- Viết đợc CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngợc lại.. - Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong
Trang 1HS có hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban
đầu, tơng đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức
- ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng;
biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên
cơ sở phân tích khoa học
- ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác cùng thực hiện
1
Trang 2II Néi dung
Trang 53 Mol và tính toán hóa học
3.1 Mol Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
Trang 6Hoá học
vô cơ
5 Oxi Không khí
5.1 Tính chất của oxi
5.2 Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp ứng dụng của khí oxi
5.3 Oxit
5.4 Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy
5.5 Không khí Sự cháy
2 Các loại hợp chất vô cơ
2.1.Oxit: Tính chất hoá học của oxit
Phân loại Một số oxit quan trọng : CaO, SO2.2.2.Axit: Tính chất hoá học của axit
Phản ứng trung hòa
Một số axit quan trọng : H2SO4, HCl
2.3 Bazơ: Tính chất hoá học của bazơ Một số bazơ quan trọng: NaOH; Ca(OH)2, thang pH.2.4 Muối: Tính chất hoá học của muối Phản ứng trao đổi
Một số muối quan trọng: NaCl, KNO3. 2.5 Phânbón hóa học
2.6 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
6 Hiđro Nớc
6.1 Tính chất, ứng dụng của hiđro
6.2.Phản ứng oxi hoá - khử 6.3 Điều chế hiđro Phản ứng thế
6.4 Nớc
6.5 Axit - Bazơ - Muối
3 Kim loại
3.1 Tính chất của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
3.2 Nhôm 3.3 Sắt và hợp kim của sắt: gang, thép
3.4 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
4.4 Silic và sơ lợc về công nghiệp silicat
Trang 7Líp 8 Líp 9 Ho¸
h÷u c¬
5 Hi®rocacbon Nhiªn liÖu
5.1 Më ®Çu vÒ ho¸ häc h÷u c¬
Trang 8Lớp 8 Lớp 9 thực hành
hóa học
Gồm 7 bài
1 Làm quen với nội quy, một số dụng cụ hóa chất trong phòng thí nghiệm Thí nghiệm tìm hiểu sự nóng chảy của một số chất rắn, tách một chất cụ thể ra khỏi hỗn hợp bằng phơng pháp vật lí
2 Sự khuếch tán của chất
3 Hiện tợng hóa học và dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra
4 Điều chế, thu khí oxi và thử tính chất của khí oxi
5 Điều chế, thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro
6 Tính chất hóa học của nớc
7 Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc
Gồm 7 bài1.Tính chất hóa học của oxit và axit
2 Tính chất hóa học của bazơ và muối
3 Tính chất hóa học của nhôm và sắt
4 Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
5 Tính chất hóa học của hiđrocacbon
6 Tính chất hóa học của ancol etylic và axit axetic
7 Tính chất của gluxit
Trang 9III Chuẩn kiến thức và kĩ năng
Đây là chuẩn kiến thức, kĩ năng về hóa học mà HS cần đạt đợc ở mỗi lớp
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đợc nhận xét về tính chất của chất
- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối
ăn, tinh bột
- Chất có trong các vật thể xung quanh ta
- Chủ yếu là tính chất vật lí
của chất
- Tách muối ăn
ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát
2 Nguyên tử Kiến thức
Biết đợc:
- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích
d-ơng và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện
- Vỏ electron nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc sắp xếp thành từng lớp
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện
Cha có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K,L, M, N
Chú ý: Kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan là yêu cầu chung cần đạt ở tất cả các chủ đề, ở tất cả các lớp, nên không ghi lặp lại.
Trang 10Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Kĩ năng
Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na)
Trang 113 Nguyên tố
hoá học Kiến thứcBiết đợc:
- Những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học
- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lựơng của nguyên tử nguyên
tố này với nguyên tử nguyên tố khác
Kĩ năng
- Đọc đợc tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại
- Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể
Hạn chế ở 20 nguyên tố đầu tiên
5 Công thức
hoá học
Kiến thức
Biết đợc:
- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất
- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố (kèm theo số nguyên tử nếu có)
- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tơng ứng
- Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất
- CTHH cho biết: nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của nó
Kĩ năng
- Quan sát CTHH cụ thể rút ra đợc nhận xét về cách viết CTHH đơn chất và hợp chất
- Viết đợc CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngợc lại
- Nêu đợc ý nghĩa CTHH của chất cụ thể
Trang 13- Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó có sự biến đổi về thể nhng không có sự biến
đổi chất này thành chất khác
- Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác
hoá học Kiến thứcBiết đợc:
- Phả - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất ban đầu phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hoặc chất xúc tác
- Dựa vào một số dấu hiệu quan sát đợc ( thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra )
để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra đợc nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra
- Viết đợc phơng trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học
- Xác định đợc chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành)
Trang 14các chất trong phản ứng hoá học
- Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong một số phản ứng cụ thể
- Tính đợc khối lợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lợng của các chất còn lại
4 Phơng trình
hoá học Kiến thứcBiết đợc:
- Phơng trình hoá học (PTHH) biểu diễn phản ứng hoá học
- Các bớc lập PTHH
- ý nghĩa: PTHH cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên
tử giữa chúng
Kĩ năng
- Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm
- Xác định đợc ý nghĩa của một số PTHH cụ thể
3 mol và tính toán hoá học
và mol phân tử
Trang 15Tỉ khối của
các chất khí
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa khối lợng (m), thể tích (V) và lợng chất (n)
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí
Kĩ năng
- Tính đợc khối lợng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức
- Tính đợc m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lợng có liên quan
- Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khí B,tỉ khối của khí A đối với không khí
Trang 16- Các bớc tính theo PTHH.
Kĩ năng
- Tính đợc tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể
- Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một lợng sản phẩm xác định hoặc ngợc lại
- Tính đợc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học
- Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt
độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH4 ) Hoá trị của oxi trong các hợp chất thờng bằng II
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác
- Khái niệm phản ứng hoá hợp
Trang 17- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng
- Xác định đợc có sự oxi hoá trong một số hiện tợng thực tế
- Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp
- Phân loại đợc oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể
- Gọi đợc tên một số oxit theo công thức hoá học hoặc ngợc lại
- Lập CTHH oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngợc lại biết CTHH cụ thể, tìm hoá trị của nguyên tố
Trang 18hóa hợp.
- Viết đợc các PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 và từ KClO3
- Tính thể tích khí oxi điều chế đợc (ở đktc) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Thành phần của không khí theo thể tích và theo khối lợng
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng
- Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy; cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể; biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả
- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm
- Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nớc
- Tính chất hoá học của hiđro : Tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm về sự khử và chất khử
- ứng dụng của hiđro : Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp
Hiđro là chất khí nhẹ nhất
Trang 19Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thực nghiệm, rút ra đợc nhận xét về tính chất vật
lí và tính chất hoá học của hiđro
- Viết đợc PTHH minh hoạ tính khử của hiđro
- Tính đợc thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm
2 Phản ứng
oxi hoá- khử Kiến thức
Biết đợc : Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá-khử (dựa vào sự chiếm oxi và nhờng oxi cho chất khác)
Kĩ năng
- Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong một PTHH cụ thể
- Phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với các loại phản ứng đã học
- Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo phơng trình hoá học
Có nội dung
đọc thêm vềkhái niệm phản ứng
oxi hoá- khử theo quan điểm chuyển dịch electron
H trong phân tử axit
Trang 20- Viết đợc PTHH của nớc với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit.
- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
5
Axit-Bazơ - Muối Kiến thức
Biết đợc: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử
Kĩ năng
- Phân loại đợc axit, bazơ, muối dựa theo công thức hoá học cụ thể
- Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit
Trang 21- Đọc đợc tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngợc lại.
- Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím
- Tính đợc khối lợng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
- Khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà
- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn
Kĩ năng
- Hoà tan nhanh đợc một số chất rắn cụ thể (đờng, muối ăn, thuốc tím ) trong nớc
- Phân biệt đợc hỗn hợp và dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch cha bão hoà trong một số hiện tợng của đời sống hàng ngày
Chỉ hạn chế sự hoà tan không xảy
ra phản ứng hoá học.Chỉ hạn chế dung môi là n-ớc
2 Độ tan
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về độ tan theo khối lợng hoặc thể tích
- Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nớc
- Thực hiện đợc một số thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể
Trang 22- Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số liệu thực nghiệm.
- Xác định đợc chất tan, dung môi, dung dịch trong trờng hợp cụ thể
- Vận dụng đợc công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lợng có liên quan
Trang 23- Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm cụ thể.
+ Quan sát, so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát
Kĩ năng
- Sử dụng đợc một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện các thí nghiệm đơn giản trên
- Viết tờng trình thí nghiệm
Trang 24Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm cụ thể.
+ Sự khuyếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí
+ Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc ancol (rợu) etylic trong nớc
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành công, an toàn các thí nghiệm trên
- Quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí
- Viết tờng trình thí nghiệm
Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm :
+ Hiện tợng vật lí: Sự thay đổi trạng thái của nớc
+ Hiện tợng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đờng bị hoá than
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích đợc các hiện tợng.
- Viết tờng trình thí nghiệm.
Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của mỗi thí nghiệm:
+ Điều chế oxi từ KMnO4 và thu khí oxi theo hai cách
+ Nhận biết khí oxi bằng que đóm có tàn đỏ
+ Phản ứng của oxi với đơn chất lu huỳnh, photpho, sắt ở nhiệt độ cao
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm trên
Trang 25- Quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và viết PTHH
- Viết tờng trình thí nghiệm
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để thực hiện đợc thành công, an toàn các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tợng, mô tả, giải thích và viết các PTHH
- Viết tờng trình thí nghiệm
6 Tính chất
hoá học của
n-ớc
Kiến thức
Biết đợc mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tác dụng của nớc với natri, với oxit bazơ (CaO), với oxit axit (P2O5)
Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để thực hiện đợc thành công, an toàn các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tợng, giải thích hiện tợng và viết đợc phơng trình hoá học
- Viết tờng trình thí nghiệm
Trang 26Kĩ năng
- Tính toán đợc lợng hoá chất cần dùng
- Cân, đo lợng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế đợc một khối lợng hoặc thể tích dung dịch cần thiết
- Viết tờng trình thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO, SO2
- Viết đợc các PTHH minh họa tính chất hoá học của một số oxit
- Nhận biết một số oxit cụ thể
- Tính % khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai chất
Đối với oxit không tạo muối và oxit l-ỡng tính chỉ nêu khái niệm
Không nêu tính khử và tính oxi hoá của SO2
2 Axit Kiến thức
Biết đợc:
- Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng
Không viết PTHH của kim loại với HNO3
Cha nêu đợc điều
Trang 27với kim loại, tính háo nớc) Phơng pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hoá học của axit nói chung
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng,
H2SO4 đặc với kim loại
- Viết đợc các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng
kiện để kim loại tác dụng vói dung dịch axit giải phóng khí hiđro.Chỉ viết PTHH của
H2SO4 đặc, nóng với Cu
- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH)2, phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch
Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan
- Quan sát thí nghiệm rút ra đợc tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)2
- Nhận biết đợc môi trờng dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết
đợc dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2
- Viết đợc các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ
- Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng
4 Muối Kiến thức