PHẦN 2 CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC TẠI CHỖ Chương 02: CÔNG TÁC CỐP PHA tt Dương Minh Tín – Lê Thanh Tuyến BM Thi công & QLXD – Khoa KTXD - ĐHBK BÀI TẬP 1 Một mảng cốp pha có cấu tạo
Trang 1slide, select the picture and delete it Then click the Pictures icon in the placeholder
to insert your own image.
PHẦN 2
CÔNG TÁC
BÊ TÔNG CỐT THÉP
ĐÚC TẠI CHỖ
Chương 02: CÔNG TÁC CỐP PHA (tt)
Dương Minh Tín – Lê Thanh Tuyến
BM Thi công & QLXD – Khoa KTXD - ĐHBK
BÀI TẬP 1
Một mảng cốp pha có cấu tạo như hình vẽ Trên bề mặt tấm ván chịu
một lực phân bố đều p=400kg/m2 Hãy tính moment lớn nhất xuất
hiện trong tấm ván
Trang 2BÀI TẬP 1
Xét dải cốp pha rộng
1m như hình vẽ trên
Nếu số nhịp <=2 thì
Mmax=ql2/8
Nếu số nhịp >=3 thì
Mmax=ql2/10
Trong bài này n=3 Mmax=ql2/10=4000x0.52/10=100(N.m)
M1
M2
M3
q=400kg/m
Sơ đồ tính và biểu đồ moment
3
BÀI TẬP 2 (tiếp theo bài 1)
Cho bề dày của tấm ván là 2cm Ứng suất chịu kéo giới hạn của gỗ là
[s]gỗ=100 daN/cm 2 =10 10 3 kN/m 2 Hãy kiểm tra khả năng chịu lực của tấm
ván.
Ta có: Tại trạng thái giới hạn thì [s]=[M]/W=[q]L 2 /(10W)
Suy ra: [q]=10[s]W/L 2 =10x10x10 3 x10 3 x0.67x10 -4 /0.5 2 = 26700(N/m)
= 2670 (kg/m)
(Với: W=bh 2 /6=1x0.02 2 /6=0.67x10 -4 m 3 )
Nhận xét: q<[q] nên tấm ván đủ khả năng chịu lực
Trang 3BÀI TẬP 3 (tiếp theo bài 1)
Nếu bề dày của tấm ván là 3.0cm Ứng suất chịu kéo giới hạn của
gỗ là [s]gỗ=9800kN/m2 Hãy xác định khoảng cách tối đa giữa 2
thành sườn
Đáp số:
[L]=1.92 m, t=3.0cm, p=400kg/m2, [s]gỗ=9800kN/m2
[L]=1.37m, t=1.5cm, p=200kg/m2, [s]gỗ=10000kN/m2
[L]=1.86m, t=2.5cm, p=300kg/m2, [s]gỗ=10000kN/m2 5
BÀI TẬP 4 (tiếp theo bài 3)
Hãy kiểm tra độ võng của tấm cốp pha trên Biết độ võng giới
hạn Dmax=L/400 (theo TCVN 4453-1995),
Với môđun đàn hồi E =1.1x1010Pa = 1.1x107 KN/m2
Trang 4BÀI TẬP 4 (tiếp theo bài 1)
Bài giải:
Độ võng giới hạn:
Tải trọng giới hạn theo điều kiện giới hạn độ võng được xác định theo bảng dưới
đây:
400 max
L
D
Số nhịp =1 Số nhịp =2 Số nhịp >=3
3 19
0
L
EI
L
EI
L
EI
q
7
Áp dụng: số nhịp =3, đáp án bài 4 q=0.35xExI/[L] 3
[L]=[0.35xExI/q] 1/3 =1.63 m; (với I=bh 3 /12=1x0.03 3 /12=2.25x10 -6 m 4 )
BÀI TẬP 4 (tiếp theo bài 1)
Bài giải:
Kết hợp bài 3 và 4 ta có:
Theo điều kiện độ bền: [L]độ bền = 1.92m
Theo điều kiện độ võng: [L] độ võng= 1.63m
Vậy [L]=min{[L]độ bền ; [L] độ võng}=1.63m, lấy L=0.5m
Trang 5TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Bảng tổng hợp tải trọng dùng để thiết kế cốp pha (theo TCVN 4453-1995)
Tĩnh tải Hoạt tải
1 Bê tông Người Áp lực ngang của bê tông
2 Cốt thép Máy móc Tải trọng động do đổ bê tông
3 Cốp pha Lực động do đổ bê tông Lực đầm rung
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Tĩnh tải –Tải trọng bê tông và cốt thép
Trọng lượng riêng của bê tông lấy bằng 2.5 T/m3
Khối lượng cốt thép lấy theo thiết kế, trong trường hợp không
có khối lượng cụ thể thì lấy bằng 100Kg/m3 bê tông
Trang 6TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Tĩnh tải – trọng lượng cốp pha gỗ
-Nhóm III từ 600 kg/m3 đến 730 kg/m3
-Nhóm IV từ 550 kg/m3 đến 610 kg/m3
-Nhóm V từ 500 kg/m3 đến 540 kg/m3
-Nhóm VI từ 490 kg/m3 trở xuống
11
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Hoạt tải:
Tải trọng tính toán do người và dụng cụ thi công theo từng loại
cấu kiện tính toán như bảng sau:
Cấu kiện tính toán Tải trọng P (daN/m 2 )
Nẹp gia cường mặt cốp pha 150
Tải trọng do đổ bê tông: 200 daN/m2
Tải trọng do đầm rung: 200 daN/m2
Trang 7TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Tải trọng ngang:
Tải trọng động do đổ bê tông: lấy theo bảng sau trong TCVN
4453-1995
13
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Áp lực ngang của bê tông (Theo tiêu chuẩn
Hoa Kỳ 347-2004):
Nếu tốc độ đổ bê tông không vượt quá 2.1
m/h thì áp lực bê tông (P – tính bằng KPa) là
giá trị nhỏ nhất trong những giá trị sau đây
và không được nhỏ hơn 30Cw KPa:
P = CcCw[7.2 + 785R/(T+17.8)]
P = 25H
Pmax H
Trang 8TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Áp lực ngang của bê tông (Theo tiêu chuẩn Hoa
Kỳ 347-2004):
Nếu tốc độ đổ bê tông từ 2.1÷4.5 m/h thì lấy giá trị
nhỏ nhất trong các giá trị sau đây và không nhỏ
hơn 30Cw Kpa:
P = CcCw[7.2+1156/(T+17.8)+224R/(T+17.8)]
P = 25H
P = 100
Pmax H
15
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Áp lực ngang của bê tông (Theo tiêu chuẩn Hoa
Kỳ 347-2004):
Nếu tốc độ đổ bê tông lớn hơn 4.5 m/h thì lấy áp
lực bê tông bằng 25H
Pmax H
Trang 9TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Áp lực ngang của bê tông (Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ 347-2004):
Bảng tra hệ số Cw
Trọng lượng riêng bê tông
( g kN/m 3 )
Cw
< 22.5 KN/m 3 Max{0.5[1+( g /23.2kN/m 3 )]; 0.8}
>24kN/m 3 g /23.2kN/m 3
17
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Áp lực ngang của bê tông (Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ 347-2004):
Bảng tra hệ số Cc
Loại khác hay được trộn ít hơn 70% xỉ hay 40% tro bay mà
không có phụ gia chậm đông
1.2
Loại khác hay được trộn ít hơn 70% xỉ hay 40% tro bay và 1.4
Trang 10TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CỐP PHA
Bảng tra hệ số vượt tải khi kiểm tra theo điều kiện độ bền
(theo TCVN 4453-1995)
19
BÀI TẬP
Hãy thiết kế cốp pha cho dầm ở bài tập của chương trước
(bxh=400x800) Biết rằng bê tông được đổ bằng máy bơm cần; sử
dụng phụ gia chậm đông; tốc độ đổ bê tông là 2.5m/h; nhiệt độ bê
tông khi đổ là 20oC
Gợi ý:
- Chọn trước bề dày của tấm cốp pha, ví dụ: tcp=2.0cm
- Tính toán tải trọng tác động lên mặt cốp pha thành và đáy
- Tính khoảng cách giới hạn giữa 2 thanh sườn (theo điều kiện độ
bền và độ võng)
Trang 11BÀI TẬP 1
Giải:
Sơ đồ tải trọng tác động lên các cốp pha thành và đáy như hình
sau:
400
400
qđ
BÀI TẬP 1
Giải:
Chọn sơ bộ bề dày tấm cốp pha: tcp= 2cm
Áp lực tác dụng lên bản đáy:
qđ= trọng lượng bê tông+trọng lượng thép+trọng lượng cốp pha+(người +máy)+đầm+động do đổ BT
qđ=25x0.8+1x0.8+5x0.02+0+2+4
400
qđ
Trang 12BÀI TẬP 1
Giải:
Áp lực ngang lớn nhất tác dụng lên bề mặt cốp pha thành:
qt= áp lực bê tông + đầm + động do đổ BT
= 32.4+2+4=38.4 (KN/m2)
Với: qbt=min {CcCw [7.2+1156/(T+17.8)+224R/(T+17.8)], 25H, 100}
= min{1.2x1.08x[7.2+1156/(20+17.8)+224x2.5/(20+17.8)],25x0.8,100}
= min(68.16, 20, 100)=20kN/m2<30x1.08 kN/m2qbt=32.4 KN/m23 2
BÀI TẬP 1
Giải (tt):
Tính toán cốp pha đáy:
Theo điều kiện độ bền: Tại trạng thái giới hạn thì [ s ]=[M]/W=q[L] 2 /(10W)
Suy ra: [L]=(10[ s ]W/q)^(1/2)=(10x10000x0.67x10 -4 /26.8)^(1/2)= 0.5(m)
(Với: W=bh 2 /6=1x0.02 2 /6=0.67x10 -4 m 3 )
Trang 13BÀI TẬP 1
Giải (tt):
Tính toán cốp pha đáy:
Theo điều kiện độ võng: Tại trạng thái giới hạn thì
[L]=[0.35xExI/q]1/3=[0.35x 1.1x107x0.67x10-6/26.8]1/3= 0.458(m)
(Với: I=bh3/12=1.0x0.023/12=0.67x10-6m4)
Vậy [L]=min{[L]độ bền; [L]độ võng}=min{A;B}=0.45m
25
BÀI TẬP 1
Giải (tt):
Tính toán cốp pha thành: SV tự tính
Trang 14BÀI TẬP 2 (tiếp theo bài tập 1)
Hãy kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của các thanh sườn (bằng thép hộp) của tấm cốp pha đáy Dầm dài 6m, khoảng cách các cây chống dầm là 1m.
Cho biết
Đặc trưng vật liệu thép Giá trị
Modun đàn hồi E (kPa) 2.10E+08
Ứng suất uốn Fb(kPa) 2.10E+05
Thép hộp Momen quán tính
I (m4)
Modun chống uốn
W (m3)
27
BÀI TẬP 2 (tiếp theo bài tập 1)
Hãy kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của các thanh sườn (bằng thép hộp) của tấm cốp pha đáy Dầm dài 6m, khoảng cách các cây chống dầm là 1m.
Cho biết
Trang 15BÀI TẬP 3 (tiếp theo bài tập 2)
Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống Biết cây chống làm
bằng thép và có diện tích cây chống A=5cm 2
Diện truyền tải xuống cột chống
29
KẾT THÚC