Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………./……………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MAI LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐĂK LĂK – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………./………………IÁO ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAỤC LÊ THỊ MAI LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐĂK LĂK – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần năm học tập nghiên cứu Học viện Hành quốc gia, phân viện khu vực Tây Nguyên Đến hồn thành Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng với đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk” Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Hường; giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, gia đình Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk; Phòng Nội vụ Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk cung cấp tài liệu có liên quan để giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Mai Lam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk” thân viết chưa công bố Các số liệu, kết nêu luận văn đảm bảo tin cậy, xác trung thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Mai Lam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục .14 1.3 Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học 20 1.4 Kinh nghiệm số địa phương học kinh nghiệm cho huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK 43 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 43 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục tiểu học huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 46 2.3 Kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂK LĂK .84 3.1 Nhiệm vụ chủ yếu giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 84 3.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục Tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 88 3.4 Một số kiến nghị .102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 109 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ ghi tắt Chữ ghi đầy đủ CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo QLNN Quản lý nhà nước GV Giáo viên HS Học sinh UBND Ủy ban nhân dân TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TCQG Trường chuẩn quốc gia Ghi DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu đội ngũ Cán quản lý trường tiểu học Huyện Krông Buk .48 Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Krông Buk 50 Bảng 2.3 Mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc tiểu học huyện Krông Buk 51 Bảng 2.4 Quy mô trường lớp cấp học Huyện Krông Buk năm học 2015 – 2016 52 Bảng 2.5 Thống kê trình độ đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Buk .61 Bảng 2.6 Số liệu tình hình học mơn tự chọn Huyện Krông Buk .70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Người giáo dục ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam Ngay sau Cách mạng tháng - 1945 thành công Người xem việc nâng cao dân trí “một cơng việc cần phải thực cấp tốc” để làm cho “mọi người Việt Nam, có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà” [28, tr.118] Tiếp tục thực tư tưởng Người, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phổ thông (trong có giáo dục tiểu học) Đảng Nhà nước ta xác định bậc học có tầm quan trọng đặc biệt góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cách toàn diện Ở tuổi này, trẻ em trang giấy trắng, cha mẹ, thầy giáo người trực tiếp vẽ lên nét đời, từ giúp em phát triển nhân tố sẵn có thân Trong nội dung cần phát triển, việc tiếp thu kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt việc quan trọng, việc khơi dậy bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cần thiết không phần quan trọng Qua giúp em trở thành người có hiếu với cha mẹ, biết yêu thương bạn bè người xung quanh, yêu quê hương đất nước, sống hòa bình hữu nghị với đất nước giới Từ hai miền thống nhất, non sông quy mối, đặc biệt gần thập kỷ qua, nghiệp giáo dục phổ thơng có thành tựu vơ to lớn: Quy mô giáo dục không ngừng mở rộng, chất lượng ngày nâng cao bước đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức tầm quan trọng không nhỏ giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân, năm qua Đảng Nhà nước ta thường xuyên chăm lo, tạo điều kiện để giáo dục bậc tiểu học có đổi phát triển vững Trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk thời gian năm từ 2011 – 2016, ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để phát triển Đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất trường lớp có phát triển đáng kể, chất lượng chuyên môn tốt, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học đầu tư thích đáng, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục tiểu học phát huy mạnh tiềm Tuy nhiên bên cạnh kết tích cực, nghiệp giáo dục bậc tiểu học huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk tồn yếu kém, bất cập, thể điểm như: chất lượng giáo dục trường chưa đồng đều, dạy học vùng kinh tế - xã hội khó khăn nhiều hạn chế, sở vật chất số đơn vị trường thiếu, lạc hậu Bên cạnh đó, lực trình độ tổ chức quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên đáp ứng chậm so với yêu cầu thực tế xã hội, yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thời kỳ Đó vấn đề đặt cần đầu tư giải Trong công tác chọn lựa công chức Hiệu trưởng trường, cần tổ chức thi tuyển chọn lựa, để chọn người có tài, có tâm thực với cơng tác, giảm bớt tình trạng bổ nhiệm Trong công tác đào tạo đội ngũ CBQL, GV cần phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Đào tạo theo chức danh cụ thể đội ngũ quản lý, giáo viên tổng phụ trách, môn đặc thù Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Tiếng Anh, Tin học cần đào tạo chuẩn để trường công tác GV phải đạt chuẩn yêu cầu tối thiểu 3.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Giáo Dục Đào Tạo Cần có văn hướng dẫn cụ thể thực Nghị định Chính phủ, Quyết định, Thông tư Bộ GD&ĐT thông tư liên Bộ để thực cách đồng bộ, có hệ thống từ xuống dưới, nhằm thống chủ trương, sách nhà nước địa bàn cấp huyện tỉnh Đăk Lăk như: Nghị định 115/2010/NĐ-CP 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở GD&ĐT thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng GD&ĐT thuộc UBND cấp huyện Đồng thời quán triệt đạo UBND cấp huyện, phòng có liên quan cần thực nghiêm túc theo nội dung Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, tạo chủ động việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, giáng chức người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục huyện 3.4.4 Đối với Ủy ban nhân dân huyện 106 Thực tốt hướng dẫn UBND tỉnh có đạo sát việc xây dựng chế phối hợp thực quan quản lý giáo dục quan chức khác địa bàn huyện công tác giáo dục, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Phòng GD&ĐT, sở giáo dục có nhiều điều kiện để thực mục tiêu giáo dục Cần đẩy mạnh, tăng cường thực trao quyền tự chủ nhiều cho Phòng GD&ĐT theo tinh thần phân cấp quản lý Nghị định 115/2010/NĐ-CP trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Quyết định 30/2012/QĐ-UBND, ngày 07/8/2012 UBND tỉnh Đăk Lăk việc ban hành quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức địa bàn; đảm bảo theo nguyên tắc quản lý nhà nước giáo dục địa bàn Tham mưu với UBND tỉnh có sách khuyến khích xây dựng trường tiểu học ngồi cơng lập để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Chính quyền cần dành quỹ đất để ưu tiên đầu tư xây dựng nhà cho học sinh nghèo vùng đặc biệt khó khăn, nhà cơng vụ cho GV 3.4.5 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thực chức năng, nhiệm vụ việc quản lý nhà nước giáo dục địa bàn huyện Phòng GD&ĐT quan trực tiếp chủ động chịu trách nhiệm việc tham mưu phân bổ ngân sách đến sở giáo dục; thực việc tuyển dụng, điều động luân chuyển, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc quyền quản lý Phòng Do cần có chủ động tham mưu, thực nhiệm vụ cách sáng tạo, khơng ngại khó, ngại khổ Thường xun quan tâm, theo dõi sát việc thực hoạt động giáo dục sở giáo dục quản lý để nắm bắt khó khăn, vướng 107 mắc thực văn quy định cấp trên, phương pháp, chương trình học chưa hợp lý với địa phương 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở việc phân tích thực trạng QLNN giáo dục tiểu học địa bàn, tác giả đưa nhiệm vụ cần thực thời gian tới huyện: mở rộng, hoàn thiện hệ thống trường tiểu học sở đầu tư thêm cho trường tại, khuyến khích mở trường tiểu học ngồi cơng lập địa phương, nâng cao nhận thức nhân dân địa phương vai trò, vị trí giáo dục,tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giáo dục, quan tâm giải kịp thời sách cho đội ngũ CBQL, nhà giáo, viên chức ngành giáo dục, Cũng đưa phương hướng, nhóm giải pháp cần thực để hoàn thiện QLNN giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk: xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên giáo dục tiểu học; đổi phương pháp, hình thức dạy học; kiểm định chất lượng tiểu học thông qua tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tiểu học; quản lý, đầu tư, xây dựng sở vật chất cho giáo dục tiểu học; thực công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Tác giả nêu số kiến nghị với Chính phủ, Bộ GD&ĐT; UBND tỉnh, Sở GD&ĐT Đăk Lăk; UBND Huyện, Phòng GD&ĐT huyện Krông Buk nhằm cải thiện công tác QLNN giáo dục tiểu học địa bàn huyện 109 PHẦN KẾT LUẬN GD&ĐT nhân tố định phát triển quốc gia Bất kỳ đất nước coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu, đường để phát huy nguồn lực người cho công phát triển kinh tế xã hội Giáo dục tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng an ninh Chỉ có người tiếp thu giáo dục tốt có khả giải cách chủ động, sáng tạo, hiệu vấn đề phát triển xã hội Một đất nước đánh giá phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào việc phát triển kinh tế Do kinh tế muốn có sức mạnh để phát triển cần tạo trình độ trí tuệ, nguồn chất xám, nguồn nhân lực kỹ thuật đầy đủ khả đổi mới, nâng cao suất lao động Muốn có kết hồn tồn phụ thuộc vào chất lượng giáo dục Giáo dục tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Đây bậc học đào tạo sở ban đầu cho em giúp em biết đọc, biết viết, biết tính tốn, thiết lập hiểu biết sống, đường nét nhân cách Do giáo dục tiểu học có tính chất, đặc trưng riêng, tính sư phạm khác biệt Trong bối cảnh nay, QLNN giáo dục nói chúng giáo dục tiểu học nói riêng cần có cách nhìn nghiêm túc, đánh giá chất lượng khách quan để hướng tới mục tiêu thực chất, tạo chuyển biến tồn diện chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hệ thống quy mô, mạng lưới trường lớp, đặc biệt đổi triệt để hệ thống QLNN giáo dục tiểu học Thực tiễn hoạt động QLNN giáo dục tiểu học huyện Krông Buk đạt thành tựu đáng kể: kết sau thực vận động “hai không” kết học sinh thực chất hơn, kết chất lượng đại trà 110 nâng lên, tỷ lệ học sinh giỏi cấp cao so với giai đoạn trước; môi trường sư phạm thoải mái, lành mạnh hơn, tỷ lệ HS bỏ học giảm, việc thực mơ hình dạy học giảm bớt tình trạng “thầy đọc – trò chép” tăng tính chủ động, sáng tạo cho HS; hồn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào quản lý dạy học; trình độ chun mơn đội ngũ CBQL GV nâng dần qua năm Tuy vậy, tồn hạn chế, bất cập lớn chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, chưa sánh với trung tâm giáo dục lớn nước Trong khuôn khổ giới hạn định hiểu biết, với kiến thức trang bị thời gian học tập Học viện Hành quốc gia, dựa tài liệu, số liệu thực tiễn, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung bản: Thứ nhất: tác giả nêu sở lý luận QLNN giáo dục bậc tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk Làm rõ khái niệm GD&ĐT, khái niệm giáo dục tiểu học, khái niệm QLNN GD&ĐT, khái niệm QLNN giáo dục tiểu học, quan điểm Đảng Nhà nước GD&ĐT; cần thiết phải QLNN giáo dục tiểu học; kinh nghiệm tỉnh việc QLNN giáo dục tiểu học Thứ hai: Với đối tượng nghiên cứu cụ thể QLNN giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, luận văn sâu vào nghiên cứu, làm rõ thực trạng giáo dục huyện quy mô trường, lớp, chất lượng giáo dục, đội ngũ công chức, viên chức, sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học, luận văn sâu phân tích cơng tác QLNN giáo dục theo quy định nhà nước để khẳng định hiệu QLNN giáo dục thời gian qua đồng 111 thời khuyết điểm, bất cập, nguyên nhân quản lý cần giải Thứ ba: Nhiệm vụ giải pháp quản lý nhà nước giáo dục Tiểu học địa bàn huyện Krơng Buk, qua đưa số giải pháp phát triển giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk giai đoạn từ việc đổi quản lý giáo dục tiểu học, xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, xã hội hóa giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu học thông qua tra, kiểm tra Nêu số kiến nghị Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, GD&ĐT UBND huyện Phòng GD&ĐT huyện Krơng Buk, tỉnh Đăk Lăk Qua nghiên cứu chương, luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp thu vận dụng kiến thức học, tài liệu tham khảo, từ thực trạng giáo dục địa phương để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu đề tài đặt Nhưng với lực thời gian hạn chế luận văn tập trung nghiên cứu số lý luận giáo dục QLNN giáo dục tiểu học địa bàn huyện Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội phát triển giáo dục, giáo dục tiểu học, để đánh giá số nét khái quát đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN giáo dục tiểu học địa bàn huyện 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo;và cán quản lý giáo dục.Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khoá VIII, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế khóa XI , Hà Nội Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo – Bộ Nội Vụ (2011), thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Quyết đinh số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007) Quyết định số: 14/2007/QĐ-BGDĐT, việc ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học , Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010) Thông tư số: 21/2010/TT-BGDĐT, ban hành điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2012) Thông tư số 17/2012/TT BGDĐT Quy định dạy thêm, học thêm, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Thông tư số: 42/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 trưởng giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập 27 (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Văn Các (1994), Từ điền Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Chính phủ (2008) Nghị định số 07/NĐ – CP, việc điều chỉnh địa giới hành xã thuộc huyện Krơng Búk, điều chỉnh địa giới hành huyện Krơng Búk để thành lập thị xã Buôn Hồ thành lập phường trực thuộc thị xã Buôn Hồ - tỉnh Đắk Lắk, Hà Nội 16 Chính phủ (2010) Nghị định số 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Nghị định Số 115/2010/NĐ-CP, việc Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ (2014) Nghị định số 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghi ̣đinh số 20/2014/NĐ-CP vềphổ cập giáo dục, xóa mù chữ, Hà Nội 20 Chính phủ, Nghị định Số: 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010, Chính phủ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015, Hà Nội 21 Đảng Tỉnh Lâm Đồng (2015), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Lâm Đồng 22 Đảng Tỉnh Gia Lai (2015), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Gia Lai 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 27.Nguyễn Duy Dương (2011), Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Giang giai đoạn luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Hồ Chí Minh tồn tập(5), tr.685, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng nhân dân Tỉnh Đăk Lăk (2013), Nghị số 94/2013/NQHĐND quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2025, Đăk Lăk 30 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31.Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Quản lý nhà nước nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Hà Nội 32 Hồng Thị Tú Oanh (2007), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo– Thực trạng giải pháp hoàn thiện luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Krơng Buk (2012) Báo cáo Tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013, Krơng Buk, Đắk Lắk 34 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Krông Buk (2013) Báo cáo Tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 – 2014, Krơng Buk, Đắk Lắk 35 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Krông Buk (2014) Báo cáo Tổng kết năm học 2013 - 2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, Krông Buk, Đắk Lắk 36 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Krông Buk (2015) Báo cáo Tổng kết năm học 2014 - 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016, Krơng Buk, Đắk Lắk 37 Phòng Giáo dục đào tạo huyện Krông Buk (2016) Báo cáo Tổng kết năm học 2015 - 2016 phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017, Krông Buk, Đắk Lắk 38 Quản lí nhà nước Giáo dục (2010), Nxb Dân trí, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Luật giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Số: 09/2005/QĐ-TTg , ban hành ngày 11 tháng năm 2005 việc phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg việc kiên cố hóa trường lớp, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân Huyện Krông Buk (2015) Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Krông Buk, Đăk Lăk 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2012), Quyết định số 30/2012/QĐ-UB việc ban hành Quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh, Đắk Lắk 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Quyết định số 08/2013/QĐUBND, ngày 01/02/2013 việc quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 45.Uỷ ban nhân dân Tỉnh Đăk Lăk (2016), Quyết định số 2079/QĐ-UBND việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2016-2017 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên, Đăk Lăk 46.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 www.google.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xếp loại lực, phẩm chất học sinh Tiểu học Huyện Krông Buk từ năm 2014 – 2016 Phụ lục 2: Tổng hợp nguồn xã hội hóa cho giáo dục năm học 2015 – 2016 2016 - 2017 Phụ lục 1: Kết xếp loại lực, phẩm chất học sinh Tiểu học Huyện Krông Buk từ năm 2014 – 2016 Năm học 2014-2015 Số lượng Năng lực Tỉ lệ (%) Năm học 2015-2016 Số lượng Tỉ lệ (%) 6521 100 6705 6177 94,72 6514 97.15 Chưa đạt 344 5,28 191 2,85 Phẩm chất 6521 100 6705 6450 98,91 6665 99,40 71 1,09 40 0.60 2876 44,10 3279 2813 97,81 3202 63 0,97 77 6521 100 6705 5918 90,75 6214 92,68 603 9,25 491 7,32 Đạt Đạt Chưa đạt Khen thưởng Giấy khen cấp trường Giấy khen cấp Chương trình lớp học Hoàn thành Chưa hoàn thành Nguồn: bao cao Phong GD&ĐT huyêṇ Krông Buk ́́ ́ ́̀ Phụ lục 2: Tổng hợp nguồn xã hội hóa cho giáo dục năm học 2015 – 2016 2016 - 2017 ĐVT: đồng STT ĐƠN VỊ NĂM HỌC 2015 - 2016 NĂM HỌC 2016 - 2017 La Văn Cầu Kim Đồng A Ma Khê 73.400.000 0.00 28.000.000 99.440.000 30.000.000 15.000.000 10 11 12 Hoàng Hoa Thám Mai Thúc Loan Y Jút Phạm Hồng Thái Nguyễn Thị Minh Khai Tôn Đức Thắng Lê Văn Tám Trần Quang Diệu Lê Đình Chinh 54.150.000 68.900.000 0.00 72.000.000 93.800.000 56.000.000 51.000.000 70.800.000 77.440.000 46.000.000 37.107.000 0.00 30.000.000 74.426.000 54.200.000 43.000.000 39.500.000 60.700.000 13 14 Hai Bà Trưng Hoàng Diệu 22.000.000 35.960.000 24.850.000 6.300.000 15 16 17 18 Lê Lơị Nguyễn Chí Thanh Y Ngơng A Ma Pui Tổng cộng 55.890.000 79.800.000 40.320.000 30.720.000 910.180.000 56.500.000 88.076.000 50.000.000 31.000.000 786.099.000 Nguồn: Phòng GD&ĐT Huyện Krơng Buk 2016 GHI CHÚ ... học quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước. .. lý nhà nước giáo dục tiểu học huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk 46 2.3 Kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk ... thống nội dung QLNN giáo dục Tiểu học địa bàn huyện Krơng Buk, tỉnh Đăk Lăk Vì vậy, tác giả chọn đề tài Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk đề tài không trùng