1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương đông

127 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 621,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng NGUYỄN MINH THẮNG Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐƠNG Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGUYỄN MINH THẮNG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, không chép Các số liệu luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Thắng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo trường Đại học Ngoại Thương Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, người giúp đỡ tác giả tận tâm trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Khối quản lý rủi ro Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè người thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .4 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .10 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .12 1.1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 13 1.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .15 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM 16 1.2.3.1 Nguyên tắc .16 1.2.3.2 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro 18 1.2.4.2 Đo lường rủi ro 19 1.2.4.3 Quản lý rủi ro 22 1.2.4.4 Kiểm soát xử lý rủi ro 23 1.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 24 1.2.5.1 Mơ hình quản trị rủi ro tập trung 24 1.2.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro phân tán 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM 26 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 26 1.3.1.1 Chiến lược kinh doanh .26 1.3.1.2 Quy mô ngân hàng 26 1.3.1.3 Chính sách cho vay 26 1.3.1.4 Công nghệ 27 1.3.1.5 Nhân 27 1.3.1.6 Công tác thu thập xử lý thông tin 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 28 1.3.2.1 Môi trường pháp lý 28 1.3.2.2 Môi trường kinh tế 28 1.3.2.3 Khách hàng vay vốn 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phương Đông 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .34 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng 36 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng 36 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 38 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 40 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro 40 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 47 2.2.3.3 Quản lý rủi ro 56 2.2.3.4 Kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng 58 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 63 2.3.1 Những kết đạt Ngân hàng 63 2.3.1.1 Giảm thiểu rủi ro tín dụng thơng qua q trình nhận biết, đo lường, quản lý, kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế 63 2.3.1.2 Cơ cấu quản trị rủi ro tín dụng hình thành 63 2.3.1.3 Hoạt động đánh giá kiểm soát rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Basel II bước đầu áp dụng 64 2.3.2 Những hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 65 2.3.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng chưa hợp lý 65 2.3.2.2 Quy trình cấp tín dụng bất cập 65 2.3.2.3 Việc xây dựng báo cáo, đo lường rủi ro tín dụng chưa có tính đồng 66 2.3.2.4 Ngân hàng chưa hoàn thiện hệ thống theo dõi cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 67 2.3.2.5 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng chưa thống với chiến lược dài hạn ngân hàng 68 2.3.2.6 Các phận, phòng ban liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng chưa nắm vững qui trình xử lý xảy rủi ro tín dụng 68 2.3.2.7 Lịch sử sở liệu ngân hàng ngắn, chưa hệ thống đầy đủ 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 69 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 69 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 75 3.1 Căn đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông trước bối cảnh nước quốc tế 75 3.1.2 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 76 3.1.2.1 Phát triển hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng trình hội nhập 76 3.1.2.2 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ .76 3.1.2.3 Xác định hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng .78 3.1.2.4 Thu thập thơng tin hồ sơ tín dụng 78 3.1.2.5 Hồn thiện cơng tác thu hồi nợ 79 3.1.2.6 Nâng cao trình độ phẩm chất đạo đức cán tín dụng 79 3.2 Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 80 3.2.1 Cải cách cấu máy quản trị rủi ro .80 3.2.2 Đào tạo cán làm công tác quản trị rủi ro 82 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụng 83 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tín dụng 84 3.2.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 86 3.2.6 Sử dụng nghiệp vụ hốn đổi tín dụng để phòng ngừa rủi ro tín dụng 86 3.3 Các kiến nghị với quan nhà nước 88 KẾT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Tài liệu tiếng Việt 92 PHỤ LỤC 01 94 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CDS Nghiệp vụ hốn đổi tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro EAD Số dư nợ vay khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ EL Tổn thất dự kiến KH Khách hàng LGD Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả nợ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại OCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông PD Xác xuất vỡ nợ khách hàng/ngành hàng RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BI Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Phương Đông 32 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức khối quản lý rủi ro .38 Sơ đồ 2.3 Quy trình tín dụng OCB 41 Sơ đồ 2.4 : Quy trình giám sát tín dụng ngân OCB 59 Sơ đồ 2.5: Quy trình xử lý nợ 61 Y Bảng 1.1: Xếp hạng tín nhiệm Moody’s 22 Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh OCB .35 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân khối quản lý rủi ro 39 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng OCB theo kỳ hạn tín dụng 2014 - 2016 43 Bảng 2.4 : Cơ cấu tín dụng OCB theo đối tượng khách hàng .44 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo đơn vị tiền tệ OCB năm 2014 – 2016 45 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng OCB năm 2016 46 Bảng 2.7 Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ OCB năm 2014 – 2016 .47 Bảng 2.8 Tổng hợp dư nợ hạn theo thời hạn OCB năm 2014 – 2016 48 Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng OCB năm 2016 49 Bảng 2.10: Xếp hạng tín dụng khách hàng 51 Bảng 2.11 Giá trị LGD tối thiểu khoản phải đòi có tài sản bảo đảm 54 Bảng 2.12 Trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng OCB năm 2014 – 2016 58 Bảng 2.13: Số lượng đoàn kiểm tra từ năm 2014-2016 ngân hàng OCB 60 Bảng 2.14 Thu hồi nợ khoản vay khách hàng 62 Bảng 2.15 Nợ xấu Ngân hàng TMCP Phương Đông năm 2014 – 2016 63 Nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính toán rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro Nguyên tắc 17: Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội phù hợp với quy mơ mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức Nguyên tắc 18 – Lạm dụng dịch vụ tài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, cách vơ tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an tồn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thơng qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Nguyên tắc 22 – Kế toán công bố công khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận, công bố công khai thường xuyên thông tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Nguyên tắc 23- Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an tồn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu Nguyên tắc 25 – Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở nước nguyên xứ: Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước Phụ lục 02 Nội dung chấm điểm xếp hạng tín dụng OCB Tiêu chí chẩm điểm Thơng tin Phần THƠNG TIN TĨM TẮT Thời điểm lập tờ trình Mã khách hàng Tên khách hàng Đối tượng KH theo CSTD OCB Thời gian quan hệ với OCB Tháng bắt đầu có quan hệ tài khoản với OCB Tháng bắt đầu có quan hệ tín dụng với OCB Số tiền đề nghị vay Số tháng đề nghị xin vay Loại hình xin vay Loại TSBĐ Giá trị đinh giá TSBĐ Mức bảo đảm Phần NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT Tổng rủi ro tín dụng đề xuất Số tháng đề xuất Loại hình đề xuất Lãi suất cho vay (%/năm) Phương thức trả nợ gốc Phương thức trả nợ gốc Hình thức giải ngân Mục đích khoản vay Tài sản cầm cố/thế chấp OCB Giá trị đinh giá TSBĐ Mức bảo đảm Tài sản đề xuất cầm cố/thế chấp lần Giá trị đinh giá TSBĐ Mức bảo đảm Quan hệ người vay người bảo lãnh tài sản Phần THƠNG TIN GIAO DỊCH VÀ QUAN HỆ TÍN DỤNG Cập nhật dư nợ Loại hình xin vay Nhóm nợ Số ngày hạn cao thời điểm số hợp đồng tín dụng Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Giải ngân/cho vay: Số lần giao dịch Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Phát hành bảo lãnh: Số lần giao dịch Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Chuyển tiền TK: Số lần giao dịch Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Giải ngân/cho vay: Doanh số Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Phát hành bảo lãnh: Doanh số Sản phẩm/dịch vụ sử dụng OCB: Chuyển tiền TK: Doanh số Đánh giá lịch sử giao dịch OCB 12 tháng qua: Quá trình trả nợ gốc, lãi Hợp tác với OCB việc điều chỉnh lãi suất/phí Tuân thủ điều kiện phê duyệt Kết kiểm tra Phòng GSTD/KTNB Số lượng TCTD quan hệ Tổng dư nợ TCTD khác 3.3 Thông tin CIC(thông tin OCB tra cứu) Số lượng TCTD quan hệ Tổng dư nợ TCTD khác Nhóm nợ cao tại TCTD khác Lịch sử nợ xấu năm gần nhất: Lịch sử nợ cần ý 12 tháng gần nhất: Phần THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VÀ NHÂN THÂN Độ tuổi Trình độ học vấn Tình trạng nhân Quan hệ người vay người tham gia trả nợ khác Cơ cấu gia đình Số người phụ thuộc Tình trạng chỗ Thời gian lưu trú địa Phần TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, NGUỒN THU NHẬP CỦA KHÁCH HÀNG Thu nhập KH: Lương, thưởng, phụ cấp (hiện tại) Thu nhập KH: Cho thuê nhà (hiện tại) Thu nhập KH: Cho thuê xe (hiện tại) Thu nhập KH: Kinh doanh (hiện tại) Thu nhập người đồng trách nhiệm trả nợ (hiện tại) Tổng chi phí sinh hoạt (hiện tại) Nguồn thu nhập khách hàng Phần TÀI SẢN TÍCH LŨY VÀ NGUỒN THU NHẬP BỔ SUNG Tổng giá trị tài sản Tổng nợ vay TCTD (kể nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ cho người khác) Phần PHÂN TÍCH NHU CẦU TÍN DỤNG Tổng nhu cầu Vốn tự có tham gia Nhu cầu vay Thu nhập bình qn/tháng Chi phí sinh hoạt gia đình chi phí phát sinh khác Trả gốc+lãi vay TCTD khác (bao gồm khoản vay trả nợ thẻ tín dụng) Trả gốc+lãi vay OCB (bao gồm khoản vay + khoản đề xuất lần + nợ thẻ tín dụng) Phần THƠNG TIN VỀ NHĨM KHÁCH HÀNG LIÊN QUAN Chất lượng tín dụng nhóm khách hàng có liên quan (nhóm nợ xấu nhất) Xếp hạng tín dụng khách hàng Xếp hạng Phân loại rủi ro Chi tiết AAA Nợ đủ tiêu chuẩn Từ 90 đến 100 điểm AA Nợ đủ tiêu chuẩn Từ 85 đến 90 điểm A Nợ đủ tiêu chuẩn Từ 75 đến 85 điểm BBB Nợ cần ý Từ 70 đến 75 điểm BB Nợ cần ý Từ 65 đến 70 điểm B Nợ tiêu chuẩn Từ 60 đến 65 điểm CCC Nợ tiêu chuẩn Từ 56 đến 65 điểm CC Nợ tiêu chuẩn Từ 53 đến 56 điểm C Nợ nghi ngờ Từ 45 đến 53 điểm D Nợ có khả vốn Từ 20 đến 40 điểm Phụ lục 03 Mức ủy quyền phán Ngân hàng TMCP Phương Đông Thẩm quyền STT Hạn mức phê duyệt tín dụng Có TSĐB Khơng có TSĐB − Phê duyệt cấp tín dụng KH nhóm KH liên quan với tổng dư nợ 40 tỷ đồng − Phê duyệt cấp tín dụng đối − Phê duyệt cấp tín với trường hợp hạn chế dụng cho KH cấp TD theo quy đinh OCB nhóm KH liên HỘI ĐỒNG giới hạn cấp tín dụng quan khơng có tài TÍN DỤNG theo quy định PL sản đảm bảo với − Phê duyệt cấp tín dụng đ/v tổng dư nợ tối đa 15 khoản cấp tín dụng thuộc tỷ đồng thẩm quyền TGĐ, GĐ đơn vị cấp TD chức danh (cá nhân) phê duyệt hội sở hội đồng tín dụng xét thấy cần thiết CQ/ĐV Thẩm quyền khác - Phê duyệt cấu lại thời hạn trả nợ - Tham mưu cho HĐQT phê duyệt ban hành mới, cải tiến quy chế có liên quan thuộc phạm vi chức UBTD - Quyết định thành lập quy định cấu tổ chức cấp phê duyệt tín dụng khác chưa quy định QC Phân cấp phán - Thông qua việc phân cấp phán tín dụng - UBTD cấp 3: Tổng hạn mức tín dụng rủi ro tối đa TGĐ cho GĐ ĐV cấp TD chức danh không vượt 20 tỷ KH người liên quan (cá nhân) phê duyệt tín dụng Hội sở ỦY BAN - UBTD cấp 2: Tổng hạn mức tín dụng rủi ro tối đa - Thông qua ủy quyền cho Hội đồng xét TÍN DỤNG khơng vượt q 50 tỷ KH người liên quan duyệt sản phẩm phê duyệt sản phẩm tín dụng - UBTD cấp 1: Phê duyệt khoản tín dụng vượt Khối nghiệp vụ trước ban hành áp mức phán UBTD cấp dụng toàn hệ thống OCB − Phê duyệt giới hạn rủi ro tín dụng, sách tín dụng, gồm sách Khách hàng,đảm bảo tuân thủ sách quy định - UBTD CQ Hội đồng Quản Trị ủy quyền thay mặt Hội đồng Quản trị định vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tín dụng thuộc thẩm quyền Hội đồng Quản trị TỔNG GIÁM ĐỐC − Phê duyệt cấp tín dụng đ/v KH nhóm KH liên quan với tổng dư nợ tối đa 20 tỷ đồng CHỨC DANH (CN) ĐƯỢC −Được UBTD giao thẩm PHÊ quyền cho chức danh (cá DUYỆT nhân) cụ thể TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH − Phê duyệt cấp tín dụng đ/v KH nhóm KH liên quan khơng có TSĐB với tổng dư nợ tối đa tỷ đồng −Được UBTD giao cho chức danh (cá nhân) cụ thể (Hiện UBTD giao cho chức danh thẩm quyền liên quan đến khoản vay tín chấp CBNV OCB thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ & thẻ Master card) − Trình UBTD v/v Phân cấp PQTD cho Trưởng ĐVKD & Cá nhân phê duyệt Hơi sở chính.− Được UBTD ủy quyền việc xem xét giao mức phán cho Trưởng đơn vị Kinh doanh + TSĐB không tiền gửi OCB: mức giao tối đa không tỷ đồng + TSĐB 100% tiền gửi khách hàng vay vốn OCB: mức giao tối đa không 20 tỷ đồng Các Giám đốc Khối/ Giám đốc Vùng KHDN & KHCN Các Giám đốc Đơn vị Kinh doanh −Được TGĐ trình UBTD giao TQPD cho chức danh (cá nhân) cụ thể − Được TGĐ trình UBTD thơng qua việc phân cấp phán tín dụng TGĐ cho chức danh (cá nhân) phê duyệt tín dụng Hội sở chính, − Được TGD trình UBTD v/v Phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho Trưởng ĐVKD − Được TGĐ giao mức phán cho Trưởng đơn vị Kinh doanh (CN & SGD) phạm vi UBTD ủy quyền cho TGĐ + TSĐB không tiền gửi OCB: mức giao tối đa không tỷ đồng + TSĐB 100% tiền gửi khách hàng vay vốn OCB: mức giao tối đa khơng q 20 tỷ đồng −Được TGĐ trình UBTD phân cấp phán TGĐ cho GĐ ĐVKD (Hiện UBTD chưa giao thẩm quyền cụ thể) −Được TGĐ trình UBTD phân cấp phán TGĐ cho GĐ ĐVKD (Hiện UBTD chưa giao thẩm quyền cụ thể) Phụ lục 04 Quy định 383/2014/QĐ – TGĐ V/v “Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro” Phân loại nợ Loại dư nợ Nội dung Nợ nhóm - Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn - Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn Nợ nhóm - Nợ hạn từ 10 đến 90 ngày - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu Nợ nhóm - Nợ hạn từ 91 đến 180 ngày - Nợ gia hạn lần đầu - Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đầy đủ khả trả lãi theo hợp đồng tín dụng - Nợ hạn thu hồi theo định tra Nợ nhóm - Nợ hạn từ 181 đến 360 ngày - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra đến 60 ngày mà thu hồi Nợ nhóm - Nợ hạn 360 ngày - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn - Nợ khách hàng tổ chức tín dụng dược NHNN cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản Trích lập dự phòng sau: Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo công thức R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng loại nhóm nợ sau: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% ... động rủi ro tín dụng 13 1.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín. .. quản trị rủi ro tín dụng Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 19 Nhận diện rủi ro tín dụng Kiểm sốt xử lý rủi. .. quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 08/10/2019, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w