu ận án ũcng nghiên ứcu pháp luật HĐLĐ tổ chức lao động quốc tế (ILO) m ột số quốc gia mức độ định -Về phạm vi nghiên ứcu luận án HĐLĐ có th ể nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong luận án này, tác giả nghiên ứcu HĐLĐ góc độ luật học mà c ụ thể d ưới độ pháp luật lao động Bên cạnh đó, H ĐLĐ v ấn đề rộng gồm nhiều nội dung giao kết HĐLĐ, thực HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ, xử lý vi ph ạm pháp luật HĐLĐ Tuy nhiên luận án này, tác giả nghiên ứcu nội dung HĐLĐ giao kết HĐLĐ, thực HĐLĐ ch ấm dứt HĐLĐ Những nội dung khác HĐLĐ giải tranh chấp HĐLĐ, xử lý vi ph ạm pháp luật HĐLĐ không thuộc phạm vi nghiên ứcu luận án Phương pháp nghiênứuc Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận ánđã s dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng ch ủ nghĩa vật lịch sử nghiên ứcu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài g ắn với xây d ựng, thực pháp luật HĐLĐ phát sinh, phát triển, tiêu vong trênơcsở quy luật tự nhiên, kinh ết, xã h ội gắn với hoạt động kinh tế, hoạt động lao động người Cụ thể: Chương 1: Phương pháp nghiên ứcu chủ yếu sử dụng chương phương pháp ổtng hợp, phương pháp thống kê phương pháp khái quát hóa ằnhm hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu nơi dung c cơng trình Việt Nam, Hàn Qu ốc số quốc gia HĐLĐ Chương 2: Phương pháp nghiên ứcu chủ yếu sử dụng chương phương pháp phân tích, phương pháp ổtng hợp, phương pháp ịlch sử nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý lu ận HĐLĐ pháp luật HĐLĐ khái niệm, đặc điểm HĐLĐ, khái niệm, nội dung pháp luật HĐLĐ Chương 3: Phương pháp nghiên ứcu chủ yếu sử dụng chương phương pháp phân tích, phương pháp ổtng hợp, phương pháp thống kê.Đặc biệt phương pháp so sánhũcng sử dụng nhiều chương nh ằm tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc Chương 4: Phương pháp nghiên ứcu chủ yếu sử dụng chương phương pháp phân tích, phương pháp ổtng hợp, phương pháp khái qt hóa ằnhm đề xuất giải pháp nhằm hồn thi ện pháp luật HĐLĐ Những đóng góp m ới luận án Luận án cơng trình đầu tiênở bậc tiến sĩ nghiên cứu pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc góc độ so sánh Cụ thể luận án có đóng góp m ới sau đây: - Thứ nhất, Góp ph ần làm hoàn thi ện sâu s ắc vấn đề lý lu ận HĐLĐ pháp luật HĐLĐ nội dung khái niệm, đặc điểm HĐLĐ, khái niệm n ội dung điều chỉnh pháp luật HĐLĐ - Thứ hai, phân tích đánh giá ộmt cách tồn diện quyđịnh pháp luật Việt Nam Hàn Qu ốc HĐLĐ, làm rõ nh ững điểm hợp lý c ũng bất hợp lý quy định pháp luật HĐLĐ, điểm giống khác quy định pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc; việc áp dụng quyđịnh th ực tiễn hai quốc gia giaiđoạn giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ - Thứ ba, Luận ánđã đánh giả tổng quan tương đồng khác biệt pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc đồng thời luận giải sở tương đồng khác biệt pháp luật hai quốc gia - Luận ánđề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thi ện, nâng cao tính t ương thích pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, thực gi ải vấn đề có liên quan đến pháp luật HĐLĐ hai hệ thống Ý ngh ĩa lý lu ận th ực tiễn luận án - Ý ngh ĩa lý lu ận: Kết nghiên ứcu Luận án góp phần làm sáng tỏ đưa cách nhìn tồn diện, sâu s ắc khoa học th ực tiễn pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc, điểm tương đồng khác biệt sở luận giải cho vấn đề góp ph ần xây d ựng sở lý lu ận th ực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thi ện pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc -Ý ngh ĩa thực tiễn: Kết nghiên ứcu luận án sử dụng làm tài li ệu tham khảo cho hoạt động nghiên ứcu, giảng dạy ơc sở đào t ạo, nhà hoạch định sách, nhà làm luật, chủ doanh nghiệp Việt Nam, Hàn Qu ốc NLĐ hai quốc gia việc thực pháp luật HĐLĐ Đây c ũng tài li ệu tham khảo cho ơc quan việc giải tranh chấp liên quan đến HĐLĐ Kết cấu luận án Luận án có cấu trúc gồm có ch ương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Một số vấn đề lý lu ận HĐLĐ pháp luật HĐLĐ - Chương 3: Thực trạng pháp luật HĐLĐ từ góc độ so sánh Việt Nam Hàn Quốc - Chương 4: Hoàn thi ện pháp luật HĐLĐ Việt Nam Hàn Qu ốc 148 KẾT LUẬN HĐLĐ, mối quan hệ HĐLĐ nh ững vấn đề quan trọng bậc luật lao động quốc gia giới, có Vi ệt Nam Hàn Qu ốc Về chất, vai trò, hình thái, phân loại HĐLĐ có nhi ều cơng trình nghiên cứu cơng phu Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia khác.Đây m ột điểm thuận lợi cho việc bắt tay nghiên ứcu luận án Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Hàn Qu ốc đề cao mối quan hệ lao động theo HĐLĐ quy định HĐLĐ quan tâm nghiên cứu, hoàn thi ện nhằm tạo hành lang pháp luật tốt cho mối quan hệ lao động hình thành, phát triển; khơng nh ững vậy, b ảo đảm cho tình biến động, thay đổi QHLĐ chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý tài s ản đơn vị SDLĐ; đặt trường hợp th ủ tục chấm dứt mối quan hệ lao động, giải quyền lợi, xử lý trách nhiệm chủ thể có liên quan đến HĐLĐ Đó xem nh ững tiêu chuẩn “khung” cho m ối QHLĐ So sánh quyđịnh HĐLĐ theo luật Việt Nam với Hàn Qu ốc cho thấy, hai quốc gia có ch ế độ trị, truyền thống, lịch sử, văn hố khác Nhưng khía cạnh chất m ột số quy định HĐLĐ có nhi ều điểm tương đồng Bên cạnh đó, hồn c ảnh kinh tế, xã h ội không gi ống nên quyđịnh HĐLĐ, kể hình thức, nội dung có nh ững điểm khác (Vấn đề ch ủ yếu nêu phân tích Chương Ch ương luận án) Qua so sánh, luận án góp phần làm rõ nh ững điểm giống khác hai hệ thống pháp luật HĐLĐ hai nước Việt Nam Hàn Qu ốc; góp phần nâng cao tính chia sẻ thơng tin, t ăng cường hiểu biết, ý th ức tuân th ủ v ận dụng quyđịnh HĐLĐ chủ thể có liên quan (NLĐ Việt Nam làm vi ệc Hàn Qu ốc; Doanh nghiệp Hàn Qu ốc sử dụng lao động tiến hành s ản xuất, kinh doanh Việt Nam Đây hai mục tiêu ăcn Ngoài ra, lu ận án góp phần làm giàu thêm kiến thức khoa học giúp người có quan tâm nghiên cứu lấy làm t liệu vận dụng vào ho ạt động khoa học, học tập sinh viên… Với việc tìm điểm giống khác quyđịnh pháp luật hai nước Việt Nam, Hàn Qu ốc HĐLĐ, Luận án ũcng rút vấn đề cốt lõi, t ki ến nghị giải pháp thúcđẩy hoàn thi ện pháp luật HĐLĐ hai nước theo hướng: mở rộng quan niệm chủ thể mốiQHLĐ theo HĐLĐ; tiêu chuẩn tạm hoãn, ch ấm dứt HĐLĐ…; xây d ựng Luật riêng HĐLĐ Các kiến nghị vừa có tính th ực tiễn, vừa có giá trị tham khảo để phục vụ cho cơng trình nghiên ứcu khác 149 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Phạm Cơng B ảy (2002), Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội Phạm Công B ảy (2005), Soạn thảo, kí kết hợp đồng lao động gi ải tranh chấp hợp đồng lao động, Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Ngân Bình (2011), Báo cáo khoa ọhc "Áp d ụng pháp luật lao động quản trị nhân s ự doanh nghiệp", Trường Đại học Luật Hà N ội Lê Thị Châu (ch ủ biên) (2015),Giáo trình pháp luật lao động đại học cơng đồn, Nxb lao động Nguyễn Hữu Chí (2002) “H ĐLĐ chế thị trường Việt Nam” , Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà N ội Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2012),Đỗ Ngân Bình- Giáo trình Luật lao động Việt Nam Viện Đại học Mở Hà N ội, Nxb giáo dục Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2015), Giáo trình ậlut lao động Việt Nam Viện đại học mở Hà N ội, Nxb Tư pháp Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2016), Nguyễn Thị Kim Phụng, Trần Thị Thuý Lâm, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Huế Nguyễn Hữu Chí (chủ biên) (2016), Lê ăVn Đức, Giáo trình Luật lao động, Nxb đại học Vinh 10 Nguyễn Hữu Chí (2003) Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã H ội, Hà N ội 11 Nguyễn Hữu Chí Bài (2013), “Giao k ết HĐLĐ theo luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện” - tạp chí luật học số 3/2013 12 Nguyễn Hữu Chí (4/2003), Bài “M ột số vấn đề chế độ HĐLĐ theo quy định BLLĐ Lu ật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ” tác giả - Tạp chí Nhà nước Pháp luật 13 Nguyễn Hữu Chí Th.S Bùi Kim Ngân (2013) “Th ực hiện, chấm dứt HĐLĐ theo Bộ luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức th ực hiện”, tạp chí luật học số 8/2013 14 Đinh Thị Chiến (2015), Bài “ Một số vấn đề thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012” , tạp chí khoa học pháp lý số 2/2015 15 Đoàn Th ị Phương Diệp (2015) “ Điều khoản bảo mật- hạn chế cạnh tranh hợp đồng lao động” tạp chí “Nghiên cứu lập pháp” số 24(304) kỳ 2- tháng 12/ 2015 16 Đỗ Thị Dung (2014), Bài “H ợp đồng lao động- công c ụ quản lý lao động người sử dụng lao động” , tạp chí luật học số 11/2014 17 Đỗ Thị Dung (2014), “Pháp luật quyền quản lí lao động người SDLĐ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Đại học Luật Hà N ội 18 T.S Đào Th ị Hằng (2011) Bài “Quy ền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” , Tạp chí Luật học số 16 19 Khuất Thị Thu Hiền (chủ biên) (2012),Giáo trình Luật lao động Trường Đại học Lao động - Xã h ội, Nxb lao động xã h ội 150 20 Phan Thị Thanh Huyền (chủ biên) (2014),Hợp đồng lao động, TƯLĐTT gi ải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Nxb tư pháp 21 Trần Thị Thuý Lâm (2009), Bài “Nh ững vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ luật lao động” , tạp chí luật học số 22 Trần Thị Thúy Lâm (2010) Báo cáo khoaọhc "Nghiên ứcu nhằm góp ph ần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động giai đoạn nay" , Trường Đại học Luật Hà N ội 23 Phạm Thị Thúy Nga, Luận văn thạc sĩ “M ột số vấn đề lý lu ận th ực tiễn HĐLĐ (2001) lu ận ántiến sĩ “H ĐLĐ vô hi ệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” (2009), Viện Nhà n ước Pháp luật 24 Tôn Trung Nh ạn, Kinh tế thị trường xã h ội chủ nghĩa cơng đồn, Nxb Lao động, 1995, tr 189, 190 25 Lưu Bình Nhường (Chủ biên) (2012), Bình luận khoa hoc luật khoa học, Nxb lao động 26 Hỏi - đáp BLLĐ (2008), Nxb Quân đội nhân dân 27 TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên) (2014),Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tái lần thứ 7), Trường Đại học Luật Hà N ội 28 TS Lưu Bình Nhưỡng Quá trình trì chấm dứt HĐLĐ số 3/1997, tạp chí luật học 29 TS Lưu Bình Nhưỡng HĐLĐ theo pháp luật Việt Nam số 1/1996, tạp chí luật học 30 TS Lưu Bình Nhưỡng Hợp đồng lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 5/2002, tạp chí luật học 31 TS Lưu Bình Nhưỡng Bàn thêm dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi,– s ố 11/2012, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Qu ốc hội) 32 Nguyễn Duy Phương (2013), Giáo trình luật lao động Việt Nam phần 1, Nxb Đại học Huế 33 Võ H ưng Thanh, (2002), Sổ Tay Pháp Luật Lao Động Về Mối Quan Hệ Giữa Người Lao Động Và Ng ười Sử Dụng Lao Động 34 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), “ Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động- vấn đề lí luận th ực tiễn” Luận án tiến sĩ trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Xuân Thu (2012), Đề tài khoa h ọc "Cho thuê ạli lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường h ội nhập quốc tế", Trường Đại học Luật Hà N ội 36 Lê Thị Hoài Thu (2014), Bài “ Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp sô 23 (279) 12/2014 37 Lê Thị Hoài Thu (2015), Bài “Nh ững yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật Hợp đồng lao động doanh nghiệp” , Nghiên ứcu Lập Pháp ốs 08 (288) 4/2015 38 PGS Nguyễn Hữu Viện- Th.s Hồng Xn Tr ường (2011), giáo trình Luật lao động Khoa Luật, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà N ội 39 “Hoàn tr ả chi phí đào t ạo trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng theo khoản điều 37 Bộ luật lao động” – t ạp chí tòa án nhân dân k ỳ II tháng 9/2015 ốs 18 151 40 Trường Đại học Luật TP.HCM, Hội thảo “H ợp đồng gi ải tranh chấp Hợp đồng” (2011), Khoa Luật Dân s ự 41 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Hội thảo “Góp ý s ửa đổi, bổ sung BLLĐ” tháng 5/2012 Tài li ệu Tiếng Hàn 42 Lee John (2015), “World of Labour Law in Korea”, Nxb HUNE 43 Kim hyung bae(2011) “Labour Law in Korea” , Nxb Parkyoungsa 44 Kim soo-bok(2013), “H ợp đồng lao động đồng thời soạn thảo áp dụng nội quy làm vi ệc”, Nxb Joong Ang economy 45 JINHANM&B (2016), “ Hỏi đáp luật lao động” , Nxb Bộ lao động Hàn Qu ốc 46 47 Lee young-hee (1988), "Theory Contract Employment", Đại học In-Ha Kim chi-sun (1990), "Labour Law", Parkyoungsa, tr 15~16 48 Hiệp hội luật lao động Hàn Qu ốc (2006), “ Đối với luật hợp đồng lao động nước ch ủ yếu nghiên ứcu thảo luận áp dụng phương ánđó vào đất nước mình”, Bộ lao động 49 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghi ệp khái niệm liên quan,Văn phòng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), B ăng Cốc 50 Hyun seong-jong, Jo kyu-chang (1996), "Law of ROME”, Bob moon sa, tr.761 51 Kim sung-neon (1997), “Nghiên cứu phát triển luật lao động”, Lu ận án tiến sĩ, Đại học Dan-Kuk, tr.26~29 52 Viện nghiên ứcu lao động Hàn Qu ốc (2008) “Nghiên cứu QHLĐ thời kỳ quáđộ” 53 Kwon yong-woo (2003), "Civil Law", Bubmoonsa, tr.15 54 Koac yoon-gic (2006), “Lu ật dân s ự”, Parkyoungsa, tr.35 55 Yang jae-hyun (2010), "Research on employment contract in Civil Law", Soong-Sil Univ tr.11 56 Lee young hee (1987), Luận án tiến sĩ “nghiên cứu hạn chế cấu trúc tính chất luật điều kiện lao động” Department of law in Seoul national university 57 Tiến sĩ Lee seung gil, Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu luật hợp đồng lao động” (1999), Department of law in Seong kyun kwan university 58 Tiến sĩ No sang hyeon (2004) , Luận án tiến sĩ “Pháp lý c hợp đồng lao động có thời hạn” , đại học thành ph ố Tokyo 59 Thạc sĩ Ryu jae yul(2008), Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu vấn đề luật việc giao kết hợp đồng lao động” , Department of Law in Korea university 60 Thạc sĩ Kim tae woo(2010), Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu pháp lý hạn chế vô hi ệu h ủy hợp đồng lao động”, Department of Law in Korea university 61 Thạc sĩ Kim hyun soo (2007), “Nghiên cứu tuyển dụng khơng th ức, thử việc, học nghề luật lao động” , Department of Law in Korea university 62 Ha kyung hyo(2014)“B ản lý l ịch kê khai nhầm hu ỷ hu ỷ bỏ hợp đồng lao động” , thứ 30 số (tháng năm 2014) Trang.89-117, tạp chí luật học tài sản 63 luật lao Khang heone (2012) “Nghiên cứu thời hạn lao động, tạp chí nghiên ứcu 152 động” số 32(nửa đầu năm 2012) trang 1-66 , trường đại học Seoul 64 No byung ho (2008) “Thay đổi điều kiện lao động sa th ải người sử dụng lao động” s ố 14 tháng 12 năm 2008 trang 71-110 , tạp chí so sánh luật lao động– hi ệp hội so sánh luật lao động Hàn Qu ốc 65 Bộ lao động (2007) “Quy trình qu ản lý người lao động không k ỳ hạn b ộ lao động quy trình quản lý đới với lao động có k ỳ hạn” 66 Shin, dong jin (2014), “T ầm quan trọng phân tích h ợp đồng lao động” (2014) Sách luật lao động, Nxb Joong Ang Economic 67 Cơ quan thống kê Hàn Quốc (thống kê) (2015),“Ti ền lương người lao động quan hệ tuyển dụng chủ hộ, thời gian lao động đồng thời hình thái hợp đồng lao động” 68 Cơ quan thống kê Hàn Quốc (thống kê) (2015),“Trong tình hình th ực tế tuyển dụng so sánh quy khơng quy” 69 Skeno Khazo (2015), “ Japanese labor law” Translated by Lee John, Nxb Bobmunsa 70 LTCLĐ Hàn Qu ốc -『『『『『『『 『 12325 『 『『『 2014.01.21 『『『 2014.07.01 71 Án l ệ Tòa án tối cao Hàn Qu ốc, Bản án 2000 11, 99 Số 2963 Tài li ệu tiếng Anh 72 Ronald Brown New York(2009) “ Understanding Labor and Employment Law in China”, Cambridge University Press 73 Chen(2010), “Labour Law in China” , Nxb KluwerLawInt'l Luật lao động Trung Quốc 74 Dawn D Bennett-Alexander, Laura B Pincus(2005), "Employment law for business" McGraw-Hill Companies 75 Hugh Collins(2010), "Employment Law", Oxford University Press, Trường Đại học Oxford 76 A.C.L Davies (2012), “EU Labor Law” , Nxb Edward Elgar Publishing Inc 77 A.C.L Davies(2003), “Perspectives on Labour law” , Nxb Cambridge University 78 Lord Wedderburn (2008) “40 Years On” Industrial law Journal (oxford journals) Volume36, Issue4, P397-424 (British), Labour Law 2008 79 Luật quyền lợi tuyển dụng Anh (1996) - Employment Rights Act 80 Luật Cơng đồn QHL Đ Anh (1992) - Trade Union and Labour Relations (Consolidation) Act Khoản 1, Điều 296 81 Luật tiền lương tối thiểu Anh (1998) - National Mimimum Wage Act Điều 48 82 Luật nghiêm ấcm phân bi ệt người tàn t ật Anh (1995) -Disability Discrimination Act, Khoản Điều 12 83 The Children Protection at Work Regulations (năm 1998) 84 Wandsworth London Borough Council v D'Silva (1998) IRLR 193(CA) 85 N.MSelwyn, supra note 18, tr.56 86 Hamblin v Ealing London Borough (1975) IRLR 354; N.MSelwyn, supranote18, tr.57 87 Fosca Services (UK) Ltd v Birkett (1996) IRLR 325 153 88 Jones v AssociateTunneling Co Ltd [1981] IRLR 477; Aparau v Iceland Frozen Foods plc [1996] IRLR 119 89 United Bank v Akhtar [1989] IRLR 507; French v Barclays Bank plc[1998] IRLR 646 (CA) 90 Hogg v Dover college[1990] ICR 39; Alcan v Extructions v Yates [1996] IRLR 327 91 R.W.Painter and K.Puttick, supra note 51, p518 note 14 92 D.J.Lockton (2003), Employment Law 4th ed (Palagrave Macmillan) tr.203 93 Gunton v Richmond-upon-Thames London Borough Council [1980] IRLR 321(CA) 94 Alexander v Standard Telephones and Cables plc [1990] IRLR 55 95 McClelland v Northern Ireland General Health Services Board [1957] 1WLR 594 (HL) 96 Luật bảo hộ trẻ em Đức (1976) - Gesetz zum Schutz der arbeitenden Jugnd 97 Martin Becker (1995), “Arbeitsvertrag und Arbeitsve rhältnis in Deutschland”, Verlag Klostermann, tr.87, Fn 171(Gesetz betreffend Abänderung der Gewerbeordnung, RGBl., tr.261) 98 Ulrich Preis, Arbeitsrecht: Individualarbeitsrecht Lehrbuch für Studium und Praxis, Aufl, Verlag Dr Otto Schmidt KG, 2009, § Ⅰ); Erfk/Preis § 611 BGB Rn 3; Schab/Linck ArbR-Hdb § 29 RN 99 Luật Đức- Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland 100 Luật Dân s ự Đức- Bürgerliches Gesetzbuch 101 Luật kinh doanh Đức – Gewerbeordnung 102 Luật tổ chức nơi làm vi ệc Đức – Betriebsverfassungsgesetz 103 Luật giấy tờ chứng minh Đức- Nachweisgesetz (Gesetz uber den Nachweis der fur ein Arbeitsverhaltnis geltenden wesentlichen Bedingungen), 20.7.1995 BGBI I S.946 104 Điều 616 Luật dân s ự Đức- Luật tạm hoãn thi hành H ĐLĐ (Vorübergehende Verhinderung, D.J.Lockton, Employment Law 4th ed.(Palagrave macmillan, 2003), tr.220; S Honeyball and J.Brown, supranote12, tr,82) 105 Schaub/Linck, ArbRHandb, 121 Rn.18 Tài li ệu tiếng Pháp 106 Paul Pieschi Vivet (1993), Contrat de Travail (Existence- Foramtion), Dallox, Paris, tr.5 107 Án l ệ Pháp- Cass.civ, 6juillet 1931; Cass.soc, 13 novembre1996, Dr soc 1996, tr.1067; Cass.soc., 19 décember 2000, Dr soc 2001, tr.227 108 Án l ệ Pháp Cass- civ., juillet 1931; Án lệ - Cass.soc., 13 novembre 1996, Dr.soc 1996, tr.1067; Cass.soc., 19 december 2000, Dr.soc 2001, tr227 109 Luật lao động Pháp - Loi et reglement 110 Luật dân s ự Pháp - Code Civil 1108 111 Án l ệ Pháp- Cass.cos., avril 1999, Dr.soc 1999, tr.629 112 Án l ệ Pháp -Cass.soc, 21 mars 2000, Dr.soc 2000, P651; Cass.soc.,2 avril 1998, RJS 1998 no 564; Cass.soc.,24 november 1999, RJS 2000, No 14, Cass.soc.,27 juin 2002 RJS 2002, no 1074; Cass.soc.,12 janvier 1999; 18 mai1999, Dr.so tr.734 113 Án l ệ Pháp -Cass.soc., avril 1998, RJS 1998 Số 564 114 115 Án l ệ Pháp -Cass.soc., 18 Số 1999, Dr.soc 1999, tr 734 116 Án l ệ Pháp - Cass.soc, 25 février 1988 117 J.Pelissier, A.Supiot, et A.Jeammaud, op.cit, tr.444 Tài li ệu tiếng Nhật Bản 118 LTCLĐ Nhật Bản -清清『『『 (No 42, 2012 12 11) 119 Luật HĐLĐ Nhật Bản -清清『『『(No.56, 2015 9) 120 Luật Dân s ự Nhật Bản -『『 『『(No.94 2013 12 11) 121 Án l ệ AIDS Nhật (HIV tr.11; B - 122 - 123 - 124 『『『『『『『 - 『『『『 『『 22, 『『 Số 1356, tr.145 125 『『『『『『『『『『『『 - 『『『『 『 21 11 24, 清『 Số 1001, tr.30 126 Skeno Khazo (2015), "“ Japanese labor law” Translated by Lee John, Nxb Bobmunsa, tr 561-569 PHỤ LỤC Ở Nhật Bản đầu năm 1990 kinh tế bị trì trệ sau sụp đổ kinh tế bong bóng đòi h ỏi thay đổi việc tuyển dụng dài h ạn, thay đổi bất lợi điều kiện lao động, đưa mệnh lệnh điều chuyển cơng vi ệc, từ d ẫn đến tranh chấp cá nhân Tuy nhiên quy định tiêu chuẩn liên quan LTCLĐ lại thiếu để giải tranh chấp cá nhân liên quanđến HĐLĐ chủ yếu dựa nguyênắct Luật dân s ự ( §1) áp dụng theo hợp đồng tuyển dụng ( §623) án ệl trước Theo ph ủ nh ận thấy có nhi ều hạn chế hệ thống Luật pháp cần thiết hệ thống quy định liên quanđến HĐLĐ Luật HĐLĐ đề xuất Sau khoảng thời gian dài gây tranh cãi ngày 28 tháng 11 năm 2007 “Lu ật HĐLĐ” Quốc hội thông qua ngày tháng 12 Trong Lu ật-Điều 128 công b ố b đầu từ mùng tháng năm 2008 bắt đầu thi hành n ăm 2013 bắt đầu thi hành vi ệc sửa đổi (Số 56 ngày Tháng 10 năm 2012 có s ửa đổi bổ sung phần) Năm 1995 Trung Quốc thi hành Lu ật lao động Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (『『『『『『 『『『『), Chương HĐLĐ Ch ương 12 quy định trách nhiệm vi phạm luật HĐLĐ, khơng có nh ững quy định chi tiết cụ thể cần thiết liên quan nên nênđã áp dụng theo quy tắc địa phương Ngoài ra, sau thi hành lu ật kinh tế Trung quốc phát triển nhanh chóng t ph ạm vi luật tình hình lao động thực tế có s ự khác biệt ớln xu ất tình trạng né tránh kí ếkt HĐLĐ văn bản, thời hạn HĐLĐ dần bị rút ngắn, sa thải cách bất công, ch ế độ bồi thường bất hợp lý, l ạm dụng hình thức cho thuê ạli lao động ngày m ột nghiêm trọng Theo sau đưa dự thảo sau l ần lấy ý ki ến đến ngày 29 tháng năm 2007 theo lệnh Chủ tịch nước số 65 ngày tháng năm 2008 cho thi hành Lu ật HĐLĐ ( , 361 số 65, năm 2008) Ở Nhật Bản LTCLĐ trì quy định điều kiện lao động Luật HĐLĐ tập trung chủ yếu vào H ĐLĐ ph ần đặc biệt Luật dân s ự liên quanđến HĐLĐ, đặc biệt quy định liên quanđến QHLĐ mang tính cá nhân Do LTCLĐ có ảnh hưởng lớn đến hình thành ch ế độ pháp lý đảm bảo ổn định luật 361 , , “ ”, ( )30 tháng năm 2013, trang 17-18 Bảng So sánh Luật HĐLĐ Nhật Bản Trung Qu ốc Luật HĐLĐ Nhật Bản Tiêu chí Ngun ắtc HĐLĐ (Chương 1) Sự Hình thành • Rõ thỏa đẳng • Qu ngày động • Th hợp tin, •Nế dung bày • Ng sóc • Tr điều khôn hướn • Kh thay đổi cách HĐLĐ (Chương 2) động đổi Sự liên ụtc ch ấm dứt HĐLĐ (Chương 3) • Vơ quyề •Nế để k NLĐ Duy trì HĐLĐ (Chương 4) • Ng sóc v thời •Că hạn •N độn HĐ • Tr với viên •N với NL đìn Khác (Chương 5) ... đề pháp luật HĐLĐ hai nước 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU ẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LU ẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Một số vấn đề lý lu ận hợp đồng lao động 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao. .. hợp đồng lao động 27 2.2 Một số vấn đề lý lu ận pháp luật hợp đồng lao động 28 2.2.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng lao động 28 2.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hợp đồng. .. pháp luật Việt Nam, Hàn qu ốc hợp đồng lao động c sở luận giải 127 Kết luận chương 3……….……………………………………………………… 132 CHƯƠNG 4: HOÀN THI ỆN PHÁP LU ẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC