1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước đối với việc thực hiện quyền hành pháp ở việt nam

172 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH HOI AN CƠ CHế PHáP Lý KIểM SOáT QUYềN LựC NHà NƯớC ĐốI VớI VIệC THựC HIệN QUYềN HàNH PH¸P ë VIƯT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H CH MINH NGUYN TH HOI AN CƠ CHế PHáP Lý KIểM SOáT QUYềN LựC NHà NƯớC ĐốI VớI VIệC THựC HIệN QUYềN HàNH PHáP VIệT NAM LUN N TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS,TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến luận án 1.3 Một số nhận xét cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 2.2 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 2.3 Các điều kiện bảo đảm chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 2.4 Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Sự hình thành phát triển chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 3.2 Thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm yêu cầu đặt việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 4.2 Các giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 8 21 30 35 35 52 66 72 86 86 97 113 124 124 132 152 155 156 167 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS&PBXH : HĐND : Giám sát phản biện xã hội Hội đồng nhân dân HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng HP : Hiến pháp KSQL : Kiểm soát quyền lực MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NNPQ : Nhà nước pháp quyền QĐHC : Quyết định hành QH : Quốc hội QPPL : Quy phạm pháp luật QLNN : Quản lý nhà nước TAND : Tòa án nhân dân TCN : Trước công nguyên UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực nhà nước sinh để giữ gìn trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quyền lực nhà nước thứ coi có sức mạnh để bảo đảm hoạt động hướng đích xã hội, giải mâu thuẫn xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng người Tuy nhiên, nhà khoa học trị, pháp lý lịch sử chứng minh rằng, khuynh hướng tha hóa quyền lực xảy việc tổ chức vận hành khơng có kiểm soát chặt chẽ Nhà nước trung tâm quyền lực trị, nắm giữ nhân tài vật lực to lớn với phạm vi quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều tạo nguy nhà nước vượt phạm vi, giới hạn quyền lực mà nhân dân giao phó cho nhà nước Do đó, lạm dụng quyền lực nằm bên nhà nước khơng phải tương tác từ bên ngồi Do tính chất đặc biệt quyền lực nhà nước vậy, nên từ đời nay, vấn đề kiểm sốt quyền lực (KSQL) nhà nước ln đặt với phương thức thực khác Tóm lại, việc KSQL tất yếu khách quan nhằm tránh cho quyền lực không trở thành tuyệt đối Quyền hành pháp phận tạo thành cấu quyền lực nhà nước Trong cấu quyền lực nhà nước quyền hành pháp khái niệm dùng để phận quyền lực nhà nước - quyền thi hành pháp luật, phản ánh mối quan hệ phận cấu thành quyền lực nhà nước Chủ thể quyền hành pháp Chính phủ (cơ quan hành pháp trung ương) với tính chất điển hình quan thực hoạt động chấp hành điều hành hoạt động đời sống xã hội Ở Việt Nam, chủ thể thực quyền hành pháp khơng có Chính phủ, quan hành pháp trung ương, mà số quan nhà nước địa phương thực quyền lực Quyền hành pháp có tính độc lập tương đối so với nhánh quyền lực khác Với vai trò, vị trí mình, hành pháp không đơn phận tổ chức để thực thi cách thụ động định quan lập pháp, mà nhánh quyền lực có ảnh hưởng lớn đến nhánh quyền lực khác Phạm vi hoạt động quyền hành pháp rộng với nhiệm vụ cụ thể Nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội như: thu thuế; hoạch định, thực thi sách công; thực thi pháp luật; cung ứng dịch vụ công Gắn với chức quyền lớn, khơng kiểm sốt hiệu quả, nguyên nhân tệ tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, hách dịch hoạt động quan hành pháp mà xã hội phải đối mặt Hoạt động hiệu máy hành pháp đem lại tính hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại trì trệ, yếu kém, lạm dụng quyền lực hoạt động máy hành pháp kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Quyền hành pháp có khả phản ánh cách xác nhu cầu xã hội Quyền hành pháp khơng việc thi hành pháp luật mà bao gồm việc quản lý, điều hành, lãnh đạo hoạt động hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Đây nhánh quyền lực có đụng chạm mạnh tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân chủ thể khác trình thực thi quản lý Đây nhánh quyền lực có máy đồ sộ bao gồm quan sức mạnh quân đội, cảnh sát, chi tiêu ngân sách quốc gia nhiều nhất… Vì vậy, việc KSQL nhà nước việc thực thi quyền hành pháp đòi hỏi khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ), bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Kiểm soát quyền hành pháp chế trị - pháp lý quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội nhân dân thực thông qua phương thức tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, tài phán, phản biện xã hội, nhằm bảo đảm quyền hành pháp thực liên tục, đắn đầy đủ theo quy định HP, pháp luật; phát huy hiệu quả, hiệu lực tổ chức hoạt động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân Thực tiễn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) tình trạng quyền làm chủ nhân dân chưa phát huy đầy đủ, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm; tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, chưa đẩy lùi Trong q trình thực thi cơng vụ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, nhiều cán bộ, công chức hành pháp đưa định sai trái làm ảnh hưởng đến lợi ích nhân dân, điều gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội Hơn nữa, thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ số quan nhà nước hành động mang tính cường quyền, trái pháp luật, áp đặt nhân dân, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, gây nên nhiều xúc dư luận xã hội Vì thế, việc nghiên cứu chế kiểm sốt quyền hành pháp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung, máy hành pháp nói riêng Dưới ánh sáng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển năm 2011) Hiến pháp năm 2013, số cơng trình khoa học bàn KSQL nhà nước xây dựng NNPQ XHCN nước ta Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam" để nghiên cứu, viết luận án tiến sĩ Luật học với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực quyền hành pháp, góp phần đưa Hiến pháp năm 2013 vào sống, đảm bảo cho nhánh quyền lực quan trọng kiểm soát chặt chẽ nhằm xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam thật dân, dân dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn xây dựng chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực quyền hành pháp Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục xây dựng chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án bao gồm: cơng trình nghiên cứu quyền lực nhà nước chế pháp lý KSQL nhà nước; chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực quyền hành pháp nước nước ngồi vấn đề liên quan, từ đó, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Việt Nam giai đoạn - Làm sáng tỏ sở lý luận việc xây dựng chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực quyền hành pháp, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành chế, vai trò, mục đích, tiêu chí xây dựng hồn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền hành pháp; nội dung phương thức hoạt động chế pháp lý kiểm soát quyền hành pháp; khảo sát chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp số nước rút giá trị tham khảo cho Việt Nam - Thơng qua việc phân tích thể chế pháp lý từ năm 1945 đến mà cụ thể từ Hiến pháp 1946, luận án khái quát lịch sử hình thành phát triển chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam; đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thiết chế yếu tố bảo đảm chế pháp lý kiểm soát quyền hành pháp, đồng thời, rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp để hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam, tham chiếu số kinh nghiệm quốc tế Từ đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu chế pháp lý KSQL nhà nước từ năm 1945, đó, tập trung nghiên cứu giai đoạn từ ban hành Hiến pháp 2013 đến - Phạm vi nội dung: Cơ chế pháp lý KSQL nhà nước việc thực thi quyền hành pháp có đối tượng nghiên cứu rộng …Luận án tập trung bàn chế pháp lý KSQL nhà nước chủ thể thực quyền lực nhà nước Chính phủ - thiết chế đứng đầu hệ thống quan thực quyền hành pháp mà điều kiện mở rộng chủ thể khác việc thực thi quyền hành pháp Việt Nam quyền địa phương hay việc thực quyền hành pháp tổ chức hoạt động lập pháp hay tư pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng NNPQ XHCN dân, dân, dân; sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đề tài có tham khảo tư lý luận kiểm soát quyền lực nhà tư tưởng tư sản tiến giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, Luận án sử dụng: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Trên phương diện nghiên cứu cụ thể, Luận án sử dụng phương pháp sau đây: + Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu bao gồm: văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, hệ thống văn quy phạm pháp luật, công trình khoa học cơng bố, số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền; báo, tạp chí, kết luận, nhận định, phân tích tác giả khác thực cơng bố cơng trình khác có liên quan (Chương 1,2) + Phương pháp chuyên gia sử dụng để thu thập thông tin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu chuyên ngành trị học, luật học, xã hội học…về vấn đề kiểm soát quyền lực, chế kiểm soát quyền lực, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Hiến pháp chủ nghĩa lập hiến… nhằm đánh giá thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp (Chương 3) + Phương pháp thống kê áp dụng để thống kê số liệu, phân tích đánh giá thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam (Chương 3) + Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ việc phân tích dẫn nguồn tài liệu, hỏi ý kiến chuyên gia Phương pháp áp dụng để nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đưa đề xuất tác giả luận án chương quan điểm, giải pháp hoàn thiện + Phương pháp luật học so sánh sử dụng để nghiên cứu so sánh mơ hình, kinh nghiệm số nước, từ rút giá trị tham khảo cho Việt Nam (Chương 1) 153 Nam ngồi nước góc độ khoa học khác như: triết học, trị học, xã hội học, luật học Trên sở đó, luận án đề nghiên cứu sâu vấn đề chế pháp lý KSQL hành pháp, nêu giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam Về sở lý luận, khái niệm, phạm trù khoa học lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án xây dựng phân tích số vấn đề lý luận như: khái niệm, yếu tố cấu thành, mối quan hệ yếu tố cấu thành chế pháp lý kiểm soát quyền hành pháp; điều kiện đảm bảo thực chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam; vai trò chế pháp lý kiểm soát quyền hành pháp; kinh nghiệm nước giới KSQL giá trị tham khảo cho Việt Nam Về sở thực tiễn, sở tiền đề lý luận, luận án phân tích, đánh giá chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam qua việc phân tích, so sánh Hiến pháp lịch sử; phân tích đánh giá điểm Hiến pháp 2013 văn luật kiểm soát quyền hành pháp, đánh giá ưu điểm tìm điểm chưa hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp văn Thông qua phân tích trường hợp cụ thể, số liệu báo cáo thống kê… đánh giá thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành phápqua hoạt động quan máy nhà nước chủ thể bên máy nhà nước để làm sở cho việc đề giải pháp hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất quan điểm đạo như: xây dựng chế kiểm soát quyền hành pháp mạnh nhằm đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân; xây dựng chế kiểm soát quyền hành pháp nhằm đảm bảo tính dân chủ, hiệu hiệu lực máy nhà nước; xây dựng chế kiểm soát quyền hành pháp phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án đề xuất số yêu cầu đặt việc tiếp tục xây dựng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp 154 Việt Nam bao gồm: xây dựng chế KSQL quyền hành pháp nội dung trọng tâm xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nay; xây dựng chế KSQL nhà nước quyền hành pháp phải gắn với đổi nhận thức vấn đề KSQL; xây dựng chế KSQL quyền hành pháp theo hướng đảm bảo mở rộng quyền tự do, dân chủ cho nhân dân; xây dựng chế kiểm soát quyền hành pháp phải nhằm xây dựng quan hành pháp liêm chính, kiến tạo Các giải pháp khả thi nhằm xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam bao gồm nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện thể chế; nhóm giải pháp xây dựng kiện toàn thiết chế kiểm sốt quyền hành pháp; nhóm giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng Các giải pháp giải vấn đề thực trạng làm rõ sở lý luận luận án Các giải pháp cần tiến hành đồng để góp phần xây dựng hoàn thiện chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài An (2016), "Vai trò xã hội dân mối quan hệ với quyền cấp xã Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, (01) Nguyễn Thị Hoài An (2018), "Tư Hồ Chí Minh vấn đề phân cơng kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lý luận - Thực tiễn, (36) Nguyễn Thị Hoài An (2018), "Thanh tra - Một phương thức quan trọng kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam", Tạp chí Thanh tra, (8) Nguyễn Thị Hồi An (2018), "Kiểm sốt quyền lực quan hành nhà nước - nhìn từ quy định có liên quan đến khiếu nại thực tiễn áp dụng", Tạp chí Giáo dục Xã hội, (Số đặc biệt) Nguyễn Thị Hoài An, Lê Ngọc Thạnh (2018), "Kiểm soát quyền lực quan hành nhà nước", Tạp chí Quản lý nhà nước, (7) Nguyễn Thị Hồi An (2018), "Vai trò tra kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (11) 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2013), "Các mơ hình bảo vệ hiến pháp giới học kinh nghiệm cho việc xây dựng mơ hình bảo vệ hiến pháp Việt Nam", Trong sách: Các thiết chế hiến định độc lập - Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Anh (2018), "Cơ chế kiểm sốt quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3+4) Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (Chủ nhiệm) (1995), Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước Nguyễn Mạnh Bình (2009), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thanh Bình (2013), Hoạt động giám sát quốc hội nước Anh, Mỹ, trang http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/20 13/23312/Hoat-dong-giam-sat-cua-quoc-hoi-cac-nuoc-AnhMy.aspx, [truy cập ngày 20/9/2018] Nguyễn Văn Bông (1967), Luật Hiến pháp trị học, Sài Gòn Bộ Chính trị (2005), Nghị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 kết cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2015 giai đoạn 2011 - 2015, định hướng công tác giai đoạn 2016 - 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội 11 Lê Đình Chân (1974), Luật Hiến pháp - Khuôn mẫu dân chủ, II, Sài Gòn 157 12 Chính phủ (2016), Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật Thanh tra tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Cường (2012), Cơ sở lý luận nguyên tắc để hình thành quản trị tổ chức xã hội dân chủ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc Cường (2017), Để lộ người tố cáo, chủ tịch Đồng Tháp phạm luật nghiêm trọng, trang https://tuoitre.vn/de-lo-nguoi-to-cao-chu-tichdong-thap-pham-luat-nghiem-trong-1328538.htm, [truy cập ngày 14/9/2018] 15 Diễn đàn Kinh tế giới WEF (2010), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2009, 2010, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước pháp quyền nhà nước chống tùy tiện, trang http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-traodoi/2009/ 7769/Nha-nuoc-phap-quyen-la-Nha-nuoc-phong-chong-su-tuytien.aspx, [truy cập ngày 12/9/2018] 18 Nguyễn Đăng Dung (2010), "Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992- Một số vấn đề nguyên tắc", Trong cuốn: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng bảo vệ hiến pháp - Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2012), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung (2018), Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất, trang http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyenhanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/>, [truy cập ngày 15/10/2018] 158 23 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Dững (2004), "Đối tượng tác động báo chí", Tạp chí Xã hội học, (4) 26 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Dững (2012), Báo chí truyền thơng đại - Từ hàn lâm đến đời thường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Đại học Quốc gia, Khoa Luật (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Đoan (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Trần Ngọc Đường (2007), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Ngọc Đường (2008), "Phát huy vai trò Hiến pháp tiếp tục hồn thiện chế bảo vệ hiến pháp", Tạp chí Cộng sản, (4) 38 Trần Ngọc Đường (2010), "Bàn giám sát tối cao quốc hội", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 159 39 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Ngọc Đường (Chủ nhiệm) (2014), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng, hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Ngọc Đường (2017), "Xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) 43 Trần Ngọc Đường (2018), "Ủy quyền lập pháp chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền hành pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (22) 44 Nguyễn Ngọc Hà, Hồ Viết Hạnh, Lê Văn Mười (2016), "Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước", Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (12), tr.10 45 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Thu Hằng (2018), Vì án hành tồn đọng nhiều, trang http://www.dangcongsan.vn/thoi-su/vi-sao-an-hanh-chinh-con-tondong-nhieu-503281.html, [truy cập ngày 2/2/2019] 49 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới - Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 50 Trần Hậu (2009), Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 160 51 D Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, (Người dịch Phạm Nguyên Trường), Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Học viện Hành quốc gia (2007), Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 53 Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Thuỳ Huyền (2019), Đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, tranghttp://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distrib ution=5990&print=true, [truy cập ngày 15/12/2019] 55 Thế Kha (2018), Phát 5.600 văn trái pháp luật: Trăn trở quan "tuýt còi", trang https://dantri.com.vn/xa-hoi/phat-hienhon-5600-van-ban-trai-phap-luat-tran-tro-cua-co-quan-tuyt-coi20180808153 351913.htm, [truy cập ngày 5/11/2018] 56 Trung Kiên (2009), Bộ Y tế không minh oan hay đính cho Hanoimilk, trang http://www.sggp.org.vn/bo-y-te-khong-minh-oan-hay-dinhchinh-cho-hanoimilk-102591.html, [truy cập ngày 11/1/2019] 57 Phạm Ngọc Kỳ (1995), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Thế Lực (2012), Vấn đề tập trung phân quyền tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Trần Đức Lượng (Chủ nhiệm) (2002), Hoàn thiện chế tra kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 60 Phan Trung Lý, Đặng Xuân Phương (Đồng chủ biên) (2017), Xây dựng hoàn thiện chế Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Mạnh (2017), Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm sốt quyền lực thể chế trị nhằm ổn định phát triển bền vững chế độ trị Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 161 63 Đinh Văn Mậu (2011), Thanh tra - Quyền kiểm soát quyền lực máy hành pháp, trang http://thanhtra.gov.vn, [truy cập 20/10/2018] 64 Jon Mills (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Montesquieu (2006), Tinh thần pháp luật, (Người dịch Hồng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Phạm Hữu Nghị (Chủ nhiệm) (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đỗ Chí Nghĩa (2008), "Nhận diện mối quan hệ báo chí dư luận xã hội", Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, (01) 68 Đỗ Chí Nghĩa (2008), "Vai trò báo chí việc bảo đảm phát huy quyền thông tin người dân Việt Nam", Thông tin khoa học xã hội, (6) 69 Đỗ Chí Nghĩa (2010), Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội, Luận án tiến sĩ Truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 70 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (Đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nhà xuất Khoa học xã hội (1994), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 72 Nhà xuất Khoa học xã hội (1994), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Hà Nội 73 Vũ Văn Nhiêm (2008), Một số vấn đề trưng cầu ý dân, trang http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&v iew=article&id=353:msvvtcyd&catid=103:ctc20061&Itemid=109, [truy cập ngày 20/9/2018] 74 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2013), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Như Phát (2011), Tài phán Hiến pháp - Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Hoàng Phê (Chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Krơng Ana (2007), Tài liệu lưu trữ năm 2007, Đắk Lắk 162 78 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 79 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2003), Quan hệ Nhà nước xã hội dân chủ Việt Nam, lịch sử tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lê Văn Quang (2007), Cơ chế quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước, Hà Nội 81 Lê Minh Quân (2012), Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống trị, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Chính trị học, Hà Nội 82 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 83 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 84 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 85 Quốc hội (2001), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Hà Nội 86 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 2010, Hà Nội 87 Quốc hội (2011), Luật Tố cáo năm 2011, Hà Nội 88 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, Hà Nội 89 Quốc hội (2012), Nghị số 35/2012/QH13 việc lây phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn, Hà Nội 90 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 91 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015, Hà Nội 92 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Hà Nội 93 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Hà Nội 94 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành năm 2015, Hà Nội 95 Quốc hội (2017), Luật tổ chức Quốc hội năm 2017, Hà Nội 96 Tào Thị Quyên (2012), Cơ chế bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 J.J Rousseau (2005), Bàn khế ước xã hội, (Người dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 163 98 Phan Xuân Sơn (2001), Vai trò đoàn thể nhân dân việc bảo đảm dân chủ sở (xã) nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 99 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Băng Tâm (2017), Chính phủ báo cáo cơng tác phòng, chống tham nhũng, trang http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/chinh-phu-bao-caoquoc-hoi-ve-cong-tac-phong-chong-tham-nhung/747095.antd, [truy cập ngày 17/9/2018] 101 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Phạm Hồng Thái (2018), Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính, trang http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_ library/get_ file?uuid=bd11d784-87c7-4423-845c-, [truy cập ngày 21/10/2018] 103 Kim Thanh (2018), Kiểm tốn Nhà nước góp phần tích cực vào việc phòng chống tham nhũng, lãng phí, trang http://dangcongsan.vn/preview/ newid/470043.html, [truy cập ngày 2/12/2018] 104 Lê Ngọc Thạnh (2017), Pháp luật thu hồi đất nông nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh 105 Thái Vĩnh Thắng (2010), Nhà nước Pháp luật tư sản đương đại- lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 107 Theo Thơng xã Việt Nam (2017), Cả nước có 982 quan báo, tạp chí cấp phép hoạt động, trang http://kinhtedothi.vn/ca-nuoc-co982-co-quan-bao-tap-chi-duoc-cap-phep-hoat-dong-293014.html, [truy cập ngày 28/11/2018] 108 Cẩm Thi (2018), Nhà báo bị hành hung: Khi hết bất an?, trang http://kiemsat.vn/nha-bao-bi-hanh-hung-khi-nao-het-bat-an49448.html, [truy cập ngày 05/10/2018] 109 Dương Thị Thiều, Đỗ Thị Loan (2016), Vai trò ngân sách nhà nước việc minh bạch ngân sách nhà nước, trang http://tapchitaichinh.vn/ 164 nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/vai-tro-cua-kiem-toan-nhanuoc-trong-viec-minh-bach-ngan-sach-nha-nuoc-84048.html, [truy cập ngày 24/9/2018] 110 Lê Minh Thông (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Lê Minh Thơng (2010), Hồn thiện mơ hình tổng thể máy nhà nước đáp ứng nhu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Lê Minh Thông (Chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 113 Bùi Nguyệt Thu (2016), "Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (294) 114 Ngơ Sách Thực (2017), Phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trang http://nhandan.com.vn/ theodong/item/33850402-phat-huy-vai-tro-giam-sat-va-phan-bien-xahoi-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam.html, [truy cập ngày 25/8/2018] 115 Toà án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 Tòa án, Hà Nội 116 Trung tâm Thông tin Thư viện, Nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội (2009), Sách dẫn, Nxb Thống kê, Hà Nội 117 Đoàn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Viết Tuân (2018), Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm tháng 10 tới?, trang https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-lay-phieu-tinnhiem-nhu-the-nao-thang-10-toi-3809974.html, ngày 20/8/2018, [truy cập ngày 25/11/2018] 119 Trần Anh Tuấn (2018), Quyền hành pháp vai trò Chính phủ thực quyền lực nhà nước, trang , [truy cập ngày 5/11/2018] 165 120 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Vai trò quan tra nhà nước kiểm soát quyền hành pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 121 Gia Tuệ, Tín Huy (2017), Bị lộ danh tính, người tố cáo tố Chủ tịch tỉnh, truy cấp địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/bi-lo-danh-tinh-nguoi-to-cao-tochu-tich-tinh-707099.html, [truy cập ngày 23/8/2018] 122 Bùi Huy Tùng (2017), Kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 123 Đào Trí Úc (2001), "Về nhu cầu, mức độ sửa đổi Hiến pháp 1992 quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền", Tạp chí Cộng sản, (15) 124 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (Đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 125 Đào Trí Úc (2006), Xây dựng chế pháp lý đảm bảo kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 126 Đào Trí Úc (2013), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy đảng nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 127 Đào Trí Úc (2013), Xây dựng hồn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 128 Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 129 Văn phòng Quốc hội (2006), Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát, Nxb Tư pháp, Hà Nội 130 Văn phòng Quốc hội, Trung tâm thông tin, thư viện nghiên cứu khoa học (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 131 Viện Khoa học trị (2009), Vấn đề nhân dân giám sát quan dân cử nước ta nay, Tổng quan đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 132 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 166 133 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2010), Chuyên đề sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 134 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 135 Hà Vũ (2018), Quốc hội thức cơng bố kết lấy phiếu tín nhiệm, trang http://vneconomy.vn/quoc-hoi-chinh-thuc-cong-bo-ket-qua-layphieu-tin-nhiem-20181025110917117.htm, [truy cập ngày 28/1/2019] 136 Trịnh Thị Xuyến (2006), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 138 Alexander Hamilton (1787), The Federalist Papers, New York th 139 Bryan A Garner (ed) (2009), Black’s Law Dictionary, Edition, U.S.A: Thomson Reuters, 2009, p.353 140 Dahl, R (1956), A Preface to Democratic Theory, The University of Chicago Press, USA 141 Dewey, John (1927), The Public and its Problems New York: Holt 142 Hamilton, Madison and Jay, On the Constitution, The Leberal art Press Inc New York, pp 73-74 143 J.Madison (1961), Federalis Paper in The Federalist Paper, Hamilton, Alexander, Jamer Madison, John Jay, New American Lybrary, 1961, New York 144 John Dewey (1939), Theory of Valuation, International Encyclopedia of Unified Science, Vol II, No IV, Chicago: The University of Chicago Press, p.502-513 145 John Dunn (1992), Democracy: The unfinished journey; Oxford: Oxford University Press 146 Meachel Mann (1986), The sources of social power, Cambridge University Press 147 Roderick Bell, David V Edwards R Harison Wagner (1969), Political power-reader in theory and research, Cornell University Press, New York 148 T Hobbles (1651), Leviathan, Harmondsworth, Penguin, 1968, p 161 167 PHỤ LỤC Thực định số 465/QĐ-UB ngày 29/6/2004 UBND huyện V/v phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự tốn cơng trình khai hoang đất sản xuất nơng nghiệp thị trấn BT (QĐ 465); UBND thị trấn BT (UBND TT), huyện K., tỉnh Đ thông báo V/v quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp cánh đồng Nơng trường tháng 10 cũ để khai hoang, phục hố giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc chỗ, có nội dung: yêu cầu hộ khơng canh tác khu vực nói trên, giao trả mặt để đơn vị thi công san ủi, hộ có giấy tờ liên quan hợp lệ UBND TT xem xét, đề nghị giải cụ thể Ngày 18/10/2004, bà Nguyễn Thị C chồng Văn Đức L khiếu nại UBNDTT với nội dung: Gia đình bà Tập đồn sản xuất PĐ xác nhận canh tác 2,3 đất rẫy vào năm 1996, bị UBNDTT thu hồi, cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số BT, không bồi thường UBND TT tổ chức hòa giải, nhiên bà C không đồng ý Xét thấy không thuộc thẩm quyền giải mình, nên địa phương chuyển hồ sơ cho phòng Tài ngun Mơi trường huyện; sau đơn vị tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện K ban hành Quyết định số 1006/QĐ-CTUBND ngày 15/5/2006 Về việc giải khiếu nại bà Nguyễn Thị C ông Văn Đức L với nội dung: Khơng chấp nhận u cầu bồi thường bà khơng có sở xác định bà canh tác diện tích nói Khơng đồng ý với kết giải Chủ tịch UBND huyện, bà làm đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch UBND tỉnh Đ Sau nghiên cứu hồ sơ, Thanh tra tỉnh quan Chủ tịch UBND tỉnh giao nhiệm vụ tham mưu giải vụ việc trình Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn số 1852/UBND-NC ngày 05/6/2007 Về việc xử lý đơn khiếu nại bà Nguyễn Thị C., huyện K., có nội dung yêu cầu Chủ tịch UBND huyện hủy Quyết định giải khiếu nại lần đầu bà Nguyễn Thị C với lý do: giải không thẩm quyền, xác định thẩm quyền giải vụ việc nói Chủ tịch UBND TT Bà C lại gửi đơn đến Chủ tịch UBND TT trả lời, UBND TT khơng phải quan có thẩm quyền thu hồi đất, mà quan chấp hành QĐ 465 Bà gửi đơn đến Chủ tịch UBND huyện Thanh tra huyện quan giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện trả lời khơng có sở để thụ lý giải theo thẩm quyền, khơng có Quyết định giải khiếu nại lần đầu Chủ tịch UBND TT Sự đùn đẩy quan hành nhà nước việc xác định thẩm quyền giải quyết, dẫn đến quyền lợi ích mà bà cho hợp pháp việc bồi thường Nhà nước thu hồi đất chưa giải theo nguyện vọng Nguồn: [77] ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực. .. PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Sự hình thành phát triển chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam. .. 3.2 Thực trạng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam 3.3 Thực trạng vận hành chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền hành pháp Việt Nam

Ngày đăng: 08/10/2019, 13:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2015
2. Vũ Hồng Anh (2013), "Các mô hình bảo vệ hiến pháp trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình bảo vệ hiến pháp của Việt Nam", Trong cuốn sách: Các thiết chế hiến định độc lập - Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình bảo vệ hiến pháp trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình bảo vệ hiến pháp của Việt Nam",Trong cuốn sách: Các thiết chế hiến định độc lập - Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
3. Nguyễn Hoàng Anh (2018), "Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3+4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2018
4. Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề cơ bản của Hiến pháp các nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của Hiến pháp các nước trên thế giới
Tác giả: Ban Biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
5. Nguyễn Đức Bình (Chủ nhiệm) (1995), Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Đức Bình (Chủ nhiệm)
Năm: 1995
6. Nguyễn Mạnh Bình (2009), Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bình
Năm: 2009
7. Lê Thanh Bình (2013), Hoạt động giám sát của quốc hội các nước Anh, Mỹ, tại trang http://tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/20 13/23312/Hoat-dong-giam-sat-cua-quoc-hoi-cac-nuoc-Anh-My.aspx, [truy cập ngày 20/9/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giám sát của quốc hội các nước Anh, Mỹ
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2013
9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
10. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 về kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015, định hướng công tác giai đoạn 2016 - 2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 về kết quả côngtác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015, định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2016
12. Chính phủ (2016), Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chứcvà hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
13. Nguyễn Mạnh Cường (2012), Cơ sở lý luận và các nguyên tắc cơ bản để hình thành và quản trị các tổ chức xã hội dân chủ ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và các nguyên tắc cơ bản để hình thành và quản trị các tổ chức xã hội dân chủ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
14. Quốc Cường (2017), Để lộ người tố cáo, chủ tịch Đồng Tháp phạm luật nghiêm trọng, tại trang https://tuoitre.vn/de-lo-nguoi-to-cao-chu-tich-dong-thap-pham-luat-nghiem-trong-1328538.htm, [truy cập ngày 14/9/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để lộ người tố cáo, chủ tịch Đồng Tháp phạm luật nghiêm trọng
Tác giả: Quốc Cường
Năm: 2017
15. Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF (2010), Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2009, 2010
Tác giả: Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF
Năm: 2010
17. Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước pháp quyền là nhà nước chống sự tùy tiện, tại trang http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-traodoi/2009/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền là nhà nước chống sự tùytiện
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2009
18. Nguyễn Đăng Dung (2010), "Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992- Một số vấn đề nguyên tắc", Trong cuốn: Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992- Một số vấn đề nguyên tắc
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
19. Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng và bảo vệ hiến pháp - Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và bảo vệ hiến pháp - Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Lưu Đức Quang, Nguyễn Văn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
20. Nguyễn Đăng Dung (2011), Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
21. Nguyễn Đăng Dung (2012), Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
22. Nguyễn Đăng Dung (2018), Quyền hành pháp và quyền hành chính nhà nước cao nhất, tại trang http://doc.edu.vn/tai-lieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh-chinh-nha-nuoc-cao-nhat-39185/>, [truy cập ngày 15/10/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền hành pháp và quyền hành chính nhà nước cao nhất
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w