Thiết kế tốt nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên tập làm quen tính tự giải quyết nhiệm vụ của kỹ sư hoàn thành việc tính toán kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật bố trí các thiết bị trong các phân
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 4 và thứ 5 đã xác định vị trí vai trò và nhiệm vụ của ngành vật liệu xây dựng Nó là mũi nhọn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Ngành vật liệu xây dựng trong những năm tới phải ra sức xản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng cao, các mặt hàng phổ thông phải khối lượng lớn để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xây dựng cơ bản
Góp phần đáp ứng và thúc đẩy phát triển ngành vật liệu xây dựng, từ năm 1970 đến nay trường Đại Học Xây Dựng đã đào tạo hàng trăm kỹ sư vật liệu xây dựng ra trường
Để tạo điều kiện sinh viên học tập tốt hơn, Bộ môn Công Nghệ Vật Liệu Xây
Dựng cho biên soạn tài liệu “Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp ngành vật liệu nung”
tài liệu này gồm 2 tập Tập 1 có phần một và hai Tập 2 gồm có phần: kiến trúc, điện, nước, an toàn lao động, tính toán kinh tế
Tập 1 được phân công thực hiện như sau:
Lê Văn Tuyên chủ biên và viết phần 1 các chương 1,2,3
Vũ Minh Đức chương 4 Đồng Văn An chương 5 và Nguyễn Kim Huân chương 6
Do trình độ có hạn và tài liệu này viết lần đầu nên không tránh khỏi các sai sót Mong các bạn đóng góp ý kiến để lần xuất bản sau tài liệu có nội dung phong phú hơn
CÁC TÁC GIẢ
Trang 2đã học mà còn mở rộng và bổ sung nhiều kiến thức bằng những nghiên cứu sâu hơn
về khoa học, kỹ thuạt sản xuất liên quan đến đề tài thiết kế tốt nghiệp của mình
Thiết kế tốt nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên tập làm quen tính tự giải quyết nhiệm vụ của kỹ sư hoàn thành việc tính toán kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật bố trí các thiết
bị trong các phân xưởng của nhà máy cũng như lập tiến trình để hoàn thành các công việc đó Công việc thiết kế trong một phạm vi đáng kể góp phần mở rộng cho sinh viên tầm hiểu biết kỹ thuật, phát triển óc sáng tạo và khả năng làm việc độc lập trong thực tế
Thiết kế tốt nghiệp được đưa ra công khai trước hội đồng chấm tốt nghiệp và dùng làm cơ sở để đánh giá chất lượng sinh viên khi ra trường
Sinh viên làm tốt nghiệp là tác giả của bản thiết kế, chịu trách nhiệm về bản thiết kế đó
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP:
Bản thiết kế tôt nghiệp là tổng hợp, trong đó nó phải phản ánh tất cả những vấn
đề cơ bản liên quan với việ xây dựng, trang thiết bị và sản xuất trong nhà máy thiết kế Bản thiết kế tốt nghiệp có mối qua hệ chặt chẽ giữa những kiến thức đã học trong trường và tình hình phát triển khoa học kỹ thuật của nghành vật liệu xay dựng trong nước và ngoài nước Lựa chọn phương pháp sản xuất hay dây chuyền công nghệ có hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế cao nhất trên cơ sở chú ý đến điền kiện thực tiến của
xã hội Việt Nam hiện đại và tương lai, đồng thời giải quyết môt cách sáng tạo những
Trang 3Đồ án thiết kế phải có hệ thống, mạch lạc Nội dung đồ án, phong phú và có tinh thống nhất cao Nó phản ánh đầy đủ Trình độ cao của việc xây dựng công nghiệp hiện đại, giải quyết công nghệ tiên tiến nhất trong sản xuất sản phẩm và việc sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại, có năng suất cao, những định mức sản xuất tiên tiến
và phương pháp tổ chức sản xuất có hiệu quả lớn trên cơ sở sử dụng đầy đủ các kinh nghiệm của các nhà máy tiên tiến thuộc công nghiệp này
Bản thiết kế tốt nghiệp bao gồm 120-150 trang thuyết minh và 9-12 bản vẽ
Phần thuyết minh bao gồm các phần chính sau:
Ở phần riêng có thể có các nội dung sau:
1 Nghiên cứu có tính chất thực nghiệm nghững vấn đề liên hệ chặt chẽ với đề mục của bàn thết kế tốt nghiệp Đặc biệt nó liên quan với việc sử dụng những loại nguyên liệu mới sản xuất các sản phẩm mới, sử dụng công nghệ sản xuất mới
2 Thiết kế chi tiết cho lắp ráp và thi công với việc phân tích tỉ mỉ kinh tế kỹ thuật
và lập luận cho việc giải quyết sử dụng nguyên vật liệu cho công nghệ sản xuất
đó
Trong trường hợp có phần riêng tùy theo khối lượng công việc và sự đồng ý của thầy hướng dẫn thiết kế mà có thể giảm ở mức độ này hoặc mức độ khác
Các phần khác sẽ giới thiệu chi tiết ở các phần sau
Phần thuyêt minh của bản thiết kế phải viết tay bằng mực một cách cẩn thận, rõ ràng và dễ đọc Không được viết tắt tùy tiện, chỉ được viết tắt các chữ theo quy phạm Thuyết minh được viết ở một mặt ở trên giấy có kích thước tiêu chuẩn, để lề bên trái 30-40mm và bên phải là 15-20mm để xén và đóng
Trang 4Thuyết minh được trình bày các công thức tính toán tóm tắt và rõ ràng, không lặp lại Tất cả những số liệu tham khảo trong tính toán và diễn đạt ( các tính chất, các
hệ số thực nghiệm, các công thức tính toán… ) cần phải được dẫn chứng ở tài liệu nào ( các tài liệu đó phải được liệt kê ở mục tài liệu tham khảo ) Trong thuyết minh phải đáng số thứ tự, còn các bảng biểu, hình vẽ ngoài đánh số còn có tên gọi và được đưa vào theo từng phần của bản thiết kế
Thuyết minh phải được đóng trong bìa cứng Trong đó thuyết minh phải có trang đầu in tên đề tài thiết kế, tác giả thiết kế Trang tiếp là bản nhiệm vụ thiết kế trong đó có chữ ký của chủ nhiệm khoa (hoặc tổ trưởng bộ môn), chữ ký của người hướng dẫn chính, phụ, của tác giả thiết kế và ngày tháng hoàn thành Mục lục của bản thuyết minh có chỉ dẫn số trang mỗi phần, bố trí tốt nhất ở phần đầu thuyết minh
Danh mục các tài liệu tham khảo gi ở trang cuối bản thuyết minh (theo chữ cái) Trong danh mục có các cột tương ứng với các mục: thứ tự, họ tên tác giả, tên gọi sách hoặc tài liệu tham khảo, nhà xuất bản hoặc năm xuất bản, với tạp chí có gi số xuất bản
Bìa của thuyết minh trình bày như sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘN MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Trang 5 Phần bản vẽ của bản thiết kế có các nội dung sau:
1 Sơ đồ quá trình công nghẹ sản xuất của nhà máy (có thể có)
2 Tổng bình đồ nhà máy (mặt bằng tổng thể gồm các phân xưởng chính, phụ, các bộ phận hành chính, sinh hoạt phục vụ sản xuất, mạng lưới giao thông
… đặt trong nhà máy)
3 Mặt bằng công nghệ nhà máy (từ kho nguyên liệu đế bãi sản phẩm)
4 Các bản vẽ phối hợp phân xưởng chuẩn bị nguyen liệu tạo hình (bản vẽ mặt cắt dọc, ngang hoặc mặt bằng phân xưởng chi tiết hơn mặt bằng công nghệ chung và mặt cát dọc, ngang của nó)
5 Các bản vẽ phân xưởng sấy, nung (bản vẽ mặt bằng và các mặt cắt mô tả kết cấu của lò sấy, nung)
6 Bản vẽ về sơ đồ làm việc của các thiết bị điều khiển và tự động riêng biệt (nếu cần)
7 Các bản vẽ sơ đồ, biểu đồ và bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của bản thiết kế, cơ cấu của giá thành…
Những bản vẽ của phần này có thể là:
1 Các sơ đồ, biểu đồ, ảnh những chi tiết minh họa và những kết quả thu được của việc nghiên cứu có tính chất thực nghiệm của người làm thiết kế tốt nghiệp
2 Các sơ đồ biểu đồ và bảng minh họa, phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được thực hiện trong phương án thiết kế cải tạo, bổ sung
Số lượng bản vẽ, cụ thể trong từng trường hợp riêng cần phải bàn với thầy hướng dẫn
Phần thuyết minh và bản vẽ của bản thiết kế cần phải bổ sung cho nhau, phù hợp với nhau và tổng hợp lại là trình bày đầy đủ, hệ thống, làm nổi bật ý đồ thiết kế
Trang 6TRÌNH BÀY BẢN VẼ
Bản vẽ được thực hiện trên giấy vẽ có kích thước tiêu chuẩn 594x841mm Nếu trong bản thiếu kế yêu cầu tăng kích thước của tờ giấy thì tăng chiều dài (841mm) còn giữ nguyên chiều rộng Trong trường hợp cần thiết có thể vẽ trên giấy cuộn, chiều rộng lớn hơn tiêu chuẩn, hoặc đính các tờ giấy theo chiều rộng của nó đến lúc cần thiết Bản vẽ phải có khung cách mép tờ giấy mỗi phía 5mm, riêng bên trái cách 30-40mm để khâu các bản vẽ lại khai bảo quản Ở góc bên phải phía dưới tờ giấy sát với khung phải bố trí khung tên
Trong khung tên có tên trường Đại Học, khoa, tên bản thiết kế, tên người thiết
kế, người hướng dẫn, tổ trưởng bộ môn Ngoài ra phải gi tên tỉ lệ bản vẽ, số bản vẽ, ngày tháng hoàn thành
Trong bản vẽ phía trên dành gi tiêu đề bản vẽ (ví dụ: mặt bằng công nghệ nhà máy X công suất Y) Phần còn trống trong bản vẽ bố trí khung gi chú các chi tiết công trình, thiết bị máy móc trong bản vẽ Bản vẽ và chữ viết được thực hiện hoặc bằng bút chì hoặc mực nhà tuân theo quy định vẽ kỹ thuật Đối với tổng bình đồ có thể tô bóng, hoặc đánh màu để thực hiện các công trình khác nhau
Các bản vẽ phải thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn và định mức áp dụng hiện hành Các mặt cắt phải lựa chọn vị trí để thể hiện rõ các thiết bị và các tổ hợp riêng biệt Trên các bản vẽ phải đánh dấu các mặt cắt khác nhau bằng số hoặc chữ cái Các chú thích phải đánh số từ trái sang phải, từ dưới lên trên
Tỉ lệ bản vẽ tổng hợp bình đồ, mặt bằng công nghệ thường sử dụng công nghệ
là 1:500; 1:400; 1:200 Khi kích thước nhà không lớn lắm dùng tỉ lệ 1:100
Tỉ lệ dùng vơi các mặt cắt dọc ngang các phân xưởng là 1:100; 1:50 Chi tiết các công trình thiết bị dùng tỉ lệ 1:20; 1:10; 1:5
Các chi tiết có thể dùng tỉ lệ 1:2; 1:2.5; (1:4); 1:5; 1:10 Các tỉ lệ phóng đại 2:1; (2.5:1); 5:1; 10:1
Các sơ đồ có thể dùng các tỉ lệ 1:50; 1:100; 1:200 Hình vẽ tách riêng phải gi tỉ
lệ (TL) Các tỉ lệ trong ngoặc đơn ít dùng
Trang 7III MỘT SỐ BƯỚC CHUẨN BỊ CHO THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP:
Khi giao đề tài thiết kế tốt nghiệp, người hướng dẫn đã cho trước một vài số liệu cơ bản Đa số các số liệu khác cần cho quá trình thiết kế do người thiết kế tự thu thập Quá trình thu thập này hầu hết phải tiến hành trước khi thiết kế các phần có liên quan và việc thu thập này không làm ảnh hưởng thời gian và tiến độ thiết kế
Trong năm năm học ở trường, trước khi làm thiết kê tốt nghiệp sinh viên được học các môn cơ sở, chuyên môn và thực tập tốt nghiệp
Qua các giáo trình, tài liệu, sổ tay và qua thực tế cơ sở thực tập tốt nghiệp sinh viên phải thu thập các số liệu sau:
1 Những tính chất cơ bản của sản phẩm ở nhà máy cần thiêt kế: vai trò, vị trí và lĩnh vực sử dụng của sản phẩm đó đối với địa phương dự định lắp đạt nhà máy
và đối với nền kinh tế quốc dân trong hiện tại và tương lai
2 Những số liệu bổ sung cho nhiệm vụ thiết kế như về nguyên liệu (tính chất trữ lượng) nhiên liệu, điện, khí hậu, phương tiện vận chuyển, nguồn tiêu thụ sản phẩm của nhà máy trong tương lai Các số liệu này cũng giúp cho việc lựa chọc địa điểm đặt nhà máy thiết kế thích hợp
3 Tìm hiểu phương pháp sản xuất, dây chuyền công nghệ sản xuất loại sản phẩm mình thiết kế Điều này làm cơ sở cho việc biện luận phương pháp và dây chuyền công nghệ sản xuất thiết kế đúng đắn
4 Tiềm hiểu, thu thập các số liệu về nguyên lý cấu tạo, vận hành, tính năng kỹ thuật, ưu nhược điểm, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các máy móc thiết bị trong công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, tạo hình, sấy, nung mà người thiết kế dự định
Trang 8PHẦN II
1 phương diện chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác hóa theo tuyến cung cấp điện, nước, giao thông vận tải, sửa chữa và tiện lợi sinh hoạt công cộng
2 Chú ý an toàn quân sự khi có chiến tranh xảy ra
I CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY
Cần phải xác định chế độ làm việc của nhà máy và các phân xưởng của nó trên
cơ sở đó mới tính được sự tiêu hao nguyên vật liệu và số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một giờ Trên cơ sở đó mơi tính chọn, bố trí máy HƯỚNG DẪN CÁC
BƯỚC THIẾT KẾ
Nội dung của thuyết minh đồ án tốt nghiệp thường có các phần sau:
A PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG
Phần khái quát chung là phần đầu tiên trong quyển thuyết minh Vì vậy người thiết kế trong phần này phải giới thiệu được tên đề tài thiết kế của mình, vai trò, vị trí lĩnh vực sử dụng của sản phẩm nhà máy thiết kế Đồng thời phải nêu lên được tính chất, các chỉ tiêu sản phẩm cũng như của nguyên vật liệu dùng để sản xuất nó, cuối cùng phải giới thiệu địa điểm đặt nhà máy thiết kế và xác định chế độ làm việc của nó
II GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Giới thiệu những đặt tính chung của sản phẩm dự định sản xuất Cho biết về tầm quan trọng của các sản phẩm này trong kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương đặt nhà máy và của nền kinh tế quốc dân một cách sơ bộ Trình bày khái quát sự phát triển sản xuất của loại sản phẩm này và sử dụng nó trong lĩnh vực xây dựng và các lĩnh vực khác hiện tại và trong tương lai của đât nước Nói rõ sự tiến bộ về koa học kỹ thuật trong sản xuất và nêu các chỉ tiêu kỹ thuật của loại sản phẩm đó Giới thiệu danh mục, chủng loại, số lượng và các thông số kỹ thuật loại sản phẩm cần sản xuất
III GIỚI THIỆU NGUYÊN VẬT LIỆU NHÀ MÁY DÙNG
Trang 9Từ loại sản phẩm và các tính chất của nó cần đạt được, người thiết kế phải lập luận lựa chọn những loại nguyên liệu cho nhà máy thiế kế dùng Đối với nguyên liệu dẻo là đât sét, cao lanh phải dựa trên biểu đồ tỉ lệ thành phần hóa học và thành phần hạt vùng các loại nguyên liệu dùng để sản xuất các sản phẩm khác nhau Trên cơ sở
đó đôi chiếu thành phần hóa học, thành phần khoáng vật nguyên liệu để có kết luận xác đáng Nếu có điều kiện thí nghiệm xác định các chỉ tiêu mỗi nguyên liệu như độ dẻo, độ co, nhiệt độ nung, nhiệt độ nóng chảy… thì việc lựa chọn nguyên liệu càng chính xác hơn
Đối với các sản phẩm thông thường gạch ngói ống nước, chỉ cần dựa vào độ dẻo, lượng chứa tạp chất đá vôi, cát sỏi, tạp chất hữu cơ, qua kinh nghiệm chỉ cần xác định băng mắt thường cũng có thể kết luận được
Các loại vật liệu thuộc nhóm phụ gia gầy thì phải dựa vào thành phần cỡ hạt, thành phần hóa học, độ co lửa (đánhgia qua độ hút nước), và cuối cùng là nhiệt độ chịu lửa Các chất phụ gia như chất trợ dung…thì dựa vào thành phần hóa học và một
số tính chất khác để chọn
Trong thuyết minh phải nêu được những đặc tính kỹ thuật của nguyên vật liệu (thành phần khoáng vật, thành phần hóa học, thành phần hạt và các tính chất cơ lý của nó) Cố gắng sử dụng nguyên liệu và phế liệu địa phương trên cơ sở đảm bảo tính chất của sản phẩm Trữ lượng của mỏ nguyên liệu chính liên quan đến giá thành sản phẩm
và tuổi thọ của nhà máy Người thiết kế phải cho biết trữ lượng của mỏ nguyên liệu dùng, thời gian nhà máy sử dụng ở mỏ đó Tốt nhất trữ lượng của mỏ cung cấp cho nhà máy ngoài 30 năm
IV CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY
Lập luận chọn địa điểm nhà máy phải dựa trên các cơ sở sau:
3 Tình hình phát triển về công nghiệp và các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng hiện tại và trong tương lại tại khu vực dự định đặt nhà máy
4 Tình hình nguyên vật liệu, chất lượng, trữ lượng ở khu vực đó Đối với các xí nghiệp sản xuất gạch ngói thường bố trí ngay tại khu vực khai thác nguyên liệu Đối với các xí nghiệp sản xuất các mặt hàng cao cấp như sàn sứ vệ sinh, tấm
Trang 10ốp… do vận chuyern sản phẩm dẽ vỡ, hơn nữa trong quá trình sản xuất cần làm giàu đất sét, cao lanh và nhận thêm nhiều loại vật liệu khác do đó thường đặt nhà gần nơi tiêu thụ lớn
5 Gần nguồn cung cấp điện năng và nhiệt năng
6 Bảo đảm gia thông thuận tiện cho vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
7 Gần khu dân cư để cung cấp nhân lực
Gần khu công nghiệp để có khả năng hợp tác hóa với các xí nghiệp khác về móc thiết bị, nhân lực theo tuyến sản xuất hợp lý
Chế độ làm việc được xác định bằng số ngày làm việc trong năm, số ca trong ngày, số giờ làm việc trong một ca Đối với các phân xưởng và bộ phận trong dây chuyền sản xuất không cần thiết làm việc theo ba ca và làm việc liên tục các ngày trong năm thì bố trí nghĩ ca ba, nghĩ chủ nhật, ngày lễ, … và dự trữ thời gian sửa chữa hằng ngày và sửa chữa định kỳ theo kế hoạch của các thiết bị
Đối với các phân xưởng chuẩn bị nguyên liệu và tạo hình, số ngày làm việc trong năm xác định trong khoảng 365 – (x+y+z) = 260-305 ngày Trong đó x là số ngày nghỉ chủ nhật trong năm, y – số ngày nghỉ lễ tết / năm, z – số ngày nghĩ sửa chữa máy móc và thiết bị / năm
Tùy theo các nhà máy có công suất lớn, bé, trang bị máy móc thô sơ hay hiện đại mà số ngày làm việc ít hay nhiều Các xí nghiệp sản xuất ngoài trời hay bị ảnh hưởng thời tiết trực tiếp thì phải tính cả thời gian dự trữ đó và số ngày làm việc giao động trong khoảng 260 – 280 ngày/năm
Số ca làm việc trong các phân xưởng này tùy theo các bộ phận và tùy theo các
bố phần và tùy theo các nhà máy mà bố trí 1, 2 hoặc 3 ca Với các phân xưởng chuẩn
bị nguyên liệu và tạo hình các sản phẩm chính thường bố trí 2 ca Các tuyến gia công nguyên liệu vật liệu phụ, công suất ít và tạo hình các sản phẩm ít, mang tính chất đơn chiếc thì bố trí làm 1 ca hay làm theo giờ hành chính
Số giờ làm trong một ca của các phân xưởng trên trong thời gian hiện nay là 7,000 giờ, dành 60 phút nghỉ, ăn / ca và làm vệ sinh trước lúc giao ca
Trang 11Đối với các phân xưởng sấy, nung để đảm bảo cho buồng đốt làm việc liên tục nên dành 15 ngày sữa chữa trong năm Còn làm việc 350 ngày/năm Số ca làm việc trong ngày là 3 Số giờ làm việc trong ca là 8 Các bộ phận liên hợp với phân xưởng sấy, nung cũng làm việc theo chế độ 3 ca hoặc muốn bố trí làm 2 ca thì phải dùng kho, bunke dự trữ trung gian
Trường hợp phân xưởng tạo hình làm việc gián đoạn, phân xưởng sấy, nung làm việc liên tục thì yêu cầu cần bố trí thêm diện tích, kho bãi để chứa các vật liệu chờ
B PHẦN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
Phần thiết kế công nghệ là một trong những phần quan trọng nhất trong toàn bộ
đồ án Nó cũng làm tư liệu và cơ sở xuất phát hoàn thiện các phần còn lại của bản thiết kế
Thiết kế công nghệ sản xuất cho nhà máy gồm các phần sau:
1 Từ mặt hàng sản xuất và các tính chất của nó, người thiết kế cần biện luận cho phương pháp và dây chuyền công nghệ sản xuất cho nhà máy thiết kế
2 Tính toán thành phần phối liệu và men (nếu sản phẩm tráng men) cho sản phẩm
3 Tính toán cân bằng vật chất cho dây chuyền công nghệ
4 Tính, chọn và kiểm tra các máy móc thiết bị bố trí trong nhà máy
5 Tính toán thiết kế lò sấy và các thiết bị phụ trợ cho phân xưởng sấy
6 Tính toán thiết kế lò nung và các thiết bị phụ trợ cho phân xưởng nung
7 Tính chọn các khâu thiết bị khác (tính kho, bãi chữa, bunke và các thiết bị khác như cầu trục, băng tải vận chuyển …)
Trang 12CHƯƠNG I
THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
Trong chương này gồm các nội dung chính
I LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
Cùng một loại sản phẩm thường có thể chế tạo bằng các phương pháp khác nhau và theo dây chuyền công nghệ khác nhau Từ đó dẫn đến các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm số thiết bị sử dụng, năng suất lao động, vốn đầu tư ban đầu giá thành sản phẩm khác nhau
Việc lựa chọn phương pháp sản xuất cho các loại sản phẩm trên cơ sở phân tích các phương pháp sản xuất loại sản phẩm này hiện có, ưu điểm và nhược điểm của nó Phương pháp sản xuất và nhất là khâu gia công nguyên liệu tạo hình phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu, kích thước, hình dạng và tính chất sản phẩm Ngoài ra còn phụ thuộc điều kiện kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế của vùng đặt nhà máy và đất nước nói chung
Người thiết kế cần phải dựa vào các điều kiện đó để lập luận chọn phương pháp sản xuất của mình cho hợp lý
Trong bản thiết kế sau khi đã chọn phương pháp sản xuất hợp lý: cần phải chọn một dây chuyền công nghệ đầy đủ và chi tiết
Dây chuyền này cần phải biện luận như lựa chọn phương pháp sản xuất để thấy
rõ tính chất ưu việt của nó Sơ đồ này được ghi rõ vào thuyết minh và thống nhất từ đầu chí cuối khi thiết kế các công đoạn sản xuất nhỏ trong dây chuyền Có điều kiện người thiết kế nên vẽ sơ đồ công nghệ với các máy móc cơ bản trang bị cho nó vào khổ giấy A1 để trình bày Khi lựa chọn sơ đồ công nghệ nên chú ý cơ khí hóa các công đoạn nặng nhọc, tự động hóa và đặc biệt các khâu kiểm tra quá trình sản xuất với mức độ cao nhất, đơn giản hóa quá trình công nghệ, giảm chí phí ban đầu về nguyên vật liệu và thiết bị phức tạp, nâng cao năng suất lao động, giảm phí vật liệu, mất mát
Trang 13vật liệu khi sản xuất, và cuối cùng là nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm sản xuất
Người thiết kế cần phải mô tả quá trình công nghệ qua các giai đoạn một cách
tỉ mỉ nhưng không trùng lập Hình vẽ của sơ đồ phải biểu diễn rõ ràng về sự chuyển động của nguyên vật liệu và bán thành phẩm đi từ kho nguyên liệu đến kho thành phẩm Trong sơ đồ cũng phải biểu diễn sự vận động cũng như sự có mặt của các vật liệu khác như nước nhào trộn, phụ gia, khuôn tạo hình …
Các công đoạn trên sơ đồ công nghệ có thể biểu diễn ở dạng hình học phẳng hoặc ở dạng hình tượng trưng (hình phối cảnh) các máy móc thiết bị chính để trình bày
Sau đây chúng tôi giới thiệu tính chất một số sản phẩm và nguyên vật liệu, kỹ thuật sản xuất nó để sinh viên tham khảo
Trang 14KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM XÂY DỰNG
1 PHÂN LOẠI VÀ CÁC CHỈ TIÊU SẢN PHẨM
Ở một số nước ngoài dùng gạch rỗng có kích thước 250x120x65mm và 250x120x88mm, chế tạo nhiều lỗ, đặc trưng như sau:
Trang 15 Độ hút nước không nhỏ hơn 6% Khoảng cách từ mép ngoài lỗ đến mặt viên gạch không nhỏ hơn 20mm
Được chế tạo từ điatomit hoặc trepan hoặc từ đất sét và phụ gia cháy
Loại A có γo: 700 – 1300 kg/m3 và mác 75-50, 35 Loại B có γo: 1000 – 1300 kg/m3, với mác 100, 75, 50 kg/cm2 Loại C có γo: 1300 – 1450 kg/m3, với mác 100, 75, 50 kg/cm2
Thể tích lỗ chiếm từ 20-30%
Kích thước gạch giống loại tiêu chuẩn
e) Gạch block:
Kích thước bằng 4.5 viên gạch chuẩn khối lượng không lớn hơn 5kg/viên
Tăng kích thước chiều dày gach tiêu chuẩn để đảm bảo xây được tường 110,
220, 330 mm
2 NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT
Nguyên liệu chính là đất sét dễ chảy (nhiệt độ nóng chảy < 13500C) Thành phần hóa học và thành phần hạt dao động trong khoảng rộng Hàm lượng cát trong đất sét có thể đạt tới 50% Lượng vật chất đất sét chiếm từ 50-85% thành phần cỡ hạt < 1µchiếm từ 5-30% có khi cao hơn Cỡ hạt 0.05-0.005 là thành phần chính chiếm từ 40-70% Nếu không tính lượng cát và sỏi sạn trong đất sét, kích thước hạt đất sét có thể đến từ 0.25-5 mm Trong đất sét những phần tử không tham gia phần cấu tạo thành phần khoáng sét đều gọi là tạp chất Riêng đối với các phần tử tạo nên đất sét sử dụng
Trang 16trong công nghệ sản xuất gạch ngói, tạp chất được xếp với cỡ hạt có kích thước > 2mm
Tạp chất cát, sỏi sạn làm giảm độ độ dẻo và làm xấu đi tính chất nung của đất sét, gây nứt sản phẩm Trước khi dùng phải xác định độ dẻo và tính chất nung của nó
Tạp chất CaCO3, MgCO3, vì khi nung tạo nên CaO, MgO, CO2+ làm cho sản phẩm xốp, cường độ giảm Đặc biệt hàm lượng CaCO3, MgCO3 lớn, cỡ hạt to thì sau khi nung, cấu trúc sản phẩm bị phá hoại Vì vậy khống chế lượng CaCO3, MgCO3 có
cỡ hạt > 0.5 – 1mm không được lớn hơn 0.25%, phần khối lượng đất sét
Tạp chất sét có hại nằm ở dạng FeS2, FeCO3, Fe2O3 Loại FeS2 sau khi nung tạo các nôt ruồi trên bề mặt sản phẩm Loại FeCO3, Fe2O3 có kích thước > 3mm dễ làm hỏng máy nghiền, nhào trộn
Đất sét sau khi khai thác có độ ẩm tối đa 13 – 15 %, khôi lượng thể tích đất sét nằm trong khoảng 1350 – 1450 kg/m3 Đất sét tạo hình dẻo tốt Khi có D: 15-7, tạo hình bán khô tốt khi D ≈ 7
Phụ gia chống co ngót thường dùng bột phế liệu gạch, bột sa mốt Phụ gia cháy: mùn cưa, xỉ than, than đá Phụ gia tạo xốp, phồng: trepen, điatomit
Hàm lượng sử dụng phụ gia phải qua thực nghiệm xác định
Trang 173 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Do yêu cầu của tính chất sản phẩm, do tính chất của nguyên liệu và cuối cùng
do điều kiện kinh tế địa phương mà dây chuyền công nghệ sản xuất loại sản phẩm này
có khác nhau.Ví dụ : đất đồi có nhiều sỏi sạn phải dùng máy dập trục có răng, để loại
bỏ, đất có sỏi sạn hạt bé, hàm lượng vừa phải, độ dẻo đất kém thì dùng máy nghiềm xa luân, do điều kiện kinh phí ở khâu gia luyện là thủ công, tạo hình dùng máy đùn ép ở Việt Nam hiện nay sử dung phương pháp tạo hình dẻo có dây chuyền công nghệ tương đối hoàn chỉnh như sau:
Kho đất sét
Máy đập Kho phụ gia
Máy đập thô
Định lượng Nước
Máy cung cấp
Máy nghiền (2 trục)
Máy nghiền (cán trục)
Máy nhào trộn (2 trục)
Máy tạo hình (ép lento)
Sấy (tunen) sấy phòng, sấy láng Nung (lò đứng, lò vòng, lò tunen) Bãi thành phẩm
(xa luân) (Hàm) Hình hộp
Trang 18Sản phẩm gạch đỏ bằng phương pháp bán khô ở nước ta chưa thực hiện Chúng tôi nêu lên sơ đồ dây chuyền sản xuất để sinh viên tham khảo
Cân, vít xoắn, tiếp liệu đĩa
(2 trục nghiền lô xô) (Ép ma sat, thủy lực, có vít) (Tunen, phòng)
(Lò vòng tunen)
Cân tiếp liệu đĩa
Trang 19Lượng tiêu nhiên liệu tiêu chuẩn cho 1000 viên gạch chuẩn đối với lò vòng khi tạo hình dẻo ≈ 140 kg, tạo hình bán khô ≈ 150 kg, đối với là tunen ≈ 180 kg, lò đứng
2 Nguyên liệu để sản xuất
Ngói có thể sản xuất từ các loại đất sét khác nhau Yêu cầu cơ bản đối với loại đất sét này là có khả năng liên kết tốt, sau khi nung ở nhiệt độ 1050-10800C sản phẩm này không có nước xuyên qua Vì vậy đất sét dùng sản suất ngói phải dẻo, nhiệt độ nóng chảy ≤ 18500C, cần có độ nhạy khi sấy, độ co sấy nung không sao, lượng tạp chất như cát, đá vôi, hữu cơ ít
3 Dây chuyền công nghệ
Tạo hình ngói bằng phương pháp dẻo Sơ đồ dây chuyền công nghệ hoàn
chỉnh, hiện nay được áp dụng như sau:
Trang 20Theo lý thuyết, chi phí nhiên liệu tiêu chuẩn cho 1000 viên gạch ngói 22
viên/m2 ở lò nằm: 280 – 330 kg Lò vòng 140 – 160 kg
II GẠCH CLINKE
1 Phân loại và các chỉ tiêu sản phẩm
Gạch clinke dùng để lát mặt đường, xây vòm, móng, tường chịu lực và các công trình thủy lợi Nó nung đến kết khối hoàn toàn
Tính chất của gạch clinke được đánh giá như sau: giới hạn độ bền khi nén : 640 – 1400 Kg/cm2, độ hút nước 0.9 – 5.5 % Gạch clinke cho xây dựng, độ bền khi nén không nhỏ hơn 350 Kg/cm2, đối với công trình thủy lợi, độ hút nước không lớn hơn
Ủ
Nước
Sấy
Bãi thành phẩm Nung
( c.c hình hộp) (Cán trục) (cán mịn, xa luân) (2 trục)
(lò nằm, lò vòng, lò tunen) (hỏng tự nhiên, lò phòng, lò tunen)
(2,3 ngày)
Ép lento, ép 5 mặt, thủ công (ép lento)
Trang 21Độ mài mòn, bề mặt sản phẩm: 14 – 18 g/cm2, γo sản phẩm : 1.85 – 1.98 g/cm3
2 Nguyên liệu sản xuất
Người ta sản xuất gạch clinke từ một hay một vài loại đất sét khó chảy khác nhau
Đất sét tốt để sản xuất có module silic SiO2, (R2O3 + RO + RO2) % = 3 – 4 Nhiệt độ kết khối của đất sét nằm trong khoảng 1200 – 12500C Hàm lượng H2O3: 15 – 25%; R2O: 1.5 – 2.5%, Ro: 1 – 2 %, Fe2O3 < 6 – 8%
Đất sét cần có độ dẻo trung bình Trong phối liệu có dùng phụ gia gầy khoảng
≤ 20%, chất trợ dung 8,9%
3 Dây chuyền công nghệ sản xuất có 2 phương pháp:
Trang 22Kho đất sét
Máy tiếp liệu
Máy dập
Sàng Máy trộn
Trộn
Máy nghiền
Nghiền mịn Tạo ga lét
Sấy thùng quay
Định lượng
Làm ẩm Nghiền lại
TẠO HÌNH DẺO
Máy cắt thái
Trộn Bunke chứa
Bunke chứa
Nung Sấy Tạo hình
(lò xo, xa luân) (máy làm ẩm)
(2 trục) (thủ công, ép ma sát,
trục khuỷu)
(lò phòng, lò vòng,
lò tunen)
(lò nằm, lò phòng, tunen)
(2, 3 ngày)
(hông, lò phòng, tunen)
Nước Phụ gia
(2 trục)
Phụ gia
Trang 23III TẤM LÁT SÀN NỀN NHÀ
1 Các chỉ tiêu sản phẩm
Tấm có một màu hay nhiều màu sắc xen kẽ (thảm trang trí)
Nó có các kích thước : 200x200x13mm; 150x150x13mm; 100x100x10mm; 500x500x13mm; 150x75x13mm
Khối lượng lát 1m2 nền loại 150x150x13mm là 30 kg; loại 100x100x10mm – 23kg Độ mài mòn không lớn hơn 0.08 g/cm2
Độ hút nước không lớn hơn 4%
Cường độ nén không nhỏ hơn 100kG/cm2
2 Nguyên liệu sản xuất
Thường dùng các loại đất sét chịu lửa, khó chảy, khoảng kết khối lớn, khả năng liên kết tốt
Bảng 1-1: Thành phần hóa học của đất sét (%) SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO R 2 O TiO 2 MKN
50-63 22-31.5 0.8-10.3 0.3-1.5 1.8-2.6 0.2-3.2 0.7-0.9 5.5-10.5
Để điều chỉnh các tính chất của nó có thể dùng các phụ gia: cát quặng tràng thạch … các chất tạo màu như quặng crom, quặng sắt, các oxit màu: Cr2O3,
Fe2O3,ZnO, MnO,… các tạp chất có hại: FeS, CaCO3, FeCO3, CaSO4.2H2O,…
3 Dây chuyền công nghệ
Tạo hình sản phẩm bằng ép bán khô nhưng có 3 phương pháp chuẩn bị phối liệu
a) Phương pháp bán khô
Trang 24Phương pháp này sử dụng khi dùng một loại đất sét
Bãi thành phẩm Nung Sấy Tạo hình
Kho phụ gia
Bunke chứa
Đập
Sàng Nghiền
Tiếp liệu (cc hình hộp)
Trang 25b) Phương pháp ướt
Kho đất sét
Đập thô Định lượng
Bể khuấy
Bể lắng
Bãi thành phẩm
Bể chứa Định lượng
Bunke chứa
Sấy Nung
Bể chứa Nghiền ướt Đập thô Kho đất sét
Bể chứa
Bể chứa
Cắt thái Sấy thùng quay Sàng
(khuấy)
sàng
(khung bản) (lento)
(be gun, xa luân)
(ép thủy lực, ma sát) (băng tải tunen) (lò lửa đảo, tunen, núp phen)
(lò xo,
xa luân) Nước
Trang 26IV ỐNG NƯỚC
1 Chỉ tiêu sản phẩm
Thế giới hiện nay sản xuất ông nước từ đất sét có 2 loại Loại ống nước có đường kính trong D: 40-200mm; chiều dài L: 330 – 1200 mm Loại ống thoát nước bẩn có D trong: 150 – 600mm, chiều dài từ 800 – 1200 mm
Ở Việt Nam mới sản xuất loại ống tiêu nước có đường kính trong D: 50 – 200mm, chiều dài đường ống 500 – 1200mm, chiều dày ống δ: 12 – 20mm, chiều dài ống đoạn có lọc và đoạn cuối có rãnh là 60mm, chiều sâu rãnh: 3mm Ống cần được tráng men để chống ăn mòn của kiềm và axit Độ bền axit không nhỏ hơn 90% Độ hút nước của xương ống <8% Chịu áp lực 2atm trong 5 phút Độ chịu nén: 100 kG/m dài ống có D: 50 – 125mm – 1500 kG/m dài ống có D: 150 – 200mm
Bảng 1-2: Đường kính ống tương ứng với khối lượng của nó (của Liên Xô)
Đường
kính trong
(mm)
Chiều dày thành (mm)
Khối lượng (kg)
Đường kính trong (mm)
Chiều dày thành (mm)
Khối lượng (kg)
2 Nguyên liệu sản xuất
Thường dùng đất sét dẻo chịu lửa, khó chảy để sản xuất Nhiệt độ kết khối
1100 – 11800C và khoảng kết khối lớn Y
Bảng 1-3: Thành phần hóa học của đất sét dao động trong khoảng lớn (%) SiO 2 Al 2 O 3 TiO 2 CaO MgO K 2 O Na 2 O MKN
51-67 21.0-22 0.5-2.5 0.1-2.5 0.02-1.5 0.2-3.0 0.1-2.5 6.0-18.5 Đất sét tránh lẫn các tạp chất: Thạch cao, FeS2, than đá, CaCO3…Vì khi nung tạo xốp, đất sét lẫn các tạp chất dễ cháy khi nung tạo nhiều pha lỏng gây biến dạng sản phẩm Để chống co ngót dùng phụ gia bột samot, cát thạch anh Để hạ nhiệt độ nung
Trang 273 Dây chuyền công nghệ sản xuất:
Có 2 phương pháp chuẩn bị phối liệu:
Định lượng Sàng
Kho phụ gia Đập thô Nghiền mịn
Bunke chứa (cc hình hộp)
Tráng men Nung
(sa mốt, cát) (đập hàm)
(nghiền bi) (cán trục, cắt thái)
Ép thủy lực
(2 trục, xa luân) (tách hạt <3mm)
(ép lento) (2-3 ngày) (ép lento)
(tunen băng tải, phòng) ( men nguyên liệu) (lò phòng, tunen)
Trang 28b Chuẩn bị bằng phương pháp dẻo:
Một số thông số kỹ thuật cho tạo hình ống như sau:
Định lượng
Kho phụ gia gầy
Nghiền mịn
Nước (hình hộp)
(len tô) (2 trục)
(nghiền bi) (xa luân, hàm)
(2-3 ngày) (thủ công, len tô)
(hông khô tự nhiên, sấy tunen, phòng) (lò phòng, tunen) (cán trục, cắt thái)
Trang 29Bảng 1-4: Thành phần men nguyên liệu cho ống nước
nóng chảy 0 C
Đ/s dễ
chảy
Tràng thạch Đá phấn Phế phẩm
a kính
Quặng sắt
Quặng mangan
Trang 30V VẬT LIỆU CHỊU AXIT
1 Chỉ tiêu sản phẩm
Vật liệu bền hóa có nhiều loại Yêu cầu chung là có độ bền hóa cao, cường độ lớn,
độ thấm khí bé Loại gạch xây có độ bền axit ≥ 98%, độ hút nước ≤ 12%, cường độ nén ≥ 250 kG/cm2 Tâm lót: yêu cầu Hp ≤ 8%, Rnén ≥ 300kG/cm2
2 Nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu cơ bản sản xuất sản phẩm bền axit là đất sét khó chảy, chịu lửa và bền axit Đất sét cần có độ dẻo cao và trung bình, không chứa các tạo chất có hại (thạch cao, đá vôi, quặng sắt…) Đất sét cần có nhiệt độ kết khối tương đối thấp (1120 –
12000C), khoảng kết khối không nhỏ hơn 1000C Thành phần hóa học của đất sét (%):
Al2O3: 16 -32 ; SiO2: 55 – 70; Fe2O3 ≤ 7; CaO ≤ 2
Ngoài ra còn dùng thêm một số chất phụ gia: tràng thạch, hoạt thạch, bột sa mốt, cát quác …
3 Dây chuyền công nghệ sản xuất
Theo yêu cầu của sản phẩm, tính chất nguyên liệu và phương pháp tạo hình khác nhau thì sơ đồ dây chuyền công nghệ khác nhau Đối với các loại sản phẩm thô và bán tinh dùng một loại đât sét (chất lượng được đảm bảo) thì dây chuyền sản xuất như sau:
Kho đất sét
Đập thô mịn
Nghiền xa luân Đập hàm Định lượng
Nhào trộn
Kho phụ gia Định lượng (cc hình hộp)
(tràng thạch, samot)
(cán trục)
(khô)
Trang 31Nếu đất sét lẫn nhiều tạp chất vô cơ, hữu cơ phải làm giàu bằng cách khuấy lọc, ép khung bản để có đất sét W: 18 – 22%
Đối với sản phẩm có cấu trúc tinh, sơ đồ dây chuyền sản xuất như sau (đất sét, phụ gia đạt yêu cầu)
Nhào trộn Trộn thêm
Tạo hình dẻo Gia công, chân không
(lò phòng, tunen)
Định lượng Định lượng
Nước
(tràng thạch, cát, samot)
Nghiền bi ướt Sàng
Bể khuấy
Trang 32Bơm màng
Sấy
(đúc rót trong khuôn thạch cao)
Ém dọc Tạo hình
Tạo hình
Sấy
Tạo hình
Lento lèn chặt (khung bản)
(khuôn thạch cao)
(sấy phòng, tunen, băng tải)
Phân loại
Sửa lại Tráng men Nung (lò phòng, tunen, nup phen)
Kho sản phẩm
Trang 33 Công thức phân tử của men theo zcrepo:
Men màu trắng cho sứ bền hóa:
Trang 34VI TẤM ỐP TRÁNG MEN
1 Các chỉ tiêu sản phẩm
Nó có nhiều loại: tắm phẳng vuông góc để ốp mặt trong tường, nơi vệ sinh, tấm
ốp mỏng, tấm ốp góc cong … đê ốp phòng thí nghiệm, xí nghiệp hóa chất …
Kích thước tiêu chuẩn của tấm: 150x150; 100x100; 150x100; 150x75; 150x150; 150x25mm
Chiều dày của tấm ≤ 6mm cũng như vậy đối với loại gờ chân tường ≤ 10mm Tấm được tráng men
Loại tấm dùng để làm giá, cột có kích thước 150x75 và 120x65, chiều dày 8mm
Độ hút nước của xương ≤ 16%
2 Nguyên liệu để sản xuất
Nguyên liệu cơ bản là: Đất sét, cao lanh chịu lửa, cát thạch anh, ba loại nguyên liệu cơ bản này không được chứa oxyt gây màu đỏ quá 1.5 – 2% Ngoài ra còn có thể dùng các phụ gia như mảnh vỡ tấm, bao nung samot, đá phấn, ben tô nhít, xô đa đã nung, hoạt thạch, pecmatit, thủy tinh lỏng
3 Dây chuyền công nghệ
Chuẩn bị phối liệu chủ yếu là phương pháp ướt (chuẩn bị hồ, tạo hình bằng ép bán khô)
Dây chuyền công nghệ nhƣ sau:
Kho đất sét, cao lanh (cát, mảnh vỡ…) Kho phụ gia
Trang 35Bể chứa
Ép len tô Máy cắt Sấy thùng quay
Bơm
Ép lọc
Bunke chứa Sàng
Bunke chứa bột
Nghiền
Sấy thùng quay Sấy phun
Thiết bị làm ẩm (lò xo)
Sấy tunen Đập, nghiền
Bơm
Tạo hình
(khung bản)
(nếu cần)
(ép bán khô)
(cân, bơm) (bơm)
Trang 364 Sấy, tráng men và nung
Hiện nay tồn tại các phương pháp
Men dùng cho tấm ốp có men nguyên liệu và men frit Men nguyên liệu thường
dùng cát quác, xương sản phẩm cao lanh, tràng thạch, đá phấn, oxyt chì, …Men frit
gồm hỗn hợp thủy tinh (frit hóa) Khoảng 45 – 91%, lượng còn lại gồm cao lanh, đất
sét…
Sấy Tráng men
Kho thành phẩm
Nung
Nung lần 2 Tráng men Nung lần 1
Ép
Sấy kích Xếp vào bao nung Sấy xích hoặc băng tải
Nung
Xếp lên goog nung Xếp vào bao nung Phòng tráng men
Xếp lên goog nung
Xếp vào bao
Sấy xích Sấy tunen
Nung lần 1 Tráng men băng tải
Xếp goòng nung Xếp vào bao
Nung lần 2 Kho thành phẩm
Xếp goog nung Kho thành phẩm
Lò nung con lăn
Kho thành phẩm
Thiết bị sấy chuyên dùng
Trang 37Lượng hỗn hợp thủy tinh (frit hóa) gồm: tràng thạch, cát quác, cao lanh, đá phấn, đolomit, các oxit chì PbO, ZnO, SrO2, B2O3… được nghiền mịn cho vào nồi nấu chảy, làm nguội nghiền chung với các chất còn lại Men có độ nghiền mịn lọt qua sàng 10,000 lỗ/cm2 Chi phí men cho 1m2 tấm 0.22 – 0.3 kg/m2 tấm
Công thức phân tử men nguyên liệu của liên xô (men không màu):
B 2 O 3 : đưa vào dưới dạng hợp chất (axit, borat)
Tấm được xếp vào bao nung sau đó người ta xếp bao nung lên goog cho vào lò sấy, nung Đối với lò tunnen và múp phen dùng bao nung có kích thước 380x240x200mm, chiều day thành bao 20mm Đối với là nung con lăn, bao nung là giá đỡ, mỗi bao nung xếp 2 viên gạch nằm ngang.Bao có 6 trụ chống, nhờ bao có các trụ chống này mà xếp bao trên không đề lên tấm Chi phí nguyên liệu cho tấm khi nung mất 0.21 kg cho 1kg tấm hoặc 2.04 kg cho 1m2 tấm, còn khi sấy mất 2.37 kg cho 1m2 tấm Chi phí điện năng mất 0.9 kwh cho 1m2 tấm
2.380 SiO20.210 Al2O3
0.310 Fe2O3
Trang 38VII SẢN PHẨM VỆ SINH XẤY DỰNG:
Sản phẩm vệ sinh xây dựng gồm có chậu rửa, mặt hố xí các loại
2 Nguyên liệu sản xuất:
Nguyên vật liệu đùng để sản xuất các sản phẩm này gồm có đất sét dẻo chịu lửa, cao lanh, quác, cát quác, tràng thạch, tan, mảnh vỡ phế phẩm nung
Bảng 1-7: Thành phần các phối liệu để sản xuất sản phẩm vệ sinh Liên Xô (%)
Trang 39Bảng 1-8: Thành phần hóa học các loại phối liệu (%) Loại phối liệu SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO MgO SO 3 K 2 O Na 2 O MKN Sứ:
Trang 40Bảng 1-10: Thành phần frit sử dụng trong men sành sứ vệ sinh (%)
Bảng 1-11: Thành phần hóa học các loại men trên